1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn hồ thủy giang

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 666,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN HỒ THỦY GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN HỒ THỦY GIANG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Hạnh Thái Nguyên – 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Đức Hạnh trực tiếp hướng dẫn, tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học - Trường ĐHSP Thái Ngun giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Với trình độ kiến thức hạn chế người viết, luận văn chắn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận lượng thứ góp ý chân thành thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề tìm hiểu luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thái nguyên, tháng 08 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Mai PHẦN MỞ ĐẦU Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 Lý chọn đề tài Việt Bắc – Thái Nguyên thủ đô gió ngàn kháng chiến chống Pháp trở thành tên đầy tự hào người yêu nước Việt Hình ảnh thiên nhiên người Thái Nguyên trở thành đề tài, nguồn cảm hứng nhiều văn nghệ sĩ Vi Hồng, Ma Trường Nguyên, Bùi Như Lan, Nguyễn Minh Sơn, Hồ Thủy Giang Những nhà văn, nhà thơ thuộc văn học địa phương có đóng góp lớn cho thành tựu chung văn học nước nhà, nhà văn nghiên cứu đánh giá xứng đáng với tài đóng góp Bởi vậy, việc tìm hiểu tác giả xuất sắc văn học địa phương việc làm cần thiết Hiện nay, theo phân phối chương trình Bộ giáo dục đào tạo, phần văn học địa phương giảng dạy trường Trung học sở bao gồm 24 tiết Trong chương trình Đào tạo giáo viên Trung học sở trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, hai học phần lí luận văn học văn học Việt Nam đại yêu cầu tìm hiểu văn học địa phương, nên việc thực đề tài góp thêm tài liệu bổ ích cho việc giảng dạy phần học Từ đổi năm 1986 trở lại đây, thể loại truyện ngắn Việt Nam có nhiều cách tân mạnh mẽ việc tranh luận truyền thống, đại diễn sôi chưa có câu trả lời thật rõ ràng Việc thực đề tài tác giả với truyện ngắn xuất sắc đoạt nhiều giải thưởng trung ương Hồ Thủy Giang góp phần đánh giá toàn diện xu vận động thành tựu truyện ngắn nói riêng văn xi Việt Nam đại nói chung Từ lý chọn đề tài: “Đặc điểm truyện ngắn Hồ Thủy Giang” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Lịch sử vấn đề Nhà văn Hồ Thủy Giang viết nhiều thể loại thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình văn học, kịch phim truyện truyền hình Nhưng thể loại truyện ngắn nhà văn quan tâm mang lại cho nhà văn thành công nghiệp văn chương Khi tập truyện ngắn, Bơng hoa cô đơn (năm 1990), Ảo ảnh (năm 1997), Lúc biển hồng (năm 2000), Truyện ngắn chọn lọc (năm 2002) xuất văn đàn, số báo nhà văn Vũ Nho, tác giả Đặng Quyết Tiến, tác giả Phạm Đức đề tài nghiên cứu khoa học năm 2005 tác giả Phương Dung – Lệ Hằng có đánh giá nhận xét tập truyện ngắn Các viết đề cập đến số phương diện nội dung truyện ngắn Hồ Thủy Giang Nhà văn Vũ Nho đọc tập truyện ngắn Ảo ảnh Hồ Thủy Giang nhận xét: “Với ngòi bút gần chuyên chú, độc canh thể loại, Hồ Thủy Giang ngườicó duyên với giải thưởng Viết hồi nhận giải thưởng, lại viết, lại nhận giải, lại cặm cụi viết, lại nhận giải lần Hồ Thủy Giang phấn đấu, tự tin, gặp khó khăn phải vượt lên mình, phải thay đổi, biến hóa để không rơi vào nhàm chán Vốn giáo viên văn, trang viết đề tài nhà trường, sống buồn vui nhà giáo thường trang viết hay, sâu sắc người cuộc, người am tường” Truyện ngắn Hồ Thủy Giang “mang nỗi cô đơn, bất an tâm hồn người, rung động sâu xa, chân thành trước tình u thương, lịng nhân hậu người Điều khiến phải ngạc nhiên ngỡ ngàng tự khám phá phần sâu kín tâm hồn người qua trang văn” (Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Phương Dung - Lệ Hằng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cũng nội dung tác giả Đặng Quyết Tiến đọc tập truyện ngắn Bông hoa cô đơn nhận xét: “Cả tập truyện lòng lo âu nghĩ ngợi đầy trách nhiệm người viết trước đời Đọc thấy buồn, nỗi buồn thấm thía Bơng hoa đơn tập sách hay Khoan nói đến chuyện to tát nghệ thuật Theo tôi, lúc mà quầy sách thưa vắng đến tác phẩm văn học đích thực từ tốn đời Không ồn ào, không vồ vập cách giả dối, cịn có nỗi lo âu đời đọc Hồ Thủy Giang chia sẻ anh” Hồ Thủy Giang xông xáo, cập nhật vào tất vấn đề xúc đời sống Trong truyện tác giả đưa “những chiêm nghiệm, triết lý nhân sinh mang tầm tư tưởng sâu sắc vào vấn đề nói nhỏ nhặt bình thường sống” (Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Phương Dung - Lệ Hằng) Nhà văn Vũ Nho nhận xét Truyện ngắn chọn lọc Hồ Thủy Giang không trang viết đầy nỗi buồn nước mắt, nhiều trang viết cịn“đề cao lối sống có tình thần nghĩa hậu, sống đằm thắm có trước có sau người Việt Nam” Như thấy, với 200 truyện ngắn Hồ Thủy Giang hướng ngòi bút vào vấn đề đời sống, câu chuyện tình u lứa đơi, hạnh phúc gia đình, mối quan hệ cha con, mẹ con, bạn bè, đồng nghiệp, thầy trò Hồ Thủy Giang khai thác triệt để Bên cạnh vấn đề xúc xã hội như: đề tài chống tham nhũng, tha hóa đạo đức số cán nhà nước nhà văn quan tâm Hồ Thủy Giang viết nhiều nỗi buồn, số phận bất hạnh, may mắn sống Nhà văn mong muốn truyện ngắn ông “không phản ảnh tái đời sống, mà để bù đắp vào khoảng trống đời vĩnh viễn đánh mất”[19,tr183] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Các viết đề cập đến số phương diện nghệ thuật truyện ngắn Hồ Thủy Giang Vũ Nho đọc tập truyện ngắn Ảo ảnh nhận xét “Truyện ngắn, cốt truyện đơn giản, truyện có từ hai đến bốn nhân vật gắn bó hay liên quan trực tiếp đến vấn đề sống” Trong tập truyện Lúc biển hồng hơn, Vũ Nho nhận thấy “Hồ Thủy Giang khơng bình luận nhiều (tuy nhiên vài truyện thấy anh thích ra, xưng danh lừng lững xen vào câu chuyện) Tác giả đưa tình huống, kể mẩu chuyện, phác thảo đôi nét chân dung để bạn đọc suy ngẫm phán xét” Tác giả Phương Dung - Lệ Hằng Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên nhận xét Giọng điệu truyện ngắn Hồ Thủy Giang “kín đáo, mỉa mai, lúc cơng khai thẳng thừng châm biếm, đả kích, lúc lại lạnh lùng dồn nén, lại ngậm ngùi, xót xa” Ngôn ngữ truyện “giản dị, dễ hiểu, đời thường, đậm tính ngữ” Qua viết thấy phần nghệ thuật truyện ngắn Hồ Thủy Giang là: Tạo dựng cốt truyện đơn giản, khơng li kì, gay cấn Nhân vật ít, thường tầng lớp trí thức gắn bó với vấn đề nhân sinh đời sống Việc sử dụng ngôn ngữ hàng ngày tạo cho tác phẩm Hồ Thủy Giang nhiều giọng điệu khác vừa ngậm ngùi xót va vừa mỉa mai chua chát Như vậy, viết có nhiều đánh giá nhận xét xác đáng, sắc sảo số phương diện nội dung nghệ thuật truyện ngắn Hồ Thủy Giang, song chưa tác giả có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt, tất mang tính chất khái quát, sơ lược Tuy nhiên tư liệu quý gợi mở cho sâu vào tìm hiểu đề tài “Đặc điểm truyện ngắn Hồ Thủy Giang” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chúng mong muốn luận văn lý giải, phân tích sâu số đặc điểm nội dung nghệ thuật mà Hồ Thủy Giang thể truyện ngắn ông Trên sở thấy vị trí, ý nghĩa đóng góp truyện ngắn Hồ Thủy Giang văn xuôi Việt Nam đại khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo nhà văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm truyện ngắn Hồ Thủy Giang qua ba tập truyện Truyện ngắn chọn lọc – NXB Văn học 2002 Mùa gió heo may – NXB Lao động 2005 Người đẹp thường nhiều bí ẩn – NXB Văn học 2010 Do khuân khổ luận văn thạc sĩ, tìm hiểu tất phương diện đặc diểm truyện ngắn mà tập trung xoáy sâu vào số phương diện sau đây: - Các kiểu nhân vật trung tâm, nghệ thuật xây dựng nhân vật - Không gian thời gian nghệ thuật - Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật tập truyện ngắn kể Hồ Thủy Giang Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn Hồ Thủy Giang, chúng tơi nhằm mục đích làm rõ nét riêng giới nghệ thuật nhà văn, từ khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo đóng góp ơng vào văn xuôi Việt Nam đương đại Nếu đề tài thành công, hy vọng tư liệu tham khảo bổ ích cho việc giảng dạy phần văn học địa phương trường Trung học sở địa bàn Thái Nguyên Đề tài góp thêm tư liệu tham khảo cho việc giảng dạy phần văn học địa phương chương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trình Ngữ văn khoa Đào tạo giáo viên Trung học sở, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ đề tài, sử dụng phối hợp phương pháp sau - Phương pháp hệ thống - Phương pháp khái quát - tổng hợp - Phương pháp đối chiếu - so sánh - Phương pháp nghiên cứu tác giả văn học - Phương pháp phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Phương pháp nghiên cứu theo quan điểm thi pháp học Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm ba phần, phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung bao gồm chương Chương1: Thế giới nhân vật truyện ngắn Hồ Thủy Giang Chương 2: Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Hồ Thủy Giang Chương 3: Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Hồ Thủy Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ THỦY GIANG Tiểu sử nghiệp sáng tác nhà văn Hồ Thủy Giang Hồ Thủy Giang sinh ngày 20/06/1947 quận Kiến An thành phố Hải Phịng Hiện ơng thường trú số nhà 16, tổ 16, phường Trưng Vương, thành phố Thái Nguyên Hồ Thủy Giang hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Dân tộc Thiểu số Việt Nam Hiện nay, Hồ Thủy Giang giữ chức Chủ tịch Hội đồng Nghệ thuật – Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên Năm 1960 Hồ Thủy Giang theo gia đình từ Hải Phòng lên Thái Nguyên sinh sống Hồi nhỏ Hồ Thủy Giang thích đọc tác phẩm văn chương làm thơ để tặng bạn bè Năm 19 tuổi, thơ ông in Thành công truyện ngắn đầu tay “Ngàn làm máy”, năm 21 tuổi, in báo tạp chí Văn nghệ Việt Bắc, với truyện ngắn này, ơng người đưa hình ảnh phụ nữ công nghiệp đại vào văn học Sau Hồ Thủy Giang viết tiếp loạt tác phẩm đề tài “cơng nghiệp hóa nơng thơn” nhận giải thưởng Báo Văn nghệ - Hội nhà văn Việt Nam năm 1971 với tác phẩm “Cô bánh xích” Từ 1969 – 1980, Hồ Thủy Giang giáo viên dạy văn trường Trung học sở Đại Từ Trong 11 năm vừa dạy học, vừa sáng tác, ơng cịn tự học hết chương trình Đại học, với ông tự học điều quan trọng Năm 1980, Hồ Thủy Giang chuyển công tác Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Thái Ngun Từ ơng thực dành nhiều thời gian, tâm huyết vào sáng tác văn chương đoạt nhiều giải thưởng trung ương địa phương Năm 1983, Hồ Thủy Giang làm Phó phịng Xuất Sở Văn hóa Bắc Thái Năm 1987 ông chuyển sang làm Ủy viên Thường vụ Thường trực Hội Văn học Nghệ thuật Bắc Thái Năm 1992 đến Hồ Thủy Giang giữ chức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 chúng xúm vào mổ tao Nhưng mà thơi! Thơ phú làm mẹ Nghèo kiết xác Tụi mày yên tâm đi, có anh bên cạnh sẵn sàng trợ thủ - Hoan hô! Hoan hô ông anh! Uống! Uống! Dô! Dô! Đại ca Thục Phi vạn tuế, vạn vạn tuế”[19,tr.347] Ngôn ngữ khinh người kẻ tiền, nhiều của, quyền tác giả miêu tả Đây ngôn ngữ ơng giám đốc chó mà ông coi đối thủ “ Thằng khốn nạn! Ông nghiến hai hàm kèn kẹt Trời ơi! Tiếng tru! Tiếng tru khốn kiếp! câm mõm lại ngay! Mất trật tự trị an Định không cho ngủ hay sao!”[19,tr.378] Hay lời ông giám đốc hợm hĩnh, khinh người thuê người đến viết bút ký cho cơng ty “Tổng giám đốc chóp chép miệng nhai dở kẹo cao su: - Các ông bỏ qua cho lạ quái cánh văn chương ông Người ta bảo ngõ gặp nhà thơ, Có ơng phố tơi, hồi trẻ làm nghề mổ lợn ba toa mà năm ngoái tác giả tập thơ tình Chắc tồn mùi lịng lợn tiết canh - Nói mẹ thích xực Mao Đài cho gọn Nhà văn anh chúa dài dòng văn tự, chả trách độc giả người ta ngán tận cổ”[20,tr.25] Trong truyện ngắn, Hồ Thủy Giang sử dụng nhiều thành ngữ gần gũi giản dị sinh hoạt hàng ngày như: Chết khổ chết sở, cá lớn nuốt cá bé, thuốc đắng dã tật, ngậm bồ làm ngọt, để lâu cứt trâu hóa bùn, nhà cửa nát tương bần, guốc bụng Việc sử dụng ngôn ngữ đời thường giản dị, suồng sã mang đậm tính ngữ, tác giả đem đến cho người đọc nhìn tồn diện mặt sống, với đầy đủ cách sống, cách cảm, cách nghĩ cá nhân người vốn có Qua thể khát vọng nói thật, nhìn thẳng vào thật nhà văn phản ánh, nhìn nhận sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 2.2.2 Ngôn ngữ biểu cảm với vận dụng linh hoạt nhiều biện pháp tu từ Nhu cầu giải tỏa xúc cảm, tâm trạng trạng thái chất tự nhiên người “khi vui muốn khóc, buồn lại cười” Với người nghệ sĩ nhu cầu mức độ cao Do chất nhạy cảm, dễ rung động, kho tích lũy ấn tượng người nghệ sĩ thường phong phú, sâu nặng, chứa tính xúc cảm cao Vì thế, giải tỏa cảm xúc, tâm trạng bộc lộ tình cảm trở thành nhu cầu tất yếu sáng tạo nghệ thuật Yêu, ghét, buồn, thương mến hay căm giận đến độ mãnh liệt nhà văn Đó nguồn nội lực sinh thành tác phẩm, giúp nhà văn có đứa tinh thần máu thịt Là nhà văn có trái tim nhạy cảm, nên Hồ Thủy Giang cảm nhận xã hội tác động nhiều đến tâm hồn tác giả điều biểu rõ truyện ngắn Trong trình tìm hiểu, khảo sát, thống kê, phân loại nhận thấy truyện ngắn Hồ Thủy Giang sử dụng từ láy, tính từ với hai gam màu lạnh nóng, thán từ, hô ngữ, đoạn văn biểu cảm, nhằm biểu tâm trạng nhân vật Để thấy rõ việc vận dụng nhiều biện pháp tu từ tăng tính biểu cảm tác phẩm chúng tơi có bảng thống kê sau: STT Các biện pháp tu từ Số lần xuất Từ láy 348 Hô ngữ 13 Thán từ Tính từ miêu tả Gam màu nóng 25 hai gam màu Gam màu lạnh 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Từ bảng thống kê nhận thấy: Nhà văn sử dụng nhiều biện pháp tu từ tăng tính biểu cảm tạo hình cho hình ảnh, hình tượng khắc họa câu văn, đoạn văn Vận dụng linh hoạt biện pháp tu từ, giúp cho đối tượng thẩm mĩ tác giả miêu tả tác phẩm trở nên sinh động, hấp dẫn, lôi người đọc Nhờ sử dụng biện pháp tu từ, kín đáo biểu tư tưởng, tình cảm nhà văn đời người miêu tả tác phẩm Qua cho thấy cá tính sáng tạo độc đáo nhà văn phương diện ngôn ngữ nghệ thuật Trong tiếng Việt, từ láy chức biểu khái niệm, từ láy cịn có chức biểu cảm Trong Từ láy tiếng Việt tác giả định nghĩa “Mỗi từ láy chứa đựng thể tinh tế sinh động cảm thụ chủ quan cách đánh giá thái độ người nói trước vật tượng đời sống xã hội” Từ láy có khả làm cho người đọc, người nghe cảm thụ hình dung cách cụ thể, tinh tế, sống động, màu sắc, âm thanh, hình ảnh mà vật biểu thị Do mà từ láy sử dụng phổ biến sáng tác văn học, Hồ Thủy Giang nhạy cảm với từ láy Trong Bông hoa cô đơn bảy trang ta gặp nhiều danh từ, cụm từ kết hợp với từ láy giàu sức biểu cảm như: Giọng cô rưng rưng, nước mắt tn đầm đìa, nghẹn ngào khóc, thiếu đời anh khô khan biết mấy, đôi mắt biêng biếc nhìn anh đăm đắm, gượng nụ cười đau đớn, buồn bã nhìn đóa hồng lan ngơ ngác tỏa hương, phịng hơm mà nặng nề, u uất, anh cảm thấy ân hận tê tái, nhìn lạnh lùng anh, bàn tay mảnh mai run rẩy cô Những từ láy sử dụng với mức độ cao nhằm diễn tả tình u khơng thành thư ký vị chủ tịch, từ thấy tâm trạng xót xa, dằn vặt tiếc nuối, đau đớn hai người u mà khơng dám đến với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Trong Con tàu đến muộn, hệ thống từ láy tâm trạng miêu tả nhiều cho nhân vật Thuần: gương mặt ủ rũ, hai tròng mắt đờ đẫn, thở hổn hển, bóng dài lịng khịng, khn mặt nhợt nhạt, mái tóc bù xù lơng nhím, lờ đờ nhìn ra, thân hình cao gầy lõng thõng, vẻ mặt tiều tụy giọng nói run rẩy Những từ láy lột tả hết nỗi đau tinh thần mà mười năm Thuần phải chịu đựng Tác giả miêu tả nỗi bất hạnh bé “dân bụi” nhiều từ láy: Chiều thấy lặng lẽ ngồi ghế đá sứt, cặp mắt nhiu nhíu dõi nhìn mờ mịt phía bờ sơng Chú thường mang vẻ mặt cau có, hai cẳng chân khẳng khiu, chằng chịt vết xước tím bầm Gương mặt trở nên thiểu não không kiếm đồ phế thải để bán là: gương mặt hốc hác, tiều tụy người âm phủ, nhìn mệt mỏi, nụ cười héo hắt Tác giả sử dụng nhiều từ láy để miêu tả vẻ đẹp nhân vật Miên, truyện ngắn Lúc biển hồng là: đơi mắt lóng lánh đen nàng chớp chớp đầy vẻ quyến rũ Dáng điệu tha thướt, uyển chuyển Tiếng cười lóng lánh vang vọng mười phương sóng biển Trong Bản quyền để miêu tả lão tổng giám đốc tác giả sử dụng hàng loạt từ láy: phiến má phèn phẹt, cặp mắt hin hin, ngồi choạch chọe, tủm tỉm cười, cười hô hố, cười nhả nhớt, cười hỉ hả, mặt nhăn nhở cười, giọng khét lẹt Tác giả không miêu tả lão tổng giám đốc từ láy gợi lên hình ảnh to béo, vô học, khinh người Hay tay bầu sách miêu tả qua từ láy: nài nỉ, vẻ rụt rè, giọng điệu khẩn thiết, cúi lom khom, tay bầu sách te tởn, xun xoe, nhanh nhảu, lanh chanh Qua từ láy lên trước mắt người đọc kẻ khúm múm, nịnh nọt trước quyền lực Hồ Thủy Giang thường dùng từ láy: ảm đạm, xa xưa, hiu hắt, heo hút, xơ xác, thấp lè tè, rải rác, khốn khổ, vất vả, nhọc nhằn, thưa thớt để miêu tả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 làng nghèo nàn, buồn vắng, dường khơng có hy vọng vào tương lai tươi sáng Ngồi sử dụng từ láy làm phương tiện biểu cảm, nhà văn sử dụng câu văn giàu sức biểu cảm làm bộc lộ tâm trạng cảm xúc, tâm lý nhân vật Đó “một dịng sơng nước mắt” thư ký “Ở đó, có vị mặn chát chắt từ trái tim đau khổ Ở đó, có niềm hy vọng đắng cay Thế nhưng, vệt khăn lau đầy cẩn trọng vô tâm anh khô kiệt hết”[19,tr.9] Hay “trên đời, không yêu bỏ đành, yêu mà lại bỏ thật đau xót” Đó nỗi xót xa người chị nghĩ mẹ em gái quê nhà “Suốt năm rịng em tơi lặn lội cày bừa ni mẹ để tơi n tâm theo học Nghĩ lại thấy xót xa Năm em gái hai nhăm hai sáu mà chưa chịu lấy chồng Mà tội, nhà có hai mẹ người người đành Chao ôi! Đứa em gái lam lũ đau khổ tơi Ngày về, nhìn vóc dáng tiều tụy em, kinh hãi Chị có tội với em Mọi nỗi nhọc nhằn, lo toan gia đình, chị trút lên đầu em Mỗi nếp nhăn khơ héo mặt em có phần tội lỗi chị”[19,tr.113-117] Nỗi bất hạnh cô Đào khiến cho đứa cháu vào thăm cô phải lên “Sao khắc nhiệt đời không chịu buông tha cô? Mấy chục năm nay, người đời nguyền rủa cô yêu tinh, ma quái tận có kẻ nhìn thấy ăn thịt Đúng hơn, lồi người ăn thịt lời nói cử phũ phàng, để cô phải rơi vào đường Nhìn Đào tiều tụy ngồi sân, tơi thấy có lỗi vơ Tơi viết trang sách, nói lời nhân nghĩa, đạo đức, cảm thông với số phận, mà bao năm tháng tâm hồn bỏ trống người cần cứu vớt nhất”[19,tr.80] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Trong truyện ngắn Quyển học bạ, nhà văn bộc lộ nỗi xót thương cảnh ngộ người cha qua đoạn văn “Ông già rũ người ghế ọp ẹp Trái tim tê dại đi, không dám nhìn vào đơi mắt vơ hồn đầy nước nắt ông, vội quay cửa Nắng tháng năm hắt lên bờ râm bụt kỳ nở hóa, đỏ máu” [21,tr.89] Ngoài ra, ta thấy truyện ngắn Hồ Thủy Giang sử dụng tính từ thuộc hai gam màu nóng lạnh Gam màu nóng mà tác giả sử dụng chủ yếu màu đỏ, màu vàng: đôi mắt đỏ quạch, hoa gạo đỏ máu rơi rụng tơi bời, bầu trời đỏ rực máu, đôi mắt đỏ hoe, hai bờ dâm bụt sẫm đỏ, ánh mắt đỏ ké, ánh trăng vàng chóe, nắng chiều vàng se sắt, cỏ vàng úa gam màu nóng lại khơng làm vật tươi đẹp hơn, lạc quan vào đời, mà biểu tượng cho nỗi buồn chán, mát, tuyệt vọng người Gam màu lạnh tác giả sử dụng 47 lần: Đôi môi tái nhợt, sân ga tối tăm nham nhở, đôi chân đen nhẻm, bầu trời sẫm lại, trám đen bầm, mặt Đàn tái đi, Hai bờ dâm bụt đen sẫm lại, đôi mắt thâm quầng Thúy Khuân mặt xanh xám tàu bác sĩ Hiển Cuối trời, vài tảng mây đen nặng trĩu rùng rùng muốn ụp xuống Con trâu đen trũi nhà anh Vênh Lão già mặt xám Tảng mây đen lượn lờ bầu trời n tĩnh chó lơng vàng Khuôn mặt tái xanh ông giám đốc Đưa vào giới ngơn từ gam màu lạnh, với sắc đen, tái xanh, xám giúp cho nhà văn thể khía cạnh đời Phải chăng, sắc màu biểu trưng cho khắc nghiệt số phận người nỗi ảm đạm, buồn đau linh cảm xấu trước thực tàn khốc Như vậy, thấy hai yếu tố giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật tạo nên thành công đặc sắc truyện ngắn Hồ Thủy Giang Từ điểm nhìn đa dạng, đa chiều nhà văn bày tỏ thái độ, tình cảm trước thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 nhiều giọng điệu khác nhau: giọng điệu ngậm ngùi xót xa thương cảm, giọng điệu mỉa mai chua chát, giọng điệu ngợi ca, có giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý sống Chúng nhận thấy số truyện ngắn, nhà văn kết hợp nhiều giọng điệu khác tạo tính đa Sự linh hoạt minh chứng cho cách tân giọng điệu văn xuôi đương đại so với giai đoạn trước Sự linh hoạt phong phú giọng điệu trần thuật, nhu cầu tự nhiên để người viết tự làm Khách quan mà nói, đa dạng giọng điệu phương tiện quan trọng để tác giả thể cách sinh động đa đoan người, đa sống Về ngôn ngữ, nhà văn sử dụng ngôn ngữ đời thường giản dị, mang tính ngữ thành ngữ tạo cho trang văn thêm gần gũi với sống Hồ Thủy Giang vận dụng linh hoạt nhiều biện pháp tu từ từ láy, tính từ với hai gam màu lạnh nóng, thán từ, hơ ngữ, đoạn văn biểu cảm để tạo nên ngôn ngữ biểu cảm nhằm biểu tâm trạng nhân vật bộc lộ nỗi xót thương, cảm thơng cảnh đời éo le, bất hạnh nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 KẾT LUẬN Trải qua 40 năm cầm bút, Hồ Thủy Giang sáng tác nhiều thể loại thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình văn học, kịch phim, nhà văn dành nhiều tâm huyết cho thể loại truyện ngắn Hơn 16 tập truyện ngắn, Hồ Thủy Giang tạo dấu ấn riêng văn học Thái Ngun nói riêng văn xi Việt Nam đại nói chung Hiện ngịi bút Hồ Thủy Giang không ngừng sáng tạo, không ngừng đam mê cống hiến Điều chắn tiếp tục đưa nhà văn đến với thành công nghiệp văn chương Qua tìm hiểu số đặc điểm nội dung nghệ thuật ba tập truyện ngắn Hồ Thủy Giang, rút số kết luận sau: Hồ Thủy Giang nhà văn có niềm đam mê nghề nghiệp ý thức người cầm bút Hồ Thủy Giang trung thực tinh tế đưa trang đời vào trang viết Với thể loại truyện ngắn, Hồ Thủy Giang thành công hai phương diện nội dung nghệ thuật Nhà văn ln quan sát, tìm tịi khơng ngừng suy nghĩ mặt sống, xã hội, nguồn cảm hứng sáng tạo bất tận nhà văn Hồ Thủy Giang đưa vào truyện ngắn, quan niệm nghệ thuật sống, người văn chương Những quan niệm nghệ thuật rõ ràng, thiết thực, mộc mạc chân thành, không xa rời viển vông, điều tâm huyết mà nhà văn muốn gửi đến người đọc Con người vấn đề trung tâm nhiều nhà văn Chính vậy, truyện ngắn Hồ Thủy Giang xây dựng nên giới nhân vật đa dạng, phong phú Ông đặc biệt quan tâm đến nhân vật cô đơn, bất an, mát, người có số phận bất hạnh, không may sống Trong xã hội mà đồng tiền, địa vị, danh vọng lên ngơi nhân vật tha hóa đạo đức xuất ngày nhiều, xây dựng nhân vật này, Hồ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Thủy Giang gióng lên hồi chng cảnh tỉnh người cảnh giác tránh xa tượng xấu xa, tiêu cực xã hội Bên cạnh đó, số truyện ngắn, nhà văn cịn xây dựng chân dung cao đẹp, sáng ngời đạo đức, đạo lý, nhân nhân vật có lòng nhân hậu, giàu lòng yêu thương, vị tha, giàu đức hi sinh, hồn cảnh khó khăn thử thách họ vượt lên giữ Mỗi kiểu loại nhân vật ấy, mang chiều sâu tư tưởng hàm chứa nỗi niềm tâm nhà văn nhiều thể quan điểm “nhân sinh” sâu sắc Nhân vật truyện ngắn Hồ Thủy Giang chủ yếu người bình dị có nỗi buồn lớn niềm vui Nhưng nỗi buồn lớn lại thể cách thầm nhỏ nhẹ, chủ yếu trăn trở, giằng xé, giàu suy tư sâu thẳm tâm hồn, hành động bột phát mạnh mẽ Nhà văn ngợi ca nhân vật ngợi ca nụ cười trìu mến nhẹ nhàng nỗi đau buồn lớn lại miêu tả tiếng khóc thầm lặng lẽ Phải “tạng” nhà văn, ơng khơng thích phơ diễn, khơng phơ trương ồn ào, lặng lẽ sâu xốy Để xây dựng thành công nhân vật văn học tác phẩm, Hồ Thủy Giang thường tập trung miêu tả ngoại hình, đặt nhân vật vào tình cụ thể có tính thử thách miêu tả tâm lý nhân vật qua độc thoại nội tâm Từ nhân vật tự bộc lộ tính cách, phẩm chất, tâm trạng diễn biến tâm lý phong phú, phức tạp Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Hồ Thủy Giang thể rõ cá tính sáng tạo dụng ý nghệ thuật tác giả Nhà văn chủ yếu miêu tả khơng gian sinh hoạt đời thường, là: khơng gian phịng, khơng gian phố phường, khơng gian làng hẻo lánh, nhà văn khéo léo đặt nhân vật vào không gian phù hợp bộc lộ cá tính, tâm trạng Hơn nữa, khơng gian thường xuất tình truyện có tính “thử thách” buộc nhân vật bộc lộ chất thực phải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 vận động, biến đổi tính cách Cùng với khơng gian nghệ thuật, Hồ Thủy Giang lựa chọn bình diện thời gian nghệ thuật phù hợp Cuộc sống muôn màu, muôn vẻ lên thước phim quay chậm qua thời gian kiện, thời gian sống Thời gian khứ – chiêm nghiệm, lại đưa người trở với khứ có niềm vui nỗi buồn, để người đúc rút kinh nghiệm sống Đặc biệt thời gian đồng giúp cho người có nhìn đầy đủ, sâu sắc sống khứ - – tương lai Trong trình tìm hiểu, thống kê, khảo sát nhận thấy rằng, tỉ lệ kiểu loại thời gian nghệ thuật truyện ngắn Hồ Thủy Giang tương đối cân bằng, từ cho thấy nhà văn “điểm trung hòa” truyền thống đại nghệ thuật tự Nhà văn chưa có cách tân táo bạo xử lý thời gian nghệ thuật giống Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái Tuy nhiên xử lý thời gian nghệ thuật theo cách viết truyền thống thành công không gây nhàm chán mà hấp dẫn người đọc Trong truyện ngắn nhà văn sử dụng nhiều giọng điệu Giọng ngậm ngùi xót xa thương cảm chiếm ưu cả, giọng điệu này, người đọc thấy lịng cảm thơng, chia sẻ tác giả người, đặc biệt người có số phận bất hạnh Giọng điệu mỉa mai, chua chát vận dụng cách triệt để, giúp nhà văn phê phán “mảng tối, góc khuất” xã hội, sống Bên cạnh nhà văn sử dụng giọng điệu ngợi ca người có chất tốt đẹp, người tự vượt lên đa đoan, phức tạp để khẳng định Qua việc thể giọng điệu ngợi ca, thấy niềm tin sâu sắc Hồ Thủy Giang vào chất tốt đẹp người Việt Nam Với giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm, thấy nhà văn tạo hiệu cao việc bộc lộ trải nghiệm thân đời người xã hội ngày Nhà văn khơng để Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 cho độc giả tiếp thu cách thụ động mà người đọc suy ngẫm, trao đổi, bàn luận, từ tạo tính dân chủ bình đẳng, gần gũi mối quan hệ nhà văn với bạn đọc Giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm gợi lên người suy nghĩ, trăn trở sự, đồng thời thể nhìn tích cực, khát khao muốn tìm đến chân lý nhà văn Chúng nhận thấy số truyện ngắn, nhà văn kết hợp nhiều giọng điệu khác tạo tính đa Sự linh hoạt minh chứng cho cách tân giọng điệu văn xuôi đương đại so với giai đoạn trước Về ngôn ngữ, Hồ Thủy Giang thường sử dụng ngôn ngữ đời thường giản dị, mang tính ngữ, nhờ tạo cho câu chuyện thêm gần gũi với sống hàng ngày tăng gắn bó văn với đời Ngôn ngữ biểu cảm tạo nên dấu ấn riêng truyện ngắn Hồ Thủy Giang nhờ việc vận dụng linh hoạt từ láy, câu văn biểu cảm, tính từ miêu tả hai gam màu nóng lạnh để tăng tính biểu cảm tạo hình cho hình ảnh, hình tượng khắc họa câu văn, đoạn văn Vận dụng linh hoạt biện pháp tu từ, giúp cho đối tượng thẩm mĩ tác giả miêu tả tác phẩm trở nên sinh động, hấp dẫn, lôi người đọc Nhờ sử dụng biện pháp tu từ, kín đáo biểu tư tưởng, tình cảm nhà văn đời người phản ánh tác phẩm Qua cho thấy cá tính sáng tạo độc đáo Hồ Thủy Giang phương diện ngôn ngữ nghệ thuật Từ kết nghiên cứu trên, nhận thấy Truyện ngắn Hồ Thủy Giang viết đề tài - đời tư nhiều nhà văn đương đại khác Truyện ông không giằng co liệt hay giàu kịch tính Tạ Duy Anh, Cao Duy Sơn nhân vật truyện ngắn ông không bị đẩy đến tận hai phẩm chất thiên thần quỷ sứ truyện ngắn Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu hay Nguyễn Huy Thiệp Truyện ngắn Hồ Thủy Giang lời thầm nhỏ nhẹ ngậm ngùi cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 đời, số phận người bình thường sống Đọc truyện ngắn Hồ Thủy Giang ta bắt gặp số phận tâm trạng người bình dị quanh ta phạm vi bình dị, đời thường Đó cá tính sáng tạo nhà văn đóng góp dấu ấn riêng, khơng rực rỡ, chói lóa vào truyện ngắn văn học Việt Nam đương đại Truyện ngắn số nhiều thể loại sáng tác Hồ Thủy Giang Do khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tơi tập trung tìm hiểu “Đặc điểm truyện ngắn Hồ Thủy Giang” vài phương diện cụ thể Với khối lượng tác phẩm đồ sộ nhà văn cịn mở rộng hướng nghiên cứu nhiều góc độ khác như: Thế giới nghệ thuật sáng tác Hồ Thủy Giang thơ, tiểu thuyết Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn tiểu thuyết Hồ Thủy Giang Đặc điểm văn xuôi Hồ Thủy Giang truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim Những cách tân nghệ thuật văn xuôi Hồ Thủy Giang qua truyện ngắn tiểu thuyết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1990), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại – Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí văn học số 9/1998 Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lý luận tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn Việt Nam Hữu Đạt (1999), Nhà văn sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn Việt Nam Phan Cự Đệ (1971), Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật, Nxb Văn học nghệ thuật Nam 10 Phan Cự Đệ (2002), Một số vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1997 - chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1998), Chặng đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – Lý luận ứng dụng, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 14 Phương Dung - Lệ Hằng (2005), Đặc điểm truyện ngắn Hồ Thủy Giang, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa ĐT.GV.THCS, ĐHSP Thái Nguyên 15 Nhiều tác giả (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học (Phương Lựu chủ biên), NxbGiáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 17 Hồ Thủy Giang (1989), Con tàu đến muộn, Nxb Văn học 18 Hồ Thủy Giang (1990), Bông hoa cô đơn, Nxb Văn học 19 Hồ Thủy Giang (2002), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 20 Hồ Thủy Giang (2005), Mùa gió heo may, Nxb Lao động 21 Hồ Thủy Giang (2010), Người đẹp thường nhiều bí ẩn, Nxb Văn học 22 Hồ Thủy Giang (2004), Văn học Thái Nguyên tác giả - Tác phẩm, Nxb Giáo dục 23 Đinh Thị Thu Hà (2010), Cái nhìn, không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn thời kỳ đổi Nguyễn Minh Châu, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP - ĐHTN 24 Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hạnh, Phùng Như Phương (2002), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thái Hòa (2007), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (2007), Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Khrapchenko (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 30 Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phong Lê (1976), Văn người, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Phong Lê (1985), Trên hành trình bốn mươi năm văn xuôi: Ngôn ngữ giọng điệu, Nxb Văn học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 34 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Lý luận phê bình văn học – Những vấn đề đặt ra, Tạp chí văn nghệ Quân đội (số 4) 39 Mai Thị Nhung(1999), Đặc điểm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 ,Đề tài NCKH, ĐHSP - ĐHTN 40 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí văn học 42 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học 43 Trần Đình Sử (1978 – chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1998), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên, Hà Nội 45 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực sống tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Hải Yến (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP – ĐHTN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 20:57