Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
789,65 KB
Nội dung
Pi ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ BÍCH NGỌC ĐỊNH TỐ ĐỘNG TỪ TRONG “THƯƠNG NHỚ MƯỜI HAI” CỦA VŨ BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn Pii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ BÍCH NGỌC ĐỊNH TỐ ĐỘNG TỪ TRONG “THƯƠNG NHỚ MƯỜI HAI” CỦA VŨ BẰNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Động từ (ĐT) - từ loại chiếm số lượng lớn có vị trí quan trọng hệ thống từ loại tiếng Việt cấu trúc ngữ pháp câu Có thể tìm hiểu từ loại từ nhiều góc độ, nhiên, khn khổ thời gian khả cho phép, tập trung nghiên cứu, tìm hiểu từ loại ĐT góc độ chức vụ ngữ pháp mà ĐT đảm nhận Định tố động từ (ĐTĐT) thành phần phụ danh ngữ (DN), bổ nghĩa cho danh từ (DT) Tuy vậy, nhiều trường hợp lại thành phần khơng thể thiếu khó thiếu thiếu ảnh hưởng trực tiếp tới cấu trúc, ý nghĩa, mục đích giao tiếp giá trị thẩm mỹ câu, ngôn Những vấn đề đặt người nghiên cứu trước nhiệm vụ phải lý giải, làm sáng tỏ đặc trưng cấu trúc xác định rõ chức mà ĐTĐT đảm đương bình diện khác 1.2 Thương nhớ mười hai Vũ Bằng - viết thời gian nhà văn công tác Sài Gịn - tùy bút dạt tình cảm nhớ thương hướng người vợ mẳn tần tảo, dịu hiền miền Bắc thương yêu bốn mùa ngon, cảnh đẹp, phong tục hay Tác phẩm tùy bút có sức hấp dẫn đặc biệt văn học Việt Nam đương đại không phương diện nội dung mà cịn phương diện hình thức Một tạo nên sức hấp dẫn nghệ thuật sử dụng ngơn từ linh hoạt, sắc sảo tinh tế Đặc biệt, nhà văn Vũ Ngọc Phan phát Thương nhớ mười hai Vũ Bằng có lối tả cảnh nhân vật riêng, trọng vào hành vi Vậy nhưng, nghệ thuật ngôn từ tác phẩm chưa nghiên cứu cách chuyên sâu, có hệ thống Đó nguyên nhân để lựa chọn nghiên cứu: Định tố động từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “Thương nhớ mười hai” Vũ Bằng Hi vọng cơng trình góp phần làm rõ giá trị tác phẩm phương diện nghệ thuật tài tác giả 1.3 Mặc dù có vai trị quan trọng vậy, lâu nay, ĐTĐT chưa nhà Việt ngữ học thực quan tâm Các nhà nghiên cứu như: Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn, Đinh Văn Đức, Hồ Lê….đã nhiều quan tâm đến định tố Tuy nhiên, tác giả trọng tập trung nghiên cứu định tố từ loại có ý nghĩa khái quát, khả kết hợp, khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp câu Khi bàn chức ngữ pháp ĐT, tác giả thường nói đến định tố vai trò ngữ pháp vai trò giữ pháp mà ĐT đảm nhiệm DN thành phần định tố nghiên cứu cơng trình ngữ pháp tác giả như: Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn Bên cạnh đó, hai tác giả Hoàng Dũng Nguyễn Thị Ly Kha đề cập đến việc phân loại định tố cấu trúc DN dựa vào chức Tuy nhiên, chưa xác định rõ nét chức bình diện ngữ nghĩa hay ngữ dụng định tố Gần đây, cơng trình nghiên cứu Định tố tính từ tiếng Việt TS Nguyễn Thị Nhung nói đến định tố, tác giả sâu nghiên cứu định tố tính từ khơng chun sâu ĐTĐT Có thể nhận thấy rằng, bản, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách chuyên sâu có hệ thống ĐTĐT Chính thế, lý để định nghiên cứu đề tài: Định tố động từ “Thương nhớ mười hai” nhà văn Vũ Bằng 1.4 Nghiên cứu ĐTĐT lĩnh vực trên, luận văn góp phần giải số vấn đề lý luận thực tiễn sau: Về mặt lý luận, kết nghiên cứu luận văn góp phần làm hồn thiện hệ thống tri thức phương diện ĐTĐT việc sử dụng ĐTĐT tác phẩm văn chương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn ứng dụng nâng cao hiệu tiếp nhận sử dụng ĐTĐT tác phẩm văn chương nói riêng giao tiếp nói chung Có thể thấy, vấn đề đặt khẳng định việc nghiên cứu ĐTĐT Thương nhớ mười hai Vũ Bằng thật cần thiết Lịch sử vấn đề 2.1 Từ cuối kỷ XIX đến nay, có cơng trình nghiên cứu ĐT phân loại ĐT tiếng Việt Đó cơng trình: Vị từ hành động tham tố Nguyễn Thị Quý; Cụm động từ tiếng Việt Nguyễn Phú Phong; Động từ tiếng Việt Nguyễn Kim Thản; Ngữ nghĩa cấu trúc động từ Vũ Thế Thạch; gần Kết trị động từ tiếng Việt Nguyễn Văn Lộc Các cơng trình rõ ý nghĩa, khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp từ loại ĐT đề xuất hướng phân loại từ loại Nhưng đặc trưng ĐT đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp chức vụ định tố chưa cơng trình quan tâm nghiên cứu 2.2 DN tiếng Việt thành phần định tố đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu ngữ pháp Đó là: Từ loại danh từ tiếng Việt đại Nguyễn Tài Cẩn; Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Nguyễn Kim Thản; Ngữ pháp tiếng Việt từ loại Đinh Văn Đức; Cú pháp tiếng Việt Hồ Lê; Về thành tố phụ sau trung tâm DN tiếng Việt Hoàng Dũng Nguyễn Thị Ly Kha; Định ngữ vị từ tiếng Việt (Luận văn ThS) Đỗ Thị Ngọc Mai; Định tố tính từ tiếng Việt (Luận án TS) Nguyễn Thị Nhung, Định tố danh từ tiếng Việt (Luận văn Th.S) Nguyễn Thanh Nga Những công trình nghiên cứu DN thành phần định tố mức độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chi tiết, hệ thống đặc điểm cấu trúc chức thành phần định tố có chất từ loại ĐT 1.3 Tác phẩm Thương nhớ mười hai nhà văn Vũ Bằng tác phẩm hay, có giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc Vì thế, có số đề tài, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tiểu luận viết tác phẩm như: Khơng gian hồi cổ Thương nhớ mười hai Vũ Bằng Lê Thị Hải Vân; Nghệ thuật kết cấu Thương nhớ mười hai Vũ Bằng Chế Diễm Trâm; Đặc trưng ngôn ngữ Thương nhớ mười hai Vũ Bằng Hồng Mai; Vẻ đẹp ngơn từ Thương nhớ mười hai Vũ Bằng Vũ Mai Phương;… Tuy nhiên, thành phần ĐTĐT tác phẩm chưa quan tâm nghiên cứu cụ thể Tóm lại, ĐTĐT chưa nghiên cứu cách cụ thể, tồn diện Do đó, việc tìm hiểu ĐTĐT nói chung ĐTĐT Thương nhớ mười hai việc làm cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Qua việc làm rõ đặc trưng cấu trúc, chức ĐTĐT Thương nhớ mười hai Vũ Bằng, có hiểu biết tác dụng cụ thể ĐTĐT với tác phẩm văn chương - Đồng thời, qua mà hiểu tài phong cách văn chương tác giả Vũ Bằng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn đề ba nhiệm vụ cụ thể: - Nghiên cứu sở lý luận định tố - Phân tích, miêu tả đặc điểm cấu trúc ĐTĐT Thương nhớ mười hai Vũ Bằng - Phân tích, miêu tả đặc điểm chức ĐTĐT Thương nhớ mười hai Vũ Bằng bình diện: ngữ nghĩa ngữ dụng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài định tố có chất từ loại động từ (ĐT, động ngữ) Thương nhớ mười hai Vũ Bằng (bản in nhà xuất Văn hóa – thơng tin, Hà Nội, 2006, gồm 304 trang) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Những ĐTĐT khảo sát nghiên cứu mặt cấu trúc, mặt chức (ngữ nghĩa, ngữ dụng) tác dụng với việc thể nội dung Thương nhớ mười hai phong cách văn chương Vũ Bằng Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng hai phương pháp: - Phương pháp miêu tả: sử dụng để phân tích đặc điểm mặt ĐTĐT Thương nhớ mười hai Vũ Bằng Trong phương pháp này, sử dụng thủ pháp giải thích bên ngồi thủ pháp giải thích bên + Các thủ pháp giải thích bên ngồi: Thủ pháp phân tích ngơn cảnh sử dụng để nghiên cứu tình nhân tố văn hóa có ảnh hưởng đến việc sử dụng ĐTĐT nhà văn Vũ Bằng tác phẩm Thủ pháp thay thế, tỉnh lược sử dụng để hạn chế cảm tính chủ quan miêu tả giúp phân tích giá trị ĐTĐT Vũ Bằng sử dụng + Các thủ pháp giải thích bên thống kê, phân loại, hệ thống hóa sử dụng để xác định số lượng DN chứa ĐTĐT, số lượng tiểu loại ĐTĐT phân chia theo tiêu chí khác số lượng thành tố khác có DN chứa ĐTĐT Thương nhớ mười hai Thủ pháp phân tích nghĩa tố sử dụng để ý nghĩa ĐTĐT bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng - Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh sử dụng để phân biệt nhóm ĐTĐT phân chia bình diện phân biệt nhóm ĐTĐT với cac nhóm định tố có chất từ loại khác bình diện Đóng góp luận văn Với luận văn này, sẽ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Xác định vị trí, số lượng, cấu tạo, khả kết hợp ĐTĐT DN Thương nhớ mười hai - Đưa khái niệm loại ĐTĐT phân theo chức bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng Làm rõ đặc điểm loại ĐTĐT mặt: vị trí, số lượng ĐTĐT DN, cấu tạo, khả kết hợp ngữ nghĩa, tiêu chí kết chia tiểu loại loại ĐTĐT Thương nhớ mười hai Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chương trình bày vấn đề lý luận – tri thức khái quát ĐT ĐTĐT, bình diện nghiên cứu ĐTĐT Thương nhớ mười hai làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Chƣơng 2: Định tố động từ “Thƣơng nhớ mƣời hai” xét bình diện cấu trúc bình diện ngữ nghĩa Chương tập trung làm sáng rõ vị trí, cấu tạo, khả kết hợp ĐTĐT nói chung; xác định khái niệm ĐTĐT hạn định, ĐTĐT miêu tả (đây hai loại ĐTĐT phân theo chức ngữ nghĩa), phân tích, miêu tả đặc điểm hai loại ĐTĐT vị trí, số lượng DN, cấu tạo, khả kết hợp, ngữ nghĩa phân tiểu loại Tuy nhiên, tập trung làm rõ đặc điểm ĐTĐT hạn định ĐTĐT miêu tả xuất hạn chế Thương nhớ mười hai Chƣơng 3: Định tố động từ “Thƣơng nhớ mƣời hai” xét bình diện ngữ dụng Trong chương này, miêu tả bốn loại ĐTĐT phân theo chức ngữ dụng: ĐTĐT chiếu vật, ĐTĐT biểu đạt thông tin, ĐTĐT biểu thị hàm ý ĐTĐT trang trí Ở loại này, chúng tơi trình bày khái niệm, điều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn kiện sử dụng, phương tiện biểu đạt, cách sử dụng khả thực chức ngữ dụng cụ thể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT 1.1.1 Khái niệm đặc điểm động tƣ̀ tiếng Việt Động từ – từ loại đóng vai trị quan trọng tiếng Việt Đã có nhiều nhà Việt ngữ học nghiên cứu từ loại Theo Trần Trọng Kim : “Động từ là tiếng biểu diễn cái dụng của chủ từ” (Dẫn theo Nguyễn Kim Thản, [49,tr.230]) Theo Nguyễn Lân thì : “Động từ là thứ từ dùng để biểu diễn mộ t động tác , một trạng thái hoặc sự phát triển , sự biế n hóa của một trạng thái” (Dẫn theo Nguyễn Kim Thản, [49,tr.230]) Nguyễn Kim Thản công trì nh Động từ tiếng Việt , tập 1, không đề cập đến đặc trưng ngữ nghĩa ĐT mà đề cập đến vai trò, điểm khác biệt ĐT với danh từ: “Động từ là một từ loại đóng vai trò rất quan trọn g vị từ ” [51,tr.228]; “từ loại biểu thị hoạt động (động tác, hành vi, biến hóa…) trạng thái vật chất, trước hết có những đặc trưng ngữ pháp trái ngược danh từ .” [51,tr.228] Nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt quan tâm đến khả kết hợp chức vụ ngữ pháp động từ tiếng Việt: “Động từ là các hành động vật lý , tâm lý , sinh lý, đứng sau từ hãy tham gia chức vụ vị ngữ câu” [16,tr.271] Dựa vào ý kiến nhà nghiên cứu trước, chúng tơi cho rằng, khẳng định đơi nét khái quát động từ tiếng Việt các mặt : ý nghĩa, khả kết hợp, vai trò ngữ pháp sau: - Về ý nghĩa động từ tiếng Việt , tác giả Đinh Văn Đức cuốn “Ngữ pháp tiếng Việt từ loại” đã chỉ rằn g “Ý nghĩ a của động từ bậc khái quát nhất là ý nghĩ a vận động - động từ chỉ các dạng vận động khác tất nằm phạm trù thực thể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ” [24,tr.127] Chúng tán http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 rãi giúp người đọc cảm nhận nỗi nhớ dường len lỏi vào đường gân thớ thịt người khách ly hương, lan tỏa câu chữ: (Tiếc không nhiêu) đêm lạnh nằm chung chăn đơn với vợ ăn hạt dẻ,/nói đôi ba câu chuyện buồn vui sự; Như nói, Thương nhớ mười hai, Vũ Bằng ưa sử dụng ĐTĐT có chức trang trí đa âm tiết, ĐTĐT có chức trang trí từ láy Các ĐTĐT có chức khác tác phẩm thường có cấu tạo đa âm tiết, thường từ ghép Nếu ĐTTT có ĐTTT chun trang trí ĐTTT kiêm trang trí ĐTĐT Thương nhớ mười hai Vũ Bằng có ĐTĐT kiêm trang trí Bởi có lẽ riêng chức trang trí chưa đủ để nhà thể nỗi nhớ niềm thương lúc hiển tâm trí người khách xa nhà khát khao trở nơi cố lý Tác giả mong muốn bày tỏ tâm trạng với người đọc hình ảnh vừa cụ thể, chi tiết, vừa sâu sắc, sống động Lối cảm nhận tình tứ, lãng mạn phép tu từ so sánh, ẩn dụ độc đáo Vũ Bằng thể qua ĐTĐT có chức trang trí sinh động Để thể vẻ đẹp tháng tám nên thơ, Vũ Bằng miêu tả bơng thóc thơm thơm ngã vào lòng để tìm ấm áp trước gió vàng hiu hắt Hay mắt phong tình nhà văn, trái đào trở nên duyên dáng đầy sức sống với đỏ cánh sen ôm lấy cái hột đỏ màu; Các ĐTĐT ngã vào lịng nhau, ơm lấy hột đỏ cùng màu viết nên từ tình cảm đắm say, nồng nàn vợ chồng dành cho Cách cảm nhận Vũ Bằng giúp cho giới tự nhiên tác phẩm trở nên sống động, có hồn giàu sức gợi cảm Đó nét phong cách nghệ thuật độc đáo Vũ Hơn nữa, tác giả Thương nhớ mười hai cịn sử dụng hình ảnh mang tính mỹ lệ hóa để thể vẻ đẹp lộng lẫy thiên nhiên Chẳng hạn trong: (Anh nhìn lên trời cười thì) đám mây hồng tỏa thứ ánh sáng trắng nhƣ sữa Hay hoa nắng rung rinh bể nước, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 ĐTĐT tỏa thứ ánh sáng trắng sữa, rung rinh góp phần thể vẻ đẹp sống động, kiêu sa đầy sức hấp dẫn đám mây hồng, bóng nắng Có thể thấy, nhờ hình ảnh mỹ lệ hóa mà ĐTĐT góp phần thực chức trang trí câu Có thể nói, ĐTĐT Vũ Bằng vận dụng cách ý nhị, khéo léo làm tăng giá trị biểu cảm câu văn, giúp nhà văn thể cách thành công nỗi niềm nhớ thương miền Bắc Nỗi niềm lên đa hàm súc với nhiều cung bậc trầm bổng, nhiều hình ảnh khác Chính việc vận dụng độc đáo ĐTĐT có chức trang trí khẳng định thêm lần tài nghệ thuật, phong cách ngôn từ gợi cảm, giàu chất thơ, lối cảm nhận tình tứ, nghệ thuật sử dụng phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ phong phú tác giả Thương nhớ mười hai Và lẽ mà văn chương Vũ Bằng gió diu êm để vỗ về, an ủi cho tâm hồn người xa quê hương 3.5 ĐỐI CHIẾU CÁC LOẠI ĐỊNH TỐ ĐỘNG TỪ ĐTĐT Thương nhớ mười hai thể chức ngữ dụng tương đối phong phú Các ĐTĐT có chức ngữ dụng khác thường mang đặc điểm riêng số lượng, tiểu loại, cấu tạo, vai trị Do đó, bảng đối chiếu sau giúp cho việc nhận diện rõ ràng nhóm ĐTĐT ngữ dụng Thương nhớ mười hai Vũ Bằng Bảng 12: Đối chiếu nhóm ĐTĐT ngữ dụng Thƣơng nhớ mƣời hai ĐTĐT có ĐTĐT có ĐTĐT có ĐTĐT có chức chức chức chức năng trang trí chiếu vật biểu đạt biểu thị hàm thơng tin ý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Là ĐTĐT thực góp phần thực hành vi chiếu vật ngữ cảnh cụ thể Là ĐTĐT sử dụng để thực hành vi thông báo Là ĐTĐT đặt quan hệ với bối cảnh ngồi ngơn ngữ quan hệ phối hợp với từ ngữ khác để thực mục đích giao tiếp người viết (nói) Là ĐTĐT sử dụng để làm “đẹp” thêm cho câu văn, câu thơ định hướng tình thái cho người đọc 218, chiếm 64,9% 205, chiếm 61,0% 11, chiếm 3,3% 27, chiếm 8,0% - Nếu mảng thực đề cập đến có nhiều vật loại, ĐTĐT phải nêu đặc điểm giúp Phƣơn phân biệt g tiện vật với biểu vật lại, đạt người nghe (đọc) phải biết qua tiếp xúc, qua phần tiền văn hay vốn sống - Có dạng cụm từ - Nội dung biểu đạt khơng cần phải đặc tính có khả giúp người nghe (đọc) phân biệt vật nói tới với vật khác, khơng phải đặc điểm mà biết dễ biết vật biểu thị DTTrT - Có dạng cụm từ - Nội dung biểu đạt không cần phải đặc tính có khả giúp người nghe (đọc) phân biệt vật nói tới với vật khác - Thường có ý nghĩa tạo nhạc điệu, đường nét, âm Khái niệm Số lƣợng tỷ lệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Có dạng - Có dạng cụm cụm từ từ từ (đặc http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Cách sử dụng từ từ Có thể độc lập phối hợp với ĐT khác để thực chức năng; chiếu vật theo hướng hồi chiếu khứ chiếu; theo lối ẩn dụ - Có thể chiếu vật ngoại chỉ; nội chỉ, chiếu vật số, chiếu vật tập hợp, chiếu vật loại; Chủ yếu độc ĐTĐT chủ ĐTĐT có chức lập thực yếu đặt trang trí chức quan hệ quan sử dụng hệ đối lập với tương đối tự do: từ ngữ khác bên cạnh cấu tạo câu, từ ghép, từ ngồi láy cịn cấu quan hệ đồng tạo theo kiểu nhất, quan hệ thành ngữ, chêm nhân xen từ, kết hợp kiểu cấu tạo - Có thể - Có thể - Có thể tạo nhạc thơng báo khiến người điệu, hình tượng thân đọc bị sức biểu vật hay tác động tâm cho câu thái độ, tình lý biết văn, câu thơ cảm, đánh thêm giá với điều đó, vật; hay hiểu cung cấp ngun thơng tin nhân chính/ tượng phụ/hồn nói tới tồn mới/ câu khơng hồn tồn - Miêu tả - ĐTĐT hàm - Tập trung thể thực mang ý thể hiện vai trò tạo đậm màu sắc thơng tin nhạc tính cho chủ quan; sử ngầm, ý câu; khắc họa dụng hệ đồ giải thích phong cách nghệ thống từ ngữ thuật riêng lạ, độc người viết việc sử dụng Vai trị ĐTĐT với việc thể nợi dung TP phong ĐTĐT cách chiếu vật tác giả không xác định rõ nét đối tượng nói tới mà cịn góp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên từ biệt từ láy) http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 phần thể nỗi nhớ miền Bắc đau đáu thường trực lòng nhà văn đáo; mang lại cho người đọc thông tin cảm xúc, thông tin sản phẩm sáng tạo riêng nhà văn nhớ đất Bắc thân yêu dựa quan hệ lập luận chặt chẽ; phong cách nghệ thuật ưa dùng dạng cụm từ phụ thể sâu sắc, hàm súc nỗi nhớ niềm thương nhiều ĐTĐT DN; sử dụng phổ biến thục yếu tố tạo nhạc điệu như: vần, nhịp, phối thanh, phép điệp cấu trúc, phép đối; ưa dùng dạng đa âm tiết - Số lượng lớn thuộc ĐTĐT có chức chiếu vật ĐTĐT có chức biểu đạt thơng tin Cịn ĐTĐT có chức biểu thị hàm ý ĐTĐT có chức trang trí chiếm số lượng nhỏ - Gần gũi phương tiện diễn đạt ĐTĐT có chức biểu đạt thơng tin ĐTĐT có chức biểu thị hàm ý cịn trái ngược ĐTĐT có chức chiếu vật ĐTĐT có chức trang trí - Khác nghĩa ĐTĐT có chức trang trí ĐTĐT cịn lại - Các nhóm ĐTĐT ngữ dụng có khả thể chức cách phong phú Và ĐTĐT có chức trang trí mang điểm khác biệt lớn so với ĐTĐT lại Các nhóm ĐTĐT ngữ dụng có mối quan hệ gắn bó với ĐTĐT ngữ nghĩa Chức ngữ nghĩa sở ban đầu cho ĐTĐT đảm nhiệm chức ngữ dụng khác ngữ cảnh cụ thể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 3.6 TIỂU KẾT Trên bình diện ngữ dụng, ĐTĐT thực chức định ĐTĐT có chức chiếu vật thực hành vi chiếu vật ngữ cảnh cụ thể ĐTĐT có chức biểu thị thông tin thực hành vi thông báo ĐTĐT có chức biểu đạt hàm ý thực mục đích giao tiếp gián tiếp người viết Cịn ĐTĐT có chức trang trí làm “đẹp” thêm cho câu văn định hướng tình thái cho người đọc Trong Thương nhớ mười hai, ĐTĐT mang chức chiếu vật có vai trị xác định rõ nét nỗi nhớ, niềm thương, kỷ niệm thời xa vắng nhà văn, khiến cho kỷ niệm trở nên gần gũi, hiển trước mắt người đọc ĐTĐT có chức biểu đạt thơng tin giúp tác giả đưa thông tin mang đậm màu sắc chủ quan, thông tin sản phẩm sáng tạo riêng người viết đến với độc giả Những thông tin thể nhìn tinh tế, đa cảm độc đáo Vũ giới thiên nhiên, sống người ĐTĐT có chức biểu đạt hàm ý giúp nhà văn gửi gắm lời giải thích, thơng tin ngầm vấn đề xã hội hay tình cảm, cảm xúc ĐTĐT có chức trang trí, giúp cho câu văn có thêm tính nhạc, giàu sức biểu cảm, giúp vật phản ánh trở nên sắc nét sinh động Đồng thời, việc sử dụng ĐTĐT với chức ngữ dụng phong phú Thương nhớ mười hai khẳng định phong cách ngôn từ gợi cảm, giàu chất thơ, lối cảm nhận tình tứ lãng mạn, lối dùng kết cấu trùng điệp Vũ Bằng Trong Thương nhớ mười hai, chúng tơi nghiên cứu, phân tích ĐTĐT phương diện: khái niệm, tiểu loại, phương tiện biểu đạt, cách thức sử dụng vai trò việc thể nội dung tác phẩm phong cách tác giả Bảng đối chiếu giúp độc giả có nhìn rõ ràng hơn, thấy mối quan hệ tương hỗ chúng, vai trò đặc điểm loại sử dụng quan hệ chức ngữ nghĩa với chức ngữ dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu ĐTĐT Thương nhớ mười hai Vũ Bằng, vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể qua đó, đưa số kết nghiên cứu ĐTĐT: Xác định DN thường có ĐTĐT, ngồi có số DN chứa hai, ba ba ĐTĐT Chúng đứng vị trí phía sau DTTrT (hoặc liền kề với DTTrT gián cách DTTrT định tố khác), có dạng biểu khả kết hợp phong phú Trên bình diện ngữ nghĩa, chúng tơi sâu phân tích ĐTĐTHĐ phân tích số ngữ liệu chứa ĐTĐTMT để khẳng định rằng, ĐTĐTHĐ nhóm ĐTĐT đóng vai trị chủ đạo bình diện ngữ nghĩa Nó biểu thị đặc điểm có tác dụng làm phong phú thêm nội hàm hạn chế ngoại diên khái niệm nêu DTTrT ĐTĐTHĐ có tỷ lệ sử dụng lớn ĐTĐTMT ĐTĐHĐ chức xác định rõ nét đối tượng nói đến DTTrT mà cịn kiêm chức miêu tả Chính vậy, giới cảm xúc nhà văn bộc lộ cách đa thanh, hàm súc sống động Tuy có số lượng hạn chế tác phẩm (chỉ có 6) ĐTĐTMT có vai trò định việc thể nội dung tác phẩm phong cách tác giả Trên bình diện ngữ dụng, chúng tơi sâu phân tích, miêu tả nhóm ĐTĐT có chức chiếu vật, ĐTĐT có chức biểu thị thơng tin, ĐTĐT có chức biểu đạt hàm ý ĐTĐT có chức trang trí ĐTĐT có chức chiếu vật ĐTĐT thực góp phần thực hành vi chiếu vật ngữ cảnh cụ thể; ĐTĐT có chức biểu đạt thơng tin ĐTĐT sử dụng để thực hành vi thông báo; ĐTĐT có chức biểu thị hàm ý ĐTĐT đặt quan hệ với bối cảnh ngôn ngữ quan hệ phối hợp với từ ngữ khác để thực mục đích giao tiếp gián tiếp người viết; ĐTĐT có chức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 trang trí ĐTĐT sử dụng để làm đẹp thêm cho câu thơ, câu văn định hướng tình thái cho người đọc Trong bốn nhóm ĐTĐT trên, nhóm ĐTĐT có chức chiếu vật ĐTĐT có chức biểu đạt thơng tin có tỷ lệ sử dụng lớn; cịn ĐTĐT có chức biểu thị hàm ý ĐTĐT trang trí chiếm tỷ lệ sử dụng nhỏ hẳn Bốn loại ĐTĐT phân biệt với số lượng, đặc điểm phương tiện biểu đạt, cách sử dụng vai trò việc thể nội dung tác phẩm, phong cách tác giả Đối chiếu bốn loại ĐTĐT ngữ dụng cho ĐTĐT trang trí có nhiều nét khác biệt với loại lại; ĐTĐT thơng tin ĐTĐT hàm ý có nhiều nét gần gũi trái ngược với ĐTĐT chiếu vật Hai chức có tính phổ biến ĐTĐT chiếu vật biểu đạt thông tin Tuy nhiên, hai chức cịn lại đóng vai trị khơng nhỏ việc khẳng định tài nghệ thuật ngôn từ Vũ Bằng Qua trình nghiên cứu ĐTĐT Thương nhớ mười hai Vũ Bằng thấy rõ vẻ đẹp quê hương, chiều sâu văn hóa đáng tự hào dân tộc, tình cảm thắm thiết, sâu nặng Vũ Bằng với thiên nhiên say đắm, với quê hương đất nước, với kiếp người đặc biệt người vợ mẳn dịu dàng, đảm Đồng thời, ĐTĐT góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật Vũ Bằng Đó lối cảm nhận tình tứ, lãng mạn; cách biểu đạt với từ ngữ gợi cảm, giàu chất thơ câu văn dài, cụm từ lớn, kết cấu trùng điệp; hình ảnh mang tính mỹ lệ hóa, cách sử dụng phép tu từ: so sánh, ẩn dụ độc đáo Đề tài dừng lại chương nghiên cứu, sở đề tài mở ramột số hướng nghiên cứu Ví dụ: nghiên cứu thực tiễn sử dụng ĐTĐT giao tiếp, hành văn học sinh.; hay nghiên cứu ĐTĐT tiếng Việt rõ điểm giống khác ĐTĐT với định tố thuộc từ loại khác… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Chúng tơi hy vọng, cơng trình đóng góp nhỏ bé vào lý thuyết thành phần định tố nói riêng ngữ pháp tiếng Việt nói chung Tuy nhiên, lực có hạn, người viết chắn khơng tránh khỏi nhiều sai sót, bất cập Rất mong góp ý, bảo chân thành nhà khoa học, người quan tâm yêu thích ngơn ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh (2003), “Đặc trưng ngữ nghĩa danh ngữ tiếng Hán đại (trong đối chiếu với tiếng Việt)”, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội Arutjunova H.D.Paducheva E.B (1999), “Nguồn gốc, vấn đề phạm trù dụng học”, người dịch: Nguyễn Đức Tồn, Ngôn ngữ (7), tr.66-80 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban (1991) – Hoàng Văn Thung (tái năm 2000), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1994), “Bàn vấn đề thành phần câu ứng dụng vào tiếng Việt”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Viện ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Diệp Quang Ban (chủ biên) – Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1999 – tái bản), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn, N.V.Xtankêvích (1973), “Góp thêm số ý kiến vấn đề hệ thống đơn vị ngữ pháp”, Ngôn ngữ (2), tr.1-13 11 Nguyễn Tài Cẩn(1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học, Hà Nội 12 Nguyễn Tài Cẩn (1996 – tái bản), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 14 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập hai: Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội (sách tái năm 2003) 16 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng phiến (2007), Cơ sở Ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Hồng Cổn (2001), “Bàn thêm cấu trúc thông báo câu tiếng Việt”, Ngơn ngữ (5), tr.43 – 53 18 Hồng Dũng – Nguyễn Thị Ly Kha (2000), “Ngữ nghĩa ngữ pháp danh từ riêng”, Ngôn ngữ (12), tr.17 – 29 19 Hoàng Dũng – Nguyễn Thị Ly Kha (2004), “Về thành tố phụ sau trung tâm danh ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (4), tr.24 – 34 20 Vũ Văn Đại (2002), “Phân tích cấu trúc danh ngữ tiếng Việt diễn ngôn”, Ngôn ngữ (13), tr 11-17 21 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục 22 Đinh Văn Đức – Đinh Kiều Châu (1998), “Góp thêm đơi điều vào việc nghiên cứu danh ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (1), tr.39 – 46 23 Đinh Văn Đức (1993), “Một vài cảm nhận ngữ pháp chức cách nhìn ngữ pháp tiếng Việt”, Ngơn ngữ (3), tr.40 – 43 24 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên - 2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb.Giáo dục 26 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên - 2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb.Giáo dục 27 Halliday.M.A.K (1985), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, người dịch: Hoàng Văn Vân, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên – 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 29 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, Nxb.Giáo dục 30 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (2002), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 2: Ngữ đoạn từ loại, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 31 Hội ngôn ngữ học Việt Nam (1999), Những vấn đề ngữ dụng học (Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Ngữ dụng học” lần thứ nhất), Hà Nội 32 Nguyễn Lai (1999), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Lưu Vân Lăng (Chủ biên), (1988), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 34 Lưu Vân Lăng (1988), “Thành tựu nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt từ trước tới nay”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 5-32 35 Hồ Lê (1971), “Tác dụng phương thức vị trí phạm vi cụm danh từ”, Ngơn ngữ (3), tr – 12 36 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, 2, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 38 Hồ Lê (1993), “Ngữ pháp chức cống hiến khiếm khuyết”, Ngôn ngữ (1), tr.47 – 53 39 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị cua động từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Văn Lộc (2002),“Cần ý tượng đồng hình dạy cú pháp tiếng Việt”, Giáo dục (2) 41 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 42 Hà Quang Năng (1988), “Đặc trưng ngữ pháp tượng chuyển loại từ loại tiếng Việt”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Đặng Thị Kim Nga (2002), “Phân biệt vị ngữ định ngữ biểu vị từ câu tiếng Việt”, Giáo dục (11), tr 26 – 29 44 Nguyễn Thị Nhung (2008), “Định tố tính từ tiếng Việt”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Hoàng Phê (chủ biên, 1992), Từ điển tiếng Việt, Nhà in Trần Phú, Tp Hồ Chí Minh, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 46 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 47 Nguyễn Phú Phong (2002), Mấy vấn đề ngữ pháp tiếng Việt – Loại từ từ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Quy (2002), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập I, Nxb Khoa học, Hà Nội 50 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập II, Nxb Khoa học, Hà Nội 51 Nguyễn Kim Thản (1997), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 52 Lý Toàn Thắng (1997), “Loại từ tiểu loại danh từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), tr – 13 53 Nguyễn Đức Tồn (1997), “Từ đặc trưng dân tộc định danh nhìn nhận hai nguyên lý võ đốn ký hiệu ngơn ngữ”, Ngơn ngữ (4), tr.1-9 54 Nguyễn Đức Tồn (2003), “Cần phân biệt hai bình diện nhận thức thể nghiên cứu ngôn ngữ học”, Ngơn ngữ (11), tr.8-13 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 55 Bùi Tất Tươm (chủ biên), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội NGUỒN TRÍCH DẪN 56 Vũ Bằng (2006 – tái bản), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 57 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên - 2007) Ngữ văn 12, tập hai, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn