1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn xuôi việt nam thời kỳ hậu chiến (1975 1985)

168 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THU THỦY VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU CHIẾN (1975-1985) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THU THỦY VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU CHIẾN (1975-1985) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Trọng Thƣởng HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Ngơ Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU CHIẾN (1975-1985) 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu vấn đề khái quát văn xuôi Việt Nam thời kỳ hậu chiến (1975-1985) 1.1.2 Những nghiên cứu về các tác giả , tác phẩm cụ thể văn xuôi Việt Nam 1975-1985 11 1.2 Diện mạo văn xuôi 1975-1985 bước chuyển lịch sử văn học 18 1.2.1 Sự vận động lịch sử xã hội văn học 18 1.2.2 Diện mạo văn xuôi thời kỳ hậu chiến 25 CHƢƠNG 2: SỰ ĐỔI MỚI CỦA VĂN XUÔI VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH SAU CHIẾN TRANH 50 2.1 Cảm hứng đề tài chiến tranh 50 2.1.1 Những rạn nứt cảm hứng sử thi 51 2.1.2 Cảm hứng thật khát vọng khám phá thực 61 2.1.3 Cảm hứng nhân đạo vấn đề số phận người 73 2.2 Những dấu hiệu phá vỡ phong cách sử thi 82 2.2.1 Điểm nhìn trần thuật phá vỡ khoảng cách sử thi 84 2.2.2 Ngôn ngữ suồng sã, đời thường phá vỡ tính trang trọng sử thi 90 2.2.3 Giọng điệu đa sắc thái phá vỡ tính đơn giọng sử thi 94 CHƢƠNG 3: SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH HƢỚNG VĂN XUÔI VIẾT VỀ ĐỀ TÀI THẾ SỰ - ĐỜI TƢ 101 3.1 Cảm hứng đề tài - đời tư 101 3.1.1 Cảm hứng phê phán vấn đề lịch sử 102 3.1.2 Cảm hứng đạo đức vấn đề đời tư 113 3.2 Những cách tân nghệ thuật 126 3.2.1 Sự đa dạng hóa điểm nhìn 126 3.2.2 Sự phong phú màu sắc ngôn ngữ 132 3.2.3 Bản hợp âm đa giọng điệu 139 KẾT LUẬN 147 THƢ MỤC NGHIÊN CỨU 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 163 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nếu coi lịch sử văn học dịng chảy năm 1975 khúc ngoặt quan trọng dòng chảy văn học Việt Nam đại Khúc ngoặt tạo nên mạch chảy mạnh mẽ hơn, sâu lắng Những thành tựu sau năm 1986 mang đến cho văn chương Việt Nam gương mặt mới, diện mạo Nhưng cội nguồn, gốc rễ đổi bắt nguồn từ trước đó, từ sau năm 1975 Khoảng thời gian mười năm sau 1975 khoảng lặng, nốt nhạc trầm lại tạo nên nối tiếp, phát triển giai đoạn trước sau số lịch sử 1975 Văn học Việt Nam thời kỳ hậu chiến (1975- 1985) giai đoạn đặc biệt, vừa tiếp nối giai đoạn trước nhiều phương diện, nhiều đặc điểm vừa sáng tạo dựa nhận thức mới, cảm hứng để tạo dấu hiệu chuyển biến quan trọng văn học Sự tồn đan xen yếu tố cũ mới, truyền thống - cách tân… tạo nên diện mạo đặc trưng giai đoạn - giai đoạn giao thời thứ hai lịch sử văn học Việt Nam đại - tạo tiền đề tích cực cho cách tân thời kỳ đổi 1.2 Được coi thể loại có nhiều thành tựu nhất, văn xi có chuyển biến đáng kể việc tiếp cận, chuyển tải thực nghệ thuật trần thuật Văn xuôi giai đoạn 1975-1985 bắt đầu thể chuyển đổi đề tài, cảm hứng, phạm trù thẩm mĩ, quan niệm nghệ thuật thực, người… Bên cạnh dòng truyền thống, quen thuộc xuất dòng chảy lạ Các gương mặt tiêu biểu Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn trở thành người tiền trạm cho công đổi văn học từ 1986 Văn xuôi 1975-1985 có diện mạo riêng - vừa nối tiếp văn xuôi chiến tranh vừa điểm tựa văn xi đổi 1.3 Tìm hiểu giai đoạn chuyển đổi tư văn học từ sau năm 1975, chúng tơi có hình dung đầy đủ khách quan lịch sử văn học, từ khẳng định vị trí, tầm vóc giai đoạn 1975-1985 dòng chảy văn chương Việt Nam sau 1975 Nghiên cứu văn xuôi Việt Nam thời kỳ hậu chiến (1975-1985) góc độ văn học sử để có nhìn khái qt, hệ thống diện mạo giai đoạn văn xi mang tính chuyển tiếp với đặc trưng giá trị không nhỏ vận động phát triển văn xi, kết nghiên cứu giúp cho q trình giảng dạy, học tập văn học Việt Nam từ 1945 - 1975 đến văn học sau 1975 phổ thông đại học sâu sắc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án văn xuôi Việt Nam 1975-1985 (trong tương quan so sánh với giai đoạn 1945 - 1975 giai đoạn sau 1986) 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: luận án nghiên cứu vận động văn xuôi hậu chiến thông qua nét diện mạo dấu hiệu đổi cảm hứng sáng tác, số phương diện nghệ thuật văn xuôi 1975-1985 - Phạm vi tư liệu: tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, ký tác giả tiêu biểu phạm vi mười năm 1975-1985 * Số lượng tác phẩm vòng mười năm sau chiến tranh không nhỏ, việc bao quát đầy đủ tư liệu khơng phải dễ Vì vậy, tác phẩm lựa chọn để nghiên cứu tác phẩm coi kiện đời sống văn học, có tính vấn đề tiêu biểu cho xu hướng văn học giờ… Một số tác phẩm tiêu biểu trước 1975 sau 1986 tác giả khảo sát để so sánh với tác phẩm giai đoạn 1975-1985 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Khẳng định vị trí giai đoạn 1975-1985 văn học Việt Nam sau 1975 - Khẳng định đóng góp văn xi thời kỳ hậu chiến tiến trình văn học: kế thừa thành tựu văn xuôi 1945 - 1975, văn xuôi 1975 - 1985 vận động tất yếu tích cực văn xuôi thời kỳ đổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phác họa diện mạo văn xuôi thời kỳ hậu chiến (qua chặng đường, khuynh hướng thể loại) - Khảo sát tác phẩm văn xuôi tiêu biểu giai đoạn 1975-1985 hai mảng đề tài (đề tài chiến tranh đề tài , đời tư), phân tí ch tì m chuyển đổi cảm hứng sáng tác dấu hiệu cách tân nghệ thuật, từ đặc trưng văn xi Việt Nam thời kỳ hậu chiến: tính chất trung chuyển, tạo đà mạnh mẽ cho văn xuôi sau 1986 Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp kết hợp với phương pháp khác: - Phương pháp loại hình: phương pháp giúp bao quát mảng văn xuôi 1975 - 1985 thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, ký xét từ đặc điểm đề tài, cảm hứng chuyển biến, cách tân nghệ thuật - Phương pháp so sánh: sử dụng để đặc điểm giống khác văn xuôi 1975 - 1985 với văn xuôi giai đoạn 1945-1975 văn xuôi sau 1986, từ đóng góp văn xi hậu chiến tiến trình văn học Việt Nam đại - Phương pháp hệ thống: nhìn văn xi hậu chiến hệ thống đặt hệ thống lớn hơn, phương pháp giúp đánh giá đặc điểm thành tựu văn xi 1975 -1985 cách khách quan tồn diện - Phương pháp liên ngành: phương pháp liên ngành sản phẩm tư hệ thống đại, liên kết phương pháp riêng biệt nhiều ngành khác Sử dụng phương pháp này, đặt văn xi hậu chiến nhìn đa chiều từ góc độ văn học, lịch sử, xã hội, văn hóa… Đóng góp luận án - Luận án cung cấp nhìn hệ thống văn xuôi giai đoạn bước chuyển lịch sử văn học, góp phần khẳng định mối quan hệ văn học đời sống xã hội - Từ phương diện đề tài, luận án tìm hiểu hai mảng đề tài (văn xi viết đề tài chiến tranh văn xuôi viết đề tài - đời tư) vừa mang tính kế thừa, tiếp nối văn xuôi trước 1975 vừa tiềm ẩn khát vọng khám phá, đổi Nghiên cứu vận động cảm hứng sáng tác, luận án phát hiện, lý giải rạn nứt, dấu hiệu khuôn khổ đề tài cũ cảm hứng Thông qua kết nối, so sánh, luận án vận động, đổi nghệ thuật - khởi đầu cho cách tân nghệ thuật độc đáo văn xi Việt Nam sau 1986 Từ đó, luận án lý giải, khẳng định đặc trưng văn xuôi giai đoạn giá trị văn xi Việt Nam hiện đại : tính giao thời, chuyển tiếp, tiền đề tích cực cho văn xi thời kỳ đổi - Luận án góp phần khẳng định vị trí quan trọng giai đoạn 1975-1985 trình chuyển đổi tư văn học Việt Nam sau 1975 Cấu trúc luận án Chương 1: Tổng quan văn xuôi Việt Nam thời kỳ hậu chiến (1975-1985) Chương 2: Sự đổi văn xuôi viết đề tài chiến tranh sau chiến tranh Chương 3: Sự xuất khuynh hướng văn xuôi viết đề tài - đời tư NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU CHIẾN (1975-1985) 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu vấn đề khái quát văn xuôi Việt Nam thời kỳ hậu chiến (1975-1985) Năm 1975 trở thành cột mốc quan trọng lịch sử dân tộc Việt Nam, kết thúc chiến tranh, chuyển sang thời kỳ hịa bình, độc lập, tự Năm 1986 bước ngoặt đánh dấu công đổi đất nước Gắn bó với biến chuyển trị - xã hội, văn học mang đặc điểm giai đoạn lịch sử Ba mươi năm 1945 - 1975 giai đoạn văn học chiến tranh hay gọi văn học sử thi, từ 1986 gọi văn học đổi Vậy văn học thời kỳ hậu chiến? “Hậu chiến” hiểu cách đơn giản “sau chiến tranh” Như vậy, thời kỳ hậu chiến tính từ mốc năm 1975 Tuy nhiên, người lại có quan điểm khác độ dài Có người tính mốc kết thúc năm 1986 (trước đổi mới), có người cho thời kỳ hậu chiến kéo dài đến năm 1991… Chúng quan niệm rằng, thời kỳ hậu chiến khoảng thời gian sau chiến tranh, khoảng thời gian có đặc điểm lịch sử, xã hội riêng giai đoạn vừa khắc phục hậu chiến tranh, vừa bắt tay xây dựng đất nước Trong văn học, thời kỳ vừa tồn đặc điểm văn học sử thi vừa xuất đặc điểm văn học Trong vận động lịch sử, mười năm 1975 - 1985 đánh dấu giai đoạn sau chiến tranh trước đổi Chúng chọn phạm vi mười năm để khoanh vùng đối tượng nghiên cứu mình, nhằm đặt chuyển tiếp văn xi thời chiến văn xi thời bình Vì đặc trưng lớn văn xuôi 1975-1985 chuyển tiếp hai giai đoạn văn học: văn học chiến tranh văn học đổi Xem xét văn xuôi 1975-1985 với ý nghĩa gạch nối, người nghiên cứu hoàn toàn so sánh đặc điểm giống khác biệt giai đoạn với giai đoạn 1945 - 1975 sau 1986 Văn xuôi 1975 - 1985 vừa gọi văn Đây giai đoạn quan trọng có ý nghĩa lịch sử văn học Việt Nam đại, khép lại thời kỳ văn học sử thi, mở thời kỳ văn học vận động theo xu hướng dân chủ tinh thần nhân Vừa mang tính kế thừa, tiếp nối văn xuôi trước 1975 vừa tiềm ẩn khát vọng khám phá, đổi mới, vận động văn xuôi thời kỳ hậu chiến khẳng định: đổi quy luật tất yếu văn học Nhìn nhận thành tựu hạn chế văn xuôi thời kỳ hậu chiến để có đánh giá đắn, khách quan văn xuôi trước 1975 văn xuôi sau 1986 việc làm cần thiết, xét cho lịch sử văn học lịch sử vận động, phát triển thời kỳ văn học Nghiên cứu văn xuôi thời kỳ hậu chiến (19751985) giúp người viết có nhìn tồn diện diện mạo, đặc điểm đóng góp văn xi mười năm sau chiến tranh tiến trình vận động văn xi đại; góp phần đem đến hình dung khái quát sâu sắc hướng văn xuôi văn học Việt Nam sau 1975 149 THƢ MỤC NGHIÊN CỨU A Tác phẩm khảo sát Vũ Huy Anh (1984), Cuộc đời bên ngoài, Nxb Tác phẩm mới, H (theo in lần thứ hai, năm 1986) Nguyễn Minh Châu (1977), Miền cháy, Nxb Quân đội nhân dân (QĐND) H Nguyễn Minh Châu (1977), Lửa từ nhà, Nxb Văn học, H Nguyễn Minh Châu (1982), Những người từ rừng ra, Nxb QĐND, H Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (tập truyện), Nxb Tác phẩm mới, H Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê (tập truyện), Nxb Tác phẩm mới, H Đỗ Chu (1977), Trung du (tập truyện), Nxb Văn học, H Ngô Thị Kim Cúc (1981), Vị hịa bình (tập truyện), Nxb Phụ nữ Nam Hà (1984), Đất miền Đông, Nxb QĐND, tập 10 Nam Hà (1985), Mùa xuân (truyện ký), Sở Văn hóa & Thông tin Thuận Hải 11 Bùi Hiển (1985), Tâm tưởng (tập truyện), Nxb Tác phẩm 12 Nguyễn Trí Huân (1979), Năm 1975, họ sống thế, Nxb Hội nhà văn, H (theo Chim én bay, Năm 1975 họ sống thế, Nxb Hội Nhà văn, 2002) 13 Dương Thu Hương (1981), Những bần ly (tập truyện), Nxb Tác phẩm mới, H 14 Nguyễn Khải (1979), Cha Con và…, Nxb Tác phẩm mới, H (theo in năm 1990) 15 Nguyễn Khải (1976), Tháng ba Tây Nguyên, Nxb QĐND, H (theo in lần thứ hai, năm 2000) 16 Nguyễn Khải (1982), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, H (theo Tuyển tập Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn năm 1999) 150 17 Nguyễn Khải (1985), Thời gian người, Nxb Tác phẩm mới, H 18 Ma Văn Kháng (1982), Mưa mùa hạ, Nxb Lao động, H (theo in lần thứ hai, Nxb Văn học, năm 1986) 19 Ma Văn Kháng (1985), Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ, H (theo in Nxb Hội nhà văn, năm 2003) 20 Nguyễn Kiên (1981), Nhìn mặt trời, Nxb Tác phẩm 21 Chu Lai (1977), Nắng đồng bằng, Nxb QĐND, H (theo in Nxb Lao động, năm 2009) 22 Thái Bá Lợi (1977), Hai người trở lại trung đoàn (tập truyện), Nxb Đà Nẵng (theo in năm 1994) 23 Thái Bá Lợi (1978), Họ thời với ai, Nxb Hội nhà văn, H 24 Lê Lựu (1985), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, H (theo tái lần thứ 5, năm 2001) 25 Vũ Tú Nam (1983), Sống với thời gian hai chiều (truyện ký), Nxb Tác phẩm mới, H 26 Nguyễn Trọng Oánh (1979), Đất trắng, Nxb QĐND, H, tập (theo in Nxb Văn học năm 2007) 27 Nguyễn Trọng Oánh (1984), Đất trắng, Nxb QĐND, H, tập (theo in Nxb Văn học năm 2007) 28 Hồ Phương (1985), Biển gọi, Nxb QĐND, H 29 Nguyễn Sinh - Vũ Kỳ Lân (1978), Ký miền đất lửa, Nxb Tác phẩm mới, H 30 Xuân Thiều (1985), Gió từ miền cát (tập truyện), Nxb Tác phẩm 31 Khuất Quang Thụy (1979), Trong gió lốc, Nxb QĐND, H 32 Nguyễn Hiểu Trường (1982), Chân dung quản đốc, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn T Ngọc Tú (1984), Hạt mùa sau, Nxb Thanh niên, H 151 34 Nguyễn Mạnh Tuấn (1984), Đứng trước biển, Nxb Tác phẩm mới, H 35 Nguyễn Mạnh Tuấn (1985), Cù lao Tràm, Nxb Thuận Hóa, Huế, tập 36 Nguyễn Mạnh Tuấn (1985), Cù lao Tràm, Nxb Thuận Hóa, Huế, tập 37 Nguyễn Mạnh Tuấn (1984), Những khoảng cách lại, Nxb Văn học, H 38 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1979), Rất nhiều ánh lửa (truyện ký), Nxb Tác phẩm mới, H 39 Chu Văn (1985), Sao đổi ngôi, Nxb Thanh niên, H, tập 40 Chu Văn (1985), Sao đổi ngôi, Nxb Thanh niên, H, tập B Tài liệu tham khảo 41 Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí văn học, (4), 14-19 42 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, H 43 Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (1945-1975), Nxb Văn học, H, tập 44 Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học Xã hội 45 Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sơng Hương, (11) 46 Lại Nguyên Ân (1978), “Tiểu thuyết Miền cháy, câu chuyện đất nước sau chiến tranh”, http://lainguyenan.free 47 Lại Ngun Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xi mười năm qua”, Tạp chí văn học (1), 14-25 48 Lại Nguyên Ân (1987) “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu năm 80”, Tạp chí Văn học, (3) 152 49 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí văn học, (9) 50 Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí văn học (4), 21-25 51 Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái quát”, Nghiên cứu văn học, (2), 49-54 52 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi giai đoạn 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục 53 Ngơ Vĩnh Bình (1988), “Nam Hà - người trang viết”, Tạp chí văn học (1), 45-50 54 Ngơ Vĩnh Bình “Bài ca tàu không số”, http://qdnd.vn 55 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo văn nghệ, (49-50), 2-15 56 Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, H 57 Nguyễn Minh Châu (2004), Cửa sông, Nxb Văn học, H 58 Nguyễn Minh Châu (2007), Dấu chân người lính, Nxb Văn học, H 59 Nguyễn Minh Châu (2009), Di cảo Nguyễn Minh Châu, Nxb Hà Nội 60 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn (Phê bình - Tiểu luận), Nxb Khoa học xã hội 61 Đỗ Chu (2003), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, H 62 Ngô Thị Kim Cúc (1994), Những người uống trà (tập truyện), Nxb trẻ 63 Trần Cương (1983), “Điểm qua số sách văn xi 8182”, Tạp chí văn học, (2), 166-173 153 64 Trần Cương (1988), “Nguyễn Trọng nh thơ văn xi”, Tạp chí văn học (1), 51-59 65 Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Nghiên cứu văn học, (2), 91-97 66 Đinh Xuân Dũng (1995), “Văn học Việt Nam chiến tranh - hai giai đoạn phát triển”, Văn nghệ quân đội, (7), 91-95 67 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX- Những vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, H 68 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (11) 69 Trung Trung Đỉnh (2010), Lạc rừng, Nxb Hội Nhà văn 70 Hà Minh Đức (chủ biên) (2011), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 71 G.N Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 72 Hoàng Cẩm Giang (2007), Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, H 73 Thanh Giang (1993), “Tản mạn đề tài chiến tranh”, Văn nghệ quân đội, (8), 92-94 74 Nguyễn Hương Giang (2001), “Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới”, Văn nghệ quân đội, (4), 108-113 75 Nam Hà (1992), “Sự thật chiến tranh tác phẩm văn học viết chiến tranh”, Văn nghệ quân đội, (7), 100-103 76 Nam Hà (2002), “Lại nói chiến tranh viết chiến tranh”, Văn nghệ quân đội, (12), 84-87 154 77 Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1965-1975 nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Giáo dục, H 78 Đàm Mỹ Hạnh (1981), “Năm 1975, họ sống thế”, Tạp chí văn học, (1), 128-131 79 Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Tạp chí văn học (3), 20-23 80 Đỗ Thị Hiên (2007), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 81 Phạm Ngọc Hiền “Chất sử thi chất tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu”, http://vienvanhoc.org.vn 82 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2003), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 83 Nguyễn Thái Hòa (2001), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 84 Nguyễn T.Long Hòa “Chim én bay”, www.nhabubu.com 85 Nguyễn Hòa (2001), “Lối rẽ nhỏ dặm dài chiến tranh”, Văn nghệ quân đội, (10), 113-116 86 Cao Hồng (2011), Một chặng đường đổi Lý luận văn học Việt Nam (1986-2011), Nxb Hội Nhà văn 87 Nguyễn Trí Huân (1987), Chim én bay, Nxb Văn học, H (theo tái năm 2007) 88 Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 đến 1986, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 89 Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80”, Tạp chí văn học (2), 51-57 155 90 Nguyễn Thị Huệ (1997), “Tiểu thuyết Nguyễn Mạnh Tuấn bước chuyển văn học đầu năm 80”, Tạp chí văn học (11), 70-76 91 Bùi Thị Hương (2004), Cảm hứng bi kịch số tiểu thuyết tiêu biểu viết chiến tranh sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 92 Đỗ Thu Hương (2001), Phương thức huyền thoại hóa biểu đời sống tâm linh văn xuôi Việt Nam từ sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 93 Mai Hương (chủ biên) (2011), Từ điển tác phẩm văn xuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tập 94 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam 1975-1995, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 95 Đinh Thị Huyền (2008), Vấn đề người thời gian tiểu thuyết hậu chiến Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 96 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, H 97 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, H 98 Ma Văn Kháng (2003), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Hội Nhà văn 99 Ma Văn Kháng (2002), Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng, Nxb Hội Nhà văn 100 Lê Minh Khuê (1993), Bi kịch nhỏ (tập truyện), Nxb Hội Nhà văn, H 156 101 Thụy Khuê “Nỗi buồn chiến tranh”, http://thuykhue.free 102 Chu Lai (2005), Truyện ngắn Chu Lai, Nxb Văn học 103 Phong Lan (1980), “Đôi nét văn xuôi viết miền Nam từ sau ngày giải phóng”, Tạp chí văn học, (2), 90-96 104 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn học, (9), 43-48 105 Tơn Phương Lan (1996), “Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật người”, Tạp chí văn học, (4), 27-30 106 Tơn Phương Lan (1995), “Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng”, Văn nghệ quân đội, (4), 96-97 107 Tôn Phương Lan (1980), “Tiểu thuyết chiến tranh viết sau năm 1975”, Tạp chí văn học, (5), 24-28 108 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xi giải”, Tạp chí văn học, (12), 14-16 109 Tôn Phương Lan (1993), “Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận”, Tạp chí văn học (9), 22-25 110 Phong Lê (2007), “Chờ chuyển giao đội ngũ viết văn mở đầu kỉ mới”, Nghiên cứu văn học (7) 111 Phong Lê (1993), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, H 112 Phong Lê (1983), “Văn học năm 80”, Tạp chí văn học (3), 66-72 113 Phong Lê (1988), “Văn học đời sống - hôm qua hôm nay”, Tạp chí văn học (1), 17-21 157 114 Lưu Liên (1988), “Cảm hứng nói thật văn học Xơ Viết vào ngày dân tộc khám phá lại lịch sử mình”, Tạp chí văn học (1), 28-35 115 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, H 116 Nguyễn Văn Long - Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm 117 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam 118 Thái Bá Lợi (2005), Tiểu thuyết Thái Bá Lợi, Nxb Hội Nhà văn, H 119 Nguyễn Văn Lưu (1987), “Nhu cầu nhận thức lại thực qua Thời xa vắng”, Tạp chí văn học (5), 34-40 120 M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxxki, Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân - Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, H 121 N.Nikulin (Lại Nguyên Ân dịch) (1988), “Nguyễn Minh Châu sáng tác anh”, Văn nghệ (21) 122 Nhiều tác giả (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 123 Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975-1985, tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, H 124 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 125 Nhiều tác giả (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 126 Nhiều tác giả (2004), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 158 127 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 128 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn xuất sắc chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn 129 Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học 130 Lê Thành Nghị (2007), “Chim én bay - tiểu thuyết thành công”, (phụ lục Chim én bay), Nxb Văn học, H 131 Lê Thành Nghị (1991), “Qua sách gần viết chiến tranh”, Văn nghệ quân đội (3), 112-115 132 Lê Thành Nghị (1995), “Tiểu thuyết chiến tranh, ý nghĩ góp bàn” Văn nghệ quân đội (7), 84-90 133 Lê Thành Nghị (1988), “Xuân Thiều trang viết chiến tranh”, Tạp chí văn học (1), 36-44 134 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975 thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí văn học (4), 9-13 135 Đào Thủy Nguyên (2008), Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H 136 Đào Nguyễn 137 Nguyễn T Minh Nguyệt (1990), Miền hoang tưởng, Nxb Đà Nẵng (2009), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 19751985, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 138 Vương Trí Nhàn (1996), “Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây”, Tạp chí văn học (2), 8-11,14 139 Trần Thi Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2000”, Nghiên cứu văn học, (7), 57-74 159 140 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (10) 141 Nguyễn Khắc Phê (2006), “Đã đến lúc cần cách nhìn tồn diện, tơn trọng thật”, Tạp chí văn nghệ Quân đội, số tháng 142 Huy Phương (1982), “Nguyễn Mạnh Tuấn với tiểu thuyết Những khoảng cách lại”, (1), 92-95 143 Hồ Phương (2001), “Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay”, Văn nghệ quân đội, (4), 106-108 144 Hồ Phương (1991), “Những tìm tịi khơng mệt mỏi”, Văn nghệ qn đội, (9), 106-108 145 Bùi Huy Quảng (2010), Văn học Việt Nam sau 1975 tác phẩm đưa vào chương trình phổ thơng, Nxb Đại học Thái Ngun 146 Trịnh Thanh Sơn (2000), “Đọc lại trường ca Đường tới thành phố”, Tạp chí Nhà văn, (2) 147 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 148 Vũ Văn Sỹ (1995), “Thơ 1975-1995 biến đổi thể loại”, Tạp chí văn học (4), 20-23 149 Vũ Văn Sỹ (1990), “Văn học sử thi điểm nhìn từ hơm nay”, Tạp chí văn học (6), 35-40 150 Đỗ Ngọc Thạch (1984), “Đứng trước biển - đứng trước vấn đề đặt sống”, Tạp chí văn học (3), 147-153 151 Nguyễn Thị Thanh “Khuynh hướng triết luận tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh”, http://buthaiminh.vnweblogs.com 160 152 Lê Thị Thảo (2006), Kịch Lưu Quang Vũ với vấn đề thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 153 Đỗ Phương Thảo (2006), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Luận án Tiến sĩ Lý luận văn học, Viện Văn học 154 Vũ Thị Thảo “Thái Bá Lợi - nhà văn ký ức mơ ước”, http://nguyennhokhiem.vnwebblogs.com 155 Bùi Việt Thắng (1993), “Một đề tài không cạn kiệt”, Văn nghệ quân đội, (2), 103-105 156 Bùi Việt Thắng (1994), “Một cách tái chiến tranh”, Văn nghệ quân đội, (10), 94-95 157 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội văn xi Việt Nam đại”, Tạp chí văn học (6), 28-34 158 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơtíp chủ đề”, Tạp chí văn học, (4), 24-28 159 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí văn học (9) 160 Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay”, Tạp chí văn học (10) 161 Bích Thu (1998), Theo dịng văn học (tiểu luận, phê bình), Nxb Khoa học xã hội, H 162 Bích Thu (2000), “Sự nối tiếp đặc trưng văn học nghệ thuật thời chiến dấu hiệu tìm tịi đổi từ 1975-1990”, Đề tài cấp Nhà nước 161 163 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật (1), 55-59 164 Phan Ngọc Thu “Thái Bá Lợi trình đổi bút pháp sáng tạo”, http://www.vienvanhoc.org.vn/chandungvanhoc 165 Phan Trọng Thưởng (2003), “Văn học kịch thời kỳ 1975-1985 vấn đề xã hội hậu chiến”, Tạp chí văn học, (10), 3-18 166 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương tiến trình tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội 167 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí văn học, (2), 33-42 168 Lê Quang Trang (1991), “Vài nét thân phận người phụ nữ qua chiến tranh”, Văn nghệ quân đội, (3), 108-111 169 Lê Xuân Việt (1981), “Nghệ thuật viết ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Rất nhiều ánh lửa”, Tạp chí văn học, (4), 143-146 162 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Ngô Thu Thủy (2009), Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Việt Nam thời kỳ hậu chiến (1975-1985), Đề tài Khoa học & Công nghệ cấp Bộ, B2009 - TN 04 - 23 [2] Ngô Thu Thủy (2011), “Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Chim én bay Nguyễn Trí Huân”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên, (4), 15 - 20 [3] Ngô Thu Thủy (2011), “Tiểu thuyết Miền cháy giáp mặt sau chiến tranh”, Tạp chí Khoa học & Xã hội Việt Nam (47), 101 - 107 [4] Ngơ Thu Thủy (2011), “Quan hệ gia đình qua Mùa rụng vườn Mẹ người tình”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (325), 49 - 52 [5] Ngô Thu Thủy (2011), “Định hướng nhận thức cho sinh viên cảm hứng đạo đức văn xi Việt Nam thời kỳ hậu chiến (1975-1985)”, Tạp chí Giáo dục (9), 87-90 [6] Ngô Thu Thủy (2011) “Nhận thức hai chiều lịch sử tiểu thuyết hậu chiến Việt Nam (1975-1985)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (10), 62-71 (Đăng lại Những vấn đề khoa học Ngữ văn, Nxb Đại học Thái Nguyên, 2011) [7] Ngô Thu Thủy (2011), “Cuộc đời bên đời bên trong”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên (11), 9-12 [8] Ngô Thu Thủy - Nguyễn Như Trang (2012), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống (1+2), 53-59 [9] Ngô Thu Thủy (2013), “Văn xuôi hậu chiến rạn nứt cảm hứng sử thi”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (347), 41 - 46 163

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:26

Xem thêm: