1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGÂN HÀNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CTUMP

267 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đại Cương Về Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học
Trường học Đại Học Y Dược
Chuyên ngành Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại bài giảng
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 267
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG Y HỌC MỞ ĐẦU 1.1 ĐỊNH NGHĨA Nghiên cứu khoa học việc thu thập, , số liệu để giải vấn đề hay trả lời hỏi (Theo Varkevisser cộng sự, 1991) Điền vào chỗ trống: a Tính tốn, nghiên cứu b Phân tích, lý giải * c Nghiên cứu, lập trình d Cả ba sai Trong nghiên cứu khoa học, có phương pháp để tìm kiến thức: a * b c d Nghiên cứu khoa học là: a Phương pháp dựa vào thực tế khách quan để tìm tịi kiến thức b Thu thập, phân tích lí giải số liệu để giải vấn đề hay trả lời hỏi c Xem xét tài liệu, kiến thức sẵn có để tìm kiến thức d Tất * Phương pháp nghiên cứu khoa học bao gồm bước nào, CHỌN CÂU SAI: a Thu thập số liệu b Phân tích số liệu c Lý giải số liệu d Báo cáo với tổ chức * Khái niệm số liệu là: a Kết thu thập đại lượng đặc tính đối tượng * b Được sử dụng để giải vấn đề c Tất đối tượng trả lời nghiên cứu d Tất sai Khái niệm số liệu nghiên cứu khoa học là: a Kết thu thập đại lượng đặc tính đối tượng * b Thơng tin lý giải c Đại lượng, đặc tính phân tích sau d Tất câu sai Trong nghiên cứu khoa học, kiến thức là: a Q trình phân tích số liệu thu thập b Số liệu thu thập đối tượng nghiên cứu c Thông tin lý giải * d Quan điểm người nghiên cứu khoa học Khái niệm kiến thức là: a Q trình phân tích số liệu thu thập→ Số liệu phân tích b Số liệu thu thập đối tượng nghiên cứu c Quan điểm người nghiên cứu khoa học d Tất sai * Bước KHƠNG có quy trình nghiên cứu khoa học: a Thu thập số liệu b Phân tích số liệu c Nhập số liệu * d Lý giải số liệu 10 Các nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học, CHỌN CÂU SAI: a Xác định vấn đề nghiên cứu b Phân tích vấn đề * c Thu thập số liệu d Phân tích lý giải kết 11 Kết việc thu thập có hệ thống đại lượng đặc tính đối tượng Đây khái niệm về: a Số liệu * b Thông tin c Kiến thức d Ý khác 12 Nghiên cứu khoa học để làm gì: a Giải vấn đề * b Thống kê bệnh c Phòng tránh bệnh d Điều trị bệnh 13 Đặc điểm nghiên cứu khoa học: a Tìm kiến thức b Tìm kiếm thức * c Thống kê lại kiến thức cũ d Tìm kiếm kiến thức cũ 14 Thơng tin NCKH là: a Kết việc thu thập có hệ thống đại lượng đặc tính đối tượng b Số liệu phân tích * c Thông tin lý giải sử dụng để trả lời hỏi hay giải vấn đề d Cả ý 15 Số liệu phân tích gọi gì: a Số liệu b Dữ liệu c Thông tin * d Kiến thức 16 Thơng tin lí giải sử dụng để trả lời hỏi hay vấn đề Đây khái niệm về: a Số liệu b Thông tin c Kiến thức * d Ý khác 17 Trong nghiên cứu khoa học, kiến thức là: a Kết việc thu thập có hệ thống đại lượng đặc tính đối tượng b Số liệu phân tích c Thơng tin lí giải sử dụng để trả lời hỏi hay giải vấn đề * d Tất sai 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG Y KHOA 18 Mục đích nghiên cứu khoa học y khoa là: a Phát triển kiến thức kỹ thuật b Cung cấp kỹ để cải thiện tay nghề c Mang lại sức khỏe tốt cho người dân d Tất * 19 Mục đích nghiên cứu khoa học là, NGOẠI TRỪ: a Phát triển kỹ thuật b Giảm chi phí điều trị * c Mang lại sức khỏe tốt cho người dân d Cung cấp kỹ để cải thiện tay nghề 20 Nói mục đích nghiên cứu khoa học y học, CHỌN CÂU SAI: a Nhằm phát triển kiến thức kĩ thuật b Để đạt mục đích phải nghiên cứu hồn tồn tách biệt * c Có thể kết hợp thiết kế nghiên cứu định tính định lượng d Có thể kết hợp thiết kế nghiên cứu định tính thiết kế dịch tễ học 21 Mục đích nghiên cứu khoa học y khoa, NGOẠI TRỪ: a Lý thuyết b Công cụ c Định luật * d Cải thiện tay nghề 22 Mục đích cuối nghiên cứu khoa học y khoa: a Tìm cơng cụ b Ứng dụng kĩ thuật c Sức khỏe tốt * d Tất 23 Yếu tố KHƠNG có sơ đồ mục đích nghiên cứu khoa học y khoa: a Cải thiện tay nghề b Cung cấp dịch vụ c Phản hồi dịch vụ * d Kỹ thuật 24 Mục đích cuối nghiên cứu khoa học y khoa, CHỌN CÂU SAI: a Cải thiện tay nghề b Cung cấp dịch vụ c Sức khỏe tốt d Cải thiện niềm tin * 25 Để đạt mục đích nghiên cứu y tế lựa chọn thiết kế nghiên cứu: a Định tính b Định lượng c Kết hợp định tính định lượng d Tất * 26 Trong nghiên cứu khoa học kiến thức biến thành: a Lý thuyết b Kỹ * c Kỹ thuật d Công cụ 27 Trong nghiên cứu khoa học kỹ thuật biến thành: a Lý thuyết b Kỹ c Kỹ thuật d Công cụ * 28 Để đạt mục đích nghiên cứu y tế lựa chọn thiết kế nghiên cứu định tính định lượng: a Đúng b Sai * 29 Để đạt mục đích nghiên cứu y tế lựa chọn loại thiết kế nghiên cứu: a b c * d 1.3 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 30 Hoạt động nghiên cứu khoa học bao gồm nội dung sau: a Thiết kế nghiên cứu, thu thập số liệu, phân tích lý giải kết quả, báo cáo nghiên cứu b Xác định vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, thu thập số liệu, phân tích lý giải kết quả, báo cáo nghiên cứu * c Xác định vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phân tích lý giải kết quả, báo cáo nghiên cứu d Xác định vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, thu thập số liệu, báo cáo nghiên cứu 31 Hoạt động nghiên cứu khoa học bao gồm nội dung bản: a b c d * 32 Hoạt động NCKH bao gồm nội dung sau đây, CHỌN CÂU SAI: a Xác định vấn đề nghiên cứu b Thiết kế nghiên cứu c Giao dịch nghiên cứu * d Phân tích lý giải kết 33 Nội dung hoạt động NCKH, CHỌN CÂU SAI: a Xác định vấn đề nghiên cứu b Thiết kế nghiên cứu c Thu thập số liệu, phân tích, lý giải kết d Viết tổng quan tài liệu * 34 Nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học: a Suy nghĩ chọn vấn đề b Thu thập số liệu * c Nghiệm thu kết d Cả ba 35 Nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học CHỌN CÂU ĐÚNG: a Xác định vấn đề nghiên cứu b Thiết kế nghiên cứu c Báo cáo nghiên cứu d Tất * 36 Hoạt động nghiên cứu khoa học gồm nội dung sau, NGOẠI TRỪ: a Xác định vấn đề nghiên cứu b Thiết kế nghiên cứu c Phỏng vấn * d Thu thập số liệu 37 Để trình thu thập, phân tích lý giải số liệu diễn tốt giải vấn đề đòi hỏi nhà nghiên cứu: a Phân tích vấn đề * b Thu thập vấn đề c Lý giải vấn đề d Chứng minh vấn đề 38 Kết Phân tích số liệu nghiên cứu khoa học trình bày ở: a Tổng quan tài liệu b Kết nghiên cứu * c Đối tượng nghiên cứu d Bàn luận CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG NCKH 39 Các đặc điểm hoạt động NCKH: a Tính * b Tính thời c Tính ứng dụng d Tính nhạy 40 Hoạt động nghiên cứu khoa học có đặc điểm: a b c d * 41 Trong đặc điểm sau đặc điểm KHÔNG đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học: a Tính b Tính mạo hiểm c Tính kinh tế * d Tính đặc thù 42 Trong đặc điểm sau đặc điểm KHÔNG đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học: a Tính kế thừa * b Tính mạo hiểm c Tính phi kinh tế d Tính đặc thù 43 Trong đặc điểm sau đặc điểm đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học: a Tính b Tính mạo hiểm c Tính phi kinh tế d Tất * 44 Trong đặc điểm sau đặc điểm KHÔNG đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học: a Tính b Tính an tồn * c Tính phi kinh tế d Tính đặc thù 45 Đâu KHƠNG PHẢI đặc điểm hoạt động NCKH: a Tính mạo hiểm b Tính xác * c Tính phi kinh tế d Tính khoa học 46 Đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học, CHỌN CÂU SAI: a Tính sáng tạo * b Tính c Tính mạo hiểm d Tính phi kinh tế 47 Đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học: a Tính xác hợp b Tính khả thi c Tính đặc thù * d Tính ứng dụng 48 Đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học, CHỌN CÂU SAI: a Tính b Tính mạo hiểm c Tính kinh tế * d Tính đặc thù 49 Đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học, CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT: a Tính phù hợp b Tính mạo hiểm * c Tính kinh tế d Tính ứng dụng 50 Tính khái qt hố nghiên cứu khoa học là: a Khả suy diễn kết có từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung * b Kết luận nghiên cứu giá trị thực tế quần thể c Kết nghiên cứu phải có khả kiểm chứng lại nhiều lần nhiều người khác điều kiện giống d Tất câu sai 51 Tính giá trị nghiên cứu khoa học là: a Khả suy diễn kết có từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ mẫu chọn b Kết luận nghiên cứu giá trị thực tế quần thể * c Kết nghiên cứu phải có khả kiểm chứng lại nhiều lần nhiều người khác điều kiện giống d Khả suy diễn kết có từ quần thể nghiên cứu lên dân số chung mà từ mẫu chọn 52 Tính tin cậy nghiên cứu khoa học là: a Khả suy diễn kết có từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ mẫu chọn b Kết luận nghiên cứu giá trị thực tế quần thể c Kết nghiên cứu phải có khả kiểm chứng lại nhiều lần nhiều người khác điều kiện giống * d Khả suy diễn kết có từ quần thể nghiên cứu lên dân số chung mà từ mẫu chọn 53 Phát biểu sau đúng mối quan tính giá trị tính tin cậy nghiên cứu khoa học: a Nghiên cứu có tính giá trị cao thì sẽ có tính tin cậy cao b Nghiên cứu có tính giá trị thấp thì sẽ có tính tin cậy thấp c Nghiên cứu có tin tin cậy cao có tính giá trị thấp * d Tất 2.1 TÍNH MỚI 54 Các đặc tính nghiên cứu khoa học, NGOẠI TRỪ: a Mô hình b Quy luật c Quan hệ d Tư * 55 Cái là: a Quan niệm, quan điểm, định lý b Nguyên lý, phương thức, cách thức c Phương pháp, mô hình, công thức d Tất * 56 “Giúp chúng ta tránh lặp lại thực nghiệm mà thực tiễn sai lầm đưa đến hậu quả”, thể đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học: a Tính mạo hiểm b Tính * c Tính phi kinh tế d Tính đặc thù 10 c Chặt chẽ d Tất * 59 Những đề nghị báo cáo cần, NGOẠI TRỪ: a Mang tính khả thi b Ngắn gọn cụ thể c Dễ hiểu d Chặt chẽ * 60 Sự phân tích bàn luận kết nghiên cứu cần: a Trung thực b Khách quan c Có sở khoa học d Tất * 61 Phương pháp nghiêm cứu cần nói rõ: a Thiết kế nghiên cứu b Phương pháp chọn mẫu tính cỡ mẫu c Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu d Tất * 62 Đối tượng nghiên cứu gồm: a Địa điểm nghiên cứu b Thời gian nghiên cứu c Vật liệu nghiên cứu d Tất * 63 Các số liệu đưa vào bảng hải qua xử lý toán thống kê ứng dụng nghiên cứu y sinh học, không đưa vào số dạng: a Số liệu qua xử lý b Số liệu thô * c Số liệu xác d Cả ba sai 253 64 CHỌN CÂU SAI Đặt vấn đề báo cáo khoa học để: a Người đọc hiểu phải tiến hành nghiên cứu b Người đọc biết bối cảnh nghiên cứu c Người đọc hiểu đề tài nghiên cứu d Đặt vấn đề không quan trọng báo cáo khoa học * 65 Đề nghị báo cáo khoa học, CHỌN CÂU SAI: a Mang tính chặt chẽ chắn b Cần ngắn gọn, dễ hiểu, cụ thể c Có hai loại đề nghị d Tất sai * 66 Để trả lời câu hỏi "Tại phải tiến hành nghiên cứu này?" đặt đâu báo cáo khoa học: a Mục tiêu nghiên cứu b Đặt vấn đề * c Tổng quan tài liệu d Tóm tắt nghiên cứu 67 Viết mục tiêu nghiên cứu trả lời cho câu hỏi: a Tại phải tiến hành cho nghiên cứu này? b Tác giả tiến hành nghiên cứu cách nào? c Nghiên cứu nhằm tìm hiểu điều gì? * d Tại viết báo cáo này? 68 Viết phần "Kết nghiên cứu" trả lời câu hỏi: a Nghiên cứu tìm điều gì? * b Mỗi kết nghiên cứu nói lên điều gì? c Tại phải tiến hành nghiên cứu này? d Nghiên cứu nhằm tìm hiểu điều gì? 69 Phần "bàn luận" chủ yếu trả lời câu hỏi: a Nghiên cứu tìm điều gì? b Mỗi kết nghiên cứu nói lên điều gì? * c Tại phải tiến hành nghiên cứu này? d Nghiên cứu nhằm tìm hiểu điều gì? 254 70 Trong phần phương pháp nghiên cứu cần rõ về, CHỌN CÂU SAI: a Thiết kế nghiên cứu b Phương pháp chọn tính cỡ mẫu c Các kỹ thuật phương pháp phân tích số liệu d Trình tự nghiên cứu * 71 Kết luận phải, CHỌN CÂU SAI: a Ngắn gọn cụ thể b Mang tính chặt chẽ phải dựa kết nghiên cứu c Không đưa vào câu bình luận hay dự đốn d Lặp lại việc phân tích kết nghiên cứu * 72 Trong danh mục tài liều tham khỏa báo cáo khoa học: a Chỉ đưa vào tài liệu thật sử dụng báo cáo * b Đưa vào tất tài liệu tham khảo c Chỉ đưa tài liệu yếu d Chỉ đưa vào tài liệu 255 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y TẾ ĐẠI CƯƠNG Những người tham gia thí nghiệm thường khơng thơng tin điều kiện thí nghiệm phân cơng cho họ lý sau đây: a Ngăn ngừa người tham gia thông tin bừa bãi b Tránh việc kết bị ảnh hưởng ý tưởng chủ quan c Tránh việc kết bị ảnh hưởng tưởng tượng người d Tất * Quá trình tiến hành nghiên cứu theo thứ tự bao gồm: a Tìm tư liệu xác định mục tiêu nghiên cứu, đạt hỗ trợ quan chủ quản, thực nghiên cứu, báo cáo kết b Xác định đề tài nghiên cứu, nghiên cứu tư liệu liên quan đến đề tài, xác định hướng tiếp cận phương pháp tiếp cận, xác định khuôn khổ lý thuyết liệu cần thiết cho việc đánh giá, thực nghiên cứu, báo cáo kết c Xác định đề tài nghiên cứu, nghiên cứu thành cá nhân nhà khoa học liên quan đến đề tài, vấn, thực nghiên cứu, báo cáo kết d Xác định vấn đề, tìm người hướng dẫn, thu thập liệu, tiến hành nghiên cứu phân tích liệu, báo cáo kết * Các nguyên tắc đạo đức nghiên cứu y sinh học: a Nguyên tắc tôn trọng quyền người b Nguyên tắc công c Nguyên tắc làm việc thiện, không ác ý d Tất nguyên tắc * Các nội dung việc đánh giá vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học: a Đánh giá nguy lợi ích b Sự thoả thuận tham gia nghiên cứu đối tượng nghiên cứu c Sự giữ bí mật, riêng tư cho đối tượng nghiên cứu d Tất nội dung * 256 Trình tự hình thành điều luật, tun ngơn, hướng dẫn dùng để đánh giá vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học: a Tuyên ngôn Helsinki, Điều luật Nuremberg, Hướng dẫn quốc tế Hội đồng tổ chức quốc tế khoa học y học (CIOMS) b Điều luật Nuremberg, Tuyên ngôn Helsinki, Hướng dẫn quốc tế Hội đồng tổ chức quốc tế khoa học y học (CIOMS) * c Hướng dẫn quốc tế Hội đồng tổ chức quốc tế khoa học y học (CIOMS), Điều luật Nuremberg, Tuyên ngôn Helsinki d Điều luật Nuremberg, Hướng dẫn quốc tế Hội đồng tổ chức quốc tế khoa học y học (CIOMS), Tuyên ngôn Helsinki Các điều luật, tuyên ngôn, hướng dẫn dùng để đánh giá vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học đời vào năm: a Điều luật Nuremberg, năm 1947 b Hướng dẫn quốc tế Hội đồng tổ chức quốc tế khoa học y học (CIOMS), năm 1961 c Tuyên ngôn Helsinki, năm 1964 d a, c * Khi thực nghiên cứu, nhóm đối tượng sau nhóm dễ bị tổn thương: a Dân tộc thiểu số b Người bị bệnh nặng c a, b * d a đúng, b sai Các nhóm đối tượng sau nhóm dễ bị tổn thương: a Người nghèo khó b Người khơng có khả (hoàn toàn phần) bảo vệ quyền lợi c a, b d a sai, b Khi tiến hành nghiên cứu đối tượng dễ bị tổn thương, điều không phù hợp: a Cần phải cân nhắc kỹ yếu tố nguy lợi ích b Phải có thoả thuận tham gia nghiên cứu đối tượng * c Nghiên cứu thực đặc biệt cần thiết d Người bệnh nặng khơng có khả bảo vệ quyền lợi 257 10 Các nội dung đánh giá đạo đức nghiên cứu y sinh học: a Sự tơn trọng bí mật riêng tư nghiên cứu * b Đánh giá nguy cơ, lợi ích cần thực đối tượng nhóm dễ bị tổn thương c a, b, d a, b sai 11 Việc áp dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu y học sản phẩm kỷ nào: a Thế kỷ 20 * b Thế kỷ 19 c Thế kỷ 18 d Thế kỷ 17 12 Chất Salvarsan chất có ảnh hưởng quan trọng điều trị bệnh người ứng dụng điều trị bệnh gì: a Bệnh lậu b Bệnh sởi c Bệnh giang mai * d Bệnh tăng huyết áp 13 Vì đạo đức vấn đề quan trọng nghiên cứu thực nghiệm đối tượng người: a Vì nghiên cứu thực nghiệm ln có tính may rủi yếu tố chưa biết * b Vì nghiên cứu thực nghiệm phải đảm bảo tính tuyệt đối khơng thể xảy sai sót c Vì nghiên cứu thực nghiệm đòi hỏi tính xác khách quan d Tất ý LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 14 Điều luật ban hành năm 1947 hướng dẫn quốc tế đạo đức nghiên cứu y sinh học đầu tiên: a Điều luật Kyoto b Điều luật Nuremberg * c Điều luật Helsinki d Tất sai 258 15 Điều luật Nuremberg Hướng dẫn quốc tế đạo đức nghiên cứu y sinh học ban hành năm: a 1937 b 1947 * c 1957 d 1967 16 Tuyên ngôn Hiệp Hội Y Học Thế Giới ban hành đầu năm 1964: a Tuyên ngôn Helsinki * b Tuyên ngôn Nuremberg c Tuyên ngôn Washington d Tuyên ngôn Pari 17 Tuyên ngôn Helsinski nhiều lần bổ sung hoàn chỉnh, hoàn chỉnh lần vào năm: a 1964 b 2003 c 2013 * d 2017 18 Tuyên ngôn Helsinki ban hành lần vào năm nào: a 1945 b 1947 c 1964 * d 2001 19 CIOMS( Council for International Organizations of Meddical Sciences) viết tắt của: a Hướng dẫn quốc tế hội đồng tổ chức quốc tế khoa học y học * b Hướng dẫn quốc tế hội đồng tổ chức quốc tế khoa học hóa học c Hướng dẫn quốc tế hội đồng tổ chức quốc tế khoa học vật lí học d Hướng dẫn quốc tế hội đồng tổ chức quốc tế khoa học vũ trụ 259 20 Năm 2000, chương trình liên hợp quốc HIV?AIDS xuất văn hướng dẫn UNAIDS về: a Cân nhắc vấn đề đạo đức nghiên cứu vắc –xin dự phòng HIV * b Cân nhắc vấn đề đạo đức nghiên cứu thuốc điều trị đặc hiệu HIV c Cân nhắc vấn đề đạo đức nghiên cứu tình hình bệnh HIV d Tất sai 21 Văn hướng dẫn UNAIDS: “Cân nhắc vấn đề đạo đức nghiên cứu vắc-xin dự phòng HIV” xuất năm: a 2000 * b 2001 c 2002 d 2003 22 Năm 2001 hội đồng trưởng liên minh châu âu thông qua: a Hướng dẫn chung thử nhiệm lâm sàng * b Hướng dẫn chung điều trị bệnh đái tháo đường c Hướng dẫn chung điều trị cao huyết áp d Tất sai 23 Hội đồng Bộ trưởng Liên minh Châu Âu thông qua "Hướng dẫn chung thử nghiệm lâm sàng" vào năm: a 1947 b 1964 c 1996 d 2001 * 24 Trong trình hội nhập quốc tế Việt Nam quan tâm đến vấn đề đạo đức y học thử nghiệm lâm sàng từ năm nào: a Những năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX * b Những năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX c Những năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX d Những năm đầu kỷ XXI 260 25 Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn tổ chức hoạt động Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học cấp sở Quyết định số 111/QĐ-BYT vào năm nào: a 2013 * b 2010 c 2008 d 2006 26 Nhằm chuẩn hóa quy trình triển khai nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành: a Quy chế đánh giá tính an tồn hiệu lực thuốc cổ truyền b Hướng dẫn thực hành tốt thử nghiệm lâm sàng tốt * c Hướng dẫn quốc tế đạo đức nghiên cứu y sinh học d Hướng dẫn chung thử nghiệm lâm sàng 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 3.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 27 Nguyên tắc đạo đức nguyên cứu y sinh học là: a Tôn trọng người b Hướng thiện c Công d Tất câu * 28 Nguyên tắc tôn trọng người đạo đức nghiên cứu y sinh học nhắm mục đích: a Đảm bảo đối tượng có quyền từ chối tham gia hay rút lui khỏi nghiên cứu * b Đảm bảo cá nhân tham gia vào nghiên cứu nhận họ có quyền hưởng c Đảm bảo an tồn điều trị tốt biến cố bất lợi nghiên cứu gây d Tất sai 261 29 Trong nguyên tắc đạo đức nghiên cứu y sinh học, nguyên tắc hướng thiện nghĩa là: a Tôn trọng quyền lựa chọn tham gia nghiên cứu đối tượng b Tối đa hóa lợi ích tối thiểu hóa điều gây hại * c Phân bổ công lợi ích lẫn nguy rủi ro cho đối tượng tham gia nghiên cứu d Tất ý 30 Tất nghiên cứu đối tượng người cần tuân thủ với nguyên tắc bản: a b c * d 31 Tất nghiên cứu đối tượng người cần tuân thủ nguyên tắc bản: a Tôn trọng người, khách quan, công b Hướng thiện, khách quan, công c Hướng thiện, khách quan, nhân đạo d Tôn trọng người, hướng thiện, công * 32 Đảm bảo người tham gia nghiên cứu có quyền từ chối tham gia hay rút lui khỏi nghiên cứu thuộc nguyên tắc nào: a Nguyên tắc tôn trọng người * b Nguyên tắc hướng thiện c Nguyên tắc công d Cả câu 33 Nguyên tắc Respect for rights ngun tắc gì: a Ngun tắc tơn trọng người * b Nguyên tắc hướng thiện c Nguyên tác công d Tất sai 34 Nguyên tắc Beneficience ngun tắc gì: a Ngun tắc tơn trọng người b Nguyên tắc hướng thiện * c Nguyên tắc công d Tất sai 35 Nguyên tắc Justice ngun tắc gì: a Ngun tắc tơn trọng người b Nguyên tắc hướng thiện 262 c Nguyên tắc công * d Tất sai 36.”Đối tượng có quyền từ chối tham gia hay rút khỏi nghiên cứu” nội dung thuộc nguyên tắc nguyên tắc đạo đức nghiên cứu y sinh học: a Nguyên tắc Respect for rights * b Nguyên tắc Beneficience c Nguyên tắc Justice d Tất sai 37 Các nguyên tắc đạo đức nghiên cứu y sinh học là, CHỌN CÂU SAI: a Nguyên tắc tôn trọng người b Nguyên tắc hợp lý * c Nguyên tắc công d Nguyên tắc hướng thiện 38 Nguyên tắc hướng thiện: a Chú trọng lợi ích đối tượng nghiên cứu b Quan tâm chặt chẽ đến lợi ích rủi ro đối tượng nghiên cứu c Quan tâm chặt chẽ đến lợi ích điều gây hại đối tượng nghiên cứu d Tối đa hóa lợi ích tối thiểu hóa điều gây hại * CÁC TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ 39 Tuyên ngôn Helsinki sửa đổi bổ sung thành Tuyên ngôn Helsinki vào năm nào: a 1947 b 1964 c 1975 * c 1996 263 40 Không nghiên cứu tiến hành người ''sự tự nguyện tham gia" điều luật quan trọng đạo đức không thay đổi trong: a Luật Nuremberg năm 1947 * b Tuyên ngôn Helsinki c Tuyên ngôn Helsinki d Tất sai 41 Tuyên ngôn Helsinki đời năm nào: a 1947 b 1994 c 1975 * d 1999 42 Tuyên ngôn Helsinki Hội đồng y học giới lần thứ 29 thông qua đâu: a Tokyo * b Pari c Luân Đôn d Bắc Kinh 43 Tuyên ngôn Helsinki thông qua phiên họp Hội đồng Y học giới Tokyo năm 1975 lần thứ mấy: a 27 b 28 c 29 * d 30 44 CHỌN CÂU SAI Quyền đối tượng nghiên cứu là: a Được đảm bảo tồn vẹn b Được đảm bảo bí mật riêng tư c Được tự rút khỏi nghiên cứu lúc d Được đảm bảo lợi ích kinh tế * 45 Đối tượng tham gia nghiên cứu đánh giá đạo đức bắt buộc: a Trung niên b Người già c Người trưởng thành > 18 tuổi d Trẻ em * CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG ĐÁNH GIÁ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 46 Các nội dung đánh giá đạo đức nghiên cứu y sinh học CHỌN CÂU SAI: 264 a Nghiên cứu đối tượng bị tổn thương * b Sự coi trọng bí mật riêng tư c Sự chấp nhận tham gia nghiên cứu d Đánh giá nguy cơ, an toàn lợi ích 47 Có nội dung đánh giá đạo đức nghiên cứu y sinh học: a b * c d 48 Điều sau KHÔNG thuộc nội dung đánh giá đạo đức nghiên cứu y sinh: a Đánh giá nguy cơ, lợi ích an tồn b Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu c Sự tôn trọng bí mật riêng tư nghiên cứu d Thủ tục đánh giá xem xét vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh * 5.1 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ, LỢI ÍCH VÀ AN TOÀN 49 Một nghiên cứu lựa chọn đúng khi: a Gây nhiều thiệt hại cho đối tượng nghiên cứu cho cộng đồng b Đối tượng nghiên cứu khơng bảo đảm an tồn c Đem lại lợi ích lớn cho đối tượng nghiên cứu d Đem lại lợi ích lớn cho đối tượng nghiên cứu cho xã hội * 50 Đâu nguyên tắc chi phối nguyên tắc khác nguyên tắc đánh giá đạo đức nghiên cứu y sinh: a Đánh giá lợi ích nguy * b Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu c Sự tơn trọng bí mật riêng tư nghiên cứu d Nghiên cứu đối tượng bị tổn thương 265 51 Nguyên tắc đạo đức nghiên cứu chi phối nghiên cứu đạo đức khác: a Đánh giá lợi ích nguy * b Đánh giá nguy an tồn c Đánh giá lợi ích, nguy an toàn d Tất ý 52 Sự an toàn cho đối tượng tham gia nghiên cứu là: a Liên quan chặt chẽ với khái niệm lợi ích nguy b Giá trị tích cực đem lại cho đối tượng nghiên cứu c Không gây tổn hại thể chất tinh thần * d Có thể có số tác động tiêu cực 5.2 SỰ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 53 Các thông tin chủ yếu liên quan đến nghiên cứu cung cấp cho đối tượng nghiên cứu trước chấp thuận tham gia KHÔNG bao gồm: a Mục đích nghiên cứu b Các tình lựa chọn tham gia c Thời gian tham gia đối tượng nghiên cứu d Nguyên tắc đạo đức “Tôn trọng quyền người” nghiên cứu * 54 Để đối tượng tham gia nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần: a Đáp ứng đầy đủ yêu cầu đối tượng nghiên cứu b Cung cấp đầy đủ thông tin chủ yếu liên quan đến nghiên cứu * c Cung cấp thông tin quyền lợi đối tượng tham gia nghiên cứu d Khơng cần làm 55 Hình thức chấp thuận tham gia nghiên cứu là: a Cái gật đầu b Phiếu chấp thuận * c Biên d Khơng cần hình thức 56 Chấp thuận tham gia nghiên cứu q trình thơng tin: a Một chiều b Hai chiều * c Ba chiều d Khơng có qui định 266 57 Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu liên quan đến nguyên tắc đạo đức: a Tộn người nghiên cứu b Tôn trọng quyền người * c Tôn trọng đối tượng nghiên cứu d Cả ý 5.3 SỰ TƠN TRỌNG BÍ MẬT RIÊNG TƯ TRONG NGHIÊN CỨU 58 Nguyên tắc đảm bảo quyền riêng tư đối tượng tham gia nghiên cứu: a Tôn trọng người * b Tôn trọng cá nhân c Tôn trọng người d Tất 5.4 NGHIÊN CỨU Ở NHỮNG ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 59 Việc áp dụng quy định xem xét đạo đức nghiên cứu cho đối tượng nhau: a Trẻ em, đối tượng khiếm khuyết b Người già, đối tượng khiếm khuyết c Người già, bệnh tâm thần d Đối tương khiếm khuyết, bệnh tâm thần * 60 Trong nghiên cứu việc chấp nhận tham gia nghiên cứu theo thỏa thuận cá nhân khơng cần thiết: a Nghiên cứu trẻ em b Nghiên cứu phụ nữ có thai c Nghiên cứu người trưởng thành d Nghiên cứu dựa vào cộng đồng * 61 Đối tượng nghiên cứu dễ bị tổn thương: a Phụ nữ có thai * b Người trưởng thành c Bệnh nhân tăng huyết áp d Tất 267 ... lại 2.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 116 Xác định câu hỏi nghiên cứu cho thiết kế nghiên cứu Từ thiếu là: a Bước * b Bước thứ hai c Sau bước xác định mục tiêu d Bước cuối 117 Xác định rõ câu hỏi nghiên... thiết nghiên cứu d Câu hỏi nghiên cứu * 119 Phát biểu SAI nói câu hỏi nghiên cứu: a Là yếu tố then chốt định tất đặc điểm nghiên cứu b Là bước sau có mục tiêu nghiên cứu * 46 c Câu hỏi nghiên cứu... Hoạt động NCKH bao gồm nội dung sau đây, CHỌN CÂU SAI: a Xác định vấn đề nghiên cứu b Thiết kế nghiên cứu c Giao dịch nghiên cứu * d Phân tích lý giải kết 33 Nội dung hoạt động NCKH, CHỌN CÂU SAI:

Ngày đăng: 11/10/2022, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w