Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ VĂN SƠN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN VÕ THỊ HẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ VĂN SƠN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN VÕ THỊ HẢO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Thị Nhung Thái Nguyên - năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành, tác giả xin chân trọng cảm ơn: Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy góp ý kiến cho tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Mai Thị Nhung, người nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý q thầy bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả Lê Văn Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VÀ HÀNH TRÌNHSÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN VÕ THỊ HẢO 1.1 Truyện ngắn Việt Nam đương đại 1.1.1 Sự chuyển biến hoàn cảnh lịch sử - xã hội 1.1.2 Sự chuyển biến văn học 10 1.1.3 Diện mạo truyện ngắn 10 1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thụât nhà văn Võ Thị Hảo 32 1.2.1 Vài nét tiểu sử nhà văn 32 1.2.2 Quá trình sáng tác quan niệm viết văn Võ Thị Hảo 32 Chƣơng 2: HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI TRONG TRUYỆN NGẮN VÕ THỊ HẢO 37 2.1 Cuộc sống đa chiều số phận người truyện ngắn Võ Thị Hảo 37 2.1.1 Cuộc sống đa chiều nhìn đậm thiên tính nữ Võ Thị Hảo 37 2.1.2 Số phận người vấn đề đạo đức nhân sinh truyện ngắn đời tư Võ Thị Hảo 45 2.2 Giá trị nhân sinh sâu sắc thời đại qua màu sắc huyền thoại truyện ngắn kì ảo Võ Thị Hảo 58 2.2.1 Truyện ngắn kì ảo Võ Thị Hảo 58 2.2.2 Giá trị nhân sinh sâu sắc thời đại truyện ngắn kì ảo Võ Thị Hảo 60 2.3 Truyện ngắn giả lịch sử khát vọng nhân sống người Võ Thị Hảo 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.3.1.Truyện ngắn giả lịch sử Võ Thị Hảo 64 2.3.2 Khát vọng nhân sống người truyện ngắn giả lịch sử Võ Thị Hảo 66 Chƣơng 3: NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VÕ THỊ HẢO 70 3.1 Nghệ thuật sử dụng yếu tố kỳ ảo 70 3.1.1 Cốt truyện kỳ ảo 70 3.1.2 Nhân vật mang yếu tố kỳ ảo 73 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 78 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 78 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý 84 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 89 3.3.1 Nghệ thuật sử dụng động từ mạnh tạo ấn tượng đặc biệt 89 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng tính từ với gam màu nóng, lạnh 95 3.3.3 Nghệ thuật sử dụng phó từ mang tính chất đột biến 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sau năm 1975, đặc biệt từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), đời sống xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi, đặc biệt lĩnh vực văn học Sự chuyển đổi từ thời chiến sang thời bình, với quy luật sống đời tư địi hỏi phải có nhìn nhận lại văn học vai trò văn học Bên cạnh đó, nhu cầu thời đại, văn học phải có thay đổi cho phù hợp với nhiệm vụ mới, thị hiếu công chúng Từ phương diện đời sống văn học tác giả, tác phẩm, hoạt động sáng tác, lí luận, phê bình… có chuyển biến tích cực Từ chuyển biến tích cực ấy, văn học Việt Nam thời kỳ gặt hái thành công nhiều lĩnh vực, thể loại, đặc biệt truyện ngắn Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình nhận xu hướng tìm tịi sáng tạo, lối viết hoàn toàn mẻ nhà văn trẻ đầy tâm huyết với tên tuổi không kể đến Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Bình Phương, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh Hồ chung vào dịng chảy đó, nhà văn Võ Thị Hảo xuất với tư cách nhà văn nữ có cá tính độc đáo với cách viết lạ 1.2 Võ Thị Hảo tên đỗi bình thường, chị gây ấn tượng mạnh văn đàn năm 90 thập kỷ trước với truyện ngắn Biển cứu rỗi, Vườn yêu, Chuông vọng cuối chiều năm trở lại đây, chị lại làm cho độc giả sửng sốt kinh ngạc với tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Goá phụ đen, hồn trinh nữ …trong Những truyện khơng nên đọc lúc nửa đêm đạt giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Với tập truyện ngắn đặc sắc mình, nhà văn Võ Thị Hảo góp phần cách tân văn xi đương đại Việt Nam, thổi vào thở sống người với khơng bộn bề phức tạp Để làm điều này, nhà văn phải có quan niệm mẻ thực sống người, phải táo bạo cách viết, cách xử lý vấn đề Đây yếu tố định làm nên đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo 1.3 Nghiên cứu truyện ngắn Võ Thị Hảo lâu có khơng cơng trình, sâu tìm hiểu truyện ngắn chị để đặc điểm nhằm nhận diện phong cách mẻ đa dạng cịn khoảng trống Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Đặc điểm truyện ngắn nhà văn Võ Thị Hảo” Hy vọng đề tài góp phần nhận diện gương mặt văn xi tiêu biểu làm tư liệu cho nghiên cứu, yêu thích văn chương chị Lịch sử vấn đề Võ Thị Hảo làm thơ từ sớm chị nghĩ trở thành nhà thơ, nhiên chị lại xuất đặn văn đàn thập kỉ 90 kỷ XX lĩnh vực văn xuôi Với 10 tập truyện ngắn, hai tiểu thuyết ba kịch phim, sáng tác Võ Thị Hảo mối quan tâm nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình độc giả Sự xuất gương mặt nữ độc đáo văn đàn cịn có nhiều vấn trực tiếp nhà văn Với thời gian có hạn, khn khổ luận văn, vào số khía cạnh có liên quan trực tiếp đến đề tài 2.1 Về nội dung Nguyễn Lương viết Gương mặt Võ Thị Hảo nêu ấn tượng tổng quát truyện ngắn Võ Thị Hảo Theo tác giả, truyện chị “Mỏng manh đến điệu đà, nhạy cảm đến mức khắt khe, cảm giác ban Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đầu nữ văn sĩ xứ nghệ đọc, tiếp xúc với chị Còn ẩn sau câu chữ trau chuốt tâm day dứt khôn nguôi số phận người, đời nhân tình thái Đọc truyện Võ Thị Hảo, người ta thường buồn Một nỗi buồn có lẫn ngào cay đắng” [12] Với phát tinh tế, Phùng Hữu Hải viết Yếu tồ kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975 nhìn nhận sáng tác Võ Thị Hảo khía cạnh cảm hứng triết luận người phụ nữ: “Võ Thị Hảo qua chùm truyện Tim vỡ, Nàng tiên xanh xao, Hành trang người đàn bà Âu lạc tỏ đặc biệt hứng thú với đề tài Dựa vào cảnh ngộ người phụ nữ mang nỗi đau giới đàn bà, Võ Thị Hảo tìm quy luật nghiệt ngã đời người phụ nữ”… Bùi Thanh Truyền luận án tiến sỹ thông điệp mà Võ Thị Hảo muốn gửi gắm qua tác phẩm: “Người chăn bò thần thánh với chi tiết giống bò tập thể kì lạ: Chúng khơng cần ăn cỏ, khơng cần tiết, cần “nhúm môi, phồng má thổi phù cái, đàn bị ngoan ngỗn lừ lừ đàn bóng khổng lồ” nhìn phê phán thời kì hợp tác khơng non nớt, tiêu cực…người viết phần lộ giới bí ẩn, phức tạp tâm hồn người hôm nay”[ 55] Với trái tim nhạy cảm người giới, viết Võ Thị Hảo trang viết trang đời tác giả Lương Thị Bích Ngọc nhận xét đầy đủ toàn diện truyện ngắn Võ Thi Hảo: “Truyện ngắn Võ Thị Hảo phản ánh thực cách nghiệt ngã người đọc lại khơng nhìn thấy cay nghiệt người viết Lan toả trang viết, lòng nhân người đàn bà cầm bút hết lòng yêu sống người” Lương Thị Bích Ngọc cịn nhận xét: Trong truyện Võ Thị Hảo, tác giả dường thấp thống đâu đó, để người đọc thấy tơi hữu [14] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhìn chung, phương diện nội dung, nhà nghiên cứu nhận thấy đặc sắc truyện ngắn Võ Thị Hảo “những tâm day dứt khôn nguôi số phận người, đời nhân tình thái”; “cảnh ngộ người phụ nữ mang nỗi đau giới đàn bà”; “hiện thực nghiệt ngã” “lan toả trang viết lòng nhân người đàn bà cầm bút hết lịng u sống người” Tuy nhiên nhận định khái quát vô qúy báu để thực luận văn 2.2 Về nghệ thuật Trên báo Thể thao văn hoá, viết Võ Thị Hảo trang viết trang đời, tác giả Lương Thị Bích Ngọc tinh tế nhận xét: “Đọc truyện chị, thấy hút tưởng bị mê lối kể truyện hút, có duyên lối văn vừa cũ, vừa mới, vừa quen, vừa lạ”, “một thực nghiệt ngã chở lối văn phong ảo - thực câu chữ ngột ngào, dịu nhẹ” Tác giả Quang Hải Nhà văn Võ Thị Hảo cố gắng giải thiêng huyền sử lại dẫn dắt người đọc vào giới tập truyện Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm Theo tác giả, Đêm bướm ma câu chuyện “mang khơng khí huyền pha mùi cổ sử thi đọng lại lâu Có hướng Liêu trai chí dị, Truyền kì mạn lục dĩ nhiên cảm nhận người đại…” Cùng với nó, người viết khác biệt nghệ thuật qua giọng điệu hai truyện ngắn Dệt cỏ Người chăn bò thần thánh Ở Dệt cỏ giọng văn thương cảm, xót xa Cịn Người chăn bị thần thánh giọng giễu nhại, phê phán Tác giả Đoàn Minh Tuấn sâu nhận xét tập truyện nhà văn, giới thiệu tập truyện Biển cứu rỗi Võ Thị Hảo có nhận xét đặc trưng thể loại nội dung truyện ngắn chị: “Võ Thị Hảo tận dụng đặc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trưng lớn nhất, tiêu biểu thể loại truyện nhỏ Mỗi truyện chị tia nắng chiếu vào tầm rộng chiều sâu biển đời” Và theo Đoàn Minh Tuấn, tập truyện Biển cứu rỗi, chị cịn tập trung vào hai khía cạnh “Cái nhìn thứ vào mặt trái vầng trăng chiến tranh Cái nhìn thứ hai vào người nhỏ bé (số đông nhân loại) tồn im lặng” Qua nhận định, tác giả đánh giá chiều rộng, chiều sâu phạm vi phản ánh truyện ngắn Võ Thị Hảo Tác giả nhận xét “Truyện ngắn Võ Thị Hảo cịn bộc lộ nhìn dung dị, bẩm sinh bút nữ chị sâu sắc chấm dứt câu chuyện, chị gióng lên lịng người đọc âm vang lo lắng, mơ hồ đời biển cả” Đi sâu vào phương diện nghệ thuật, Đoàn Minh Tuấn nhận xét lối viết nhà văn nữ tài hoa này: “Lối viết trữ tình để đạt hiệu nhận thức- đặc điểm thể loại truyện ngắn đại”, bút pháp truyện ngắn Võ Thị Hảo có nét riêng “Cốt truyện vững với xung đột đẩy tới cao trào” Bài viết Võ Thị Hảo, vầng trăng mồ côi trang web http:// chim viet.free\ tacpham1\stt1\ vothihao.html đặt sáng tác Võ Thị Hảo so sánh với nhà văn khác: “Người đọc tìm thấy văn phong Võ Thị Hảo tàn nhẫn, chất huyền thoại phảng phất mưa Nguyễn Huy Thiệp, bóng mây Phạm Thu Hồi” Người viết cho “Cay độc ẩn dụ trở thành phong trào, thành phong cách thời đại, dấu ấn hệ này” Trên viết, ý kiến, nhận xét, đánh giá tiêu biểu đặc điểm truyện ngắn Võ Thị Hảo hai phương diện nội dung nghệ thuật Như trình bày, nhận xét đánh giá mang tính khái quát khía cạnh khác nhà nghiên cứu phê bình Cho đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên biệt đặc điểm truyện ngắn Võ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Tuấn đập phá bàn thờ mẹ tôi, hương hoa cành vàng ngọc” tung toé mặt đất Chị bị gã đẩy ngồi cửa lạnh cóng suốt đêm, lao đầu từ tầng chín xuống đất” Các vấn đề sống thể qua truyện ngắn giả lịch sử Võ Thị Hảo Ở loại truyện này, nhà văn dùng động từ mạnh để miêu tả tạo ấn tượng người đọc nhân vật, thơng qua tư tưởng nhà văn sống Người phụ nữ Hành trang người đàn bà Âu Lạc phải gánh vai nhiều hủ tục, tôn ti Qua thời đại hành trang họ ngày thêm nặng trĩu, cho dù ln kêu gọi bình đẳng giải phóng phụ nữ Diễn tả nỗi nhọc nhằn nhân vật, tác giả miêu tả: “Người đàn bà Âu Lạc đại khóc Nàng nhấc hành trang lên vai Hành trang nàng nặng bà Dạ Dần mẹ Âu Cơ….Nàng nặng nhọc, lại đèo theo thói kiêu hãnh Mỗi lúc định dừng lại để giảm nhẹ hành trang, nàng lại giật nghe tiếng: - Đi nào! Đi nào! Người đàn bà ta nào!”[12] Đó cịn lạc hậu với hủ tục, tạo điều kiện cho ác hoành hành, giết chết sống người Hương Ngậm cười người gái xinh đẹp hiền lành, chất phác, cô bị ép buộc với tả tướng Trịnh Tùng Do khơng nghe lời lí trưởng phá bỏ thai với tả tướng để lấy quan phủ, nên cô bị ép đến chết Hãy xem nhà văn miêu tả hành động dã man người nhà lý trưởng Cam Hương: “ Người nhà lí trưởng xơng tới nhét giẻ vào mồm Cam trói gơ chàng lại Cam trân trối nhìn Hương Cô gái kịp thét: - Anh Cam ơi! Trả thù cho em Bốn trai tráng túm chặt lấy người nàng, xơ xuống biển Bà đồng nhảy nhót hú hét kêu gào Dân làng quỳ sụp xuống lạy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Gió rú rít qua gạo Mặt biển đầm đìa ánh trăng”[ 11] Sử dụng động từ mạnh cách đậm đặc, nhà văn khắc họa lối hành xử táng tận lương tâm người với người Mượn hình ảnh lịch sử, Võ Thị Hảo thể thái độ tình cảm gửi gắm quan điểm cách đối nhân xử người với người Trong loại truyện ngắn kì ảo, nhà văn sử dụng động từ mạnh để thể nội dung tư tưởng qua câu chuyện Trong Tim vỡ hình ảnh người gái đẹp tuyệt trần tạo thần kì ba chàng trai Do tất họ mong muốn lấy nàng làm vợ Để thử lòng chàng trai, nàng nghĩ cách chứng minh tình yêu họ với nàng: “Sau giây lát dự, nàng cầm lấy dao, cạo cho mái tóc dài trút xuống, cịn đầu trọc nham nhở Nàng lại lấy thứ nhựa đen nhẻm xát thật dầy lên môi, lên mặt Nàng bỏ quần áo đẹp, quấn quanh thứ vỏ cứng quèo rách bươm Xong xuôi, nàng đứng đầu ngõ, đợi người đàn ông” Thế việc sáng tỏ, ba chàng trai bỏ trước gương mặt xấu xí nàng Cũng mượn yếu tố kì ảo, hoang đường, Nàng tiên xanh xao, đề cập tới dám hi sinh người yêu khao khát tình yêu thuỷ chung không dối lừa, nhà văn sử dụng động từ phương tiện để thể nội dung gửi gắm tư tưởng tình u “Chàng ơm gái, hai vào lịng, quay cuồng trò chơi đuổi bắt Những đụng chạm xác thịt khiến trị chơi thêm hấp dẫn Khơng chịu đựng được, người gái bỏ chạy, nàng không ghen, cảm thấy cay đắng chàng rẻ rúng tình yêu Nàng cố chạy thật xa nhà đèn nến huy hồng đứng lại Nàng khơng khóc ” Vì tình yêu Nàng tiên xanh xao hy sinh tuổi trẻ, nhan sắc để cứu người yêu, bất chấp lời cảnh báo trước thần núi Nàng trao gửi tất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 cho chàng trai, chàng trai phải bội tình yêu nàng biện bạch “Đàn ông thế” Cô gái chấp nhận tha thứ cho chàng trai, cách trừng phạt kẻ bội bạc cách đắn 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng tính từ với gam màu nóng, lạnh Trong trình sáng tác truyện ngắn , nhà văn Võ Thị Hảo đưa vào giới ngôn ngữ tính từ có gam màu nóng pha trộn với chất liệu màu tối Việc sử dụng tính từ góp phần xây dựng hình tượng nhân vật mang đậm dấu ấn nhà văn Tần suất tính từ miêu tả gam màu nóng lạnh truyện ngắn Võ Thị Hảo xuất đậm đặc Màu đỏ màu đen gam màu thường thấy trình miêu tả vật, việc, giới tự nhiên truyện ngắn chị Tuy nhiên khơng đơn gam màu tự nhiên túy vốn tồn tại, mà qua trải nghiệm từ lăng kính nhà văn để phục vụ cho dụng ý nghệ thuật Tuỳ vào trường hợp cụ thể để nhà văn lựa chọn gam màu sáng tác Trong truyện ngắn Võ Thị Hảo, hầu hết gam màu nóng xuất nhà văn miêu tả cảnh đời nhiều phương diện đời sống nhân vật Từ hình ảnh người chiến tranh với hủy diệt tàn khốc nó, đến vấn đề sống thường nhật, khát vọng cao thấp hèn vấn đề tình yêu hạnh phúc, bất hạnh số phận người đề cập qua gam màu nóng Nhiều viết chiến tranh, tính từ gam màu nóng nhà văn dùng để miêu tả không gian khác lạ, báo hiệu sống khơng bình n người:“Mặt trận lùi gần kho Năm cô gái sống lo âu mà rừng lầm lì trải dài thảm rụng Ánh đỏ thảm hắt lên bầu trời ánh ỏi, khiến cho đêm họ mang màu đỏ” Chỉ câu văn nhà văn hai lần sử dụng gam màu đỏ Màu đỏ khơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 màu hy vọng, tươi sáng mà “ánh đỏ” héo úa, rơi rụng khung cảnh rộng lớn nơi chiến trận oi buổi chiều tàn Trong khơng gian đó, bao trùm lên khu rừng toàn “màu đỏ” Màu đỏ thiên nhiên dấu hiệu tàn khốc chiến tranh nơi cô gái đóng qn? Sự tàn khốc chiến tranh khơng đến với người trận tuyến mà người nơi hậu phương Cô gái (Hồn trinh nữ) chờ người yêu vò võ suốt tuổi xuân để đổi lại người chồng có nhìn lạnh lẽo thép khơng biết cười khơng biết nói chuyện Tác giả lý giải năm chiến trận, có chuyện gì, “ngồi chuyện chém giết” với nhiều tội ác gây nhuộm đỏ hai bàn tay Đến trở về, nỗi ám ảnh tội lỗi khơng phút ngi ngoai: “Ơi máu! Nhiều quá! Máu đỏ hai bàn tay!” Người vợ sống ám ảnh tội lỗi chồng, hồn ma ln đến địi nợ “Ánh đèn chập chờn đỏ quạch làm cho nàng thêm sợ hãi” Đó cịn ám ảnh Thảo (Người sót lại rừng cười) nỗi đau mà chiến tranh gây không chiến mà trở lại sống thời bình, nỗi đau ám ảnh khơng thơi: “Anh vừa vừa nhìn thấy chao qua chao lại trước mặt người gái bị tước đoạt trơn, đêm ngồi vò võ viết thư tự gửi cho trước đèn dầu đỏ quạch” Viết sống sự, nhiều Võ Thị Hảo sử dụng màu đỏ - màu máu để tạo nên ấn tượng đặc biệt việc khơng bình thường sống người Hãy xem nhà văn miêu tả giọt máu mà Ngần (Ngày không mút tay) phải dấu chồng bán để đêm lại niềm hạnh phúc nhỏ nhoi cho gia đình sống: “Cánh tay người đàn bà vén khuỷu tay hắn…chỗ “ven” rỉ máu Những giọt máu đỏ thắm đánh dấu bước chân chị ta sàn gạch men xanh”(Ngày không mút tay) Hay thương tâm cô gái trẻ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Thuỳ Châu Vũ điệu địa ngục, chết đáng để người suy nghĩ nhân tình thái hơm nay: “Trước mắt tơi bồn tắm lớn đỏ rực màu máu” Thùy Châu vĩnh biệt đời bồn tắm đỏ rực màu máu thế! Trong lĩnh vực tình yêu, gam màu đỏ thường để biểu trưng cho hạnh phúc người, tình yêu tan vỡ, hạnh phúc khơng đến với họ ảo ảnh không mang giá trị tự thân: “Thảo thấy dầu nhòe dần, đung đưa trước mắt cà chua chín đỏ lịm hình trái tim, chập chờn, chập chờn Cơ đưa tay bắt hình cà chua vỡ ra, chạy dọc theo cánh tay vào tận ngực Thứ nước đỏ nhờn nhợt máu lỗng”(Người sót lại rừng cười) Như với việc sử dụng gam màu nóng đặc trưng- màu đỏ, nhà văn làm bật nhiều cung bậc đời sống lĩnh vực tình cảm người Đó số phận người trước chiến tranh tàn khốc, phá huỷ chiến tranh tình u hạnh phúc Đó cịn vấn đề sống thời bình với nỗi bất hạnh đè nặng lên thân phận người bé nhỏ Khơng sử dụng gam màu nóng, sáng tác Võ Thị Hảo gam màu lạnh - màu đen nhà văn quan tâm để làm phương tiện vào phương diện khác đời sống người, vào “Sự khắc nghiệt số phận người ảm đạm, nỗi buồn đau linh cảm xấu trước thực tàn khốc” [2] Trong Phiên chợ người cùi hình ảnh nhân vật Phương xinh đẹp lùi dần vào quên lãng chị rơi vào bệnh nam y- bệnh hủi Với nghiệt ngã số phận xa lánh người chồng, nỗi buồn độc xót xa xâm chiếm tâm hồn thể xác, khiến “Gương mặt chị sáng bừng lên lúc có đám mây đen che phủ” Đó cịn thật nghiệt ngã mà Huân Máu phải gánh chịu - chàng trai hai mươi bốn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 tuổi, đẹp trai, tiến sĩ y khoa mà chốc mắc phải bênh ung thư dày Nỗi thất vong lớn anh chữa trị cho người khác lại không cứu thân Anh nghĩ “Rồi anh trắng tay Cả đến câu chửi tục khơng cịn khuấy động giới đen ngòm mà anh bước vào" thể đau đớn bế tắc người, bất lực trước số phận Trong truyện ngắn Võ Thị Hảo, gam màu đen biểu tượng cho nỗi buồn thương, cô đơn, lạnh lẽo người trước đời “Tơi khơng chọn mây hồng mây tím mà chọn đám mây đen để hố thân Tơi nói mây đen xấu xí có mây đen đủ sức cõng đám mây khác, mây đen to khoẻ”(Tình u mây trắng) Đó suy nghĩ hai người hai số phận, họ tình cảm sáng trẻ thơ Chỉ chút quan hệ dây mơ rễ má mà cháu lớn Cồ mây đen khơng thể cõng dì mây trắng suốt mà phải trao dì mây trắng cho người khác nỗi buồn, nuối tiếc nghẹn ngào Như vậy, với thủ pháp nghệ thuật khác, khả sử dụng tính từ với gam màu nóng, lạnh khác Võ Thị Hảo thể sáng tạo độc đáo trang viết Chính gam màu tạo nên ấn tượng đặc biệt sáng tác chị 3.3.3 Nghệ thuật sử dụng phó từ mang tính chất đột biến Khảo sát truyện ngắn Võ Thị Hảo, chúng tơi cịn nhận thấy nhà văn sử dụng nhiều phó từ có tính chất đột biến với tần suất dày đặc để diễn tả số phận nhân vật Nhờ mà phức tạp đời sống thực đời sống tâm hồn người miêu tả vốn có Các phó từ dày đặc xuất truyện ngắn Võ Thị Hảo như: bỗng, nhiên, thể bất thường, phức tạp vật tượng, tạo cảm giác mạnh, bất ngờ với người đọc diễn biến câu chuyện, số phận nhân vật - Đó biến đối bất thường thiên nhiên, dự báo điều không tốt lành niềm nuối tiếc với người: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 “Cây trinh nữ co lại vừa nghe tiếng chân qua”[11] “Bỗng sóng to lừng lững ập đến, thè lưỡi khổng lồ liếm vào bãi cát rút xa thống chốc”[11] “Ngồi biển kia, ánh trăng, sóng cuộn lên, đỏ lộng vùng”[11] - Đó xuất kì lạ người hay việc: “ Bỗng có bước chân nhẹ nhàng bước tới, giọng nói trầm ấm ngào cất lên”[11] “Ngài bàng hoàng dụi mất, thấy gốc đầu ngài rùng mình…Từ mài xum xuê, người gái xinh đẹp tuyệt vời khoác hờ áo choàng rộng kết chuỗi hoa trắng xanh nhỏ bé yểu điệu bước ra”[11] “Trên đám phủ rực rỡ vầng dây tơ hồng vàng tha thướt”[16] “ Nhìn xung quanh, thấy bốn chị gái xa dưng từ lúc nào, đông đủ cả”[11] “Bỗng đám cỏ chân họ động đậy Một vệt lấp loáng xuất Và êm ru, thằn lằn có da xám xanh biếc trườn êm trôi vào vải nhựa có đặt bát cơm mộ”[16] “Bỗng có mùi cháy xộc đến từ sau lưng khiến cậu bé quay ngoắt lại”[16] - Hay biến đổi kì lạ tâm hồn người: “Nhưng thấy nàng chốc thành đen đủi xấu xí, họ bỏ thẳng”[11] “Bỗng nhiên ăn diện đẹp mà lời giải thích khả dĩ” “Như có phép lạ, cô gái cười sằng sặc im bặt, bàng hoàng sực tỉnh, vơ lấy súng”[16] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Như với việc sử dụng phó từ mang tính chất đột biến, nhà văn Võ Thị Hảo diễn tả thành công vật tượng số phận người cách đầy bất ngờ Nó mang tới thơng điệp cho chúng ta: đời đầy bất trắc này, người phải đối mặt với hiểm nguy rình rập, vững tin để làm chủ tình xảy Qua thể trái tim nhân hậu, trách nhiệm cao trước người sống hôm nhà văn nữ đầy cá tính - Võ Thị Hảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 KẾT LUẬN 1.Văn học Việt Nam sau 1975, sau thời kì đổi 1986 - thời kì mà văn học “tự cởi trói” cho khiến diện mạo văn học thực thay đổi Thay đổi từ quan niệm nghệ thuật thực, người đến thay đổi đề tài cảm hứng sáng tác Chính thay đổi tạo nên thành tựu bật truyện ngắn nói riêng thể loại văn học nói chung Đây thời kỳ mà có “nở rộ” không số lượng tác giả, tác phẩm khuynh hướng sáng tác mà cịn nở rộ phong cách sáng tác khơng nhà văn Chỉ thời gian ngắn xuất rầm rộ nhiều bút tạo ấn tượng mạnh người đọc Nguyễn Bình Phương, Lê Minh Khuê, Phan Thị vàng Anh, Tạ Duy Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Võ Thị Hảo…Mỗi người giọng điệu, cách sáng tạo riêng tất làm nên diện mạo cho văn học dân tộc thời kì đổi Trong khơng thể khơng kể đến thành cơng bút nữ mà Võ Thị Hảo đại diện xuất sắc Ở thể loại truyện ngắn, Võ Thị Hảo sáng tác với ba loại loại truyện bản: truyện ngắn sự, truyện ngắn kỳ ảo truyện ngắn giả lịch sử Ở loại truyện chị thể nhìn đậm thiên tính nữ - nhận hậu đầy cá tính Trong truyện ngắn mình, Võ Thị Hảo sâu khám phá sống người nhiều phương diện tồn góc cạnh thực Nhà văn không ngần ngại phơi bày lên trang sách vấn đề nhức nhối mà người có lương tri phải trăn trở quan tâm Đó hậu tàn khốc chiến tranh; mảnh đời, số phận khổ đau chìm nổi; bao cảnh thương tâm mà chế kinh tế thị trường đem lại Đề cập tới nhiều khía cạnh sống người, đặc biệt vấn đề có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 tính nhân loại mà xã hội quan tâm chứng tỏ trách nhiệm cao nhà văn trước sống, người Truyện kỳ ảo Võ Thị Hảo sáng tạo độc đáo mang tới diện mạo cho thể loại truyện ngắn chị Loại truyện này, câu chuyện hầu hết nhà văn xây dựng dạng truyện có nguồn gốc cổ tích Từ giới hư ảo, nhà văn đem đến cho người đọc câu chuyện xúc động, học nhân sinh sâu sắc, ý nghĩa giá trị đích thức cho người Truyện giả lịch sử chị viết với chi tiết lịch sử, nhân vật lịch sử để từ nhà văn xây dựng nhân vật mang đậm dấu ấn thời đại Với chi tiết nghệ thuật mang đậm màu sắc lịch sử, nhà văn đưa người đọc vào giới xa xưa để từ lại thể quan điểm tư tưởng mẻ thời đại Trong loại truyện ngắn mình, nhà văn dành phần khơng nhỏ trang viết cho người phụ nữ, Điều nhà văn quan tâm đặc biệt vấn đề hạnh phúc, tình yêu họ Những nhân vật nữ truyện ngắn Võ Thị Hảo, dù loại truyện nào, có chung phẩm chất khát vọng hạnh phúc Họ đấu tranh liệt để dành giữ tình yêu, bình đẳng tình cảm khẳng định giới Đó người hiền lành, dịu dàng, sẵn sàng hy sinh có để đến hạnh phúc Đó người yêu nhẹ dạ, tin mà nhiều không tránh khỏi đời bất hạnh Thế giới nhân vật nữ Võ Thị Hảo diện bao số phận nhọc nhằn, may mắn Những nỗi đau đời bám lấy họ mà khơng bng tha, nghèo, tật nguyền, kỳ dị khơng đáng có đời Tuy họ ánh lên niềm tin vào sống Đó điều đáng trân trọng mà nhà văn thể thành công truyện ngắn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Để xây dựng loại truyện ngắn mình, Võ Thị Hảo sử dụng thành công nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc: nghệ thuật sử dụng yếu tố kỳ ảo, nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc biệt nghệ thuật sử dụng ngôn từ Sử dụng yếu tố kỳ ảo Võ Thị Hảo dụng công xây dựng cốt truyện kỳ ảo, bật cách lựa chọn xếp chi tiết kỳ ảo, tình kỳ ảo, kiện kỳ ảo Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Võ Thị Hảo thể việc xây dựng giới nhân vật Thế giới nhân vật chị yếu tố kỳ ảo thể qua hồn cảnh xuất thân, tình tiết ly kỳ tạo khác thường chất nhân vật để từ nhà văn gửi gắm học nhân sinh sâu sắc Xây dựng giới nhân vật, Võ Thị Hảo ý miêu tả ngoại hình miêu tả tâm lý Khi miêu tả ngoại hình, nhà văn ảnh hưởng sâu sắc lối miêu tả truyền thống- “trông mắt mà bắt hình dong” Những số phận nhân vật thường diện rõ nét qua hình hài, dáng điệu Nét đặc sắc miêu tả ngoại hình nhân vật chị chị tinh tế việc lựa chọn chi tiết Nhiều vài phương diện ngoại hình mà đem đến cho người đọc ấn tượng phai mờ Ấn tượng nhân vật Võ Thị Hảo khơng ngoại hình mà cịn đời sống nội tâm Miêu tả tâm lý nhân vật điểm mạnh nghệ thuật xây dựng nhân vật chị Sử dụng ngôn từ truyện ngắn Võ Thị Hảo có đặc sắc riêng Nhà văn sử dụng ấn tượng động từ mạnh, tính từ, phó từ Tất làm nên đặc sắc riêng văn chương Võ Thị Hảo Với đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện ngắn mình, Võ Thị Hảo thể lĩnh bút nữ đầy cá tính Sự thành cơng thể ba loại truyện ngắn khẳng định sáng tạo, sắc văn chương lẫn nhà văn nữ tài hoa Võ Thị Hảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hà (2005), Nhà văn Võ Thị Hảo – Tơi thích nhân vật nữ loạn, Báo Truyền Hình HN Cao Thị Thu Hồi (2009), Yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo ( Qua tiểu thuyết Giàn thiêu tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm), Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Lương Thị Bích Ngọc (2004), Võ Thị Hảo trang viết trang đời, Báo Thể thao Văn hoá Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội nhà văn Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn hay 2001, Nxb Hội nhà văn Đặng Anh Đào (19910), Một tượng hình thức kể chuyện nay, Tạp chí văn học số Nguyễn Minh Châu(2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hồng Đức (2000), Cơ đơn người, đơn thi sĩ, Nxb Văn học Dân tộc Hà Minh Đức (Chủ biên)(2000), Lí luận văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội.(Tái lần thứ 6) 10 Võ Thị Hảo(1991), Biển cứu rỗi, Nxb Hà Nội 11 Võ Thị Hảo(2005), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ Nữ 12.Võ Thị Hảo(2005), Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ 13.Võ Thị Hảo(1993), Chuông vọng cuối chiều, Nxb Lao động 14.Võ Thị Hảo(2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ 15.Võ Thị Hảo(1998), Ngậm cười, Nxb Phụ nữ 16 Võ Thị Hảo(2006), Người sót lại rừng cười, Nxb Phụ nữ 17 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học sư pham Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 18 Đoàn Minh Tuấn (1993), Lời giới thiệu Biển cứu rỗi( Võ Thị Hảo), Nxb Hà Nội 19 Đinh Thị Thu (2007), Báo cáo khoa học: Cảm thức cô đơn tập truyện ngắn Goá phụ đen Võ Thị Hảo, trường Đại học sư phạm Hà Nội 21 Phương Lựu chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb GD 22 Thụ Nhân, Toạ đàm sáng tác Võ Thị Hảo, Vietnamnet 23 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb GD 24 Võ Thị Hảo(2004), “Nhà văn mà nhẵn nhụi duyên”, VN Epress 25 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD(Tái lần 2) 26 Nhiều tác giả(2002), Lý luận văn học tập 1, Nxb Đại học sư phạm 27 Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa kỉ văn học, Nxb Hội nhà văn 28 Châm Khanh (2000), Phụ nữ văn chương, Tạp chí Việt, Tienve Org 29 Nguyễn Vi Khanh(2002), Bài viết “Tản mạn dục tính nữ quyền” 30 Vi Thuỳ Linh(7/10/2005), Những bão tuổi 25 thay đổi, Trang Vietnamnet 31 Phạm Thị Ngọc Liên ( 25/1/2007), Nhục cảm văn chương, Trang weo www e van Com.vn 32 Phương Lựu chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 34 Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (1993), Hà Nội 35 Vương Trí Nhàn (1996), Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí văn học số 36 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống hôm nay, Tạp chí văn học số 37 Nghĩ truyện ngắn (1994), Phỏng vấn nhà văn, Văn nghệ quân đội số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 38 Khánh Phương (2003), Là hạt muối tơi phải mặn ( trị truyện với Võ Thị Hảo), Báo thể thao văn hoá số 53 39.Trần Đình Sử ( 2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX, Tạp chí văn học số 40 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình sử, “ Khái niệm quan niệm nghệ thuật văn học Xô Viết” (1991), Tạp chí Văn học, (1) 42 Bùi Việt Thắng (2001), Tuyển chọn giới thiệu, Truyện ngắn bốn bút nữ Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học 43.Bùi Việt Thắng (1993), Khi người ta trẻ, tản mạn truyện ngắn bút trẻ, Báo văn nghệ số 43 44.Nguyễn Thành Thắng (2004), Phác thảo vài nét diện mạo truyện ngắn đương đại góp mặt số nữ, Tạp chí Văn thành phố Hồ Chí Minh số 45 Bích Thu (1995), “ Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau năm 1975 qua hệ thống mơtíp chủ đề”, Tạp chí Văn học(4) 46 Bích Thu (1996), “ thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, Hà Nội 47 Cịn điều chi em mải miết tìm (6/2005), Báo An ninh Thế giới 48 Bùi Thanh Truyền(2006), Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Luận văn tiến sĩ ngữ văn 49 Nguyễn Thị Như Tươi (2007), Giàn Thiêu võ Thị Hảo, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Đỗ Phương Thảo (2006), Nhân vật nữ tác phẩm văn xuôi Ma Văn Kháng, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 51 Dương Quỳnh Trang (1994), Một nửa nhân loại qua truyện ngắn dự thi bút nữ Văn nghệ quân đội số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 52 Trần Thị Vượng (1986), Nhân vật phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Trần Thị Bích Vân (2009), Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 54 Bảo Ninh( 1987), Trại bảy lùn( Tập truyện), Nxb Hà Nội 55 Bùi Thị Thuỷ, Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại,Hội nhà văn 56.Ma Văn Kháng(1986), Ngày đẹp trời ( Tập truyện), Nxb Lao động, Hà Nội 57 Tôn Phương Lan (2005), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn ( Đồng chủ biên- 2006), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội 60 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn