Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM DUNG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 THEO HƢỚNG TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM DUNG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 THEO HƢỚNG TÍCH HỢP Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS: Hoàng Hữu Bội Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN! Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tiến sĩ Hồng Hữu Bội - Người thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên, trường ĐHSP Hà Nội I nhiệt tình giúp đỡ, khích lệ em trình nghiên cứu học tập trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục đào tạo Thái Nguyên, Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ Ngữ văn trường THPT Ngô Quyền - tỉnh Thái Nguyên, gia đình, bạn bè, tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Thái Nguyên, tháng 8, năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học sư phạm HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất GS : Giáo sư THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TS : Tiến sĩ SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên VHDG : Văn học dân gian Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 12 B PHẦN NỘI DUNG 13 Chƣơng Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học truyện cổ tích theo hƣớng tích hợp 13 1.1 Đặc điểm thể loại truyện cổ tích 13 1.1.1 Khái niệm truyện cổ tích 14 1.1.2 Phân loại truyện cổ tích 16 1.1.3 Đặc điểm thi pháp truyện cổ tích 17 1.1.3.1 Đặc điểm thi pháp chung truyện cổ tích .18 1.1.3.2 Đặc điểm thi pháp riêng loại truyện cổ tích 19 1.1.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian 35 1.2 Nguyên tắc tích hợp dạy học Ngữ văn trƣờng THPT 36 1.2.1 Khái niệm tích hợp 36 1.2.2 Tích hợp dạy học Ngữ văn 36 1.2.3 Các kiểu tích hợp mơn Ngữ văn 38 1.2.3.1 Tích hợp ngang 38 1.2.3.2 Tích hợp dọc 40 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.3.3 Tích hợp văn hóa 42 1.3 Thực tiễn hoạt động dạy học truyện cổ tích lớp 10 THPT .43 1.3.1 Mục đích khảo sát 43 1.3.2 Nội dung khảo sát 44 1.3.3 Địa bàn, thời gian khảo sát .44 1.3.4 Phương pháp khảo sát 44 1.3.5 Kết khảo sát 44 1.3.5.1 Về chương trình 44 1.3.5.2 Về SGK .45 1.3.5.3 Hoạt động thầy trị học truyện cổ tích 46 1.3.5.4 Kết hoạt động dạy học truyện cổ tích Tấm Cám theo hướng tích hợp (qua phiếu điều tra) 52 Chƣơng II Định hƣớng tổ chức dạy học truyện cổ tích theo hƣớng tích hợp 54 2.1.Những cách tiếp nhận khác giá trị truyện cổ tích Tấm Cám qua ý kiến nhà nghiên cứu văn học…………………… 54 2.1.1 Hướng tiếp cận .55 2.1.2 Hành động trả thù Tấm đoạn kết truyện .58 2.1.3 Truyện Tấm Cám quan niệm nhân dân 64 2.2 Định hƣớng tổ chức dạy học truyện cổ tích Tấm Cám SGV số sách tham khảo 64 2.2.1 Giới thiệu tổng quát sách tham khảo cho dạy học Ngữ văn 10 ấn hành .65 2.2.2.Tóm lược phương án dạy học truyện cổ tích Tấm Cám nêu sách tham khảo .65 2.3 Phƣơng án dạy học luận văn đề xuất 88 2.3.1 Xác định nội dung dạy học .88 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.1.1 Định hướng tiếp cận 88 2.3.1.2 Tổ chức dạy học truyện cổ tíchTấm Cám theo hướng tích hợp 90 2.3.2 Con đường đưa học sinh THPT vào giới cổ tích 96 Chƣơng III: Thiết kế học dạy thực nghiệm truyện cổ tích Tấm Cám theo hƣớng tích hợp 99 3.1 Thiết kế học truyện cổ tích Tấm Cám chƣơng trình Ngữ văn 10 theo hƣớng tích hợp 99 3.2 Dạy thực nghiệm 107 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 107 3.2.2 Cách thức thực nghiệm 108 3.2.3 Kết thực nghiệm 108 C PHẦN KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dạy học theo hướng tích hợp trường THPT yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học Trong đó, mơn Ngữ văn môn học xây dựng theo tư tưởng nguyên tắc tích hợp rõ Trước ba phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn mơn Văn tách biệt nhau, khơng gắn bó với chỉnh thể, không hỗ trợ nhằm tạo kết đào tạo thống nhất, kết dạy học chưa cao Theo quan điểm tích hợp, phần Văn học,Tiếng Việt, Làm văn phải gắn kết nhau, hỗ trợ Nguyên tắc thực có hiệu THCS Tiếp tục thành đó, chương trình Ngữ vănTHPT hợp ba phần vào chương trình chung Làm văn kết hợp với kiểu văn phần đọc văn, lấy ngữ liệu phần đọc văn Phần Tiếng Việt lấy ngữ liệu phần văn, khai thác tượng ngôn ngữ để nâng cao lực đọc văn Cũng theo quan điểm tích hợp kiến thức học lớp bổ sung, hoàn thiện nâng cao lớp Quan điểm đạo thực tế trình dạy học cụ thể thể loại, tác phẩm chương trình Ngữ văn 10 THPT tích hợp tích hợp lại vấn đề giáo viên trực tiếp giảng dạy Ở THCS, vấn đề tích hợp dễ dàng thuận lợi nhiều cấp THPT Bởi chương trình sách giáo khoa có xếp theo hướng tích hợp cho ba phận môn Ngữ văn (Đọc văn bản, Tiếng Việt, Làm văn) Ví dụ chương trình Ngữ văn 6, dạy thể loại truyện cổ tích tuần 5, 6, 7, lấy ngữ liệu để dạy Làm văn kể chuyện tuần 9,10, 11 kết hợp để dạy phần từ loại (danh từ, cụm danh từ ) tuần 11, 12 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhưng đến THPT, vấn đề tích hợp phức tạp khó khăn nhiều nội dung kiến thức Văn học, Tiếng Việt, Làm văn THPT xếp theo hệ thống khoa học Ở phần Văn học xếp theo hai tiêu chí: Lịch sử văn học thể loại, ví dụ: VHDG -> VH Trung đại -> Văn học đại -> Văn học đương đại, văn học dân gian lại xếp theo loại thể: Sử thi-> truyền thuyết -> cổ tích -> Truyện cười -> Ca dao Phần Tiếng Việt không lại hệ thống ngữ pháp THCS mà tập trung dạy học vấn đề giao tiếp ngôn ngữ, văn bản, đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, loại phong cách Những vấn đề học sinh học THCS từ câu khơng học lại, cần thiết có điều kiện ơn tập nâng cao hình thức thực hành Phần Làm văn THCS học loại văn bản, lên THPT coi xong phần lí thuyết chủ yếu ơn tập, hệ thống hóa nâng cao thêm kiến thức kĩ học sinh Như khó khăn cho việc tích hợp ngang tìm điểm đồng quy khó Theo quan điểm tích hợp, dạy truyện cổ tích SGK Ngữ văn 10 nằm hệ thống truyện dân gian Trong Tiếng Việt Làm văn khơng liên quan Đấy chưa kể vấn đề tích hợp liên mơn, dạy truyện cổ tích tích hợp văn hóa nào? Đây lí thứ khiến chúng tơi chọn đề tài để nghiên cứu 1.2 Truyện cổ tích thể loại lớn văn học dân gian dân tộc Về nội dung, chúng giữ vai trò quan trọng việc phản ánh đời sống, ước mơ xã hội nhân dân lao động Về nghệ thuật, truyện cổ tích có nét đặc sắc, riêng biệt Vì thế, thể loại truyện cổ tích lớp có học Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thơng minh (Việt Nam) Cây bút thần, Ơng lão đánh cá cá vàng (nước ngoài) Lớp 10 em tiếp tục học truyện cổ tích Tấm Cám, đọc thêm Chử Đồng Tử Chúng khảo sát việc dạy học truyện cổ tích số trường THPT tỉnh Thái Nguyên như: THPT Ngô Quyền, THPT DL Lương Thế Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vinh, THPT Chuyên nhận thấy: Việc dạy học truyện cổ tích có nhiều thuận lợi, đa số học sinh u thích đón nhận truyện cổ tích vốn quen thuộc với em từ bé, đặc điểm thi pháp truyện cổ tích khiến em sống "giấc mơ đẹp" Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa việc dạy - học truyện cổ tích đạt hiệu mong muốn với yêu cầu tích hợp Trong học đó, đa số câu truyện cổ tích dạy cách biệt lập, giáo viên khơng tích hợp với Làm văn Tiếng Việt Đặc biệt dạy văn mà không gắn với sống, giới em hôm giới đại, đầy thực tế, giới truyện cổ tích lại giới ngày xưa, giới ước mơ với thần, tiên, bụt Vì học xong tác phẩm truyện cổ tích, em lại trôi vào giới ngày xưa, lại cất kĩ vào góc khuất tâm hồn, mà chưa có tác dụng giáo dục, chưa biến thành học cụ thể việc hình thành nhân cách Vậy làm để đưa bạn đọc hệ trẻ ngày vào giới truyện cổ tích ngày xưa? Đây lí thứ khiến chọn đề tài nghiên cứu 1.3 Truyện cổ tích Tấm Cám đưa vào hai sách Ngữ văn 10 (nâng cao chuẩn) với thời lượng tiết truyện cổ tích hay, tiêu biểu cho thể loại truyện cổ tích Tuy nhiên, xung quanh vấn đề cảm hiểu truyện Tấm Cám nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược Thứ xu hướng đánh giá có tính chất phê phán hành động cô Tấm Theo Phạm Hải Triều, đoạn kết truyện Tấm Cám "mơ típ q xa lạ với tư xử người Việt" [17, 489] Cịn theo ơng Nguyễn Đổng Chi, "một hành vi trả đũa có phần gớm ghiếc" [17, 490] Thậm chí có nhiều ý kiến cho cần phải xét lại hành động trả Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 không xem hội, Bụt cho chim sẻ đến giúp đưa Tấm đến đỉnh cao hạnh phúc: Tấm trở thành hoàng hậu Bụt nhân vật tôn giáo, dân gian hóa để trở thành ơng lão hiền lành, tốt bụng để giúp đỡ người bất hạnh Đây yếu tố thần kì thường có truyện cổ tích (Thần, Tiên, Bụt ) Nhân vật Bụt thường đóng vai trị thúc đẩy phát triển cốt truyện thể thái độ, tình cảm nhân dân người bất hạnh; thể ước mơ hạnh phúc công xã hội (HS so sánh truyện cổ tích học như: Sọ Dừa, Thạch Sanh ) 2.2 Sau chết, Tấm hóa thân trở đấu tranh giành lại hạnh phúc: Gợi dẫn 2: Từ gái mồ cơi, Tấm trở thành hồng hậu Mẹ Cám thực dã tâm nữa? Lần này, Tấm có bị động yếu ớt trước không? Yêu cầu: Theo quy luật sáng tạo truyện cổ tích thần kì, tiến trình lại diễn theo kết cấu đặc trưng truyện cổ tích: Tấm trở thành hồng hậu với sống hạnh phúc Mẹ Cám giết Tấm Tấm hóa thân trở để đấu tranh giành lại hạnh phúc Hóa thân lần 1: Hóa thành chim vàng anh - Tấm chết, hóa thành chim vàng anh quấn quýt bên vua, hót mắng Cám: "Giặt áo chồng tao Thì giặt cho " - Cám "vừa lo sợ, vừa tức giận" Hóa thân lần 2: Hóa thành xoan đào Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 - Vàng anh bị giết, "Chỗ chôn lông chim mọc lên xoan đào thật đẹp" tỏa bóng mát cho vua nằm - Cám "khơng nói lịng ghen lồng ghen lộn" Hóa thân lần 3: Hóa thành khung cửi - Xoan đào bị chặt, hóa thành khung cửi, Cám dệt vải khung cửi kêu: "Cót ca cót két, Lấy tranh chồng chị Chị khoét mắt ra" - Cám "sởn tóc gáy khơng dám dệt nữa" Hóa thân lần 4: Hóa thành thị - Khung cửi bị đốt, đống tro bên đường mọc lên thị, có chín vàng Từ thị Tấm bước ra" trở thành cô Tấm xinh đẹp" - "Cám thấy Tấm xinh đẹp xưa, sinh lòng ghen ghét " Như chặng thứ hai này, mâu thuẫn Tấm mẹ Cám không giảm mà ngày gay gắt liệt Đây khơng cịn mâu thuẫn gia đình mà phát triển thành xung đột cịn mang tính xã hội Mẹ Cám tìm đủ cách truy đuổi hòng tiêu diệt Tấm để độc chiếm ngơi vị hồng hậu, trọn đời hưởng vinh hoa phú quý Sự phản ứng mạnh mẽ liệt Tấm: Ở chặng thứ khác hẳn với trước Một cô Tấm hiền lành, yếu ớt vừa ngã xuống Tấm mạnh mẽ, liệt sống dậy, trở với đời để đòi hạnh phúc Sau lần bị giết, bị chết, bị chặt, bị đốt Tấm khơng chết, tìm cách hóa thân sang kiếp khác, vật khác, tìm cách mắng rủa tố cáo tội ác cướp chồng, giết chị Cám Gợi dẫn 3: Những lần hóa thân trở đấu tranh giành lại hạnh phúc Tấm "thế giới cổ tích" có ý nghĩa nào? Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Yêu cầu: - Những vật hóa thân yếu tố kì ảo Song khác hẳn yếu tố kì ảo ơng Bụt phần đầu truyện Ở phần đầu, Bụt lên lần Tấm khóc Ở Tấm khơng khóc, khơng thấy có xuất Bụt Tấm phải tự giành giữ hạnh phúc - Tác giả dân gian gửi gắm quan niệm: Mỗi người phải tự đấu tranh chống lại ác để giành giữ lấy hạnh phúc mình, có hạnh phúc bền chặt 2.3 Chi tiết kết thúc truyện Tấm Cám Gợi dẫn 4: Em có suy nghĩ chi tiết Tấm trả thù, kết truyện? - Đây ý kiến gây nhiều băn khoăn, chưa thống Nhiều người cho làm thỏa đáng, trừng phạt nặng phù hợp Nhưng khơng người cho làm độc ác không phù hợp với chất tính cách Tấm Có người cịn cho cách xử trí Thạch Sanh hay hơn, đẹp hơn, phù hợp với truyền thống khoan hồng, độ lượng nhân dân ta cách làm Tấm - Ý kiến em nào? (HS tiếp tục suy nghĩ) Hoạt động 3: Thực dạy học tích hợp Gợi dẫn 5: Từ văn truyện cổ tích Tấm Cám, em có hiểu biết văn hóa, Làm văn, Tiếng Việt, Lí luận văn học? u cầu: 3.1 Tích hợp văn hóa Qua truyện cổ tích Tấm Cám, GV giúp HS nắm nét văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam: - Tục thờ cúng tổ tiên (Tấm cúng giỗ cha) - Tục mời trầu (bà cụ hàng nước mời trầu nhà vua) Nhờ miếng trầu têm cánh phượng mà nhà vua nhận người vợ đảm khéo léo Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Miếng trầu hình ảnh quen thuộc đời sống văn hóa gắn với phong tục hôn nhân Nhận trầu ăn trầu nhận lời giao ước, kết đôi: +Miếng trầu nên dâu nhà người +Miếng trầu ăn đường Đã ăn lấy phải thương lấy người Vì miếng trầu mang ý nghĩa giao duyên mặt hội ngộ nhà vua Tấm - Trang phục người phụ nữ Việt Nam xưa ngày thường lễ hội (cái yếm đỏ đồ trẩy hội Tấm) - Hội hè đình đám đơng vui (nhà vua mở hội tuyển người vào cung) - Triết lí dân gian công xã hội: hiền gặp lành, ác giả ác báo, trời có mắt Sự hóa thân trở với đời Tấm phản ánh ước mơ "ở hiền gặp lành" nhân dân, điều thể quan niệm ước mơ thực tế hạnh phúc người lao động Họ không tìm hạnh phúc cõi thần tiên cực lạc khác mà tìm giữ hạnh phúc cõi trần Phần lớn truyện cổ tích thần kì thường có kết cấu phổ biến: nhân vật trải qua hoạn nạn, thử thách, cuối hưởng hạnh phúc 3.2 Tích hợp với Làm văn Tiếng Việt (tích hợp ngang) - Từ văn truyện Tấm Cám, giúp học sinh học tập xây dựng cốt truyện gồm thành phần (trình bày - thắt nút - phát triển - đỉnh điểm - mở nút) học tập lời kể ngắn gọn, giản dị, giàu chất dân dã, cách tóm tắt văn tự sự, cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu (Làm văn) - Từ văn Tấm Cám giúp học sinh luyện tập nghĩa từ, phong cách ngơn ngữ sinh hoạt (Tiếng Việt) 3.3 Tích hợp với Lí luận văn học (tích hợp dọc) Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Nhắc lại truyện cổ tích lớp 6, hệ thống hóa tri thức thể loại truyện cổ tích (khái niệm, phân loại, đặc điểm cốt truyện, nhân vật, lời kể) - Chương trình Ngữ văn với truyện cổ tích Việt Nam: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh - Truyện cổ tích gồm loại: Truyện cổ tích lồi vật, truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt - Truyện cổ tích thần kì thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ cháy bỏng nhân dân lao động hạnh phúc gia đình, lẽ công xã hội, chiến thắng thiện ác, tốt xấu Cốt truyện thường gồm thành phần: Phần trình bày giới thiệu tình có mâu thuẫn dẫn đến kiện Thắt nút kiện xảy báo hiệu thay đổi chứa đựng nguy cơ, dẫn đến kiện khác Phát triển chuỗi kiện xảy sau thắt nút đỉnh điểm Đỉnh điểm (cao trào) kiện đánh dấu mâu thuẫn gay gắt đến mức bùng nổ Mở nút giải mâu thuẫn Sau mở nút thường hết truyện Trong truyện Tấm Cám, đoạn giới thiệu hồn cảnh Tấm phần trình bày Sự kiện Cám lừa lấy giỏ tép Tấm thắt nút Các kiện Tấm nuôi cá bống, bống bị giết, chôn xương cá phát triển Tấm trở với Vua đỉnh điểm Cám mẹ chết mở nút Đây mơ hình truyện khép kín Cịn cốt truyện tác phẩm đại khơng thiết có đủ thành phần tn theo trật tự cố định Nhân vật khơng mang tính cá thể mà mang tính đại diện cho loại người xã hội Lời kể gồm kể, tả, đối thoại 3.2 Dạy thực nghiệm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 - Dạy thực nghiệm để kiểm định tính khả thi giải pháp luận văn đề xuất Xem kết học có nâng cao dạy theo thiết kế thử nghiệm khơng? Từ có kết luận khoa học cho giải pháp đề xuất 3.2.2 Cách thức thực nghiệm: Sau thiết kế học truyện cổ tích Tấm Cám SGK Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp, tiến hành dạy thực nghiệm lớp 10A4 trường THPT Ngô Quyền (Thái Nguyên) Đây lớp dự khảo sát học kì I (kết khảo sát nêu chương luận văn) Thời gian thực hiện: Học kì II, năm học 2010 - 2011 Sau học, kiểm tra kết tiếp nhận học sinh câu hỏi khảo sát sau đây: Từ văn truyện cổ tích Tấm Cám, em có hiểu biết văn hóa, Làm văn, Tiếng Việt Lí luận văn học? 3.2.3 Kết thực nghiệm Căn vào ý kiến trả lời học sinh câu hỏi trên, tác giả luận văn thu kết thử nghiệm bước đầu đáng tin cậy Kết thống kê theo bảng sau đây: Bảng 1: Thống kê kết đạt học sinh sau học truyện cổ tích Tấm Cám theo nguyên tắc tích hợp Cụ thể khả khai thác sử dụng tri thức Tiếng Việt Làm văn vào trình đọc hiểu văn Đánh giá khả liên hệ, so sánh, gắn kết nội dung tri thức tác phẩm học với tác phẩm khác thể loại, với phân môn khác Được đánh giá mức trả lời đúng, đủ ý học sinh biết vận dụng tri thức Tiếng Việt Làm văn để tìm hiểu tác phẩm Từ mà kiến thức Tiếng Việt Làm văn qua thực hành lại sáng tỏ Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Không qua học em cịn có hiểu biết sâu sắc văn hóa, phong tục tập quán truyền thống dân tộc Mức thứ hai mức trả lời đúng, thiếu học sinh có hiểu biết tích hợp ba phân môn nhiên, chưa vận dụng cụ thể vào học có vận dụng chưa triệt để Mức thứ ba trả lời sơ sài, chưa học sinh mơ hồ, chưa hiểu rõ, chưa vận dụng tri thức Tiếng Việt Làm văn vào việc tìm hiểu tác phẩm Mức thứ không trả lời câu hỏi học sinh hồn tồn khơng có kiến thức kĩ ba phân môn Tiếng Việt, Làm văn, Đọc văn Bảng 2: Tổng hợp kết học tập học sinh trước sau dạy thực nghiệm Nhìn vào kết luận kết thực nghiệm, kết luận tính khả thi giải pháp đề xuất luận văn đối việc dạy học theo nguyên tắc tích hợp Sau bảng thống kê cụ thể: Bảng 1: Lớp Loại Trả lời Trả lời đúng, đúng, đủ ý thiếu Trả lời sơ sài, chƣa Không trả lời đƣợc Số HS 14/48 24/48 10/48 0/48 Tỷ lệ 29% 50% 21% 0% Trả lời sơ sài, chƣa Không trả lời đƣợc Bảng 2: Lớp Loại Trả lời Trả lời đúng, đúng, đủ ý thiếu Đối chứng 0% 8% 50% 42% Thực nghiệm 29% 50% 21% 0% Kết lớp thực nghiệm Tăng 29% Tăng 42% Giảm 29% Giảm 42% Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 Mơ hình thiết kế học truyện cổ tích Tấm Cám theo hướng tích hợp, qua dạy thử nghiệm chứng tỏ tính khả thi Tỷ lệ học sinh hiểu bài, có kĩ tư tổng hợp - liên kết tăng đáng kể, đặc biệt khơng có tượng học sinh khơng biết khơng hiểu ngun tắc tích hợp dạy học Văn Qua khảo sát, thấy đa số em hiểu bài, qua văn văn học nắm tri thức phân môn khác Làm văn Tiếng Việt, sử dụng kiến thức Làm văn, Tiếng Việt để đọc hiểu văn Ngồi em cịn có thêm hiểu biết văn hóa dân tộc, đặc biệt văn hóa dân gian, có hứng thú học VHDG Có thể lấy số ví dụ viết em để thấy rõ điều đó: Bài em Nguyễn Thị Hảo Châm (Lớp 10A4, Trường THPT Ngô Quyền) viết: "Truyện cổ tích thể loại văn học dân gian Việt Nam Truyện có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo thể ước mơ, khát vọng tầng lớp nhân dân, người nghèo khổ, bất hạnh Sau học truyện cổ tích Tấm Cám, em hiểu biết thêm nhiều văn hóa cổ truyền dân tộc, phong tục tập quán truyền thống, điều mà tưởng xa lạ với chúng em ngày Hình ảnh Tấm dịu hiền, miếng trầu têm cánh phượng hình ảnh đẹp in đậm trí em " Em Ngô Thị Thùy (Lớp 10A4, Trường THPT Ngô Quyền) viết: "Từ văn truyện cổ tích Tấm Cám, em học tập cách xây dựng cốt truyện gồm thành phần: Trình bày, thắt nút, phát triển, đỉnh điểm, mở nút Học tập cách tóm tắt văn tự cách ngắn gọn, xúc tích, đầy đủ " Em Lý Thu Thảo (Lớp 10A4, Trường THPT Ngô Quyền) viết: "Qua học truyện cổ tích Tấm Cám, em nắm đặc trưng truyện cổ tích, đặc biệt truyện cổ tích thần kì có nhiều yếu tố hoang đường kì ảo, thể ước mơ cháy bỏng nhân dân hạnh phúc gia đình, lẽ cơng xã hội " Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Kết bước đầu cho thấy dạy học truyện cổ tích Tấm Cám theo ngun tắc tích hợp vừa hình thành cho học sinh thói quen kĩ tư tổng hợp - liên kết, kiểu tư cập nhật với thời đại vừa góp phần giảm tải tri thức, tránh trùng lặp, tiết kiệm thời gian, mà lại nâng cao chất lượng học Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 C PHẦN KẾT LUẬN Ở luận văn này, tác giả thực số vấn đề sau Dựa vào thành tựu nghiên cứu khoa học truyện cổ tích, đổi phương pháp dạy học, nguyên tắc tích hợp dạy học Ngữ văn trường phổ thông, luận văn xây dựng thành tiền đề lí thuyết làm sở cho việc nhận diện, định hướng tiếp cận, khám phá truyện cổ tích trường THPT theo nguyên tắc tích hợp - yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học Dưới ánh sáng tiền đề lí thuyết việc dạy học truyện cổ tích nhà trường nêu trên, tiến hành khảo sát thực tế hoạt động dạy - học truyện cổ tích chương trình Ngữ văn 10 nhà trường phổ thơng với hình thức dự giờ, trao đổi, trò chuyện với GV HS, phiếu điều tra Luận văn trình bày kết khảo sát mặt: - Về chương trình, SGK - Về hoạt động thầy - trò học truyện cổ tích Đáng quan tâm luận văn phân tích rõ kết đạt hạn chế học truyện cổ tích trường phổ thơng theo u cầu tích hợp để từ tìm hướng giải Cụ thể là: Về nội dung học: Cách phân tích phổ biến dạy truyện cổ tích chia đoạn tác phẩm phân tích cắt rời theo đoạn, điều làm tính chỉnh thể hình tượng nghệ thuật Bên cạnh giáo viên chưa thật quán triệt phương pháp tiếp cận tác phẩm theo đường thi pháp thể loại, nên học sinh chưa nắm kiến thức Về phương pháp tổ chức học: GV có đổi phương pháp dạy học, ý tới việc phát huy tính chủ động, tích cực học sinh Tuy nhiên, học truyện cổ tích trường phổ thơng cịn phải khắc phục số hạn chế là: Chưa lựa chọn sử dụng linh hoạt biện pháp phương Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 pháp dạy học học GV sử dụng phương pháp thuyết trình nhiều Hoạt động thầy trò chưa thực thi tích hợp dạy học Giờ đọc văn diễn cách hồn tồn tách biệt với hai phân mơn Tiếng Việt Làm văn Các kiến thức Tiếng Việt, Làm văn không đề cập đến, không vận dụng vào trình đọc hiểu văn Nhằm khác phục hạn chế thực trạng, luận văn mạnh dạn đề xuất phương án dạy học truyện cổ tích theo quan điểm tích hợp sở tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm, thành tựu nghiên cứu dạy học truyện cổ tích trường phổ thơng nhà nghiên cứu hệ trước Do vậy, luận văn trình bày phương án dạy học truyện cổ tích Tấm Cám SGK Ngữ văn 10 SGV số sách tham khảo Đồng thời tác giả luận văn đề xuất giải pháp riêng mặt: - Vận dụng thi pháp truyện cổ tích để xác định hướng tiếp cận nội dung học - Tổ chức dạy học truyện cổ tíchTấm Cám theo hướng tích hợp cụ thể khả tích hợp với Làm văn, với Tiếng Việt, tích hợp văn hóa Ngồi ra, luận văn đưa số giải pháp nhằm đưa học sinh hệ trẻ ngày vào giới truyện cổ tích cách hiệu Những đề xuất giải pháp đưa luận văn cụ thể hóa mơ hình thiết kế thử nghiệm học truyện cổ tích Tấm Cám theo nguyên tắc tích hợp Chúng tiến hành dạy thực nghiệm đối chứng Kết đạt bước đầu báo hiệu tính khả thi giải pháp đề Đặc biệt thể tinh thần đổi mới: Dạy học theo hướng tích hợp Từ văn truyện cổ tích Tấm Cám, học sinh biết phối hợp tri thức gần Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 gũi, có quan hệ với nhau, phối hợp với để tạo nên kết học tập cao Tuy nhiên, điều kiện thời gian hạn hẹp, luận văn thực qua việc khảo sát đánh giá thực trạng dạy học truyện cổ tích địa bàn thành phố Thái Nguyên, việc dạy thử nghiệm chưa nhiều Những đề xuất dạy học tích hợp dừng lại tác phẩm cụ thể chương trình mà chưa có giải pháp chung cho tác phẩm khác, tiết học khác Vì đóng góp luận văn coi thành tựu bước đầu trình đổi phương pháp dạy học trường THPT theo nguyên tắc tích hợp Những kết đóng góp luận văn hai mặt lí thuyết thực tiễn dạy học truyện cổ tích nêu nhỏ bé, song có tác dụng mở hướng nghiên cứu tiếp tục cho bạn đồng nghiệp sau Tác giả luận văn mong muốn nhận quan tâm đóng góp nhà khoa học, thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài phong phú hồn thiện Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình THCS mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Dự thảo chương trình mơn Ngữ văn THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 THPT (nâng cao), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Thi pháp văn học dân gian (Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 – 2000 cho giáo viên THPT), Nxb Giáo dục Hoàng hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 (phần văn học), Nxb Giáo dục Trương Dĩnh (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp, tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Khắc Đàm - Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 (chương trình chuẩn), tập 1, Nxb Hà Nội Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Văn Đường (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Hồn (2002), Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục số 22 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 13 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1996), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Thanh Hùng (2006), tích hợp dạy học Ngữ văn, Tạp chí giáo dục, số 17 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2000), Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục 20 Phan Trọng Luận (2009), Văn học nhà trường, nhận diện - tiếp cận - đổi mới, Nxb Đại học sư phạm 21 Phan Trọng Luận (1999), Đổi tác phẩm văn chương trường THPT, sách bồi dường thường xuyên chu kỳ 1997- 2000, Nxb Giáo dục 22 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2006), SGV Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2006), Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 25 Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam - Văn học dân gian, cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 26 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2006), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2002), Ngữ văn 6, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Huy Quát (2001), Đề cương chi tiết môn Phương pháp dạy học Văn, Khoa Ngữ văn - Đại học sư phạm Thái Nguyên 29 Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo (2007), Văn Ngữ văn 10 (Gợi ý đọc hiểu lời bình), Nxb Giáo dục 30 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 31 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2006), Ngữ văn 10, tập (nâng cao), Nxb Giáo dục 32 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2006), SGV Ngữ văn 10, tập (nâng cao), Nxb Giáo dục 33 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục 34 Hoàng Tiến Tựu (1997), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục 35 Hoàng Tiến Tựu (2007), Mấy vần đề phương pháp giảng dạy – Nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục 36 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục 37 Trần Nho Thìn (Chủ biên) (2006), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 38 Đỗ Thị Thu Vân (Chủ biên) (2008), Tư liệu Ngữ văn 10 - Phần văn học, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn