CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

181 5 0
CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và nguyên tắc tổ chức điều tra hình sự. Các cơ quan điều tra theo quy định của BLTTHS và Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự gồm có: Cơ quan điều tra của Công an nhân dân; Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân; Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Ngoài cơ quan điều tra còn có các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, đó là các cơ quan của bộ đội biên phòng, hài quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển, kiểm ngư và các cơ quan của công an nhân dân, quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Các cơ quan này không phải là cơ quan điều tra nhưng do tính chất của công việc và do yêu cầu phát hiện nhanh chóng, xử lí kịp thời các hành vi phạm tội nên được phép tiên hành một số hoạt động điều tra trong phạm vi quyền hạn được pháp luật quy định. Việc tổ chức điều tra hình sự phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; bảo đảm sự chỉ đạo, chỉ huy tập trung thống nhất, hiệu lực, hiệu quả; phân công, phân cấp rành mạch, chuyên sâu, tránh chồng chéo và được kiểm soát chặt chẽ; điều tra kịp thời, nhanh chóng, chính xác, khách quan, toàn diện, đầy đủ, không để lọt tội phạm và không làm oan người vô tội; cơ quan điều ứa cấp dưới chịu sự hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ của cơ quan điều tra cấp trên; cá nhân chịu trách nhiệm trước cấp trên và trước pháp luật về hành vi, quyết định của mình; chỉ cơ quan, người có thẩm quyền quy định trong Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự mới được tiến hành hoạt động điều tra hình sự

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ DUY CƠNG CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ MÃ SỐ: 62.38.40.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực Luận án chưa cơng bố cơng trình khác TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 03 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN ÁN VŨ DUY CÔNG MỤC LỤC Phần 1:MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết củađềtài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu củađềtài Những điểm củaluậnán .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn củađềtài Phần 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀNGHIÊNCỨU Tổng quan tình hìnhnghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Cơ quan Cảnh sátđiềutra 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Cơ quan Cảnh sát điều tra TTHSViệt Nam .11 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ quan Cảnh sát điều tra vấn đề cần tiếp tụcnghiên cứu 16 Cơ đềtài 19 19 21 Kết cấu củaluận án 22 Phần 3:NỘI DUNG, KẾT QUẢNGHIÊNCỨU 23 Chƣơng1:NHẬNTHỨCCHUNGVỀCƠQUANCẢNHSÁTĐIỀUTRA .23 1.1 Khái niệm, vị trí, chức năng, nhiệm vụ Cơ quan Cảnh sát điềutra 23 1.2 Nguyên tắc hoạt động Cơ quan Cảnh sátđiềutra 33 1.3 Mối quan hệ Cơ quan Cảnh sát điều tra với Viện kiểm sát, Tòa án quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra tố tụnghình 37 1.4 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Cơ quan Cảnh sát điều tra .53 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁTĐIỀUTRA 61 2.1 Pháp luật tố tụng hình Cơ quan Cảnh sátđiềutra .61 2.2 Thực trạng hoạt động Cơ quan Cảnh sátđiềutra 90 Chƣơng3:ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGCƠQUANCẢNHSÁTĐIỀUTRAVÀGIẢIPHÁP,KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA 100 3.1 Đánh giá thực trạng Cơ quan Cơ quan Cảnh sátđiều tra 100 3.2 Giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan Cảnh sátđiềutra 116 KẾTLUẬN 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT An ninhnhândân :ANND BộCông an :BCA Cảnh sátđiềutra :CSĐT Cảnh sátnhândân :CSND Công annhândân :CAND Cơ quanđiều tra :CQĐT Cơngan :CA Điều traviên :ĐTV Điều trahìnhsự :ĐTHS 10 Thànhphố :TP 11 Tố tụnghìnhsự :TTHS 12 Tịấn :TA 13 Tòa ánnhândân :TAND 14 Trật tự quản lý kinh tế vàchứcvụ : TTQLKT &CV 15 Trật tựxã hội :TTXH 16 Việnkiểmsát :VKS 17 Viện kiểm sátnhândân :VKSND Phần MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đềtài Tố tụng hình hoạt động quan trọng liên quan, ảnh hưởng đến quyền lợi ích cơng dân Chính vậy, Đảng Nhà nước ta có nhiều văn bản, chủ trương cải cách tư pháp như: văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI, Nghị số 08/2002/NQ/TW-BCT Nghị số 49/2005/NQ/TW-BCT Bộ Chính trị nhằm bước hồn thiện quan tư pháp Cơquan CSĐTlàmột nhữngcơquantiếnhànhtố tụng, có nhiệm vụphịng ngừa, pháthiện,điềutra vụ án hình sựthuộc thẩm quyền Trong nhữngnăm qua, đặcbiệttừkhiBộluậtTTHSvà Pháplệnhtổchức ĐTHSnăm 2004 có hiệu lực, Cơquan CSĐTtrên tồn quốc đãđượcbốtrísắp xếp lại vàhồn thiện khơng ngừngvề tổchứcvà hoạt động,mọihoạt động vào nềnếp.Kếtquảcôngtác điều tra, xử lýtộiphạm theoPháp lệnhtổchức ĐTHS đượcnâng lên rõ rệt có nhiềutiếnbộ.Theo tổnghợp báocáotổng kếtcủa Văn phịngCơquan CSĐTBộCơngan, tính từnăm2005 đến hết năm2013,CơquanCSĐTtrêntồnquốcđãđiềutratổngsố741.316vụán, 1.161.085bịcan (chiếm98% tổng số ánthụlý điều tra củaCQĐTtrongCơngannhân dân) Trongđó,khởi tốmới695.428vụán (chiếm93,81%,), 1.094.787bịcan (chiếm 94,29%) Trongtổng số741.316vụán, 1.161.085bị canthìCơquanCSĐTcác cấp kếtthúcđiều trađược 526.508vụán,với 927.555bịcan Trongđó, kếtluậnđiềutrađề nghịtruytố512.896vụ(đạt 97,41%), 897.292bị can(đạt 96,73%) [phụlục, bảng2].Mặtkhác,docơngtácchuẩnbịtốtngaytừ đầunênCơquan CSĐTcấphuyệnđượctăngthẩmquyềnđãhồn thànhnhiệm vụđược giao;chấtlượng điềutra, khám phá vụánhình sựđượcđảm bảo vànâng cao trước,số vụ oan sai giảm đáng kể;các trườnghợp VKStrảhồsơđểđiềutrabổsungkhơngđángkểsovớitổngsốcác vụ ánthuộcthẩmquyềnmớiđã giảiquyết.Bên cạnhđó,việcphối hợpgiữa Cơquan CSĐT Côngan cấp với cơquantưpháp cùngcấptrong bắt,tạm giữ, tạmgiam,truy tố, xétxử….đãcó hiệu quảhơn.Điều đó,chứngtỏhoạtđộng Cơquan CSĐTvà quan khác đượcgiao nhiệmvụ tiếnhànhmộtsố hoạt độngđiềutratheo Pháplệnh tổchức ĐTHSđã cónhiềuưu điểm vàpháthuy tác dụng, góp phầnhiệnthực hóaquanđiểm củaĐảngvàNhànướcvề cảicáchtưpháp Tuy nhiên, sau thời gian thực Nghị 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặc biệt sau 10 năm thực hiệnmơhình Cơ quan CSĐT theo Pháp lệnh tổ chức ĐTHS chủ trương tăng thẩm quyền cho Cơ quan CSĐT Công an cấp huyện hoạt động Cơ quan CSĐT bộc lộ hạn chế, vướng mắc như: việc phân định thẩm quyền điều tra lực lượng điều tra Cơ quan CSĐT chưa rõ ràng, hợp lý; việc thực quyền đạo, kiểm tra hoạt động điều tra Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan CSĐT chồng chéo, bất cập chức quản lý nhà nước lĩnh vực phân công với quyền tố tụng; quy định thực tiễn công tác bổ nhiệm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan CSĐT ĐTV cịn nảy sinh số bất cập hạn chế; lực lượng làm cơng tác điều tra cịn thiếu so với u cầu tình hình; kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác điều tra cịn thiếu lạc hậu Những hạn chế, vướng mắc ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác điều tra tội phạm nói riêng cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm nóichung Từ phân tích cho thấy, việc nghiên cứu cách đầy đủ quy định pháp luật TTHS Cơ quan CSĐT yêu cầu cần thiết Trên sở bất cập, hạn chế quy định thực tiễn hoạt động Cơ quan CSĐT; nghiên cứu đề xuất giải pháp, kiến nghị để hồn thiện Cơ quan CSĐT cơng việc có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Chính lẽ đó, nghiên cứu sinh chọn nghiên cứu đề tài“Cơquan Cảnh sát điều tra tố tụng hình ViệtNam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đềtài 2.1 Mục đích nghiêncứu Việc nghiên cứu luận án nhằm bất cập pháp luật TTHS Cơ quan CSĐT, hạn chế hoạt động Cơ quan CSĐT toàn quốc nguyên nhân bất cập, hạn chế để làm sở đề xuất hệ thống giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật TTHS nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan Cảnh sát điều tra 2.2 Nhiệm vụ nghiêncứu Luận án có nhiệm vụ giải vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung, quy định pháp luật TTHS hoạt động Cơ quan CSĐT Từ đó, điểm bất hợp lý quy định pháp luật TTHS hành Cơ quan Cảnh sát điềutra - Khảosát thựctrạnghoạtđộngcủa Cơquan CSĐT;làm rõ hạn chếtrong hoạtđộngcủaCơquan CSĐTvà nhữngnguyênnhân củanhững hạnchếđó - Đưara hệ thốnggiải pháp,kiến nghịnhằmhồnthiện pháp luật TTHSvềCơquanCSĐTvànângcaohiệuquảhoạtđộngcủacơquannày 3.1 Đối tƣợng nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận, quy định pháp luật TTHS thực tiễn áp dụng quy định pháp luật TTHS Cơ quan Cảnh sát điều tra 3.2 Phạm vi nghiêncứu - Phạm vi nội dung: luận án nghiên cứu Cơ quan CSĐT mặt:mơhình tổ chức Cơ quan CSĐT; thẩm quyền điều tra; người tiến hành tố tụng Cơ quan CSĐT (Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan CSĐT ĐTV); chế độ đảm bảo cho hoạt động điều tra Cơ quan CSĐT Bộ Công an, Cơ quan CSĐT Công an cấp tỉnh, Cơ quan CSĐT Công an cấphuyện - Phạm vivềđịabàn: Để thực luậnánnày, nghiên cứu sinh tiến hành nghiêncứuvềhoạtđộngcủaCơquanCSĐTcáccấptrênđịabàncảnước - Phạm vi thời gian: Luận án tiến hành nghiên cứu, khảo sát tổ chức hoạt động Cơ quan CSĐT thời gian từ năm 2005 đến2013 Những điểm luậnán Một là,luận án trình bày, phân tích tổng quát vấn đề chung Cơ quan CSĐT như: vị trí, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động, mối quan hệ, lịch sử hình thành phát triển…Qua đó, nội dung luận án xây dựng lên tranh tương đối tổng thể Cơ quan CSĐT Trong thực tế, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu sở lý luận Cơ quan CSĐT như: sách tổng kết lịch sử, sách chuyên khảo, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo…Tuy nhiên, qua nghiên cứu cơng trình cho thấy, tác giả tập trung làm rõ vấn đề có liên quan đến Cơ quan CSĐTmàchưa có cơng trình nghiên cứu, làm rõ cách tổng thể Cơ quan Cảnh sát điềutra Hai là,chương luận án nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật TTHS Cơ quan CSĐT mặt:mơhình, tổ chức máy; thẩm quyền điều tra; người tiến hành tố tụng Cơ quan CSĐT Đồng thời, phân tích, điểm bất cập hệ thống pháp luật TTHS Cơ quan CSĐT nhằm để đề xuất giải pháp, kiến nghị hoànthiện Các quy định pháp luật TTHS Cơ quan CSĐT gồm nhiều văn có giá trị pháp lý khác như: Bộ luật TTHS, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Quyết định, Chỉ thị, Thơng tư…Do đó, việc nghiên cứu, hệ thống hóa phân tích văn có liên quan công việc cần thiết nghiên cứu chủ thể Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy chưa có tài liệu nghiên cứu, hệ thống hóa văn pháp luật tố tụng Cơ quan Cảnh sát điều tra Ba là,luận án khảo sát toàn diện sử dụng hầu hết số liệu thống kê Cơ quan CSĐT toàn quốc từ năm 2005 đến 2013 Kết khảo sát khơng phục vụ cho việc nghiên cứu luận ánmàcịn sử dụng cho cơng trình khoa học khác saunày Bốn là,luận án đưa hệ thống giải pháp, kiến nghị cách đồng bộ, giải pháp, kiến nghị khơng có giá trị mặt lập pháp mà cịn có giá trị việc nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan CSĐT Do đó, nói đóng góp luận án hướng vào giải pháp thiết thực Ý nghĩa khoa học thực tiễn đềtài Luận án“Cơ quan Cảnh sát điều tra tố tụng hình Việt Nam”là cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện Cơ quan CSĐT với vị trí quan tiến hành tố tụng giải pháp nhằm hoàn thiện mặt hoạt động quannày Luận án với trình bày, phân tích sâu sắc nhận thức chung, phápluật TTHS thực định định hướng hồn thiện Cơ quan CSĐT sẽđóng góp khơng nhỏ cho việc hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đếnCơ quan CSĐT, trước hết pháp luật TTHS dự thảo luật tổ chức điều trahình Những định hướng hồn thiện Bộ luật TTHS số đề xuất trongdự thảo Luật tổ chức điều tra hình gợi ý có giá trị mà nhàlập pháp nghiên cứu, xem xét để xây dựng hoàn thiện đạo luậtcó liên quan, bao gồm văn luật TTHS ban hành sau Luận án tài liệu nghiên cứu, tham khảo hữu ích cho nhà khoa học, giảng viên nhà lập pháp, đặc biệt lĩnh vực hình Phần TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình nghiêncứu 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc liên quan đến Cơ quan Cảnhsátđiềutra Đối tượng nghiên cứu luận án Cơ quan CSĐT TTHS Việt Nam, vấn đề nghiên cứu cụ thể quan tiến hành tố tụng nên thực tế chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi vấn đề Tuy nhiên, để tham khảo cácmơhình hoạt động CQĐT số nước giới cần có nghiên cứu số cơng trình khoa học quy định pháp luật TTHS số nước vấn đềnày - Cơng trình nghiên cứuThe characteristics on the Korean Prosecutionsystem and the Prosecotor’s direct Investigation(tạm dịchNhững đặc điểmcủa hệ thống công tố Hàn Quốc công tác điều tra trực tiếp Cơng tố viên) tác giả Lee Jung-Soo - Phó Trưởng phịng cơng tố Suwon, Hàn Quốc (nguồn:www.unafei.or.jp) Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung đề cập đến hệ thống quan công tố Hàn Quốc, đặc biệt vai trị cơng tố viên cảnh sát điều tra vụ án hình sự, bao gồm việc định có truy tố người cụ thể hay không, cách tiến hành điều tra vấn đề nhân quyền TTHS Đồng thời, hoạt động điều tra trực tiếp quyền hạn công tố viên đánh giá cách chi tiết Khác Việt Nam nước khác, quan công tố Hàn Quốc giữ vai trò hàng đầu điều tra vụ án hình sự, đồng thời hướng dẫn Cảnh sát điều tra vụ án Tác giả phân tích làm rõ vai trị quan cơng tố hệ thống tư pháp Hàn Quốc, thực quan có quyền lực lớn, định hầu hết vấn đề quan trọng hoạt động điều tra tố tụng Tuy nhiên, việc qnhiềuquyềnlựccũnggâyrakhơngítvấnđềmàđặcbiệtlàthamnhũng có

Ngày đăng: 18/10/2023, 17:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan