1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ Câu Hỏi Nghiên Cứu Khoa Học (1).Docx

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Câu 1 Nghiên cứu khoa học là gì? Nêu 2 đặc điểm quan trọng nhất NCKH là 1 hoạt động xh hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết; hoặc là phát hiện bản ch[.]

BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Câu 1: Nghiên cứu khoa học gì? Nêu đặc điểm quan trọng -NCKH hoạt động xh hướng vào việc tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết; phát chất vật, tượng, phát triển nhận thức khoa học giới sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để cải tạo giới -2 đặc điểm quan trọng : + Tính mới: NCKH q trình thâm nhập vào giới vật mà người chưa biết Vì q trình NCKH ln trình hướng tới phát sáng tạo => Quan trọng số NCKH sáng tạo Tính NCKH khơng cho phép lặp lại cũ phát sáng tạo Trong NCKH để tránh lặp lại sáng tạo cần phải hiểu sâu sắc, đầy đủ nhữung có hoạt động nghiên cứu lịch sử vấn đề cần nghiên cứu + Tính thơng tin: Vì sản phẩm NCKH (báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, ) mang đặc trưng thơng tin, kết q trình khai thác xử lý thông tin Đặc điểm phản ánh trình độ lực người nghiên cứu: phải biết tìm kiếm nguồn thơng tin giá trị hữu tích phục vụ cho mục đích nghiên cứu (Cái coi lại tài liệu giúp t thử phải khơng, hồi t nhớ có sửa lại mà lâu quên hết rồi) Câu 2: Trình bày phương pháp phát vấn đề nghiên cứu Vdnc gì? Đặc điểm? Các tình huống? Pp phát Có vdnc => thật tồn câu hỏi phải giải đáp nckh => thực nckh Khơng có vdnc => thật khơng tồn hay khơng cịn câu hỏi cần phải giải đáp nckh => dừng nckh Tưởng có vdnc xem xét lại nhận khơng có có vd khác (giả vấn đề)=> lớp “vỏ” vd => dừng n/c n/c theo hướng khác //// “giả vấn đề” trở thành vdnc => tiết kiệm chi phí cho nckh tránh hậu nặng nề cho hdd thực tiễn -1 Phát mặt mạnh, mặt yếu nghiên cứu đồng nghiệp -2 Nhận dạng bất đồng tranh luận khoa học -3 Nghĩ ngược lại với quan niệm thông thường -4 Nhận dạng vướng mắc hoạt động thực tế -5 Lắng nghe lời phàn nàn người không am hiểu -6 Những câu hỏi xuất không phụ thuộc lý -7 Nghiên cứu văn bản, tài liệu lưu trữ Đảng, Nhà nước, quan, tổ chức Câu 3: Đề tài khoa học gì? Nêu tên bước thực đề tài khoa học - Đề tài khoa học vấn đề khoa học có chứa nội dung thông tin chưa biết, cần phải nghiên cứu làm sáng tỏ Hay nói đơn giản, đề tài khoa học câu hỏi, vấn đề khoa học cần phải giải đáp giải đáp làm cho khoa học tiến thêm bước -Đề tài khoa học vấn đề có tính cấp thiết, nóng bỏng lý luận hay thực tiễn -Các bước thực đề tài khoa học: + Bước 1: Lựa chọn đề tài nghiên cứu + Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu + Bước 3: Thu thập xử lý thông tin viết báo cáo khoa học + Bước 4: Nghiệm thu đề tài + Bước 5: Công bố kết nghiên cứu Câu 4: Trình bày quy định liên quan đến hình thức trình bày đề tài khoa học -Một báo cáo khoa học thường có ba phần: + Phần mở đầu, phần thường sử dụng nội dung đề cương nghiên cứu trình sử cho phù hợp phần mở đầu thường đề cập cách vắn tắt lý nghiên cứu bối cảnh đề tài ý nghĩa lý luận thực tiễn đóng góp đề tài mơ tả khó khăn thuận lợi q trình nghiên cứu + Phần nội dung đề tài phần trình bày theo chương mục tùy thuộc cấp độ đề tài nhiên phải có cân đối chương mục cân đối Chung Sau chương phải có kết luận chương ý mục đề tài không trùng tên + Phần kết luận đề tài Đây phần chốt lại nội dung kết luận khoa học giải pháp kiến nghị đề xuất đề tài -Ngoài phần trên, báo cáo khoa học cịn có: + Phụ lục tài liệu có tác dụng minh chứng quan trọng + Danh mục tài liệu tham khảo + Ký hiệu chữ viết tắt liệt kê theo thứ tự vần chữ ký hiệu chữ viết tắt báo cáo khoa học để người đọc tiện tra cứu + Mục lục phần thường đặt phía đầu báo cáo tiếp sau bìa vụ Một số báo cáo khoa học đặt mục lục sau lời giới thiệu Câu 5: Trình bày lưu ý đặt tên đề tài khoa học -Tên đề tài tên gọi vấn đề khoa học mà ta cần nghiên cứu -Tên đề tài phải phản ánh cô đọng nội dung nghiên cứu đề tài, mang ý nghĩa khúc chiết, nghĩa, không phép hiểu nhiều nghĩa Để làm điều đó, lưu ý hai nhược điểm cần tránh: + Thứ nhất, tên đề tài khơng nên đặt cụm từ có độ bất định cao thông tin vd: Về , Thử bàn về… + Thứ hai, cần hạn chế lạm dụng cụm từ mục đích để đặt tên đề tài Vd: để, nhằm, góp Câu 6: Trình bày quy định liên quan đến văn phong đề tài khoa học -Một phải xác định tư cách tác giả -Hai lời văn báo cáo khoa học thường dùng thể bị động -Ba văn phong cơng trình khoa học thể tính khoa học trình độ văn hóa tác giả Câu 7: Câu 8: Trình bày khái niệm, nhiệm vụ khoa học công an - Khoa học công an môn khoa học xã hội hệ thống tri thức quy luật vấn đề mang tính quy luật đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội -Nhiệm vụ khoa học công an: + Một nghiên cứu quán triệt cụ thể hóa vận dụng sáng tạo đường lối quan điểm Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh công an nhân dân vào công tác bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội + Hai tổng kết kinh nghiệm đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội lịch sử cơng an nhân dân + Ba xây dựng hệ thống lý luận công an nhân dân Việt Nam bao gồm lý luận chung lý luận công tác an ninh công tác trật tự công tác xây dựng lực lượng công tác hậu cần lĩnh vực khác Câu 9: Trình bày đặc điểm khoa học cơng an - Đặc điểm khoa học công an: + Một môn khoa học nghiên cứu người mối quan hệ người với người tìm kiếm khám phá quy luật đấu tranh giai cấp đấu tranh cách mạng phán cách mạng nhân dân lao động quan thi hành pháp luật với bọn phạm tội + Hai khoa học công an mang tính đạo huy theo nguyên tắc chế độ thủ trưởng lực lượng vũ trang khoa học Cơng an có phát triển ứng dụng vào chiến đấu hay không phụ thuộc lớn lãnh đạo huy + Ba phương pháp thử nghiệm thí nghiệm khoa học cơng an cịn phải tiếp tục nghiên cứu với việc xảy người tính mạng trị việc thử nghiệm thí nghiệm phức tạp chí khó cho ta độ xác cao khoa học thực nghiệm việc tạo kiện yếu tố gần giống để ghi lại tổng hợp lại để có sở suy luận phán đoán vấn đề cần biết cần nghiên cứu cần thiết Câu 10: Trình bày lựa chọn đề tài khoa học -Căn lựa chọn đề tài khoa học: + Thứ có ý nghĩa khoa học mặt lý luận thực tiễn + Thứ hai có tính cấp thiết đặt nghiên cứu + Thứ ba người nghiên cứu có đủ điều kiện khả thực đề tài khoa học mà chọn + Thứ tư phù hợp với sở thích người nghiên cứu ngồi nắm vững logic hình thành giả thuyết khoa học Câu 11: Trình bày khái niệm, đặc trưng phương pháp nghiên cứu khoa học -PPNCKH cách thức mà nhà khoa học sử dụng để khám phá, phát quy luật vấn đề mang tính quy luật tự nhiên, xã hội tư duy, đồng thời vận dụng quy luật để tác động vào thực khách quan cách sáng tạo - Đặc trưng PPNCKH: + Thứ nhất, PPNCKH nhìn nhận mặt: chủ quan khách quan + Thứ hai, PPNCKH có tính mục đích + Thứ ba, PPNCKH gắn chặt với nội dung vấn đề khoa học cần nghiên cứu + Thứ tư, PPNCKH có cấu trúc đặc biệt, hệ thống thao tác xếp theo chương trình tối ưu Câu 12: Phương pháp điều tra gì? Có loại phương pháp điều tra -Là phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng nhằm phát quy luật phân bố, trình độ phát triển, đặc điểm mặt định tính định lượng đối tượng cần nghiên cứu -Các loại phương pháp điều tra: + Điều tra bản: phương pháp khảo sát có mặt đối tượng diện rộng để nghiên cứu quy luật phân bố đặc điểm mặt định tính định lượng + Điều tra xã hội học: điều tra quan điểm thái độ quần chúng kiện trị, xã hội, tượng văn hoá, thị hiếu Câu 13: Trình bày bước phương pháp điều tra -Các bước phương pháp điều tra bản: + Xây dựng kế hoạch điều tra + Xây dựng mẫu phiếu điều tra với thông số, tiêu cần làm sáng tỏ + Chọn mẫu điều tra + Xử lý tài liệu -Khi cần kiểm tra kết nghiên cứu ta dùng cách lặp lại điều tra, thay đổi địa điểm, thời gian, thay đổi người điều tra sử dụng PPNC hỗ trợ khác Câu 14: PPNC tài liệu giúp người nghiên cứu có thơng tin gì? Nêu nguồn tài liệu NCKH -Phương pháp nghiên cứu liệu giúp người nghiên cứu có thơng tin: + Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu + Những thành tựu khoa học liên quan đến chủ đề nghiên cứu + Kết nghiên cứu trước cơng bố + Chủ trương, đường lối, sách Đảng; quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin liên quan đến chủ đề nghiên cứu + Các số liệu thống kê -Được thu thập từ nguồn tài liệu NCKH: + Sách báo, tạp chí khoa học + Báo cáo khoa học ngành + Các tác phẩm khoa học + Tài liệu lưu trữ + Báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng kết có liên quan đến chủ đề nghiên cứu + Hồ sơ vụ việc liên quan đến chủ đề nghiên cứu + Các loại văn kiện, nghị có liên quan Câu 15: Phương pháp tổng kết kinh nghiệm khoa học Công an gì? Trình bày dạng tổng kết kinh nghiệm -Phương pháp tổng kết kinh nghiệm khoa học Công an: kết hợp nhuần nhuyễn lý luận thực tiễn; dùng lý luận phân tích thực tiễn từ phân tích thực tiễn mà rút nhận thức mới, lý luận Cụ thể q trình loại bỏ dần tính riêng biệt, đặc thù, chọn lọc phổ biến, chung, bước khái quát tính quy luật, tính phổ biến mối quan hệ biện chứng chúng xây dựng thành lý luận -Các dạng tổng kết kinh nghiệm: + Tổng kết kinh nghiệm theo chuyên đề + Tổng kết điển hình tiên tiến Câu 16: Phương pháp điều tra khảo sát thực tế khoa học Công an gì? Trình bày hình thức điều tra khảo sát thực tế -Phương pháp điều tra khảo sát thực tế khoa học Cơng an: tích lũy, thu tập tài liệu từ sở thực tế nhiều mặt mặt, khía cạnh vật, tượng để xem xét tỉ mỉ, phân tích đến kết luận sâu sắc, xác yêu cầu tổng kết kinh nghiệm đề tài khoa học đặt -Hình thức điều tra khảo sát thực tế: + Điều tra khảo sát gián tiếp + Điều tra khảo sát trực tiếp + Điều tra khảo sát phổ biến + Điều tra khảo sát điển hình Câu 17: Phương pháp quan sát gì? Phương pháp quan sát có ý nghĩa NCKH Phân loại phương pháp quan sát -Là phương pháp tri giác đối tượng cách có hệ thống để thu thập thơng tin đối tượng -Là hình thức quan trọng nhận thức kinh nghiệm thông tin, nhờ quan sát mà ta có thơng tin đối tượng, sở mà tiến hành bước tìm tịi khám phá -Có loại quan sát: + Quan sát trực tiếp: quan sát trực diện đối tượng diễn biến thực tế mắt thường hay phương tiện kỹ thuật như: Kính thiên văn, kinh hiển vi,… để thu thập thông tin cách trực tiếp + Quan sát gián tiếp: quan sát diễn biến hiệu tác động tương tác đối tượng cần quan sát với đối tượng khác, mà thân đối tượng quan sát trực tiếp Câu 18: Khi sử dụng phương pháp quan sát nghiên cứu khoa học, phải đảm bảo yêu cầu ? -Một chủ thể quan sát cách nhà khoa học hay nhà nghiên cứu nên tất yếu bị quy luật tâm lý chi phối Mỗi cá nhân có tính chủ quan Chủ quan trình độ kinh nghiệm, giới quan, cảm xúc Quan sát thơng qua lăng kính chủ quan có “cái tơi” tác phẩm sử dụng máy quay phim người cầm máy quay theo góc độ họ muốn Cái chủ quan nguồn gốc sai lệch chí “xuyên tạc” thật -Hai phải ý tới quy luật cảm giác tri giác quy luật lựa chọn quy luật thích ứng ảo giác… -Ba đối tượng quan sát giới phức tạp Sự xác quan sát mặt trình độ người mặt khác cho bộc lộ chiến đối tượng Đối tượng nằm hệ thống có mối quan hệ phức tạp với đối tượng phức tạp khác lại ln vận động phát triển biến đổi Cho nên việc xác định cụ thể đặc điểm đối tượng cần quan sát điều quan trọng Câu 19: Trình bày cấu trúc bảng hỏi? - Cấu trúc bảng câu hỏi nên theo thứ tự sâu vào vấn đề, không phân tán khiến người trả lời không tập trung suy nghĩ để trả lời - Phần đầu bảng câu hỏi mô tả mục đích khảo sát, tên sở thực nghiên cứu Người trả lời cần hướng dẫn cách trả lời câu hỏi bảng câu hỏi, đồng thời, xác nhận danh tính khảo sát - Nội dung bảng câu hỏi thường bắt đầu câu hỏi liên hệ làm quen, sau câu hỏi nội dung - Các câu hỏi nội dung thường xen kẽ với câu hỏi tiếp xúc, câu hỏi kiểm tra câu hỏi chức - Trong phần câu hỏi nội dung, câu hỏi thể quan tâm tìm kiếm việc làm nên đặt lên hàng đầu để tạo thoải mái tâm lý, câu hỏi sâu vào sống cá nhân nên đặt mặt sau bảng câu hỏi Câu 20: Đồng chí trình bày bước để thiết kế bảng hỏi? - Cách lập bảng câu hỏi: Biết loại câu hỏi bạn Giữ ngắn gọn, Chọn thiết kế trực quan đơn giản 4 Sử dụng quy trình nghiên cứu rõ ràng Tạo câu hỏi với ngôn ngữ thẳng thắn, không thiên vị Đảm bảo câu hỏi quan trọng Hỏi câu Sắp xếp câu hỏi bạn cách hợp lý - Có chín bước liên quan đến việc phát triển bảng câu hỏi: Quyết định thông tin cần thiết Xác định người trả lời mục tiêu Chọn (các) phương pháp tiếp cận người trả lời mục tiêu bạn Quyết định nội dung câu hỏi Phát triển từ ngữ câu hỏi Đặt câu hỏi theo thứ tự định dạng có ý nghĩa Câu 21: Đồng chí nêy loại câu hỏi thường gặp bảng hỏi? - Dưới loại câu hỏi khảo sát bạn nên sử dụng để nhận nhiều câu trả lời khảo sát hơn:  Câu hỏi mở  Câu hỏi đóng  Câu hỏi xếp hạng  Câu hỏi thang đo Likert  Câu hỏi trắc nghiệm  Câu hỏi lựa chọn hình ảnh  Câu hỏi nhân học o Tùy thuộc vào tính khả dụng khơng có sẵn phương án trả lời trước đó, câu hỏi chia thành câu hỏi đóng mở câu hỏi hỗn hợp – Câu hỏi mở: dạng câu hỏi khơng có sẵn phương án trả lời, người trả lời việc chấp nhận câu hỏi + Ưu điểm: người hỏi không bị phụ thuộc vào lựa chọn mà họ trả lời trước đó, họ tự trả lời họ muốn suy nghĩ Do đó, chúng có khả bộc lộ khía cạnh xu hướng xã hội mà bị tác giả nghiên cứu bỏ qua Vì lý này, câu hỏi mở thường sử dụng nghiên cứu khám phá thí điểm để kiểm tra chất lượng câu hỏi + Nhược điểm: Kết câu trả lời khác gây khó khăn lớn cho việc xử lý thống kê, người trả lời không thành công (người trả lời dùng từ đa nghĩa), muốn xử lý phải thêm phần phân tích nội dung Thang điểm sử dụng cho loại câu hỏi mở: Mở: người trả lời tự điền vào câu trả lời mình, khơng bị ràng buộc phương án có sẵn – Câu hỏi đóng: dạng câu hỏi có sẵn phương án trả lời + Ưu điểm: Các câu trả lời chuẩn bị trước, giải thích hồn thành câu hỏi, khiến người hiểu câu hỏi theo cách Ẩn danh đảm bảo câu hỏi mở (rất quan trọng nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, thông tin khách quan) Dễ dàng trả lời thuận tiện cho việc xử lý thống kê + Nhược điểm: Người trả lời thường bị gị bó khn khổ câu trả lời trước họ, điều hạn chế khả phản ánh đánh giá họ  Các thang điểm thường sử dụng câu hỏi đóng: + Thang điểm Likert (do Rensis Likert phát triển): thang điểm đánh giá thêm vào Thang điểm bao gồm câu thể thái độ thích / khơng thích, tốt / xấu đối tượng Những người tham gia yêu cầu  đồng ý / không đồng ý với tuyên bố Mỗi câu trả lời định điểm phản ánh mức độ ưa thích điểm số tổng hợp để đo lường thái độ tổng thể người tham gia Thang điểm Likert 5, điểm Ví dụ cho câu trả lời thang điểm 5:      Hồn tồn khơng đồng ý; Khơng đồng ý; Khơng có ý tưởng; Chấp nhận; Hoàn toàn đồng ý ” + Các câu trả lời có lựa chọn: Các phương án trả lời loại trừ lẫn + Nhiều lựa chọn câu trả lời: phương án trả lời không loại trừ lẫn người trả lời chọn nhiều phương án + Thang điểm nhận dạng: câu hỏi tên địa + Có / khơng: người trả lời có hai lựa chọn cho câu hỏi – Câu hỏi hỗn hợp: dạng câu hỏi hình thức câu hỏi đóng, nội dung thực chất câu hỏi mở Điều có nghĩa câu hỏi ln có sẵn nhiều lựa chọn để trả lời trước, câu trả lời cuối ln “khác” (vui lịng nêu rõ, vui lịng ghi rõ) Loại câu hỏi thường sử dụng để nghiên cứu tượng mà chưa tiếp cận tất khía cạnh cảnh giác với khía cạnh o Tùy theo chức câu hỏi, câu hỏi chia thành: Câu hỏi lọc, câu hỏi kiểm tra – Câu hỏi lọc: câu hỏi nhằm mục đích phân chia đối tượng nghiên cứu thành nhóm khác nhau, sau tiếp tục sâu tìm hiểu nhóm Ví dụ: Câu hỏi 12: Bạn cho chúng tơi biết bạn sống đâu không? Ở nhà (1) Với người quen (2) Ở nhà trọ (3) Ký túc xá (4) + Nếu bạn nhà, vui lòng trả lời câu hỏi sau từ 13 đến 16 + Nếu bạn nhờ nhà người quen, trả lời câu hỏi 17-20 + Phần lại bạn trả lời từ 21 đến 24 – Câu hỏi kiểm tra: nhìn chung, câu hỏi có chức kiểm chứng tính khách quan thơng tin người trả lời cung cấp Chúng ta hỏi điều hư cấu, hình thức, gắn liền với câu hỏi thật Câu 22: Đồng chí trình bày khái niệm đối tượng nghiên cứu; phân biệt khác đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát nghiên cứu khoa học - Đối tượng nghiên cứu chất vật tượng cần xem xét làm rõ trình nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu hệ thống vật tồn khách quan mối liên hệ mà người nghiên cứu cần khám phá, vật mang đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu nơi chứa đựng câu hỏi mà người nghiên cứu cần tìm câu trả lời - Đối tượng khảo sát phân đủ đại diện khách thể nghiên cứu người nghiên cứu lựa chọn để xem xét Khơng người nghiên cứu có đủ quỹ thời gian kinh phí để khảo sát toàn khách thể * Lưu ý khách thể nghiên cứu đối tượng khảo sát phục vụ cho nhiều đối tượng nghiên cứu khác Câu 23: NCKH có chức gì? Trong chức đó, theo đ/c, chức quan trọng nhất, sao? - Chức NCKH: + Mơ tả + Giải thích + Tiên đốn ( dự báo ) + Sáng tạo Câu 24: Một đề tài khoa học phải đáp ứng điều kiện nào? - Thứ nhất, vật tượng chưa biết, mâu thuẫn hay vướng mắc cản trở bước tiến khoa học hay thực tiễn - Thứ hai, vấn đề đó, kiến thức cũ khơng thể giải được, địi hỏi nhà khoa học phải nghiên cứu giải - Thứ ba, vấn đề giải cho thơng tin có giá trị cho khoa học hay làm khai thông hoạt động thực tiễn Câu 25: Cấu trúc đề tài khoa học xã hội nhân văn thường gồm phần nào? - Bước 1: Lựa chọn đề tài nghiên cứu - Bước 2: Xây dựng đề tài nghiên cứu - Bước 3: Thu thập xử lý thông tin viết báo cáo khoa học - Bước 4: Nghiệm thu đề tài - Bước 5: Công bố kết nghiên cứu Câu 26: Khi viết tinh cấp thiết đề tài, tác giả phải làm rõ nội dung nào? - Tác giả phải làm rõ nội dung sau: + Phân tích sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu chứng minh đề tài nghiên cứu khơng có trùng lặp với đề tài trước + Làm rõ mức độ nghiên cứu đồng nghiệp trước để rõ đề tài kế thừa điều đồng nghiệp + Giải thích lý chọn đề tài: - Sự cần thiết phải nghiên cứu phương diện lý luận - Nhu cầu nghiên cứu mặt thực tiễn - Tính cấp bách khả nghiên cứu tác giả Câu 27: Đ/c nêu lưu ý cách viết trích dẫn cơng trình khoa học - Tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng phần đặt vấn đề, tổng quan, phương pháp nghiên cứu, bàn luận Phần giả thiết nghiên cứu, kết nghiên cứu, kết luận, kiến nghị không sử dụng tài liệu tham khảo - Cách ghi trích dẫn phải thống tồn viết phù hợp với cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo - Việc trích dẫn theo thứ tự tài liệu tham khảo danh mục Tài liệu tham khảo đặt ngoặc vng, cần có số trang, ví dụ [15, 314-315] Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt độc lập ngoặc vuông theo thứ tự tăng dần, cách dấu phảy khơng có khoảng trắng, ví dụ [19],[25],[41] - Việc sử dụng trích dẫn kết nghiên cứu người khác, đồng tác giả phải dẫn nguồn đầy đủ rõ ràng Nếu sử dụng tài liệu người khác (trích dẫn bảng, biểu, cơng thức, đồ thị tài liệu khác) mà không dẫn tác giả nguồn tài liệu luận văn khơng duyệt để bảo vệ - Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội tác giả vào thông tin trích dẫn - Tài liệu trích dẫn viết phải có danh mục tài liệu tham khảo - Tài liệu liệt kê danh mục tham khảo phải có trích dẫn viết - Khơng trích dẫn tài liệu mà người viết chưa đọc Chỉ trích dẫn người viết phải có tài liệu tay đọc tài liệu Khơng nên trích dẫn chi tiết nhỏ, ý kiến cá nhân, kinh nghiệm chủ quan, kiến thức trở nên phổ thơng - Khi thơng tin có nhiều người nói đến nên trích dẫn nghiên cứu/ báo/ tác giả có tiếng chuyên ngành Câu 28: Mục tiêu nghiên cứu gì? Vì NCKH phải xác định mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu đích nội dung mà người nghiên cứu vạch để định hướng tìm kiếm dựa sở vấn đề nghiên cứu phát giả thuyết khoa học đề xuất Mục tiêu điều cần làm công việc nghiên cứu Nó trả lời câu hỏi: “làm gì?” - Trong nghiên cứu khoa học phải xác định mục tiêu nghiên cứu tiến hành nghiên cứu, cần xây dựng mục tiêu nghiên cứu nhằm tập trung chủ đề nghiên cứu tránh việc thu thập thông tin không cần thiết để giải vấn đề Ngoài ra, việc xây dựng mục tiêu cụ thể giúp việc thiết kế nghiên cứu cách chia mục tiêu nghiên cứu thành phần giai đoạn xác định Câu 29: Phạm vi nghiên cứu(giới hạn nghiên cứu) gì? Vì NCKH phải xác định phạm vi NC - Phạm vi nghiên cứu xác định giới hạn việc nghiên cứu liên quan đến đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát - Phạm vi nghiên cứu bao gồm: + Giới hạn nội dung nghiên cứu + Giới hạn không gian nghiên cứu + Giới hạn thời gian nghiên cứu - Trong nghiên cứu khoa học phải xác định phạm vi nghiên cứu việc xác định phạm vi nghiên cứu thao tác quan trọng có ý nghĩa việc thực đề tài khoa học, giúp cho việc nghiên cứu trọng tâm, không lệch hướng Câu 30: Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu gì? Khi xác định nhiệm vụ nghiên cứu cần phải ý vấn đề gì? - Mục tiêu đích nội dung mà người nghiên cứu vạch để định hướng tìm kiếm dựa sở vấn đề nghiên cứu phát giả thuyết khoa học đề xuất - Mục tiêu điều cần làm cơng việc nghiên cứu Nó trả lời câu hỏi: “làm gì?” - Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể hóa nhữung mục tiêu vấn đề mà người nghiên cứu thực để đạt mục tiêu Trong đề tài khoa học thường có ba nhiệm vụ sau: − Nhiệm vụ xây dựng sở lý thuyết; − Nhiệm vụ phân tích làm rõ chất quy luật đối tượng nghiên cứu; − Nhiệm vụ đề xuất giải pháp ứng dụng cải tạo thực tiễn - Việc xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu cần phải ý vấn đề sau: − Thứ nhất, phân biệt rõ không nhầm lẫn mục tiêu mục đích nghiên cứu Mục địch nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu, đối tượng phục vụ sản phẩm nghiên cứu Nó hệ mà việc nghiên cứu mang lại Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?” “để phục vụ cho gì?” − Thứ hai, việc xác định mục tiêu nghiên cứu cần phải quan tâm tới cấp độ đề tài khoa học cần phải đảm bảo phù hợp vơi trình độ nghiên cứu, khả nghiên cứu người nghiên cứu Bởi mục tiêu thước đo, tiêu chí số để đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học − Thứ ba, xác định mục tiêu đề tài khoa học cần phải xác định mục tiêu bao quát, bao trùm từ mục tiêu bao trùm mà xác định mục tiêu cụ thể (theo cấp độ khác nhau) Có tài liệu hướng dẫn xác định mục tiêu việc sơ đồ hóa theo dạng mục tiêu, có mục tiêu cấp I, cấp II, cấp III Việc xác định mục tiêu cụ thể có tác dụng tốt định hướng nghiên cứu Câu 31: Khi viết kết luận phụ lục đề tài đồng chí cần ý điều gì? Kết luận: − Khẳng định mức độ giải câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu khoa học việc trả lời câu hỏi nghiên cứu theo pp hkhoa học VÌ vậy, phần này, nhóm nghiên cứu phải kết luận trả lời câu hỏi nghiên cứu hay chưa? Việc đưa kết luận cần đối chiếu với câu hỏi ng/cứu nêu phần mở đầu − Chỉ đóng góp nghiên cứu mặt khoa học mặt thực tiễn cách nêu bật đóng góp quan trọng hiểu biết từ nghiên cứu: Đây điều mà bạn muốn người đọc nhớ nhiều sau đọc công trình nghiên cứu Các phát biểu cầm phải nhấn mạnh cách đầy đủ không lan man phân tích − Chỉ hạn chế hướng phát triển nghiên cứu: Khi trình bàt hạn chế nghiên cứu, người viết cần sử dụng ngôn ngữ chắn không tự đề cao hay hạ thấp hạn chế nghiên cứu Hướng phát triển nghiên cứu thực nhằm cải thiện hạn chế hướng nghiên cứu tương lai Phụ lục: – Lưu trữ thông tin liệt kê bảng số liệu liên quan, phiếu điều tra, bảng điều tra (Nếu thực phiếu điều tra, bảng điều tra phải trình bày phụ lục theo hình thức sử dụng, khơng nên kết cấu hay hiệu đính lại) – Vị trí phụ lục đầu cuối cơng trình nghiên cứu Câu 32: Đồng chí trình bày quy định liên quan đến tài liệu tham khảo (TLTK) danh mục TLTK? Tài liệu tham khảo từ sách: - Tên tác giả quan ban hành; năm xuất (đặt ngoặc đơn) Tên sách (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối), lần xuất (chỉ ghi mục với lần xuất thứ hai trở đi), nhà xuất (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản); nơi xuất (ghi tên thành phố, ghi tên quốc gia, đặt dấu chấm kết thúc) Nếu sách có hai tác giả sử dụng chữ (hoặc chữ and) để nối tên hai tác giả Nếu sách có tác giả trở lên ghi tên tác giả thứ cụm từ cộng Tài liệu tham khảo từ tạp chí: - Họ tên tác giả viết đầy đủ tên người Việt Nam; Họ (viết đầy đủ), tên gọi tên đệm (viết tắt) tên người nước ngồi Nếu báo có tác giả, cần ghi tên tác giả đầu cộng (et al-tiếng Anh), năm xuất (trong ngoặc đơn) Tên báo Tên tạp chí, tập san (ghi nghiêng), tập (số, khơng có dấu ngăn cách, đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn), số trang (gạch nối hai số, dấu chấm kết thúc) Tài liệu tham khảo từ nguồn internet, báo mạng: - Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có) Tên tài liệu tham khảo, , thời gian trích dẫn Tài liệu tham khảo từ luận án, luận văn: - Tên tác giả, năm xuất (đặt ngoặc đơn) Tên đề tài luận án, luận văn (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên luận án/luận văn), bậc học, tên thức sở đào tạo Tài liệu tham khảo từ đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo, diễn đàn, - Tên tác giả (năm) Tên báo Tên kỷ yếu/tên hội nghị/diễn đàn (ghi nghiêng), Địa điểm, thời gian tổ chức, quan tổ chức, số thứ tự trang báo kỷ yếu Tài liệu tham khảo từ giáo trình, giảng, tài liệu lưu hành nội bộ: - Cần cung cấp thông tin tên tác giả, năm xuất bản, tên giáo trình, giảng, nhà xuất (nếu có), đơn vị chủ quản Câu 33: Câu 34: Khoa học Công an môn Khoa học xã hội, hệ thống tri thức quy luật vấn đề mang tính quy luật đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội Vì: Thứ nhất, khoa học Công an khoa học xã hội − Khoa học xã hội ngành khoa học nghiên cứu tồn tại, phát triển xã hội loài người, mối quan hệ người với người trình sản xuất đời sống vật chất tinh thần người, trình đấu tranh để tồn sáng tạo nên lịch sử loài người − Đối tượng nghiên cứu khoa học xã hội vấn đề thuộc quy luật chất mối quan hệ đấu tranh, sản xuất, sinh hoạt cộng đồng người Khoa học xã hội bao gồm môn khoa học như: khoa học lịch sử, khoa học kinh tế, khoa học quản lý, khoa học nhân văn Trong thời đại chúng ta, học thuyết Mác Lênin đỉnh cao khoa học xã hội Nó tổng kết lịch sử phát triển xã hội loài người theo quan điểm vật biện chứng vạch đường tất yếu người xây dựng xã hội chủ nghĩa cộng sản − Khoa học xã hội có nhiệm vụ khám phá, tìm tịi phát quy luật vận động phát triển xã hội loài người, giúp cho người tự giác hành động theo quy luật Như vậy, khoa học Cơng an với nhiệm vụ nghiên cứu, tìm kiếm, phát quy luật đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội phải phận khoa học xã hội − Vì rõ ràng rằng, đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội phận đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc hồn tồn mang đặc điểm, tính chất hoạt động xã hội − Trong thực tế, đối tượng tác động lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội hoạt động người thuộc mặt xã hội người Khoa học Cơng an hệ thống tri thức quy luật hoạt động người với người, người với chế độ khía cạnh an ninh trật tự Vì phận, môn khoa học xã hội − Cho dù trình nghiên cứu, khoa học Cơng an có nội dung tìm kiếm ứng dụng thành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật nhằm sáng chế giải pháp kỹ thuật để tạo phương tiện, máy móc kỹ thuật phục vụ cho cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Chẳng hạn nghiên cứu cải tiến phương tiện kỹ thuật hình Thứ hai, khoa học Công an hệ thống tri thức quy 1uật đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội - Trước hết khoa học Công an phải hệ thống tri thức lý luận phảnphản ánh vấn đề thuộc chất, có tính quy luật đấu tranh, tri thức mang tính kinh nghiệm - Cần phải hiểu quy luật đấu tranh bảo vệ an ninh quốc , giữ gìn trật tự an toàn xã hội phạm trù rộng, bao hàm hệ thống quy luật, chủ yếu dạng: + Các quy luật hoạt động xâm phạm An ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội loại tội phạm khác + Các quy luật cơng tác phát hiện, phịng ngừa, ngăn chặn đấu tranh nhân dân ta lãnh đạo trực tiếp Đảng, lực lượng cơng an nịng cốt Trong q trình nghiên cứu, thường bắt gặp thuật ngữ “khoa học nghiệp vụ công an” Đây hai thuật ngữ gần có nội hàm phản ánh hình thức nội dung lý luận công tác công an Tuy nhiên, dù chưa có đồng nên dùng thuật ngữ khoa học Công an, khoa học nghiệp vụ Công an phản ánh phận, mặt đối tượng, nhiệm vụ khoa học Công an mà không bao hàm đầy đủ nội dung khoa học Công an 35 Trong khoa học Công an, tiến hành pp điều tra khảo sát thực tế cần ý vấn đề gì? Sau chọn đề tài nghiên cứu khoa học xác định vấn đề phải tổng kết kinh nghiệm, trước hết phải vào tính chất đề tài để vạch kế hoạch điều tra khảo sát thích hợp nhằm thu lượng thông tin giá trị Trong kế hoạch, cần xây dựng hệ thống câu hỏi thành phiếu điều tra (với hình thức điều tra gián tiếp), dự kiến câu hỏi ghi vào sổ tay giấy rời (điều tra trực tiếp) Dựng đề cương điều tra khảo sát, nêu lên vấn đề then chốt cần tìm hiểu Phương pháp điều tra khảo sát thực tế phải có đủ số lượng điều tra cần thiết, khơng thể hỏi lấy trả lời số chưa đủ đại diện cho số đối tượng cần điều tra định Đối tượng điều tra cần hướng dẫn trả lời câu hỏi tuyệt đối khơng gị ép trả lời theo ý muốn chủ quan cán nghiên cứu khoa học, không yêu cầu ghi tên, địa để tăng khả trả lời khách quan Mỗi đợt điều tra khảo sát nên thu hẹp diện vấn đề để hỏi vào vấn đề cụ thể, thiết thực mà số lượng câu hỏi đặt không lớn Khi xử lý tài liệu pp điều tra khảo sát thực tế này, thực nghiêm chỉnh đầy đủ yêu cầu người nghiên cứu biết phân tích tình hình thực tế sắc sảo, tồn diện rút từ điều tra nhiều nhận xét, nhiều kết luận có ý nghĩa khoa học  Việc tổ chức điều tra khảo sát thực tế phương pháp cần thiết nghiên cứu khoa học Công an Chọn đối tượng, địa điểm, thời gian thích hợp, hình thức điều khảo sát để đảm bảo yêu cầu trình khảo sát đạt kết cần thiết Câu 36: Câu 37: Ưu nhược điểm dạng câu hỏi bảng hỏi? Ưu: - Tiết kiệm kinh phí Thơng tin thu có độ tin cậy tương đối cao Phù hợp cho nghiên cứu định lượng - Phải đầu tư nhiều thời gian công sức soạn thảo bảng hỏi quy chuẩn Nhược: o Ankét đóng hệ thống câu − Dễ thống kê, tổng hợp kết − Thông tin thu vấn đề có hỏi mà người trả lời câu hỏi điều tra người trả lời thể không đầy đủ người nghiên cứu cần chọn phương lựa chọn số không đưa tất phương án có sẵn phương án trả lời án trả lời có vấn đề (bỏ thiết kế sẵn sót phương án trả lời) o Ankét mở an két với hệ thống − Người trả lời hoàn toàn − Việc tổng hợp ý kiến trả lời gặp câu hỏi mà phương án khơng bị ràng buộc nhiều khó khăn, ý kiến tản có sẵn, người trả lời bổ phương án trả lời mạn, không phản ánh chất vấn đề sung ý kiến thiết kế trước khác nhận thức người trả lời khác Từ người nghiên cứu gặp khó khăn việc rút kết luận cần thiết - Thu hồi lại bảng hỏi thường gặp khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp tới tính đại diện thơng tin Nhiều câu hỏi khơng nhận trả lời khách hạn chế tính đầy đủ thơng tin Câu 38: Câu 39: Có ý kiến cho phương pháp tổng kết kinh nghiệm khoa học Cơng an có nhiều ưu điểm Đ/c chứng minh ý kiến - Có khả cho giải đáp dùng vào vấn đề then chốt, thực tiễn, có giá trị thực tiễn áp dụng vào nơi có hoan cảnh điều kiện tương tự - Chủ động lựa chọn vấn đề có thật tập trung nghiên cứu - Do tinh chất điển hình đơn vị tiên tiến nên chọn để nghiên cứu ta có khả chọn vấn đề tổng kết đầy đủ có khởi thủy, tiến hành kết thúc - Tổng kết kinh nghiệm công tác Công an dễ kết hợp với đúc kết kinh nghiệm, tổng kết công tác mà ta thường làm Câu 40: Có ý kiến cho phương pháp tổng kết kinh nghiệm khoa học Cơng an có nhiều hạn chế Đ/c chứng minh ý kiến - Việc phát hiện, nhìn nhận, đanh giá kinh nghiệm phụ thuộc nhiều vào chất( vô tư, tinh thần khoa học, tinh thần tập thể…) lực mặt thân cán nghiên cứu(mang tinh chủ quan) Khơng có tiền đề định gặp mà khơng phát kinh nghiệm - Những kinh nghiệm tốt hay xấu, học điển hình hay khơng điển hình cịn phụ thuộc nhiều vào nhận thức chủ quan người nghiên cứu sai sót chủ quan người có kinh nghiệm tự thuật lại - Dễ dừng lại mô tả thực tế cách cụ thể, tủn mủn, rời rạc đưa kết luận chung chung mà biết Câu 41: Đ/c phân biệt phương pháp điều tra xã hội học? Sự phân biệt nghiên cứu khoa học cơng an có ý nghĩa gì? Câu 42: Cần ý vấn đề sử dụng phương pháp chuyên gia NCKHCA? - Chọn chun gia có lực chun mơn lĩnh vực nghiên cứu, có phẩm chất trung thực, khách quan khoa học, có kinh nghiệm nhận định đánh giá Nếu sử dụng chuyên gia để nhận định kiện khoa học hay giải pháp thông tin thơng qua hình thức hội thảo, tranh luận Nếu sử dụng chuyên gia với mục đích đánh giá cơng trình khoa học phải xây dựng hệ thống tiêu chí cụ thể dùng thang điểm chuẩn để đánh giá - Để đảm bảo tính khách quan đánh giá nhận định kiện, cần hạn chế tới mức tối thiểu ảnh hưởng qua lại chuyên gia Câu 43: Vì nói phương pháp tổng kết kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu quan trọng đặc trưng phương pháp nghiên cứu khoa học Công an - Thứ nhất, khoa học công an mơn khoa học nên có liên quan tới nhiều lĩnh vực khoa học, việc ứng dụng thành khoa học lĩnh vực khoa học khác vấn đề mang tính quy luật Mặt khác, khoa học công an coi trọng việc kế thừa kinh nghiệm ông cha, kinh nghiệm hoạt động trị Đảng kinh nghiệm đấu tranh chống tội phạm lực lượng công an việc xây dựng phát triển hoàn thiện lý luận minh - Thứ hai, đặc điểm đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội liên quan trực tiếp với người tầng lớp xã hội, đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp liệt Do đó, để bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội, chiến sĩ lực lượng Công an Nhân dân không ngừng sáng tạo, nhạy bén nghiệp vụ, cương quyết, khôn khéo đánh thắng âm mưu, hoạt động phá hoại kẻ thù Đó kinh nghiệm quý báu mà cần phải tổng kết lại để khái quát thành lý luận - Thứ ba, xuất phát từ mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn Như biết mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn phát triển thành đường trịn xốy ốc, sau cao trước Cái có làm tiền đề cho có sau có sau lại tạo điều kiện tiền đề cho sau Đó đường phát triển nhận thức, đường hình thành quan điểm mới, lý luận mới, có vậy, phát quy luật vốn có tồn vật tượng Do tổng kết kinh nghiệm đường quan trọng để hình thành lý luận - Thứ Tư, ưu điểm phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Kinh nghiệm tổng kết giúp lĩnh hội cách có ý thức khía cạnh thực tiễn chiến đấu phịng chống tội phạm, từ xác hóa, cụ thể hóa nội dung lý luận, mối liên hệ luận điểm lý luận thực tiễn làm cho công tác công an ngày hoàn thiện lý luận nghiệp vụ minh + Những kinh nghiệm điển hình tiên tiến nhân rộng, nâng cao hiệu đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an ninh xã hội dễ dàng khái quát thành lý luận + Có trường hợp kinh nghiệm vượt phạm vi lý luận tại, mâu thuẫn với lý luận đưa tới hướng nghiên cứu, giải từ bổ sung hồn thiện lý luận + Tổng kết kinh nghiệm phương pháp bổ sung tốt cho phương pháp nghiên cứu khác kết hợp với cơng tác tổng kết định kỳ ngành cơng an + Ngồi phương pháp tổng kết thí nghiệm cịn có khả tìm giải pháp giải vấn đề then chốt từ giúp nhà nghiên cứu lựa chọn cách chủ động kinh nghiệm đấu tranh để nghiên cứu

Ngày đăng: 28/07/2023, 21:51

Xem thêm:

w