Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
584,07 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THÙY DƯƠNG DẠY HỌC THƠ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THÙY DƯƠNG DẠY HỌC THƠ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Hữu Bội Thái Ngun, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Dương Xác nhận Xác nhận khoa Ngữ Văn người hướng dẫn khoa học TS Hoàng Hữu Bội i Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận 1.2 Về mặt thực tiễn Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ 2.2 Những tài liệu hướng dẫn giảng dạy thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ trường phổ thông bậc Trung học .4 2.2.1 Sách giáo viên .4 2.2.2 Sách tham khảo Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG .7 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CÁC BÀI THƠ THỜI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC .7 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm mở đầu .7 1.1.2 Đặc điểm thơ thời kì chống Mỹ tác động hệ trẻ ngày 11 1.2 Cơ sở thực tiễn việc dạy học thơ kháng chiến chống Mỹ cứu nước 27 1.2.1 Thơ chống Mỹ cứu nước chương trình sách giáo khoa Ngữ văn bậc THCS THPT 28 1.2.2 Học sinh ngày với việc học tập thơ thời chống Mỹ cứu nước 30 ii Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 1.2.3 Giáo viên ngày với việc giảng dạy thơ thời chống Mỹ cứu nước 33 CHƯƠNG II ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC 37 2.1 Những nét đặc sắc thơ thời chống Mỹ cứu nước lựa chọn vào chương trình sách giáo khoa bậc Trung học 37 2.2 Định hướng dạy học số thơ thời chống Mỹ cứu nước lựa chọn vào chương trình - sách giáo khoa bậc Trung học 41 2.2.1 Đoạn trích Đất nước (trong trường ca Mặt Đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm 41 2.2.2 Bài thơ Sóng Xuân Quỳnh 48 2.2.3 Bài thơ “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên 53 2.2.4 “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật 60 2.2.5 Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” nhà thơ Huy Cận 66 2.2.6 Bài thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh 74 CHƯƠNG III THIẾT KẾ DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC 80 3.1 Thiết kế dạy học đoạn trích “Đất nước” (trong trường ca Mặt đường khát vọng) nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sách giáo khoa Ngữ văn 12 (Bộ bản) 80 3.2 Thiết kế dạy học “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” nhà thơ Phạm Tiến Duật, sách giáo khoa Ngữ văn (Tập 1) 86 PHẦN KẾT LUẬN 92 THƯ MỤC THAM KHẢO 94 iii Số hóa Trung tâm Học lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ thành tựu đặc sắc thơ đại Việt Nam Thơ thời kỳ nhà biên soạn chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lựa chọn số tác phẩm tiêu biểu để đưa vào giảng dạy trường phổ thơng từ lâu Từ đến nay, nhiều nhà giáo trường phổ thông đại học đề xuất phương pháp dạy học cho thơ cụ thể thơ kháng chiến chống Mỹ (qua sách giáo viên sách tham khảo) Những đề xuất giúp giáo viên có định hướng dạy học dắn thơ thời chống Mỹ cứu nước chương trình sách giáo khoa Ngữ văn phổ thơng Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể thơ thời kì chống Mỹ cứu nước Do mà chưa có đóng góp đáng kể phương diện lý luận dạy học cho loại thơ trữ tình thời chống Mỹ Ý tưởng chọn đề tài chọn hướng tiếp cận thơ chống Mỹ theo đặc điểm nội dung, nghệ thuật tác động tới hệ trẻ ngày (thế hệ trẻ ngày đến với thơ thời kì chống Mỹ có hiểu biết sống cống hiến to lớn ông cha ta thời chống Mỹ?) Bởi thế, mạnh dạn lựa chọn đề tài với mong muốn đóng góp tiếng nói nhỏ bé vào phương pháp dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ trường phổ thông 1.2 Về mặt thực tiễn Thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ lựa chọn vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn nhà trường phổ thơng có số lượng khơng xếp rải cấp học (riêng cấp THCS THPT bài) Cuộc kháng chiến chống Mỹ dân tộc ta qua 30 năm - dù khứ chưa xa - hệ trẻ ngày bao gồm giáo viên lẫn học sinh có hiểu biết đầy đủ hi sinh, mát, đớn đau chiến công hào hùng ông cha ta thời đánh Mỹ Do mà, chưa hẳn có cảm hiểu sâu sắc Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ, dẫn đến việc dạy học thơ chống Mỹ trường phổ thông đạt hiệu chưa cao Không thế, vài giáo viên quen với lối dạy học cũ khiến cho học sinh ngày chưa có ấn tượng sâu sắc thơ thời chống Mỹ Từ sở trên, chọn đề tài: "Dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học Chọn đề tài này, chúng tơi mong muốn tìm hướng khai thác riêng dạy thơ thời chống Mỹ cho học sinh Từ khắc phục khó khăn giảng dạy tác phẩm thời kì Chúng tơi hi vọng luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho đồng nghiệp dạy tác phẩm thơ thời kì chống Mỹ sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ Đây cơng trình nghiên cứu thuộc văn học Việt Nam đại, chúng tơi lấy làm tiền đề cho việc đề xuất phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ mà nhà nghiên cứu thơ đại Việt Nam * Cuốn “Thơ ca chống Mỹ cứu nước” - tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường – (NXB Giáo dục, 1984) GS Hà Minh Đức viết lời giới thiệu tuyển chọn Ở phần “Lời giới thiệu” thơ ca năm chống Mỹ cứu nước GS Hà Minh Đức viết nội dung sau: Khái quát trình phát triển thơ ca năm chống Mỹ cứu nước Đặc điểm nội dung thơ chống Mỹ cứu nước Đặc điểm hình thức nghệ thuật thơ ca chống Mỹ cứu nước * Cuốn “Thơ với kháng chiến chống Mỹ cứu nước” tác giả Lê Thị Bích Hồng (NXB Hội nhà văn, 2010) chuyên luận thơ thời kì chống Mỹ cứu nước Trong chuyên luận này, tác giả có nhận định:“thơ chống Mỹ cứu nước – kế tục phát triển dòng thơ yêu nước dạng thức trữ tình sử thi” Đồng thời tác giả nói tới hình tượng tiêu biểu thơ chống Mỹ bao gồm: hình tượng tổ quốc; hình tượng nhân dân; hình tượng kẻ thù Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Bên cạnh đó, tác giả nói tới khuynh hướng thơ chống Mỹ bao gồm khuynh hướng sau: khuynh hướng tăng cường chất thực yếu tố tự sự; khuynh hướng tăng cường chất trí tuệ tính luận Cuối cùng, tác giả nói xu hướng tự hóa hình thức đa dạng giọng điệu thơ: xu hướng tự hóa – xu hướng vận động hình thức nghệ thuật thơ kháng chiến chống Mỹ; đa dạng giọng điệu thơ kháng chiến chống Mỹ * Cuốn “Lịch sử văn học Việt Nam” – tập GS Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) PGS Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên), NXB Đại học Sư phạm, 2004 Chương II: Thơ 1945 – 1975, phần IV Thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ (1965 - 1975), tác giả Nguyễn Văn Long có nhận định sau đây: + Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta kéo dài 20 năm với nhiều giai đoạn diễn biến phức tạp, với hi sinh to lớn thắng lợi trọn vẹn… thơ thể loại khác trở thành vũ khí tinh thần, tham gia vào chiến đấu Từ chủ đề đấu tranh thống chuyển sang chủ đề kháng chiến chống Mỹ dường vận động liên tục, tự nhiên thơ + “Trong năm đầu kháng chiến chống Mỹ, thơ thường viết lên đường, đi, chia li niềm tin tưởng.” + “Bước vào kháng chiến chống Mỹ, nhà thơ đưa thơ lên chiến hào, nơi mũi nhọn chiến đấu… chiến tranh lan rộng liệt, thơ bám sát thực chiến tranh, với nhiều hình ảnh cụ thể, chân thực sinh động… Không bám sát thực chiến tranh, thơ chống Mỹ theo sát chiến đấu dân tộc kiện lớn, vấn đề hệ trọng đời sống trị, tư tưởng Theo hướng đó, thơ chống Mỹ giàu tính thời đậm chất luận - Tác giả nói tới ba đặc điểm thơ chống Mỹ + Đặc điểm a, Thơ kháng chiến chống Mỹ tập trung thể tình cảm tư tưởng lớn, bao trùm đời sống tinh thần người thời đại chống Mỹ cứu nước + Đặc điểm b, Thời kì kháng chiến chống Mỹ tập trung xây dựng hai loại hình tượng “cái tơi” trữ tình “cái tơi” sử thi “cái tơi” hệ + Đặc điểm c, Tăng cường tính luận, chất suy tưởng triết lý gia tăng chất liệu thực đời sống xu hướng vận động phát triển thơ thời kì chống Mỹ Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 2.2 Những tài liệu hướng dẫn giảng dạy thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ trường phổ thơng bậc Trung học 2.2.1 Sách giáo viên 1) Bộ sách giáo viên Ngữ văn lớp 6, 7, Nguyễn Khắc Phi làm tổng chủ biên 2) Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 (Bộ bản) tác giả Phan Trọng Luận làm tổng chủ biên 3) Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 (chương trình nâng cao) tác giả Trần Đình Sử làm tổng chủ biên 2.2.2 Sách tham khảo 1) Bộ sách “Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp” lớp 6, 7, tác giả Hoàng Hữu Bội (NXB Giáo dục, 2003) 2) Cuốn “Thiết kế dạy học Ngữ văn 12” tác giả Hoàng Hữu Bội (NXB Giáo dục, 2008) 3) Bộ sách “Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp” lớp 6, 7, tác giả Trương Dĩnh, (NXB giáo dục, 2005) 4) Bộ sách “Hệ thống câu hỏi Đọc – Hiểu văn Ngữ văn 9” tác giả Trần Đình Chung, (NXB Giáo dục, 2010) 5) Cuốn “Thiết kế học Ngữ văn 12” (tập 1) GS Phan Trọng Luận làm chủ biên (NXB Giáo dục, 2008) 6) Cuốn “Kĩ đọc – hiểu văn Ngữ văn 12” Nguyễn Kim Phong làm chủ biên (NXB Giáo dục, 2008) 7) Bộ sách “Bình giảng văn” lớp 6, 7, tác giả Vũ Dương Quỹ Lê Bảo (NXB Giáo dục, 2012) Những tài liệu hướng dẫn có tác động khơng nhỏ việc dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ trường phổ thơng Cũng nhờ có dạy đạt hiệu cao kinh nghiệm dạy thơ chống Mỹ giáo viên giỏi Những cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam đại tài liệu hướng dẫn giảng dạy nêu với kinh nghiệm dạy học thơ chống Mỹ số giáo viên giúp chúng tơi: vừa có hiểu biết cần thiết thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ lại vừa có gợi ý q báu cho việc dạy thơ thịi kì kháng chiến chống Mỹ trường phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1) Nghiên cứu tất thơ thời kháng chiến chống Mỹ lựa chọn vào chương trình sách giáo khoa bậc THCS bậc THPT 2) Nghiên cứu hoạt động dạy hoc thơ thời kháng chiến chống Mỹ trường phổ thông Mục đích nghiên cứu 1) Tìm đặc trưng thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ hai mặt nội dung nghệ thuật để từ tìm cách tiếp cận phù hợp với đặc trưng 2) Trên sở đó, tìm phương án dạy học có hiệu cho thơ chương trình sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học Nghĩa là: xác định hoạt động thầy trò học thơ Để thơ tác động tới hệ trẻ ngày nay, khiến cho hệ trẻ ngày có hiểu biết đầy đủ lịng tự hào ơng cha ta thời kì chống Mỹ cứu nước Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Nghiên cứu bình diện lý thuyết - Đặc trưng thơ kháng chiến chống Mỹ - Phương pháp dạy thơ kháng chiến chống Mỹ theo đặc trưng thể loại 2) Khảo sát thực tiễn dạy học giáo viên thực tế cảm thụ học sinh thơ kháng chiến chống Mỹ nhà trường 3) Đề xuất phương pháp dạy học thơ kháng chiến chống Mỹ Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: 1) Phương pháp tổng hợp lý luận Sử dụng phương pháp tổng hợp lý luận, nhằm làm rõ: đặc trưng thơ kháng chiến chống Mỹ; phương pháp dạy thơ kháng chiến chống Mỹ theo đặc trưng loại thể dạy thơ kháng chiến chống Mỹ theo hướng tích hợp tích cực 2) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Chúng sử dụng phương pháp: - Phương pháp thống kê để xử lý số liệu thu thập trình điều tra khảo sát thực nghiệm - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn để nắm bắt thực trạng dạy học thơ kháng chiến chống Mỹ trường phổ nào? Qua phục vụ cho Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ - Học sinh tự đọc nhà Đến lớp bộc lộ hiểu biết qua phần đọc tiểu dẫn, theo yêu cầu giáo viên - Giáo viên hỏi kiểm tra: + Câu hỏi 1: Sau đọc phần Tiểu dẫn anh/ chị có hiểu biết nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm? Yêu cầu: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trưởng thành lên từ kháng chiến chống Mỹ Ông tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội, giữ chức Bộ trưởng Văn hóa thơng tin Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ thường trực suy nghĩ nhân dân, vai trị nhân dân, cơng lao to lớn nhân dân việc xây dựng bảo vệ đất nước Đó nét đặc điểm bật nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, đoạn thơ ví dụ tiêu biểu + Câu hỏi 2: Đoạn trích “Đất nước” sách giáo khoa lấy tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? sáng tác vào năm nào? Yêu cầu: Đoạn trích nằm phần đầu chương V - trường ca Mặt đường khát vọng, hoàn thành năm 1971 in lần đầu năm 1974 Hoạt động 2: Phát kết cấu đoạn trích Gợi dẫn 1: Đoạn trích sách giáo khoa tác giả chia làm phần theo anh / chị phần gồm ý thơ nào? Phần gồm ý thơ nào? Yêu cầu: - Phần 1: gồm ý: + Đất nước có tự bao giờ? – Đất nước có từ “ngày xửa ngày xưa” + Đất nước gì? – Đất nước gần gũi, thân thuộc gắn bó với người, lời kể chuyện mẹ, miếng trầu bà ăn, kèo cột, hạt gạo ta ăn hàng ngày … Không gần gũi quen thuộc mà mắt thường nhìn thấy, đất nước cịn chiều sâu văn hóa truyền thống tâm linh (mở mang đoàn tụ) dân tộc truyền từ đời sang đời khác Do vậy, hệ trẻ ngày phải ý thức điều phải có trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống cha ông 81 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Cuộc kháng chiến chống Mỹ thể truyền thống đồn tụ dân tộc Cho nên đất nước định thống nhất, định “đoàn tụ” Phần 2: Đất nước đất nước nhân dân người dân bình thường vơ danh, từ hệ sang hệ khác làm ra: “người người lớp lớp, trai, gái cần cù làm lụng… Họ sống chết - Giản dị bình tâm - Khơng nhớ mặt đặt tên - Nhưng họ làm Đất Nước” Những người dân vơ danh cịn truyền lại kho tàng văn hóa dân gian để truyền cho kinh nghiệm sống, dạy cho cách sống làm người Hoạt đông 3: Khám phá nét cảm nhận đất nước nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Gợi dẫn 2: Các nhà thơ hệ trước Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi có cảm nhận đất nước mình, dân tộc mình? Yêu cầu: - Viết đất nước, nhà thơ Tố Hữu có vần thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Tổ quốc mình: Đẹp vô Tổ quốc ta Rừng cọ, đồi chè đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng Lơ, hị ô tiếng hát Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca (Ta tới) - Nguyễn Đình Thi có cảm nhận mẻ đất nước từ thực tiễn kháng chiến chống Pháp mà nhà thơ trải nghiệm: + Đó Đất nước mùa thu đẹp: Sáng mát sáng năm xưa – Gió thổi mùa thu hương cốm - Tơi nhớ ngày thu xa + Đó cịn niềm tự hào vẻ đẹp đất nước ngày độc lập: Việt Nam đất nước ta Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp Cánh cị bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều (Việt Nam quê hương ta) + Dân tộc ta chịu bao đau thương, mát gót giày kẻ xâm lược: Ôi cánh đồng quê chảy máu - Dây thép gai đâm nát trời chiều ; chịu bao 82 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ nhiêu năm nô lệ: Bát cơm chan đầy nước mắt - Bay giằng khỏi miệng ta - Thằng giặc Tây, thằng chúa đất - Đứa đè cổ, đứa lột da Nhưng dân tộc Việt có truyền thống kiên cường bất khuất truyền từ đời sang đời khác: Nước - Nước người chưa khuất - Đêm đêm rì rầm tiếng đất - Những buổi vọng nói Và họ giành chiến thắng trước kẻ thù xâm lược: Nước Việt Nam từ máu lửa – Rũ bùn dậy sáng lòa Gợi dẫn 3: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, có cảm nhận mẻ Đất nước so với hai nhà thơ trên? Yêu cầu: Nếu nhà thơ trước thường tạo khoảng cách để chiêm ngưỡng hình ảnh Tổ quốc, bộc lộ niềm vui sướng tự hào đất nước dân tộc mình, Nguyễn Khoa Điềm âm thầm, lặng lẽ suy ngẫm vầ đất nước mình, với tư tưởng xuyên suốt là: Đất nước đất nước nhân dân + Nét mẻ thứ là: Với Nguyễn Khoa Điềm, đất nước Việt Nam có từ ngàn xưa: “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” Đất Nước có từ lâu, xa sâu thẳm thời gian lịch sử, từ “ngày xửa ngày xưa” Đất nước hệ người dân bình thường vô danh làm nên truyền lại cho cháu đến tận bây giờ: Em em Hãy nhìn xa Vào bốn nghìn năm Đất Nước Năm tháng người người lớp lớp Con gái, trai lứa tuổi […] Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước Bằng đoạn thơ dài hình thức lời người trai trị chuyện thân tình với người gái, nhà thơ nói với điều mà nhà thơ tâm đắc: Đất nước làm nên người người lớp lớp gái, trai cần cù làm lụng, ni con, có giặc người trai trận, giặc đến nhà đàn bà đánh, “nhiều 83 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ người trở thành anh hùng” “có người […]Không biết mặt đặt tên” Tác giả nhấn mạnh đất nước đất nước nhân dân Đất nước này, khơng phải cao xa mà gần gũi, gắn bó với sống ngày Nhà thơ hình dung khởi đầu trình trưởng thành Đất nước: Bắt đầu với miếng trầu bà ăn khởi thủy Đất Nước văn hóa kết tinh từ tâm hồn Việt Từ truyền thuyết, truyện cổ tích đến ca dao tục ngữ miếng trầu thân tâm hồn dân tộc Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặclà nhận thức tính cách anh hùng người Việt Nam Đất nước gắn với kỉ niệm riêng tư người Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Ý niệm đất nước gợi từ việc chia tách hai yếu tố hợp thành đất nước Tác giả sử dụng lối chiết tự thật duyên dáng ý nhị, gợi cho thấy quan niệm mang đặc điểm riêng dân tộc ta khái niệm đất nước: Đất mở cho anh chân trời kiến thức, Nước gột rửa tâm hồn em sáng, dịu hiền Cùng với thời gian lớn lên, Đất Nước trở thành nơi anh em hò hẹn Khơng thế, Đất Nước cịn người bạn chia sẻ tình cảm nhớ mong người yêu Tất bình dị, cụ thể, gần gũi đáng yêu với anh, với em, với chàng trai gái Nó thấm vào hồn người Việt Nam + Nét thứ hai là: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đưa phát độc đáo đất nước chiếu sâu văn hóa, phong tục Mọi vẻ đẹp sông núi Việt ẩn chứa truyền thống văn hóa truyền thống tâm linh dân tộc Việt Nhà thơ viết : Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Đất nước nơi dân đồn tụ… Là để nói với nét đặc trưng dân tộc Việt: Suốt bốn nghìn năm lịch sử (thời gian đằng đẵng) nơi đất nước (khơng gian 84 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ mênh mơng) người Việt có nhu cầu đoàn tụ Điều thể rõ truyền thuyết Tiên – Rồng, Âu Cơ – Lạc Long Quân: Đất nơi chim Nước nơi rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng Dân tộc Việt Nam, từ hệ đến hệ khác sức mở mang bờ cõi Bằng máu xương, mồ hôi công sức mình, người dân Việt sức mở mang hoàn thiện đất nước để truyền lại cho cháu Trong q trình đó, họ tiến phương trời xa so với nơi coi nguồn cội, gốc gác dân tộc Nhưng đoàn tụ nhu cầu thiêng liêng nên dân nước Việt dù thăng trầm đến đâu tìm cội nguồn: Hàng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ Vậy chia cắt, vào thời điểm (1971) thời, người Việt đồn tụ Đó mục đích kháng chiến chống Mỹ dân tộc ta Và lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta minh chứng cho điều Bởi vậy, mở mang đoàn tụ làm nên nét đặc trưng dân tộc Việt, từ hệ sang hệ khác: Những khuất Những Yêu sinh đẻ Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau Như vậy, đất nước thừa hưởng nhìn thấy, đất nước chiều sâu tâm linh truyền nối, xuyên suốt qua nhiều hệ Thế hệ trẻ thừa hưởng cha ông đất nước thống nhất, giàu đẹp, rộng lớn sâu thẳm truyền thống Do vậy, người cần làm điều để bồi dắp, làm phong phú thêm giá trị Đất Nước: Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời 85 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Thế hệ trẻ ngày nhìn thấy nét đặc trưng mở mang đồn tụ dân tộc Việt Nam qua di tích, thắng cảnh, tên núi, tên sông… “Trên khắp ruộng đồng gò bãi” suốt từ Bắc đến Nam nước Việt ta: từ núi Vọng phu Lạng Sơn, Trống mái Thanh Hóa, đền thờ Hùng Vương Phú Thọ, núi Bút non Nghiên Quảng Ngãi, Vịnh Hạ Long Quảng Ninh,… sơng Ơng Đốc, Ông Trang núi Bà Đen, Bà Điểm Nam Bộ Tất vào giới tinh thần người Việt + Nét thứ 3: Nếu nhà thơ khác thuộc hệ trước, hay hệ thường lấy chất liệu từ sống thực kháng chiến chống Pháp chống Mỹ để xây dựng hình ảnh thơ nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lại lấy chất liệu kho tàng văn hóa dân gian để xây dựng hình ảnh thơ Hoạt động 4: Khơi gợi học sinh bộc lộ cảm nhận riêng Gợi dẫn 4: Chúng ta tìm hiểu xong đoạn trích viết đất nước nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Như vậy, biết nhà thơ có cảm nhận mẻ đất nước dân tộc Việt Nam Riêng em, em nhớ điều mẻ cảm nhận Nguyễn Khoa Điềm đất nước? Yêu cầu: Học sinh phát biểu tự 3.2 Thiết kế dạy học “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” nhà thơ Phạm Tiến Duật, sách giáo khoa Ngữ văn (Tập 1) A Mục tiêu học: Giáo viên giúp học sinh hiểu nét đặc sắc thơ hai mặt nội dung nghệ thuật: 1) Về nội dung: Học sinh cảm hiểu hình ảnh xe khơng kính giới nội tâm chiến sĩ lái xe ngồi buồng lái đường hành quân từ miền Bắc chi viện vào chiến trường miền Nam vào năm chống Mỹ cứu nước thời kì khốc liệt (1965 - 1975) 2) Về nghệ thuật: Ở thơ này, Phạm Tiến Duật thành công ba việc: - Về ngôn ngữ: Tác giả dùng lời thơ gần giống lời ăn tiếng nói ngày người lính lái xe: trẻ trung, tinh nghịch; nhiều câu thơ giống câu văn xuôi - Về giọng điệu: Phạm Tiến Duật đưa vào thơ chống Mỹ giọng điệu riêng: tinh nghịch, ngang tàng, tếu táo dân lái xe trẻ trung thời - Chất liệu tạo dựng lên hình ảnh thơ lấy từ sống thực diễn chặng đường xe chạy thời chống Mỹ 86 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ B Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Đọc văn đọc thích sách giáo khoa 1) Đọc văn - Giáo viên đọc diễn cảm lượt toàn văn với giọng đọc sôi nổi, tinh nghịch, vui vẻ… - Sau đó, mời vài học sinh đọc lại văn bản, uốn nắn học sinh đọc giọng điệu thơ 2) Đọc thích Học sinh đọc nói lên hiểu biết mẻ từ “Chú thích” 3) Giáo viên nói thêm hồn cảnh lịch sử đời thơ - “Bài thơ vê tiểu đội xe khơng kính” nhà thơ Phạm Tiến Duật tác phẩm giải thi thơ báo “Văn nghệ” năm 1969 – 1970 với thơ “Lửa đèn”, “Gửi em cô niên xung phong”, “Nhớ” - Bài thơ lời người lính lái xe đường hành qn, nói hoạt động đoàn xe vận tải quân năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước diễn ác liệt Vậy mà, lời thơ lại có giọng điệu tinh nghịch, trẻ trung, lính tráng - Bài thơ đưa ta năm tháng giặc Mỹ điên cuồng cho máy bay đến bắn phá miền Bắc, hòng ngăn chặn miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam đánh Mỹ Bấy giờ, đồn xe vận tải chở đội, vũ khí, lương thực…từ miền Bắc vào miền Nam liên tục chạy suốt ngày đêm tuyến đường Trường Sơn ta mở Máy bay giặc Mỹ điên cuồng bắn phá cầu cống, đường xá bám riết đoàn xe để tàn phá hủy diệt… Nhưng đoàn xe nối đuôi ngày đêm từ Bắc vào Nam Bài thơ ghi lại cách chân thực hấp dẫn gương mặt tinh thần người lính lái xe thuở Hoạt động 2: Thâm nhập vào hình tượng, tâm tư người chiến sĩ lái xe đường hành quân thời chống Mỹ cứu nước 1) Hoàn cảnh sống làm việc người chiến sĩ lái xe thời chống Mỹ Gợi dẫn 1: Bài thơ gồm khổ thơ, tất lời người lính lái xe buồng lái, đường hành quân Khổ thơ đầu khổ thơ cuối cho ta biết điều hồn cảnh hoạt động đoàn xe quân thời ấy? Yêu cầu: Mở đầu thơ lời giải thích người lính lái xe xe khơng có kính: 87 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính, Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Lời giải thích cho ta biết rõ hoàn cảnh chiến tranh đầy gian khổ hiểm nguy thời Thời ấy, xe quân chở vũ khí, đạn dược lương thực… từ Bắc vào Nam bị máy bay Mỹ dõi theo để tàn phá, hủy diệt Bởi thế, nhiều xe trở thành xe khơng kính Bom đạn chiến tranh cịn làm cho xe dúm dó, biến dạng nữa, Khơng có kính xe khơng có đèn – khơng có mui xe, thùng xe có xước Những lời kể anh lính lái xe nhẹ nhàng, tếu táo ta thấy hoàn cảnh sống chiến đấu họ vô khốc liệt Hình ảnh tiểu đội xe khơng kính biểu tượng cho thách thức hiểm nguy mà người lính lái xe thời đánh Mỹ phải đương đầu Sự hoạt động thường xuyên bám riết máy bay Mỹ nhằm tàn phá hủy diệt “tiểu đội xe khơng kính”, đẩy người lính vào tình sống chết nằm tấc gang 2) Thế giới tâm hồn người lính lái xe thời chống Mỹ Gợi dẫn 2: Sống làm việc hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt đầy gian nan hiểm nguy vậy, người chiến sĩ lái xe thời đương đầu với thử thách nào? Em tìm câu thơ nói điều văn bản? Yêu cầu: - Ngay khổ thơ đầu ta thấy tư ung dung, hiên ngang người lính buồng lái: Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Rõ ràng trước gian nan hiểm nguy họ không run sợ, không né tránh Hai câu thơ vừa tả thực lại vừa hàm chứa ý sâu xa: họ dám nhìn thẳng vào gian khổ, dám chấp nhận hi sinh - Khổ thơ thứ hai cho ta biết thích thú người lính lái xe ngồi buồng lái xe bon bon qua chặng đường dài địa hình Khi xe chạy ban ngày đọan đường phẳng: “Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim”; xe chạy lên dốc đèo cao đêm tối: “thấy trời đột ngột cách chim - Như sa ùa vào buồng lái” 88 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Rõ ràng xe họ phải chạy qua chặng đường cheo leo, hiểm trở với người lính lái xe trẻ trung thời họ khơng bất chấp tất mà cịn thích thú Gợi dẫn 3: Em đọc lại khổ khổ 4, cho biết em có cảm nhận điều giới tâm hồn người chiến sĩ lái xe thời chống Mỹ? Yêu cầu: Hai khổ thơ: Khơng có kính có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn măt lấm cười ha Khơng có kính ướt áo Mưa tn mưa xối ngồi trời Chưa cần thay lái trăm số Mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi Thái độ bất chấp khó khăn gian khổ nguy hiểm Tình cảnh người chiến sĩ lái xe xe khơng kính miêu tả thật chân thực: bụi phun tóc trắng, mặt lấm, mưa tn, mưa xối trời Nhưng người chiến sĩ chấp nhận thử thách tất yếu: có bụi, ướt áo Với tinh thần chấp nhận thử thách, họ bình thản: chưa cần rửa, chưa cần thay Cái cách phì phèo châm điếu thuốc nhìn mặt lấm cười ha bình thản đạt đến mức vơ tư lự cách thật trẻ trung! Cái thái độ phớt tỉnh…lái trăm số – Mưa ngừng, gió lùa khơ mau trẻ trung Quả ngang tàng, dũng cảm, tinh nghịch, sôi đặc trưng lớp lính trẻ thời Gợi dẫn 4: Em đọc lại khổ thơ thứ khổ thơ thứ thơ cho biết nhà thơ nói với ta điều người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời chống Mỹ? Yêu cầu: Hai khổ thơ khổ cho ta biết người lính lái xe thời chống Mỹ cịn sống tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó anh em gia đình: Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ 89 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Chính tình đồng chí, đồng đội khiến cho đời sống tâm hồn họ trở nên phong phú, vui tươi Để họ lại tiếp tục chiến đấu với say sưa lạc quan, trẻ trung: Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Thời ấy, xe trận thường có 2, chiến sĩ thay lái Những lúc nghỉ họ mắc võng xe, người nghỉ, người lái Vì hình ảnh “võng mắc chơng chênh đường xe chạy” hình ảnh chân thực, phản ánh rõ sống chiến sĩ lái xe thời Gợi dẫn 5: Em đọc khổ thơ cuối cho biết em cảm nhận điều qua khổ thơ ấy? Yêu cầu: Khổ thơ cho ta biết điều tạo nên nét phẩm chất cao đẹp giới tâm hồn người lính trẻ thời chống Mỹ Đó ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam thống Tổ quốc tồn dân tộc ta thời kì Câu kết thơ nói cho ta biết điều đó: Xe chạy miền nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim Bài thơ khơng nói tiểu đội xe khơng kính mà cịn phản ánh khí tâm giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc toàn dân toàn quân ta thời chống Mỹ cứu nước (1965 - 1975) Hoạt động 3: Khám phá nét đặc sắc nghệ thuật thơ Gợi dẫn 6: Theo em nét đặc sắc nghệ thuật thơ gì? u cầu: - Về ngơn ngữ: tác giả dùng lời thơ gần giống lời ăn tiếng nói ngày người lính lái xe: trẻ trung, tinh nghịch; nhiều câu thơ giống câu văn xuôi: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính - Khơng có kính, có bụi - Chung bát đũa gia đình - Về giọng điệu: Phạm Tiến Duật đưa vào thơ chống Mỹ giọng điệu riêng: tinh nghịch, ngang tàng, tếu táo dân lái xe trẻ trung thời ấy: Ung dung buồng lái ta ngồi - Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; Khơng có kính có bụi - Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc - Nhìn măt lấm cười ha… 90 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ - Chất liệu tạo dựng lên hình ảnh thơ lấy từ sống thực diễn chặng đường xe chạy thời chống Mỹ Hoạt động 4: Khơi gợi học sinh bộc lộ Gợi dẫn 7: Qua thơ em biết hệ trẻ thời chống Mỹ? Gợi dẫn 8: Qua thơ em biết phong cách nhà thơ Phạm Tiến Duật Yêu cầu: Học sinh phát biểu tự 91 Số hóa Trung tâm Học lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/ PHẦN KẾT LUẬN Đề tài “Dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ sách giáo khoa Ngữ Văn bậc Trung học” nhằm làm sáng tỏ đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ Qua đó, tìm phương án tối ưu cho việc dạy thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ trường phổ thơng Nghĩa là, tìm phương án dạy học phù hợp với đặc điểm thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm lý hệ trẻ ngày Để làm sáng tỏ vấn đề trên, luận văn chúng tơi giải khía cạnh cụ thể vấn đề: Nghiên cứu lịch sử thời kì kháng chiến chống Mỹ dân tộc Việt Nam, thơ kháng chiến chống Mỹ tác động thơ chống Mỹ tới hệ trẻ Việt Nam để làm sở lý luận cho việc dạy học thơ thời kì lựa chọn đưa vào chương trình sách giáo khoa bậc Trung học; nghiên cứu thực tiễn tình hình dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ nhà trường THCS THPT để làm sở thực tiễn cho đề xuất dạy học phù hợp với đặc điểm thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm lý hệ trẻ ngày (Chương I) Luận văn mạnh dạn đề xuất định hướng dạy học cho thơ lựa chọn vào chương trình sách giáo khoa bậc trung học để từ đưa học sinh khám phá nét đặc sắc nội dung tư tưởng thơ (Chương II) Cuối cùng, sở định hướng đưa luận văn thiết kế số học vừa phù hợp với đặc điểm nội dung, nghệ thuật vừa phù hợp với tầm tiếp nhận học sinh THCS THPT (Chương III) Người thực luận văn cố gắng kế thừa cơng trình khoa học thành tựu nghiên cứu người trước Song thực vấn đề khó việc nghiên cứu thơ chống Mỹ lựa chọn vào chương trình – sách giáo khoa trường phổ thơng Đến với đề tài này, người thực luận văn hi vọng gợi ý cho bè bạn đồng nghiệp tham khảo nhằm đạt kết cao việc dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ Nếu đề tài tiếp tục nghiên cứu sẽ: khảo sát kĩ lực cảm thụ thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ hệ trẻ ngày nay; tiến hành thực nghiệm sư phạm để đề phương pháp tối ưu khiến cho bạn đọc ngày tự khám phá hay, đẹp thơ chống Mỹ 92 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Cuối cùng, lực người làm luận văn hạn chế, vấn đề nghiên cứu lại không dễ dàng, điều tra thực tiễn dạy thực nghiệm chưa rộng khắp chưa tiến hành nên vấn đề nghiên cứu đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế thiếu sót Người thực luận văn mong nhận góp ý chân thành sâu sắc giáo sư, tiến sĩ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện thực giải pháp cho việc dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ trường phổ thơng 93 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ THƯ MỤC THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2002), Đổi dạy học Ngữ văn trường THCS, Tài liệu dự án phát triển THCS Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam Hoàng Hữu Bội (2008), Thiết kế dạy học ngữ văn 12, NXB Giáo dục Hoàng Hữu Bội (2003), Bộ sách Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp lớp 6, 7, 9, NXB Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2000), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học sư phạm Trần Đình Chung (2010), Bộ sách Hệ thống câu hỏi Đọc – Hiểu văn Ngữ văn lớp 6, 7,9, NXB Giáo dục Trương Dĩnh (2005), Bộ sách Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp lớp 6, 7, 9, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước (tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường), nhà xuất Giáo Dục Hà Minh Đức (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 10 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 11 Hà Minh Đức (1996), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 12 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (Tập I), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội) 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1996), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 14 Lê Thị Bích Hồng (2010), Thơ với kháng chiến chống Mỹ cứu nước NXB Hội nhà văn 15 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Thanh Hùng (2009), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục 94 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 17 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình phưong pháp dạy học Ngữ Văn trung học sở NXB Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001, Dạy học văn trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 19.Phan Trọng Luận – Chủ biên (2008) Thiết kế học Ngữ văn 12 (tập 1) NXB Giáo dục 20 Phan Trọng Luận ( 1996), Ph ương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Phan Trọng Luận (2000), Đổi dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục 22 Phan Trọng Luận – Tổng chủ biên (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập I, NXB Giáo dục 23 Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới, NXB ĐHSP Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12 (Nâng cao), NXB Giáo dục 25 Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Lịch sử văn học Việt Nam – tập 3, NXB Đại học Sư phạm 26 Nguyễn Kim Phong – Chủ biên (2008), Kĩ đọc – hiểu văn Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Khắc Phi – Tổng chủ biên (2011), Sách giáo khoa lớp 6, 7, 9, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục 29 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập I (Nâng cao), NXB Giáo dục 95 Số hóa Trung tâm Học lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/