Câu 1 Định nghĩa trí nhớl là một quía trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau[.]
Câu 1: -Định nghĩa: trí nhớl là một quía trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở óc cái mà người đã cảm giác tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước -Vai trò: + Trí nhớ là quá trình tâm lí có liên quan chặt chẽ với toàn bộ đời sống tâm lý của người + Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu được để người có đời sống tâm lý bình thường, ổn định, lành mạnh, là điều kiện để người có và phát triển các chức tâm lí bậc cao, để người tích lũy vốn kinh nghiệm sống của mình và sử dụng nó ngày càng tốt + Trí nhớ giữ lại các kết quả của quá trình nhận thức người có thể học tập và phát triển trí tuệ Đặc điểm Câu 2: Một số quan điểm tâm lí học về sự hình thành trí nhớ Trên bình diện tâm lí học cũng có nhiều quan điểm khác về trí nhớ: quan điểm của Thuyết liên tưởng, quan điểm của Tầm lí học Gestal, quan điểm của Tâm lí học hiện đại Thuyết liên tưởng về trí nhớ Thuyết liên tưởng coi sự liên tưởng là nguyên tắc quan trọng của sự hình thành trí nhớ nói riêng và sự hình thành tất cả các hiện tượng tâm lí nói chung Theo quan điểm này, sự xuất hiện của một hình ảnh tâm lí vỏ não bao giờ cũng diễn đổng thời hoặc kế tiếp với một hiện tượng tâm lí khác theo quy luật liên tưởng (sự liên tưởng gần về không gian, thời gian, sự liên tướng tương tự về nội dung – hình thức, sự liên tưởng đối lập và sự liên tưởng lôgíc) Ví dụ: “Ăn trái gắm nhớ trái dừa da diết Tắm vũng nước nhớ hiển biếc hao la.” (Bài ca chim Cliơ-rao, Thu Bồn) Như vậy, quan điểm này mới dừng lại ở sự mô tả những điều kiện bên ngoài của sự xuất hiện những ấn tượng đồng thời Nói cách khác, quan điểm này mới nhìn thấy những sự kiện, hiện tượng chứ chưa lí giải được một cách khoa học về sự hình thành trí nhớ Trong Tâm lí học, việc mô tả các sự kiện, hiện tượng là cần thiết, song thật là sai lầm giải thích đó là những mối quan hệ nhân – quả 2 Tâm lí học Gestal về trí nhớ Đối lập với Thuyết liên tưởng, những nhà tâm lí học Gestal cho rằng, đối tượng có một cấu trúc thống các yếu tố cấu thành (chứ không phải phép cộng những bộ phận riêng lẻ của nó các nhà liên tưởng quan niệm) Cấu trúc này là sở tạo nên bán cầu đại não một cấu trúc tương tự của những dấu vết, và đó trí nhớ được hình thành Tâm lí học Gestal coi nguyên tắc tính trọn vẹn của những hình ảnh một quy luật (gọi là Quy luật Gestal) Tất nhiên, cấu trúc vật chất là cái bản để ghi nhớ, song cấu trúc này được phát hiện nhờ hoạt động của cá nhân Do đó, tách tính trọn vẹn của hình ảnh khỏi hoạt động thì Quan điểm Gestal không vượt xa được quan điểm Tâm lí học liên tưởng Tâm lí học hiện đại coi hoạt động của cá nhân quyết định sự hình thành tâm lí nói chung và trí nhớ nói riêng Theo quan điểm này, sự ghi lại, giữ gìn và tái hiện được quy định bởi vị trí, vai trò và đặc điểm của tài liệu đối với hoạt động của cá nhân Những quá trình đó (ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện) có hiệu quả tài liệu trở thành mục đích của hành động Như vậy, sự hình thành những mối quan hệ giữa những biểu tượng riêng lẻ không được quy định bởi tính chất của tài liệu mà chủ yếu bởi mục đích ghi nhớ tài liệu đó của cá nhân Câu 3: Các quá trình bản của trí nhớ Quá trình ghi nhớ Đây là giai đoạn của một hoạt động nhớ cụ thể nào đó Ghi nhớ là quá trình hình thành dấu vết "ấn tượng" của đối tượng mà ta tri giác (tức là tài liệu phải ghi nhớ) vỏ não, đồng thời cũng là quá trình hình thành mối liên hệ giữa tài liệu mới với tài liệu cũ đã có, cũng mối liên hệ giữa các bộ phận của bản thân tài liệu mới với Điều này làm cho ghi nhớ khác với tri giác, mặc dù ghi nhớ khởi đầu đồng thời với quá trình tri giác tài liệu Có nhiều hình thức ghi nhớ khác Căn cứ vào mục đích của việc ghi nhớ có thể chia thành hai loại là: ghi nhớ không chủ định và ghi nhớ có chủ định a Ghi nhớ không chủ định Ghi nhở không chủ định là loại ghi nhớ được thực hiện mà không cần phải đặt mục đích ghi nhớ từ trước; nó không đòi hỏi một sự nỗ lực ý chí nào, mà dường được thực hiện một cách tự nhiên Nhưng không phải mọi sự kiện, hiện tượng đều được ghi nhớ một cách không chủ định Trước hết, độ bền vững và độ lâu dài của ghi nhớ không chủ định phụ thuộc vào màu sắc, sự di động và các đặc điểm khác của đối tượng Ghi nhớ không chủ định đặc biệt có hiệu quả nó được gắn với những cảm xúc rõ ràng và mạnh mẽ Hứng thú có vai trò to lớn đối với ghi nhớ không chủ định Ghi nhớ không chủ định có ý nghĩa to lớn đời sống, nó mở rộng và làm phong phú kinh nghiệm sống của người mà không đòi hỏi một sự nỗ lực đặc biệt nào Các công trình nghiên cứu về tâm lý học sư phạm đã rằng: việc đặt nhiệm vụ phải ghi nhớ tài liệu học tập một cách quá sớm thường ảnh hưởng xấu đến sự thông hiểu tài liệu Trong trường hợp này nhiệm vụ bản của học sinh là suy nghĩ về tài liệu mới, còn việc ghi nhớ tài liệu mới đó diễn một cách không chủ định, chính quá trình suy nghĩ Cái gì có liên quan với mục đích của hoạt động, với nội dung bản của hoạt động thì sẽ ghi nhớ một cách không chủ định b Ghi nhớ có chủ định Ghi nhớ có chủ định là loại ghi nhớ theo một mục đích đã định từ trước; nó đòi hỏi một sự nỗ lực ý chí định, cũng những thủ thuật và các biện pháp ghi nhớ Hiệu quả của ghi nhớ có chủ định phụ thuộc nhiều vào động cơ, mục đích của sự ghi nhớ Hoạt động học tập của học sinh và giảng dạy của giáo viên chủ yếu được dựa loại ghi nhớ có chủ định Thông thường có hai cách ghi nhớ có chủ định sau: ghi nhớ máy móc và ghi nhớ có ý nghĩa - Ghi nhớ máy móc là loại ghi nhớ dựa sự lặp lặp lại tài liệu nhiều lần một cách giản đơn Sự học vẹt là một biểu hiện điển hình của loại ghi nhớ này Nói chung, học sinh nhớ máy móc những trường hợp sau: a) Không thể hiểu hoặc lười không chịu tìm hiểu ý nghĩa của tài liệu; b) Các phần tài liệu rời rạc, không có quan hệ lôgíc với nhau; c) Giáo viên thường xuyên yêu cầu trả lời đúng câu chữ sách giáo khoa Ghi nhớ máy móc thường dẫn đến sự lĩnh hội tri thức một cách hình thức và tốn nhiều thời gian Tuy vậy ghi nhớ máy móc trở nên hữu ích trường hợp ta phai ghi nhớ những tài liệu không có nội dung khái quát, ví dụ số điện thoại, số tài khoản ngân hàng, ngày tháng năm sinh, v.v - Ghi nhớ có ý nghĩa là loại ghi nhở dựa sự thông hiểu nội dung của tài liệu, sự nhận thức được những mối liên hệ lôgíc giữa các bộ phận của tài liệu đó Loại ghi nhớ này gắn liền với quá trình tư Một hình thức điển hình của loại ghi nhớ này hoạt động học tập là phương pháp ghi nhớ theo điểm tựa Ghi nhớ có ý nghĩa là loại ghi nhở chủ yếu hoạt động học tập của học sinh, nó bảo đảm lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc, bền vững và nếu quên thì cũng dễ nhớ lại Nó tốn ít thời gian so với ghi nhớ máy móc, lại tiêu hao lượng thần kinh nhiều c Học thuộc lòng và thuật nhớ Có nhiều trường hợp ta phải học thuộc lòng một tài liệu nào đó, ví dụ học thuộc lòng các định nghĩa, định luật, các bài khoá, các từ nước ngoài, hay giáo án, v.v Học thuộc lòng là sự kết hợp ghi nhớ có ý nghĩa với ghi nhớ máy móc, nghĩa là ghi nhớ máy móc sở thông hiểu tài liệu ghi nhớ Nó hoàn toàn khác với học vẹt Thuật nhớ là sự ghi nhớ có chủ định cách tự tạo mối liên hệ bề ngoài, giả tạo để dễ nhớ, ví dụ ta đặt các từ cần nhớ thành một câu có vần điệu để dễ nhớ Quá trình gìn giữ Gìn giữ là quá trình củng cố vững những dấu vết đã hình thành được vỏ não quá trình ghi nhớ Có hai hình thức gìn giữ: tiêu cực và tích cực Gìn giữ tiêu cực là sự gìn giữ được dựa sự tri giác tri giác lại nhiều lần đối với tài liệu một cách giản đơn Còn gìn giữ tích cực là sự gìn giữ được thực hiện cách nhớ lại (tái hiện) óc tài liệu đã ghi nhớ, mà không phải tri giác lại tài liệu đó Trong hoạt động học tập của học sinh, quá trình gìn giữ được gọi là ôn tập Kinh nghiệm "đi truy về trao" của học sinh chính là một cách ôn tập tích cực Quá trình nhận lại và nhớ lại Kết quả của quá trình ghi nhớ và gìn giữ được thực hiện quá trình nhận lại và nhớ lại Nhận lại là sự nhớ lại một đối tượng nào đó điều kiện tri giác lại đối tượng đó Nhận lại diễn là cái được tri giác lúc này giống với cái đã tri giác trước Khi tri giác lại cái đã tri giác trước đây, ở ta sẽ xuất hiện một cảm giác "quen thuộc" đặc biệt, chính cảm giác này là sở của sự nhận lại Nhớ lại là biểu hiện cao của trí nhớ tốt, là khả làm sống lại những hình ảnh của sự vật hiện tượng đã được ghi nhớ trước mà không cần dựa vào sự tri giác lại những đối tượng đã gây nên hình ảnh đó Nhận lại và nhớ lại đều có thể không chủ định hoặc chủ định Khi nhớ lại có chủ định đòi hỏi phải có sự khắc phục những khó khăn định, phải có sự nỗ lực ý chí thì gọi là sự hồi tưởng Khi nhớ lại các hình ảnh cũ được khu trú không gian và thời gian thì gọi là hồi ức Trong hồi ức, Chúng ta không nhớ lại các đối tượng đã qua, mà còn đặt chúng vào một thời gian và địa điểm định Câu 4: Quên và quy luật của sự quên Quên là biểu hiện của sự không nhận lại hay nhớ lại được hoặc là nhận lại nhớ lại sai Sự quên diễn theo một số quy luật định: - Người ta thường quên những cái không liên quan hoặc ít liên quan đến đời sống của mình, những cái không phù hợp với hứng thú, nhu cầu, sở thích của cá nhân - Nói chung những cái ít được củng cố hoặc không được sử dụng thường xuyên hoạt động hàng ngày của cá nhân thì cũng dễ bị quên - Người ta cũng hay quên gặp những kích thích mới lạ hoặc những kích thích mạnh - Sự quên diễn theo một trình tự xác định: chi tiết quên trước ý chính quên sau Trong chi tiết thì chi tiết nào phù hợp với hứng thú cá nhân, gây được ấn tượng cảm xúc sâu sắc thì lâu quên ("Miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời") - Sự quên diễn với tốc độ không đồng đều: ở giai đoạn đầu mới ghi nhớ, tốc độ quên khá nhanh và tốc độ quên giảm dần về sau (Ebin Gao đã quy luật này) Trên thực tế có những điều bị quên " vĩnh viễn", có những điều bị quên tạm thời, có những trường hợp quên bộ phận, không có sự quên hoàn tuyệt đôi Dù ta khó có thể nhận lại hoặc nhớ lại một điều gì đó thì vỏ não chúng ta còn để lại một dấu vết nào đó về điều Trong một số trường hợp, sự quên là cần thiết Vì thế về một mặt nào đó, quên là hiện tượng hợp lí và có ích Song cần phải chống quên những điều cần phải giữ gìn và củng cố kho tàng kí ức của người .2 Cách chống quên Những biện pháp bản để chống quên là: - Phải tiến hành ôn tập sau nhớ tài liệu Từ quy luật Ebin Gao, chúng ta cần chú ý tổ chức cho học sinh tái hiện bài học, làm bài tập ứng dụng sau học, đó là biện pháp quan trọng để giữ gìn và củng cố tri thức trí nhớ (hình thức "xào bài" là cần thiết đối với học sinh) - Phải ôn xen kẽ, không nên ôn liên tục một loại tài liệu, một môn học - Cần tiến hành ôn tập thường xuyên, ôn rải rác, phân tán nhiều đợt, không nên ôn tập trưng liên tục một thời gian dài - Phải ôn tập một cách tích cực, cụ thể là tích cực nhớ lại và tư ôn tập; vận dụng nhiều giác quan vào việc ôn tập (mắt xem tài liệu, miệng đọc, tay viết); tích cực vận dụng, lụn tập thực hành ơn tập - Ơn tập kết hợp với nghỉ ngơi hợp lí.- Cần thay đổi các hình thức và phương pháp ôn tập để có thể đạt hiệu quả cao