Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ MINH TÂM GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Xuân THÁI NGUYÊN - 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng : Số liệu và kết quả nghiên cứu lu ận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng: Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và mọi thông tin luận văn đã được chỉ rõ nguồn gô ́ c Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Minh Tâm ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu và thực hiện đề tài “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh” nhận được sự giúp đỡ nhiệt, ý kiến đóng góp quý báu nhiều quan, cá nhân Trước hết xin cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa và thầy cô giáo khoa sau đại học Trường Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên - người tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Trọng Xn - Phó Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - Trưởng phịng kinh tế trị - Viện Kinh tế Việt Nam - người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu và thực hiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, đồng nghiệp Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thống kế, Ban Quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng cơng trình trọng điểm giúp đỡ và tạo điều giúp đỡ điều tra, thu thập số liệu để nghiên cứu luận văn Ngoài ra, nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, sự động viên và tạo điều kiện thời gian và tinh thần lãnh đạo, bạn bè, đồng nghiệp đơn vị nơi cơng tác Vơi lịng chân thành, tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó./ Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Minh Tâm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN ĐẦU TƢ 1.1 Một số lý luận chung quản lý đầu tư vốn ngân sách và đầu tư phát triển 1.1.1 Một số vấn đề bản đầu tư vốn ngân sách nhà nước 1.1.2 Một số vấn đề chung đầu tư phát triển nguồn vốn 1.2 Quảng lý đầu tư vốn ngân sách nhà nước 16 1.2.1 Mục tiêu quản lý vốn ngân sách nhà nước 16 1.2.2 Các nguyên tắc bản quản lý đầu tư vốn ngân sách nhà nước 17 1.3 Các tiêu đánh giá két quả hiệu quả đầu tư từ nguồn vốn ngân sách 18 1.3.1 Chỉ tiêu kết quả sử dụng vốn 18 1.3.2.Các tiêu hiệu quả sử dụng vốn 21 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý đầu tư vón ngân sách 25 1.4.1 Các nhân tố chủ quan địa phương và đơn vị thực hiện đầu tư 26 1.4.2 Các nhân tố khách quan địa phương tác động đến hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước 27 1.4.3 Các sách kinh tế Trung ương và địa phương 28 1.4.4 Công tác tổ chức quản lý vốn đầu tư và quản lý đầu tư xây dựng 29 1.4.5 Chiến lược cơng nghiệp hố 30 1.5 Một số kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 31 1.5.1 Kinh nghiệm nước 31 1.5.2 Kinh nghiệm nước 33 iv CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Cơ sở phương pháp luận 36 2.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 36 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 40 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.4 Phân tich số liệu 41 2.4.1 Phương pháp phân tổ 41 2.4.2 Phương pháp so sánh 41 2.4.3 Phương pháp đồ thị 41 2.4.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 42 2.5 Hệ thống tiêu phân tích 42 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 43 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 43 3.1.1 Điều kiện tự nhiên nguồn lực bản tỉnh Quảng Ninh 43 3.1.2 Về phát triển kinh tế 44 3.2 Thực trạng sử dụng vốn ngân sách địa bàn tỉnh Quảng Ninh 50 3.2.1 Thực trạng huy động vốn đầu tư xã hội cho phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ninh thời gian qua 50 3.2.2 Thực trạng quản lý vốn đầu tư ngân sách nhà nước 54 3.2.3 Những kết quả đạt được việc sử dụng vốn NSNN 58 3.2.4 Những hạn chế, yếu nguyên nhân huy động quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 62 3.3.Một số vấn đề rút từ thực trạng 79 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 81 4.1 Phương hướng, mục tiêu và quan điểm phát triển kinh tế 81 4.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội 81 4.1.2 Mục tiêu và quan điểm phát triển kinh tế - xã hội 83 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh 86 4.2.1 Nâng cao chất lượng cơng tác kế hoạch hóa vốn đầu tư 86 v 4.2.2 Tăng cường công tác quản lý nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 87 4.2.3 Tăng cường công tác giám sát, đánh giá đầu tư 88 4.2.4 Nâng cao chất lượng kiểm soát toán vốn đầu tư 89 4.2.5 Kiện tồn cơng tác thẩm tra, phê dụt tốn 92 4.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý vốn ngân sách 93 4.2.7 Triển khai giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây dựng bản từ ngân sách nhà nước địa bàn 95 4.2.8 Đổi chế quản lý đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước 100 4.2.9 Đổi công tác quản lý xây dựng bản 103 4.3 Một số kiến nghị 105 4.3.1 Kiến nghị với tỉnh Quảng Ninh 105 4.3.2 Kiến nghị với Trung ương 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CN - TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp NS NN Ngân sách Nhà nước UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng bản KH Kế hoạch HĐND Hội đồng nhân dân ĐT Đầu tư GD - ĐT Giáo dục - đào tạo VH - TD - TT Văn hoá - Thể dục - Thể thao TW Trung ương BQ Bình quân KH - TC Kế hoạch - tài TSCĐ Tài sản cố định KV Khu vực XH Xã hội ĐTPT Đầu tư phát triển CĐT Chủ đầu tư KBNN Kho bạc nhà nước KSTTVĐT Kiểm soát toán vốn đầu tư vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2006-2011 44 Bảng 3.2 Thực trạng thu, chi ngân sách tỉnh Quảng Ninh, 2006 - 2010 51 Bảng 3.3 Nguồn ngân sách cho xây dựng bản tỉnh Quảng Ninh 52 (vốn tập trung), 2005-2010 52 Bảng 3.4 Nguồn ngân sách tập trung phân theo ngành, lĩnh vực tỉnh Quảng Ninh, 2006-2010 53 Bảng 3.5: Số lượng danh mục cơng trình khởi cơng 72 Bảng 4.1 Các tiêu chủ yếu Kinh tế - xã hội Quảng Ninh 85 Bảng 4.2 Thống kê dự án tồn tốn vốn dự án hồn thành 92 Bảng 4.3 Giải pháp cho giai đoạn dự án đầu tư phát triển từ vốn NS 97 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đổi trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều thành tựu tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng Trong trình việc huy động sử dụng vốn ngân sách (ngân sách nhà nước) có ý nghĩa quan trọng Đầu tư từ ngân sách đóng vai trò tạo tảng vật chất kỹ thuật quan trọng cho đất nước, là "cú huých" số ngành vùng trọng điểm, đồng thời thúc đẩy thực hiện sách phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng Những năm qua, việc chuyển từ mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đòi hỏi phải thay đổi cách bản cách thức định, đối tượng mà Nhà nước phải đầu tư và phương thức tiến hành đầu tư Những thay đổi này diễn ra, song chưa thực sự phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN mang nhiều đặc tính chế bao cấp nguyên tắc "xin cho" quy trình định phân bổ vốn đầu tư Mặc dù có đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, song công tác đầu tư từ ngân sách nhà nước nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải như: nhiều dự án đầu tư trình thực hiện cịn yếu cơng tác quản lý gây thất thốt, lãng phí, chất lượng cơng trình khơng đảm bảo Hiệu quả thấp đầu tư từ ngân sách nhà nước được nói đến nhiều phương tiện thông tin đại chúng, phiên chất vấn kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân, hội thảo, diễn đàn Không hiện tượng tiêu cực lĩnh vực đầu tư diễn nghiêm trọng gây mối quan ngại tính hiệu quả đầu tư từ ngân sách lãng phí, tham nhũng, đầu tư dàn trải, đầu tư không đúng mục tiêu, v.v… Tất cả vấn đề bắt nguồn cả từ thể chế (cơ chế) phân bổ quản lý đầu tư từ ngân sách chưa hoàn thiện, lẫn từ sự yếu quan quản lý… làm giảm lòng tin nhân dân máy lãnh đạo địa phương Trong thời kỳ tới, đòi hỏi tất yếu kinh tế Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng phải chủn từ mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng sang phát triển chủ yếu theo chiều sâu bền vững Mặt khác, việc tham gia ngày sâu rộng vào quan hệ kinh tế quốc tế, sự mở cửa thị trường đầu tư theo hiệp định quốc tế ký kết (WTO, AFTA, CAFTA, song phương) tạo môi trường thị trường đầu tư khác hẳn so với trước Việc nghiên cứu sách đầu tư từ ngân sách Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, nhiệm vụ có ý nghĩa cả lý thuyết lẫn thực tiễn Nghiên cứu, tổng kết và đánh giá thực tiễn đầu tư từ ngân sách nhà nước thời gian qua công việc cần thiết để thấy được điểm yếu, rút học và đề xuất sở khoa học cho việc hoạch định sách đầu tư ngân sách và hoàn thiện chế quản lý Thời gian qua, có số dự án tác giả nghiên cứu vấn đề đầu tư xây dựng bản từ ngân sách Việt Nam, song số lượng không nhiều quy mô không lớn, đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến chưa có dự án hay đề tài nghiên cứu nội dung này, vấn đề nghiên cứu thiết thực cấp bách Trong luận văn này, với cách tiếp cận hệ thống, xem xét đầu tư từ ngân sách nhà nước cho hoạt động đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Quảng Ninh để nghiên cứu, phân tích vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý cụ thể dự án đầu tư hệ thống pháp luật hiện hành quốc gia việc triển khai cụ thể địa phương, từ phân tích điểm yếu, điều cần sửa đổi tất cả mặt có liên quan tới đầu tư từ ngân sách nhà nước Vì vậy, thành tựu, kết quả tốt đầu tư từ ngân sách nhà nước trình bày mức tối thiểu cần thiết Từ lý tính cấp thiết nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư vốn ngân sách nhà nước hoạt động đầu tư phát triển Quảng Ninh thời gian tới, chọn vấn đề “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ kinh tế 97 Bảng 4.3 Giải pháp cho giai đoạn dự án đầu tƣ phát triển từ vốn NS TT Nguyên nhân I Quy hoạch Giải pháp Chưa có quy hoạch Chất lượng quy hoạch (thấp, không đồng bộ, chồng chéo ) Tập trung lập hoàn thành quy hoạch ngành, lãnh thổ, khu vực quy hoạch chi tiết Nâng cao chất lượng việc lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch theo luật định II Giai đoạn lập dự án Không theo quy hoạch Chỉ định triển khai dự án có quy hoạch Không đồng Phối hợp quy hoạch ngành, lãnh thổ, khu vực Điều tra, khảo sát không đầy đủ Nâng cao lực, tăng nguồn kinh phí khảo sát, điều tra, thẩm định Lập dự án theo “phong trào”, Mọi dự án phải theo quy hoạch, kế chạy theo “thành tích”, cục địa hoạch, nâng cao quyền hạn trách nhiệm phương, ý chí HĐND cấp phê duyệt kế hoạch, dự án đầu tư Chất lượng lập dự án đánh Củng cố nâng cao trình độ lực giá hiệu quả kinh tế - xã hội đội ngũ tư vấn lập dự án tăng nguồn không đầy đủ kinh phí lập dự án Chất lượng thẩm định kém, cịn Tăng chi phí thẩm định, tổ chức thẩm hình thức “chạy theo ý lãnh đạo” định phải độc lập, tổ chức, kinh tế với quan chủ đầu tư bổ sung quy định chế độ trách nhiệm quan thẩm định Trách nhiệm chủ thể quan Bổ sung sửa đổi để ban hành quy trọng đầu tư là người định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn định đầu tư và chủ đầu tư không và đặc biệt chế độ trách nhiệm rõ Trình độ lực chủ đầu tư, người định đầu tư, chủ đầu tư, rà Ban quản lý dự án sốt, đào tạo nâng cao trình độ chủ đầu tư, Ban quản lý dự án Chủ đầu tư là cấp trung gian Quy định bắt buộc chủ đầu tư phải không phải là đơn vị quản lý, sử đơn vị sử dụng, khai thác vận hành dự án dụng khai thác thiếu trách nhiệm với hiệu quả đầu tư 98 III Giai đoạn thực dự án 1.1 1.2 Vi phạm thủ tục đầu tư Chấm dứt việc vi phạm thủ tục đầu tư Không đủ hồ sơ pháp lý (Thiết kế, 1.1 Kiên không đưa vào kế hoạch dự toán, thẩm định, ) dự án thiếu thủ tục chế tài mạnh người vi phạm Không có kế hoạch có 1.2 Mọi dự án phải nằm kế không đủ, đầu tư tràn lan hoạch duyệt tiến độ kéo dài, gây nợ đọng dẫn - Chỉ khởi công dự án đảm bảo vốn, đến lãng phí, thất - Phát huy vai trò HĐND, tổ chức xã hội việc tham gia xây dựng kế hoạch đầu tư UBND trình Khơng đảm bảo điều kiện giải Chỉ khởi cơng cơng trình phóng mặt gây chờ đợi, tiến GPMB theo tiến độ độ hoàn thành chậm trễ, trượt - Nghiên cứu bổ sung sửa đổi chế, giá làm tăng vốn đầu tư sách liên quan đến cơng tác đền bù, chủ yếu chế GPMB theo chế cơng khai, minh bạch, sách đền bù giải phóng mặt giá thị trường Chất lượng thiết kế, dự toán, thẩm Nâng cao lực cán định chưa cao do: tổ chức tư vấn (thiết kế, thẩm định) - Trình độ lực cán - Bổ sung, sửa đổi cấp chứng hành công ty tư vấn, thẩm định nghề với tổ chức tư vấn cấp - Chạy theo lợi nhuận, khốn cơng trình trắng cho cấp - Hoàn thiện chế quản lý theo - Một số quy định chưa phù hợp chế thị trường gắn liền với việc quy định chế thị trường cụ thể trách nhiệm cá nhân liên quan - Thực hiện chế tài phạt vi phạm hợp đồng kinh tế Chất lượng cơng trình cịn nhiều Thực hiện nghiêm quy định vi phạm gây lãng phí thất Nghị định 209/2004/NĐ-CP quản lý thuộc trách nhiệm chủ yếu nhà chất lượng Khuyến khích tổ chức áp thầu và tư vấn giám sát dụng tiêu chuẩn ISO Tăng phí giám sát và bổ sung sửa đổi quyền hạn trách nhiệm chế tài cụ thể quan, cán giám sát, nhà thầu vi phạm quản lý chất lượng IV Giai đoạn vận hành khai thác dự án Người quản lý khai thác sử dụng Chủ đầu tư là ngưịi quản lý khai thác khơng tham gia hoạt động lập sử dụng dự án (chịu trách nhiệm tất cả -Thực hiện dự án (khơng phải làchủ đầu tư) vịng đời dự án) 99 Quản lý khai thác theo “nhiệm 2.-Trừ số dự án đặc biệt (quốc vụ” đơn vị hành sự phịng, an ninh, xã hội ), chủn sang nghiệp, sự nghiệp có thu hình thức tín dụng - Đấu thầu quản lý khai thác doanh nghiệp Khơng có đầy đủ quy định 3.- Bổ sung qui định bảo trì, bảo bảo trì, tu, có dưỡng, tu dự án thực hiện việc tu, bảo dưỡng, - Đưa quy định nhằm thực hiện bảo trì, khơng thường xun, đúng thời gian theo quy định không đúng định kỳ Cấp vốn thiếu, không đáp ứng yêu 4.- Đảm bảo cấp đủ vốn theo tiến độ cầu định kỳ, tu, bảo dưỡng, tu bảo dưỡng nhằm đảm bảo tuổi thọ bảo trì cơng trình V Thanh tra, kiểm tra - kiểm toán Thiếu thường xuyên, lực lượng tra, kiểm tra, kiểm tốn khơng đủ cả chất lượng số lượng Xử lý sau tra, không kiên né tránh, kéo dài Nhiều cơng việc tốn khơng được kiểm tốn Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra bổ sung, đào tạo lực lượng tra, kiểm tra, kiểm toán Nghiêm túc kịp thời xử lý kết luận sau tra Đưa vào luật việc bắt buộc phải kiểm toán khoản toán sử dụng vốn nhà nước VI Các vấn đề chung khác Thiếu quy định, chế, Xây dựng mới, bổ sung, sửa đổi sách quản lý đầu tư sử dụng vốn văn bản pháp luật liên quan đặc biệt phải nhà nước có luật quy hoạch, luật quản lý vốn đầu tư từ nguồn vốn nhà nước Quản lý việc đầu tư vốn nhà nước Cần bổ sung, sửa đổi xây dựng doanh nghiệp bất cập Vai qui định “chủ sở hữu”, “đại diện trò “chủ sở hữu vốn nhà nước” “đại chủ sở hữu”, “người điều hành quản lý diện chủ sở hữu vốn nhà nước” sản xuất kinh doanh” dự án không rõ ràng mâu thuẫn quyền đầu tư từ vốn nhà nước, phân biệt quyền người “chủ” và quyền “tự chủ” “ông chủ đồng vốn” và “quyền tự chủ nhiều trường hợp bị lợi dụng vào kinh doanh” phát triển hình thức th mục đích nhân, tiêu tiền “chùa” giám đốc điều hành Xử lý nghiêm tình thoải mái làm thất tài sản, nợ hình nợ xấu, thua lỗ theo hướng xử lý nần chồng chất, kinh doanh thua lỗ kiên tồn sau kiểm tra, kiểm và hư hại môi trường tốn báo cáo tài hàng năm, khơng 100 khoanh nợ dãn nợ, không bù lỗ Thực hiện nghiêm việc xử lý cán không đủ lực phẩm chất, kiên thực hiện phá sản doanh nghiệp theo luật định Chế tài thiếu, không đủ mạnh, Tập trung xây dựng chế tài, đủ thiếu cụ thể mạnh để xử lý, răn đe Không thực hiện việc đánh giá Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá hiệu quả đầu tư và xử lý hiệu quả đầu tư và xử lý mạnh người có liên quan đầu tư người có liên quan chịu trách nhiệm đối hiệu quả với dự án hiệu quả Đặc biệt cần đánh giá hiệu quả đầu tư theo chu trình dự án (có thể “đầu tư” cao “vận hành” thấp lại hiệu quả “đầu tư thấp”, “vận hành cao” ) Tham nhũng, tiêu cực Giáo dục đào tạo, lựa chọn cán liên hoạt động đầu tư (chạy dự án, đấu quan, xử lý nghiêm khắc cán vi thầu “rởm”, thơng đồng móc phạm, tiêu cực, tham nhũng ngoặc ) Sự tham gia Quốc hội, HĐND Tăng cường công tác giám sát, bổ sung cấp, xã hội, tổ chức xã hội quy định bắt buộc loại dự án nghề nghiệp cơng tác giám phải có sự giám sát tư vấn, thẩm định sát, tư vấn thẩm định hạn chế tổ chức xã hội nghề nghiệp Qua bản tổng hợp cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiệu quả đầu tư kém, thất lãng phí kiến nghị biện pháp xử lý mà báo cáo giám sát, báo cáo quan “có thẩm quyền”, chủ đầu tư nhiều, tản mạn Xin nêu tập trung vào số biện pháp quan trọng, định đến việc nâng cao hiệu quả đầu tư từ nguồn vốn nhà nước 4.2.8 Đổi chế quản lý đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước Vốn NSNN dễ bị coi là “của chùa” phải làm rõ trách nhiệm, quyền hạn chủ thể trực tiếp tham gia quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư này - Đối với quan quản lý nhà nước, quan này thực hiện chức quản lý nhà nước thông qua xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế sách, tra, kiểm tra 101 - Đối với quan giao chủ sở hữu vốn nhà nước Có thể hình thức tập trung vào đầu mối (Tổng cục hay Bộ quản lý vốn nhà nước) Tuy nhiên bước độ hiện chủ sở hữu vốn nhà nước Bộ, UBND theo phân cấp phải có số cục, vụ quản lý dự án vốn nhà nước, quan này có nhiệm vụ, quyền hạn độc lập, mà ngành dọc Tổng cục quản lý vốn nhà nước (hay Bộ quản lý vốn nhà nước) Cơ quan này được Bộ, UBND thay mặt nhà nước giao làm “chủ sở hữu vốn nhà nước” có trách nhiệm “ông chủ” để quản lý dự án đầu tư từ nguồn vốn nhà nước - Đối với Chủ đầu tư: Trong trường hợp phải đồng thời là đơn vị khai thác, vận hành, sử dụng dự án đầu tư hoàn thành Đặc biệt là, dự án đầu tư không thu hồi vốn, chủ đầu tư là đơn vị được giao là “đại diện chủ sở hữu” quan chủ sở hữu bổ nhiệm, giao nhiệm vụ quản lý vốn trình xây dựng, quản lý, sử dụng, bảo hành, khai thác dự án hồn thành Phân cơng, phân cấp rõ ràng, xây dựng chế độ trách nhiệm chủ thể tham gia giai đoạn dự án Hiện tình trạng phân cơng, phân cấp, trách nhiệm không rõ ràng quyền hạn không đôi với trách nhiệm chủ thể tham gia dự án dẫn đến tình trạng dự án đầu tư hiệu quả không “xử được ai”, “do tập thể chịu cả” Do đặc biệt ý: - Trong giai đoạn lập - duyệt - định dự án đầu tư: Đây là giai đoạn quan trọng chiếm 70% lãng phí thất nhiều hội thảo, nhiều chuyên gia tổng kết có chủ thể quan trọng người định đầu tư và chủ đầu tư, q trình này cịn chủ thể tham gia là tư vấn lập dự án đầu tư và tư vấn thẩm định + Trước hết người định đầu tư người chủ sở hữu vốn nhà nước người quan trọng nhất, định nhất, chịu trách nhiệm hiệu đầu tư; người định đầu tư ký duyệt dự án, định chủ đầu tư, giá trị dự án, hiệu quả kinh tế - xã hội mà dự án mang lại là người có thẩm quyền lựa chọn “đơn vị thẩm định” giúp thẩm định dự án 102 + Chủ thể thứ hai chịu trách nhiệm dự án chủ đầu tư Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trước “người định đầu tư” dự án trình lên + Các chủ thể “tư vấn lập dự án”, “tư vấn thẩm định dự án” chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư, người có thẩm quyền thông qua hợp đồng kinh tế Mọi sai sót so khâu lập dự án, thẩm định gây phải được xử lý theo hợp đồng kinh tế (sai sót điều tra khảo sát khơng kỹ, chọn sai địa điểm, sai sót dự tốn, ) hợp đồng kinh tế chi tiết dễ dàng xử lý Có nâng cao được chất lượng dự án - chất lượng thẩm định tính chuyên nghiệp đơn vị tư vấn lập dự án thẩm định dự án - Trong giai đoạn thực dự án quản lý khai thác vận hành dự án + Trong giai đoạn chủ đầu tư là người chịu trách nhiệm, định đến chất lượng dự án (chất lượng theo nghĩa rộng cả kinh tế, xã hội chất lượng cơng trình) Vì vậy, việc quy định trình độ lực chủ đầu tư loại dự án quan trọng + Các đơn vị tư vấn quản lý dự án, giám sát chất lượng, nhà thầu chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư Thông qua Hợp đồng kinh tế, điều đáng lưu ý là Hợp đồng kinh tế hiện chưa được coi trọng, chung chung, thiếu quy định ràng buộc, chế tài cần thiết Vì vậy, cần phải có quy định chi tiết cụ thể theo Hợp đồng mẫu theo hướng phù hợp với hội nhập quốc tế + Các chủ thể liên quan “người” định đầu tư “người” cấp vốn, “người” định kế hoạch phải chịu trách nhiệm việc bố trí đủ vốn theo tiến độ kế hoạch phải chịu trách nhiệm chế tài vi phạm - Vai trò quan quản lý nhà nước: Trong giai đoạn dự án đầu tư vốn NSNN vai trị quản lý nhà nước ln đóng vai trị quan trọng thơng qua việc: (i) Thanh tra, kiểm tra trình tự thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật; (ii) Thanh tra, kiểm tra việc đảm bảo chất lượng an tồn cơng trình; (iii) Thanh tra, kiểm tra cơng tác tốn, tốn đưa vào quy định phải kiểm tốn chi phí tốn toán; (iv) Thanh tra, kiểm tra việc đảm bảo tiến độ; (v) Thanh tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh vi phạm hợp 103 đồng xây dựng tình trạng tiêu cực, tham nhũng, hiệu quả dự án làm thất lãng phí vốn nhà nước đầu tư; (vi) Đánh giá hiệu quả đầu tư theo mục tiêu dự án, theo chu trình dự án (cả giai đoạn đầu tư và khai thác vận hành) 4.2.9 Đổi công tác quản lý xây dựng Trên sở Luật Xây dùng, Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 "về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình" Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 Chính phủ "về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 16/2005/ NĐ-CP"; thực trạng quản lý giai đoạn 2006-2011 kiến nghị tất cả khâu thuộc quy trình ĐTXD, UBND tỉnh cần nghiên cứu ban hành Quy chế quản lý đầu tư sử dụng vốn NSNN tỉnh theo hướng loại bỏ dần tình trạng khép kín ĐTXD; tách chức quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh tất cả khâu quản lý ĐTXD Người định đầu tư không kiêm nhiệm CĐT; thực hiện đấu thầu chọn tư vấn quản lý dự án; xây dựng, ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn làm CĐT, BQLDA kèm theo chức và trách nhiệm cụ thể cho chức danh công việc; tăng cường sử dụng tổ chức tư vấn giám sát độc lập trình thực hiện dự án, đặc biệt dự án lớn; tổ chức tư vấn thiết kế, nhà thầu xây dựng, tư vấn giám sát không thuộc ngành, địa phương; bước hình thành tổ chức tư vấn độc lập; xây dựng lé trình xố bỏ tình trạng khép kín hiện Đồng thời với việc phân cấp quản lý ĐTXD, tiếp tục bổ sung chế tài quản lý nhà nước đủ mạnh để tăng cường trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động ĐTXD: Đối với người định đầu tư: Song song với việc đẩy mạnh phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho ngành, địa phương, chế quản lý đầu tư tỉnh cần bổ sung chế tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm người định đầu tư Người định đầu tư phải bị xử phạt hành chính, cách chức miễn nhiệm định dự án đầu tư sai, gây lãng phí NSNN, kiên chấm dứt tình trạng người định đầu tư sai đứng hiện 104 Đối với chủ đầu tư: CĐT phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lượng, tiến độ xây dựng phải là người quản lý sử dụng dù án hoàn thành Giám đốc điều hành dự án cần lùa chọn là người có đủ điều kiện lực, phù hợp với loại cấp cơng trình theo quy định Nếu CĐT khơng có đủ điều kiện lực, phải thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án theo quy định Luật Xây dựng Kiện toàn, xếp lại BQLDA, tiến tới xố bỏ BQL khơng đủ điều kiện lực, thành lập BQL chuyên nghiệp hoạt động theo mơ hình tư vấn quản lý dự án Đối với nhà thầu: Trong quy chế cần quy định chặt chẽ lực hành nghề nhà thầu, quy định loại hình quy mơ cơng trình nhà thầu được phép tham gia phù hợp với trình độ và lực nhà thầu Chấm dứt tình trạng nhà thầu nhận thầu giá giao thầu lại cho nhà thầu khơng có đủ điều kiện lực thi cơng, xây dựng cơng trình Trường hợp phát hiện có hiện tượng thơng đồng, móc ngoặc CĐT với tổ chức tư vấn nhà thầu xây dựng, theo mức độ sai phạm có chế đủ mạnh phạt tiền, thi hành kỷ luật hành chính, phạt khơng cho tham gia hoạt động xây dựng năm, thơng báo trang web Quảng Ninh Đối với tổ chức tư vấn thiết kế và tư vấn giám sát thi công: Tổ chức tư vấn thiết kế kỹ thuật phải có đủ lực chun mơn và có đủ tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trước CĐT và trước pháp luật thiết kế kỹ thuật TDT cơng trình, dự án phù hợp với quy định hiện hành Nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực hiện việc giám sát thi công theo đúng thiết kế kỹ thuật, đúng quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật, chủng loại chất lượng vật tư Từng bước chuyển dần tổ chức tư vấn, nhà thầu sang hoạt động độc lập cơng trình, dự án ngành, địa phương làm CĐT Trong quy chế, cần xây dựng chế phối hợp ngành liên quan đạo điều hành công tác ĐTXD địa bàn tồn tỉnh, từ cơng tác quản lý quy hoạch, kế hoạch, nguồn vốn, đến khâu quy trình xây dựng CBĐT, CBTHDA, thực hiện dự án, kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác, vận hành 105 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với tỉnh Quảng Ninh *Nâng cao chất lượng công tác kế hoạch đầu tư phát triển địa bàn - Xây dựng quy hoạch chiến lược đầu tư theo ngành, địa phương nằm quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội từ xác định kế hoạch đầu tư cho danh mục dự án ưu tiên - Thực hiện tốt công tác quy hoạch lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội làm sở vững cho kế hoạch đầu tư - Tổ chức thực hiện tốt sự phối hợp cấp, ngành từ Trung ương, Tỉnh, Thành phố việc kế hoạch hoá đầu tư và tổ chức triển khai thực hiện - Hoàn chỉnh quy hoạch chung quy hoạch chi tiết, công bố công khai quy hoạch được phê duyệt làm sở cho việc xây dựng phương án danh mục đầu tư theo quy hoạch tổ chức thực hiện quản lý đầu tư xây dựng bản theo quy hoạch - Xây dựng chế sách đồng nhằm thu hút nguồn vốn vào đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa bàn * Chấn chỉnh tăng cường giám sát, đánh giá đầu tư Mọi cơng trình xây dựng phải thực hiện chế độ giám sát theo đúng Luật Xây dùng tất cả mặt chất lượng, khối lượng, tiến độ, chủng loại vật tư thiết bị, an toàn lao động vệ sinh môi trường * Củng cố biện pháp quản lý chất lượng cơng trình, lưu ý cơng tác nghiệm thu, thí nghiệm Các CĐT, nhà thầu, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng cơng trình theo đúng quy định Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam * Thực tra, kiểm tra định kỳ, thường xuyên Thường xuyên có kế hoạch cụ thể kiểm tra, tra, kiểm tốn dự án, cơng trình được đầu tư từ NSNN tỉnh, tập trung vào khâu yếu có nhiều dư luận xã hội, phản ánh giám sát cộng đồng; làm rõ sai phạm, quy trách 106 nhiệm xử lý nghiêm minh, triệt để kiên thay cán bộ, công chức thiếu lực, thiếu tinh thần trách nhiệm gây lãng phí, thất thốt, dẫn đến hậu quả chất lượng cơng trình kém, hoàn thành chậm tiến độ Thực hiện nghiêm túc kiến nghị tra, kiểm toán Nhà nước, quan chức khác, công khai kết quả giải quyết, xử lý vi phạm được phát hiện * Tăng cường biện pháp đẩy nhanh tiến độ thi công Đẩy nhanh tiến độ thi công nhằm thúc đẩy bên liên quan, đặc biệt nhà thầu xây dựng, tập trung nhân lực, thiết bị, nguyên vật liệu, tổ chức quản lý thi công theo đúng tiến độ quy định định đầu tư Đẩy nhanh tiến độ thi công sớm đưa dự án vào vận hành, khai thác theo đúng mục tiêu dự án, phục vụ mục tiêu phát triển KT-XH địa phương Để tránh khoản thiệt hại chậm tiến độ, đồng thời đảm bảo thực hiện đạt mục tiêu tăng trưởng phương hướng nêu, việc nghiên cứu và đưa giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công cần thiết Trong đó, việc thưởng phạt tiến độ được xem giải pháp quan trọng UBND tỉnh cần có đạo ngành, địa phương, CĐT triển khai thực hiện việc thưởng phạt tiến độ theo quy định điểm 2, điều 110, Luật Xây dựng 2003: "Đối với cơng trình xây dựng nguồn vốn nhà nước, mức thưởng không vượt 12% giá trị phần hợp đồng làm lợi, mức phạt không vượt 12% giá trị hợp đồng bị vi phạm" * Thực cải cách hành quản lý đầu tư xây dựng Việc công khai phải được niêm yết trụ sở quan và công bố hội nghị quan Các đơn vị phải trả lời chất vấn văn bản sau 10 ngày nhận được văn bản chất vấn tổ chức trị- xã hội, đoàn thể, mặt trận tổ quốc nhân dân - Tăng cường phân cấp đồng công tác quản lý ĐTXD; phân bổ kế hoạch vốn; quản lý vốn ĐTPT từ NSNN cho địa phương - Công khai việc định mức phân bổ kế hoạch vốn ĐTXD theo tiêu chí dân số, đơn vị hành chính, diện tích tù nhiên, trình độ phát triển, tiêu chí đặc thù 107 - Từng bước tách chức quản lý sản xuất khỏi chức quản lý nhà nước ngành, địa phương nhằm xố bỏ tình trạng khép kín khâu lập, thẩm định, phê duyệt, tổ chức đấu thầu, thi công, giám sát ngành, địa phương - Quy định rõ tiêu chí, tiêu chuẩn thẩm tra, thẩm định dự án; Mẫu hoá tất cả thủ tục, hồ sơ từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến kết thúc xây dựng, công khai đầy đủ mạng - UBND tỉnh cần xem xét ban hành chế quản lý đầu tư và xây dựng đồng từ ngành, cấp 4.3.2 Kiến nghị với Trung ương Kiến nghị Trung ương tăng cường bố trí giao tiêu kế hoạch vốn đầu tư ngân sách Nhà nước cho Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015, để đầu tư xây dựng số danh mục dự án trọng tâm, trọng điểm có tính chiến lược lâu dài lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội, nhằm thúc đẩy phát triển khu đô thị trung tâm kinh tế - xã hội phía bắc tỉnh cách bền vững - Khuyến khích địa phương liên kết, hợp tác với để phát huy mạnh vùng phát triển - Chính phủ cần đạo Bộ Kế hoạch & Đầu tư Bộ Tài thực hiện luật Ngân sách, cụ thể là hai dòng Ngân sách ĐTXD và chi thường xuyên cần được quản lý thống nhất, quy định rõ chịu trách nhiệm cuối trước Chính phủ trước Quốc hội hiệu quả sử dụng vốn Nhà nước chi cho ĐTXD 108 KẾT LUẬN Vốn đầu tư từ NSNN đóng vai trị quan trọng việc tạo sở vật chất, kỹ thuật cho xã hội, nhân tố định làm thay đổi cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng phát triển KT-XH đất nước hay địa phương Chi ĐTPT từ NSNN chủ yếu tập trung vào lĩnh vực CSHT, cung ứng dịch vụ công cộng, dịch vụ xã hội, lĩnh vực mà nguồn vốn khác tham gia, tạo điều kiện cho sự phát triển hài hòa, ổn định bền vững Đồng thời, chi ĐTPT từ NSNN có vai trị tích cực thúc đẩy xã hội hóa đầu tư, là “vốn mồi”, “vốn bảo đảm”, “vốn đối ứng”, nhằm kích thích, tạo tiền đề thu hút nguồn vốn khác tham gia đầu tư, đảm bảo nguồn lực tài chính, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, sớm hoàn thành mục tiêu phát triển KT-XH Tuy nhiên, Quảng Ninh- tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển VĐT từ NSNN hạn hẹp (Năm 2011, tỉnh Quảng Ninh địa phương có số thu ngân sách nhà nước cao cả nước và là địa phương tự cân đối ngân sách), nhu cầu cho ĐTPT ngày càng lớn, bên cạnh việc huy động vốn, vấn đề hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN và trở thành mối quan tâm đặc biệt tồn xã hội Ở góc độ quản lý, việc nâng cao chất lượng quản lý chi ĐTPT có tầm quan trọng khả thi là biện pháp tăng vốn Từ thực tiễn khảo sát, thu thập tình hình quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010, luận văn đề xuất nhiều giải pháp hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh thời gian tới, từ khâu lập phê duyệt quy hoạch, kế hoạch hóa, quản lý nguồn vốn, tổ chức KSTTVĐT, toán vốn toán dự án hoàn thành, đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, xuyên suốt trình ĐTXD: từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị thực hiện dự án, giai đoạn xây dựng đến nghiệm thu hoàn thành đưa cơng trình vào khai thác sử dụng Trong đó, nhiều lĩnh vực được tập trung luận giải đầy đủ hệ thống sở kết hợp lý luận thực tế quản lý địa phương như: cấu đầu tư; trọng điểm đầu tư; tình trạng dàn trải, phân tán đầu tư; nợ đọng kéo dài; phân cấp quản lý chi ĐTPT; tập trung thu, đáp ứng nhiệm vụ chi ĐT; phương thức quản lý nguồn vốn, cấp phát chi 109 ĐTXDCB từ NSNN tỉnh; nâng cao chất lượng kiểm soát toán đẩy nhanh tiến độ giải ngân VĐT; thực hiện tin học hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý ĐTPT từ NSNN tỉnh Bên cạnh đó, để đạt được mục tiêu hồn thiện quản lý, cần có giải pháp hỗ trợ công tác lập phê duyệt dự án; thiết kế, dự tốn; quản lý chi phí; đổi cơng tác đền bù, giải phóng mặt và tái định cư; tăng cường quản lý đấu thầu; chấn chỉnh giám sát, đánh giá đầu tư; củng cố biện pháp quản lý chất lượng, nghiệm thu; tra, kiểm tra định kỳ; quản lý tiến độ; cải cách hành quản lý ĐTXD; đổi công tác quản lý XDCB Trên sở phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010, tác giả kỳ vọng nội dung nghiên cứu, giải pháp bản giải pháp hỗ trợ được trình bày luận văn góp phần hồn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh, nhiệm vụ quan trọng quy trình quản lý NSNN và ĐTXDCB, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, sớm đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh công nghiệp phát triển vào năm 2015 Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh lần thứ XIII xác định 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Bộ Tài (2005), Thông tư số 10/2005/TT-BTC ngày 02/02/2005, Hướng dẫn thực hiện quy chế cơng khai tài việc phân bổ, quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng bản thuộc nguồn vốn NSNN Bùi Mạnh Cường ĐT-XDCB Thực trạng giải pháp Việt Nam Chiến lược phát triển ngành Tài 2001 - 2010 - Bộ Tài (2000) Cục Thống kê (2005-2010), Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ninh Báo cáo UBND tỉnh Quảng Ninh ( 2011) Tình hình Kinh tế - xã hội Công tác đạo UBND tỉnh Đầu tư XDCB - Thực trạng giải pháp Việt Nam - Bùi Mạnh Cường Kinh tế Đầu tư - Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1998) - NXB Giáo dục Kinh tế Đầu tư Xây dựng - GS.TSKH Nguyễn Văn Chọn - NXB Xây dựng 2003 Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2005/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, NxB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Phân tích quản lý dự án đầu tư - PGS.TS Thái Bá Cẩn - NXB Giáo dục 2008 Quốc hội, Luật Đấu thầu, Số 61/2005/QH61 ngày 29/11/2005 Quốc hội, Luật Đầu tư, Số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội, Luật Ngân sách Nhà nước, Số 01/2002/QH ngày 16/12/2002 Quốc hội, Luật Xây dựng, Số 11/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Trần Văn Sơn (2006), Hoàn thiện chế quản lý vốn đầu tư xây dựng bản ngân sách địa phương, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Quyết định số 1888/2007/QĐ-UBND ngày 01/6/2007 UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh Quyết định số 4808/QĐ-UBND ngày 12/12/2007 UBND tỉnh Quảng Ninh 111 20 21 22 23 24 ban hành Quy định trách nhiệm cá nhân, tổ chức, quan có liên quan thực công tác giám sát đầu tư cộng đồng địa bàn Tỉnh Quyết định số 1678/2005/QĐ-UB ngày 01/6/2005 UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành thẩm quyền thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư; phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán dự án cơng trình sử dụng nguồn NSNN, cấp giấy phép xây dựng địa bàn tỉnh Quyết định số 530/QĐ-UBND ngày 26/2/2008 UBND tỉnh Quảng Ninh việc ban hành Hướng dẫn thực nhiệm vụ chi đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách địa phương đói với dự án ( cơng trình) đầu tư địa bàn tỉnh Quảng Ninh Quyết định số 700/2010/QĐ-UBND ngày 17/03/2010 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phân cấp thẩm quyền định đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng nguồn vốn ngân sách cấp hụn quản lý UBND tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh Quảng Ninh 2010 - 2015 và định hướng đến 2020 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII năm 2010