1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp thu hút đầu tư vào khu công nghiệp cụm công nghiệp của tỉnh hà nam

158 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 731,33 KB

Nội dung

Mục lục Tran Mở đầu g Chơng I Những vấn đề lý luận chung đầu t Khu công nghiệp 1.1 Những vấn đề lý luận Khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm Khu công nghiệp, Khu chế xuất 1.1.2 Các loại hình Khu công nghiệp, Khu chế xuất 1.1.3 Đặc điểm điều kiện hình thành Khu công nghiệp, Khu chế xuất 1.1.4 Lợi ích Khu công nghiệp, Khu chế xuất 1.2 Những vấn đề lý luận thu hút đầu t vào Khu công nghiệp 1.2.1 Những vấn đề lý luận đầu t 1.2.1.1 Khái niệm đầu t 9 1.2.1.2 Phân loại đầu t 10 1.2.1.3 Các nguồn vốn đầu t 13 1.2.2 Thu hút đầu t vào Khu công nghiệp 27 1.2.2.1 Các loại hình thu hút đầu t vào Khu công nghiệp 27 27 1.2.2.2 Qui trình thu hút đầu t vào Khu công 29 1.2.2.3 Các nhân tố ảnh hởng tới thu hút đầu t 29 nghiệp vào Khu công nghiệp Chính sách môi trờng đầu t 33 35 Chiến lợc kĩ xúc tiến đầu t Cơ cấu thể chế để thực chiến lợc 36 1.3 Những kinh nghiệm địa phơng thu hút đầu 36 t thành công vào Khu công nghiệp 45 Tỉnh Bình Dơng Tỉnh Vĩnh Phúc 45 Chơng II Thực trạng thu hút đầu t vào KHU CôNG 53 NGHIệP, Cụm công nghiệp tỉnh Hà nam 53 2.1 Thực trạng phát triển Khu công nghiệp 2.1.1 Thực trạng phát triển kinh tÕ x· héi cđa Hµ Nam 53 thêi gian qua 2.1.2 Thực trạng phát triển chung Khu công 66 nghiệp, Cụm công nghiệp tỉnh Hà Nam 2.1.3 Thực trạng phát triển cụ thể Khu công 69 nghiệp, Cụm công nghiệp tỉnh Hà Nam 69 Khu công nghiệp Châu Sơn 71 Khu công nghiệp Đồng Văn 75 Khu công nghiệp Hoàng Đông 76 Khu công nghiệp Hoà Mạc 77 2.1.4 Những vấn đề rút từ thực trạng 2.2 Tình hình thu hút đầu t vào Khu công nghiệp, 77 Cụm công nghiệp Hà Nam năm qua 77 2.2.1.Các Chính sách môi trờng đầu t 77 2.2.1.1.Điều kiện đầu t vào khu công nghiệp tỉnh Hà Nam 78 2.2.1.2 Chính sách u đÃi đầu t vào khu công nghiệp tỉnh Hà Nam 2.2.1.3 Qui trình thủ tục đầu t vào Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam 2.2.1.4 Cơ sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ đầu t 81 83 85 86 2.2.2 Chiến lợc kĩ xúc tiến đầu t 2.2.3 Cơ cấu thể chế thực chiến lợc xúc tiến đầu t 2.2.4 Kết thu hút đầu t 2.3 Đánh giá chung Chơng III Một số giải pháp thu hút đầu t vào KHU CôNG NGHIệP, Cụm công nghiệp tỉnh Hà nam 3.1 Định hớng phát triển Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tỉnh Hà nam 3.2 Các giải pháp thu hút đầu t Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 87 90 95 95 99 114 115 Danh môc bảng biểu Tran Bảng 1.1.Phân theo thẩm quyền cấp phép đầu t g Bảng 1.2.Mô hình qui trình đầu t vào KCN tỉnh 38 Bình Dơng 40 Bảng 1.3.Tỉ trọng ngành cấu kinh tế 45 Vĩnh Phúc 54 Bảng 2.1.Tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 2001-2005 54 Bảng 2.2.Kết thực tiêu kinh tế xà 69 hội chủ yếu năm 2004 71 Bảng 2.3 Qui mô loại đất theo qui hoạch KCN 74 Châu Sơn 106 Bảng 2.4.Qui mô loại đất theo qui hoạch KCN 106 Đồng Văn1 107 Bảng 2.5.Qui mô loại đất theo qui hoạch KCN 108 Đồng Văn2 Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu khả huy động vốn đầu t Bảng 3.2 Chi tiết mô hình thu hút đầu t Bảng 3.3.Bảng so sánh qui mô đầu t ba tỉnh Bảng 3.4.Qui mô đầu t trực tiếp nớc nớc tháng 10 10 tháng đầu năm Mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu : Trong điều kiện kinh tế viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ cđa mét qc gia nói chung hay tỉnh nói riêng Khu công nghiệp, Khu chế xuất có vị trí quan trọng việc phát triển nâng cao đời sống ngời dân phù hợp với tình hình phát triển đất nớc bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế đóng góp GDP, giải việc làm Hà Nam tỉnh đợc tách từ tỉnh Nam Hà cũ Với lợi mặt giao thông nhờ có tuyến quốc lộ 1A, tuyến đờng sắt Bắc nam chạy qua, giao thông đờng thuỷ thuận lợi nơi sông lớn chảy qua nh sông Hồng, sông Đáy Địa hình phong phú đồng đồi núi, bên cạnh Hà Nam có lực lợng lao động dồi dào, có nhiều mỏ khoáng sản làm nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp khác nhau, nói Hà Nam tỉnh có nhiều tiềm để phát triển kinh tế nói chung phát triển Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp nói riêng Trong qui hoạch tơng lai Hà Nam sÏ trë thµnh thµnh vƯ tinh cđa Hµ Néi, với điều kiện thuận lợi nh Hà Nam tỉnh có nhiều lợi để thu hút đợc đầu t Trong năm trở lại đây, tỉnh Hà Nam đà có nhiều cố gắng để cải thiện tình hình kinh tế xà hội đà đạt đợc số kết định Tuy nhiên, nh số tỉnh thành lập khác, việc qui hoạch phát triển thu hút đầu t nhiều bất cập cần phải giải đặc biệt lĩnh vực đầu t phát triển Cho đến việc qui hoạch phát triển đầu t Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tỉnh Hà Nam cha tạo thành mạnh, lợi so sánh với tỉnh khác Để trở thành thành phố vệ tinh nơi cửa ngõ phía nam Hà Nội tỉnh Hà Nam cần phải nỗ lực Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế xà hội tỉnh Hà Nam năm đổi mới, đặc biệt yêu cầu phát triển hiệu Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp đà thành lập tỉnh Hà Nam, đồng thời thân muốn tìm hiểu thêm Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp Vì đà chọn đề tài Một số giải pháp thu hút đầu t vào Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tỉnh Hà Nam làm luận văn tốt nghiệp cho Mục đích nghiên cứu : Thể đợc số vấn đề lý luận thu hút đầu t vào Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp; số vấn đề Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp Vẽ lại toàn cảnh Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tỉnh Hà Nam để từ thấy đợc thực trạng, vấn đề tồn đọng, sở lý thuyết thực tiễn đề số giải pháp thu hút đầu t vào Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tỉnh Hà Nam Đối tợng nghiên cứu : Là Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp; nhân tố ảnh hởng tới thu hút đầu t vào Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp; số vấn đề đầu t giải pháp thu hút đầu t vào Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp Phạm vi nghiên cứu : Một số vấn đề liên quan tới đầu t vào Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp; liên quan tới Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tỉnh Hà Nam Phơng pháp nghiên cứu : Phơng pháp vật biện chứng, phơng pháp vật lịch sử, phơng pháp tiếp cận hệ thống quan sát thực tiễn, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích Bố cục luận văn : Ngoài phần mở rộng, kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu làm ba chơng : Chơng Những vấn đề lý luận chung đầu t Khu công nghiệp Chơng Thực trạng thu hút đầu t vào Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tỉnh Hà Nam Chơng Một số giải pháp thu hút đầu t vào Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tỉnh Hà Nam Chơng Những vấn đề lý luận chung đầu t Khu công nghiệp 1.1 Những vấn đề lý luận Khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm Khu c«ng nghiƯp, Khu chÕ xt Khu chÕ xt ( Export Processing Zone - KCX) KCX khu vực chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, đứng chế độ mậu dịch thuế quan nớc, đợc thành lập với điều kiện yếu tố thuận lợi pháp lý, hạ tầng kĩ thuật quản lý, địa bàn hạn chế để thu hút đầu t nớc phát triển đặc biệt công ty xuyên quốc gia KCX ngày có định nghĩa sau : Định nghĩa hiệp hội KCX giới (WEPZA-World Economic Processing Zones Association): Theo điều lệ hoạt động WEPZA, KCX bao gồm tất khu vực đợc Chính phủ nớc cho phép nh cảng tự do, khu mậu dịch tự do, KHU CôNG NGHIệP tự khu vực ngoại thơng khu vực khác đợc WEPZA công nhận Định nghĩa đồng KCX với khu vực miễn thuế Định nghĩa của Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc ( UNIDO -United Nation Industry Development Organization) KCX Khu vực giới hạn hành chính, có địa lý, đợc hởng chế độ thuế quan cho phÐp tù nhËp khÈu trang thiÕt bÞ sản phẩm nhằm mục đích sản xuất sản phẩm xuất Chế độ thuế quan đợc ban hành lúc với qui định luật pháp u đÃi, chủ yếu thuế nhằm thu hút đầu t nớc Với định nghĩa này, hoạt động KCX sản xuất công nghiệp Định nghĩa Việt nam : Theo qui chÕ Khu c«ng nghiƯp, Khu chÕ xt, Khu công nghiệp chung ban hành kèm theo nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 : "KCX khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, dân c sinh sèng; ChÝnh phđ hc Thđ tíng ChÝnh phủ định thành lập" Nh vậy, bản, KCX Việt nam đợc hiểu nh định nghĩa UNIDO Khu công nghiệp (Industrial Zone -KCN) Tuy nhiên mô hình KCX dần tỏ không linh hoạt nhà đầu t buộc phải xuất toàn sản phẩm tác dụng lan toả cđa KCX thÊp Do vËy, nhiỊu níc ®· chun sang phát triển mô hình Khu công nghiệp Khu công nghiệp mô hình kinh tế linh hoạt hơn, hấp dẫn nhà đầu t nớc ngoài- đối tợng đầu t chủ yếu vào Khu công nghiệp - họ hy vọng vào thị trờng nội địa, thị trờng mới, có dung lợng lớn để tiêu thụ hàng hoá Hơn nữa, việc mở cửa thị trờng nội địa phù hợp với xu hớng tự hoá mậu dịch giới khu vựcViệc cho phép tiêu thụ hàng hoá thị trờng nớc tạo nên không kích thích yếu tố cạnh tranh xuất mà góp phần tích cực đẩy lùi ngăn chặn hàng nhập lậu Có hai định nghĩa khác Khu công nghiệp nh sau: Định nghĩa 1: 10 Khu công nghiệp khu vực lÃnh thổ rộng có tảng sản xuất công nghiệp, đan xen với nhiều hoạt động dịch vụ, kể dịch vụ sản xuất công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thơng mại, văn phòng, nhà ởVề thực chất mô hình khu vực hành - kinh tế đặc biệt nh Khu công nghiệp Bat Tam, Inđônêxia, công viên công nghiệp Đài loan, Thái lan số nớc Tây âu Định nghĩa : Khu công nghiệp khu vực lÃnh thổ có giới hạn định, tập trung doanh nghiệp công nghiệp dịch vụ sản xuất công nghiệp, dân c sinh sống Mô hình đợc xây dựng số nớc nh Malaysia, Inđônêxia, Thái lan, Đài loan Định nghĩa Việt nam : Theo qui chÕ Khu c«ng nghiƯp, Khu chÕ xt, Khu c«ng nghiƯp chung ban hành kèm theo nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 : "Khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp Khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân c sinh sống; Chính phủ Thủ tớng Chính phủ định thành lập Trong Khu công nghiƯp cã thĨ cã doanh nghiƯp chÕ xt" Nh vËy, Khu công nghiệp Việt nam đợc hiểu giống nh định nghĩa hai 1.1.2 Các loại hình Khu công nghiệp, Khu chế xuất Để tránh tình trạng Khu công nghiệp phát triển nhiều, dẫn tới cạnh tranh không lành mạnh với cần đa dạng 144 trình hội nhập kinh tế địa phơng, nớc toàn cầu, thành phố vệ tinh thủ đô tơng lai gần, xu hớng chuyển trung tâm công nghiệp khu vực xung quanh, đầu mối cung cấp sản phẩm nông nghiệp cho thủ đô so với Vĩnh Phúc Hà Nam có vị trí địa lý không thuận lợi nhng so với Nam Định hay Thái Bình Hà Nam có nhiều thuận lợi Nắm bắt đợc hội lợi không riêng cho tỉnh Hà Nam Thứ t thực xúc tiến hỗn hợp Bao gồm Các sách u đÃi thu hút đầu t, sở hạ tầng phục vụ đầu t Các sách u đÃi sở hạ tầng thu hút đầu t đà trình bày phần (cải cách thủ tục hành chính, xây dựng đổi hệ thống giao thông, điện, nớc) Thứ năm kênh phân phối tới nhà đầu t : thuê trung gian xúc tiến đầu t có kinh nghiệm địa phơng khác nớc nh tác giả Ngọc Hởng đà nói Ngoài trực tiếp thực xúc tiến đầu t tới nhà đầu t thông qua chiến lợc kĩ xúc tiến đây, phải xây dựng củng cố hình ảnh Hà Nam mắt nhà đầu t, trớc hết thông qua Website tỉnh nhà đầu t có thời gian điều kiện tíi t×m hiĨu trùc tiÕp t×nh h×nh kinh tÕ x· hội, thông tin đầu t, thông tin sách, khu công nghiệp Hà Nam Hầu nh nhà đầu t phải nắm rõ đến 80% thông tin liên quan tới đầu t Hà Nam tiến hành kiểm tra thực tiễn trớc đầu t Bởi Website tỉnh cần bổ sung thông tin cụ thể Ví dụ giới thiệu 145 khu công nghiệp thu hút đầu t cần đa thông tin cách chi tiết cụ thể khu công nghiệp : chủ đầu t, thành lập theo định nào, tổng vốn đầu t, lĩnh vực đầu t, đồ qui hoạch chi tiết khu công nghiệp đó, sở hạ tầng khu công nghiệp (điện, đờng, nớc, thông tin liên lạc, xử lý chất thải), tiến trình thực sở hạ tầng này, giá cho thuê đất khu công nghiệp, u đÃi riêng khu công nghiệp Các nhà đầu t liên hệ cách trực tuyến thông qua website để tìm hiểu đầu t Thực quảng cáo rộng khắp phơng tiện thông tin đại chúng thu hút đầu t, phát hành ấn giới thiệu, quảng bá tới nhà đầu t khu công nghiệp, tình hình đầu t yêu cầu đầu t Tiến hành hội thảo đầu t, điều mà từ thành lập khu công nghiệp Hà Nam cha thực Một thông tin đáng mừng vào tháng 3/2006, UBND tỉnh tổ chức hội thảo nhằm thu hút đầu t vào Hà Nam tỉnh tăng cờng ngân sách cho hoạt động xúc tiến đầu t Tiếp tục đẩy nhanh cải cách thủ tục hành nhằm giảm phiền hà cho nhà đầu t : thực cải cách giải thủ tục theo cửa Gia tăng dịch vụ đầu t nhằm làm cho nhà đầu t cảm thấy hài lòng đầu t Điều phải dựa nhu cầu mong muốn nhà đầu t mà đà tiến hành nghiên cứu tìm hiểu phần khả tài tỉnh để kết hợp cách hài hoà lợi ích nhà đầu t tỉnh Hà Nam nói chung 146 Thứ sáu dự trù ngân sách để thực đợc điều Đây điều khó khăn Hà Nam tỉnh nghèo nớc Có nhiều khoản nguồn thu lại hạn chế nhỏ Ngân sách đợc tỉnh cấp cho hoạt động Ban quản lý Khu công nghiệp ngân sách nhà nớc, cần phải đợc giải trình cách rõ ràng việc giải ngân luôn diễn chậm chạp Trong để thực thi chiến lợc thu hút đầu t đòi hỏi cần nhiều tiền Giá thị trờng liên tục thay đổi theo chiều hớng tăng, giá dự toán cha đợc thông qua giá thực tế chi tiết mục khoản giải trình đà tăng lên nhiều Do dự toán đợc thông qua số vốn đáp ứng đợc phần kế hoạch Có lẽ nguyên nhân khiến cho hoạt động xúc tiến đầu t Hà Nam không đợc phong phú đa dạng hiệu nh tỉnh khác Nh ban quản lý khu công nghiệp cần thực tốt việc lập kế hoạch chi tiêu cho việc thực chiến lợc, kế hoạch đà đợc duyệt kiến nghị với uỷ ban nhân dân tỉnh cấp ngân sách tiến độ Thứ bảy quan tổ chức thực quản lý việc thực Đây ban quản lý khu công nghiệp trình bày phần dới - Về cấu thể chế thực hoạt động xúc tiến đầu t : Ban quản lý khu công nghiệp đợc UBND tỉnh giao trách nhiệm quản lý khu công nghiệp hoạt động thu hút đầu t vấn đề liên quan tới khu công nghiệp Hiện Hà Nam có hai doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng khu công 147 nghiệp, lại có doanh nghiệp trực thuộc ban quản lý khu công nghiệp công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp Hà Nam Nh điều dờng nh tạo không khách quan quản lý ban quản lý doanh nghiệp Có thể điều mà dẫn tới tình trạng xây dựng hạ tầng chậm tiến độ khu công nghiệp Đồng Văn thời gian qua Qua cho thấy chế hoạt động Ban quản lý quan nhà nớc nhng thực chất lại nh đơn vị nghiệp nhà nớc Nên tỉnh điều chỉnh lại chế hoạt động ban quản lý nh đơn vị nghiệp nhà nớc giống với doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp mà thủ tớng phủ đà thí điểm Đà Nẵng đơn vị nghiệp có thu Điều mặt làm cho Ban quản lý hoạt động cách độc lập hơn, mặt khác tạo nguồn thu thêm ngân sách tỉnh hỗ trợ nhiều việc toán chi phí để thực kế hoạch, chiến lợc đồng thời khuyến khích đợc hoạt động hăng say công nhân viên Ngoài tỉnh nên đại hoá trang thiết bị Ban quản lý, để họ làm việc với nhà đầu t lúc nơi, thực nghiệp xúc tiến đợc nhanh chóng hiệu Cần phải nói Ban quản lý khu công nghiệp đầu mối tiếp nhận đầu t cần phải tạo mặt thân thiện với nhà đầu t Ban quản lý khu công nghiệp không đơn thực chức quản lý nhà nớc khu công nghiệp, doanh nghiệp khu công nghiệp, mà thực chức 148 mang tính kinh doanh (lập kế hoạch, chiến lợc thu hút đầu t thực thi nó) Có lẽ lý mà việc hoạt động Ban quản lý bị ảnh hởng nhiều quản lý nhà nớc dẫn tới bệnh thờng gặp quan công quyền quan liêu cửa quyền Vì cần chuẩn hoá trình độ văn hoá đạo đức cán làm việc Nâng cao trách nhiệm họ việc thực nhiệm vụ đợc giao Có thể cách gắn trách nhiệm với quyền lợi, nh việc khoán doanh số bán hàng cho nhân viên phòng kinh doanh Với quan điểm coi thu hút đầu t loại hàng hoá nhà đầu t khách hàng phải thực nguyên tắc vàng khách hàng, nguyên tắc khách hàng thợng đế Đây điểm mà hầu nh quan quản lý việc thu hút đầu t lại không để ý đến điều Dờng nh họ thiên công việc đề sách mà thờ tới việc thực sách phản ứng nhà đầu t tới sách đó, điều có nghĩa việc lập kế hoạch thực thi kế hoạch không dựa sở lý thuyết định, đa phần dựa chủ nghĩa kinh nghiệm cảm tính cá nhân ngời lập kế hoạch ( ) 149 Kết luận Luận văn đà trình cách khái quát khu công nghiệp Hà Nam: trình hình thành phát triển , sách thu hút đầu t tỉnh, kết thu hút đầu t, nguyên nhân thực trạng Trên sở lý luận thực tế số địa phơng thành công thu hút đầu t nh tồn đọng công tác thu hút đầu t tỉnh Hà Nam, luận văn đà đề số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thực tế nh phơng hớng phát triển cho tơng lai việc thu hút đầu t Tuy nhiên trình độ thân thời gian làm luận văn có giới hạn, luận văn tránh khỏi số sai sót, nhng cịng kh«ng thĨ phđ nhËn ý nghÜa cđa ln văn đà có đóng góp định cho nhà hoạch định công tác thu hút đầu t không vào khu công nghiệp Hà Nam coi việc thu hút đầu t nh loại hàng hoá đặc biệt, mà phải đối xử với nh loại hàng hoá đặc biệt, điều mà xa Hà Nam cha làm làm phần nhng không nhận làm việc 150 danh mục tài liệu tham khảo Bộ Kế hoạch Đầu t (1998), Các Văn hớng dẫn hoạt động đầu t nớc Việt Nam, Hà nội (lu hành nội bộ) BQL KCN (20/7/2005), Báo cáo v/v tình hình hoạt động DN Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tỉnh Hà Nam, Hà Nam Ngọc Hởng Báo Hà Nam số 1007(3587) Đầu t vào khu công nghiệp chững lại, ? trang 1- 4” htttp://www.binhduong.gov.vn htttp://www.hanam.gov.vn htttp://www.mpi.gov.vn htttp://www.vinhphuc.gov.vn Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phơng (2004) Giáo trình Kinh tế Đầu t, NXB Thống kê, Hà Nội PGS-TS Lê Công Quỳnh (2004) Bài Giảng Nghiệp vụ Kế hoạch Đầu t, Quản lý Khu công nghiệp Khu chế xuất, Hà Nội 10 TS Phan Hữu Thắng (2004) Bài giảng Nghiệp vụ Kế hoạch Đầu t, Xúc tiến Đầu t trực tiếp nớc ngoài, Hà Néi 11 GS.TS Vâ Thanh Thu (2003)– Quan hÖ kinh tÕ qc tÕ, NXB Thèng kª, TP HCM 12 Ngun Xuân Thuỷ, Trần Việt Hoa, Nguyễn Việt ánh (2004) Quản trị Dự án Đầu t Lý thuyết Bài tập, NXB Thèng kª, Tp Hå ChÝ Minh 13 UBND TØnh Hà Nam (5/2005) Dự án rà soát qui hoạch phát triển kinh tế xà hội tỉnh Hà Nam đến năm 2010, Hµ Nam 14 UBND TØnh Hµ Nam (12/1997)– Qui hoạch phát triển kinh tế xà hội tỉnh Hà Nam đến năm 2010, Hà Nam 151 15 UBND Tỉnh Hà Nam (2002), QĐ Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam v/v thành lập ban quản lý KCN tỉnh Hà Nam, số 1154/QĐUB ngày 20/10/2002 16 UBND Tỉnh Hà Nam (2001), QĐ UBND tỉnh Hà Nam v/v ban hành qui định chế sách khuyến khích đầu t địa bàn tỉnh Hà Nam, số 1428/QĐ-UB ngày 19/12/2001 17 UBND Tỉnh Hà Nam (2003), QĐ UBND tỉnh Hà Nam v/v ban hành qui định việc đầu t xây dựng quản lý CCNTTCN huyện, thị xà CCN làng nghề xÃ, thị trấn tỉnh Hà Nam, số 829/QĐ-UB ngày 1/8/2003 18 UBND Tỉnh Hà Nam (2003), QĐ UBND tỉnh Hà Nam v/v ban hành qui định sách u đÃi, khuyến khích đầu t vào Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam, số 863/QĐ-UB ngày 5/8/2003 19 UBND Tỉnh Hà Nam (2003), QĐ UBND tỉnh Hà Nam v/v ban hành qui định trình tự, thẩm quyền, thời gian giải thủ tục hành dự án chế đầu mối địa bàn tỉnh Hà Nam, số 1305/QĐ-UB ngày 31/10/2003 20 UBND Tỉnh Hà Nam (2002), QĐ Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam v/v qui định chức nhiệm vụ, tổ chức máy ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam, số 1194/QĐ-UB ngày 5/11/2002 21 UBND Tỉnh Hà Nam (2004), QĐ Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam v/v phê duyệt qui hoạch mạng lới Khu công nghiệp, Cụm CN-TTCN huyện thị xà cụm TTCN làng nghề xÃ, thị trấn tỉnh Hà Nam đến năm 2010, số 1058/QĐ-UB ngày 9/8/2004 152 Phụ lục Qui hoạch mạng lới khu công nghiệp Hà Nam đến năm 2010 153 Danh mục qui hoạch mạng lới Khu công nghiệp đến năm 2010 tỉnh Hà Nam (Theo định số 1058/QĐ-UB ngày 9/8/2004 UBND tỉnh Hà Nam) ST Tên KCN Địa điểm Ranh giới T Qui Phân mô đầu t kì (ha ) KCN Thị trấn Đồng Văn Văn, xà Đồng Phía bắc giáp kênh 400 Duy tiêu trạm bơm Hoàng Minh, xà Bạch Th- Uyển, nam giáp QL 38, ợng-Duy Tiên KCN Xà Châu Châu Kim Bảng Sơn đến 2005 : 400 tây giáp QL 1A Sơn- Tây bắc giáp kênh đ- 170 2003- ờng dài, tây nam giáp 2005 : 170 kênh Cống Bùi, đông giáp trạm xăng dầu, đông bắc giáp đờng công nghiệp KCN Xà Hoàng Đông- Bắc giáp thôn Hoàng 100 2004- Hoàng Duy Tiên Thợng, nam giáp khu 2005 : 100 đô thị mới, đông giáp Đông QL 1A, tây giáp xà Hoàng Tây KCN Hoà Xà Châu Giang- Bắc giáp mơng nớc 140 2005 : 140 Mạc Duy Tiên thôn Trung Gián xà Châu Giang, Nam giáp QL 38, đông giáp sông Cầu Giát, tây giáp mơng nớc thôn Văn Kênh xà Châu Giang KCN Xà Thanh Tuyền- Bắc giáp đờng vành 100 2006- Thanh Thanh Liêm 2010 : 100 đai phân lũ, nam giáp 154 Liêm kênh tiêu trạm bơm Võ Giang, đông giáp kênh KT8-4, tây giáp đê Tả Đáy Tổng số 910 Đến năm 2005 : 810 20062010 : 100 Danh môc dự án lĩnh vực thu hút đầu t          Đầu tư xây dựng sở hạ thầng kinh tế - xã hội; Công nghiệp chế biến nông lâm - thuỷ sản; Cơng nghiệp gia cơng lắp ráp; Các chương trình dự án công nghiệp sạch; Các dự án công nghệ kỹ thuật cao; Các dự án sử dụng thu hút nhiều lao động; Dự án trồng rừng, trồng ăn quả; Các lĩnh vực dịch vụ, du lịch; Các lĩnh vực ngành nghề khác nhà đầu tư lựa chọn đầu tư (trừ ngành nghề thuộc danh mục bí mật Nhà nước quy định) Xây dựng dây chuyền II, Công ty xi măng Bút Sơn     Địa điểm: Huyện Kim Bảng Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng dây chuyền II có cơng suất 4000 Clanke/ngày, tương đương 1,4 triệu xi măng/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 160 tỷ đồng Sản xuất vật liệu chịu lửa, hóa chất     Địa điểm: Huyện Kim Bảng Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng nhà máy sản xuất loại vật liệu chịu lửa có cơng suất 15.000-20.000 tấn/ năm Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 12,0 tỷ đồng Sản xuất bê tông đúc sẵn gạch không nung   Địa điểm: Thị xã Phủ Lý, Kim Bảng, Thanh Liêm,  Duy Tiên Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng nhà máy bê tơng đúc sẵn có cơng suất 30.000 m3/ năm sản xuất gạch khơng nung có cơng suất 20-30 triệu viên/ năm 155   Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 5,0 tỷ đồng Sản xuất giày dép xuất     Địa điểm: Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung tỉnh Hà Nam Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng nhà máy giày dép chất lượng cao xuất cơng suất 7-8 triệu đơi/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn FDI Dự kiến vốn đầu tư: 5,0 tỷ đồng Sản xuất sợi, dệt, nhuộm     Địa điểm: Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung tỉnh Hà Nam Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng nhà máy kéo sợi, dệt nhuộm hoàn chỉnh đại công suất 3000-4000 tấn/năm 20 triệu m vải/ năm Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 10,0 tỷ đồng Các dự án trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ     Địa điểm: Các huyện Duy Tiên, Lý Nhân, Bình Lục Quy mơ thông số kỹ thuật: Trồng 1000 dâu để ni tằm, ươm tơ xuất Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 5,0 tỷ đồng Dự án chăn ni gia cầm, nạc hóa đàn lợn chế biến thịt xuất     Địa điểm: Các huyện, thị xã khu công nghiệp tập trung Quy mô thông số kỹ thuật: Cải tạo đàn gia cầm triệu con/năm, toàn đàn lợn tỉnh 25.000 xây dựng nhà máy chế biến thịt xuất 10.000 tấn/ năm Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn FDI Dự kiến vốn đầu tư: 7,0 tỷ đồng Các dự án ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp     Địa điểm: Các huyện, thị xã tỉnh Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng vùng lúa chất lượng cao 10.000-15.000 ha, trồng chế biến rau 30 sản phẩm/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 3,0 tỷ đồng Sản xuất thiết bị phục vụ công nghiệp xi măng vật liệu xây dựng    Địa điểm: Khu công nghiệp Đồng Văn, Khu công nghiệp tây sông Đáy thị xã Phủ Lý Quy mô thông số kỹ thuật: Nhà máy khí Hà Nam xây dựng dây chuyền sản xuất thiết bị khí phục vụ sở sản xuất xi măng xây dựng vật liệu xây dựng cơng suất 1.000-1.500 tấn/sản phẩm/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn FDI 156  Dự kiến vốn đầu tư: 8,0 tỷ đồng 10 Dự án trồng, chế biến rau xuất     Địa điểm: Duy Tiên, Thị xã Phủ Lý         Quy mô thông số kỹ thuật: 50 ngàn tấn/ năm/nhà máy Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn FDI Dự kiến vốn đầu tư: 2,0 tỷ đồng 11 Các dự án xây dựng sở hạ tầng Khu công nghiệp tập trung     Địa điểm: Kim Bảng, Duy Tiên, thị xã Phủ Lý Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp tập trung Đồng Văn 100 ha, tây sơng Đáy 250 ha, Thanh Châu 75 Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn FDI Dự kiến vốn đầu tư: 60,0 tỷ đồng 12 Dự án II du lịch sinh thái Lam Hạ, Phù Văn (khu du lịch vui chơi, giải trí)     Địa điểm: Thị xã Phủ Lý Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng khách sạn, khu vui chơi giải trí thể thao dịch vụ du lịch, nghỉ ngơi Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 20,0 tỷ đồng 13 Sản xuất bột nhẹ     Địa điểm: Thanh Liêm Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng nhà máy sản xuất bột nhẹ tinh khiết đảm bảo chất lượng cao theo tiêu chuẩn ISO công suất 5.000-7.000 tấn/ năm Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 8,0 tỷ đồng 14 Các dự án may mặc xuất     Địa điểm: Các khu công nghiệp tập trung Thị xã Phủ Lý Quy mô thông số kỹ thuật: Nâng cấp xây dựng nhà máy may mặc dây chuyền đại công suất 5-7 triệu sản phẩm/ năm Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 6,0 tỷ đồng 15 Dự án chăn ni bị thịt chế biến thịt bò chất lượng cao     Địa điểm: Các huyện tỉnh Quy mô thông số kỹ thuật: Cải tạo đàn bò lấy thịt, sữa quy mơ 2.000 6.0008.000 sản phẩm/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 2,5 tỷ đồng 16 Xây dựng kinh doanh hệ thống cho Khu công nghiệp Đồng Văn Thị trấn Đồng Văn 157     Địa điểm: Duy Tiên, Khu công nghiệp Đồng Văn Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng nhà máy, hệ thống cung cấp nước cơng suất 15.000 m3/ ngày đêm Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn FDI Dự kiến vốn đầu tư: 6,0 tỷ đồng 17 Dự án trồng rừng nguyên liệu, gỗ chất lượng cao ăn     Địa điểm: Kim Bảng Thanh Liêm Quy mô thông số kỹ thuật: Trồng 2.500 rừng xây dựng nhà máy chế biến nguyên liệu gỗ chất lượng cao Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 5,0 tỷ đồng 18 Dự án xây dựng kinh doanh Trung tâm thương mại thị xã Phủ Lý     Địa điểm: Thị xã Phủ Lý Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng trung tâm thương mại để trực tiếp kinh doanh cho thuê kinh doanh quy mô 5.000-8.000 m 3, doanh thu 250 tỷ đồng/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 2,5 tỷ đồng 19 Dự án xây dựng sở hạ tầng tôn tạo khu du lịch, bên sông Đáy, Ngũ Động Sơn, chùa Bà Đanh     Địa điểm: Kim Bảng, Thị xã Phủ Lý Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng quần thể du lịch bến sông Đáy, sông Châu Giang, Ngũ Động Sơn, chùa Bà Đanh vùng phụ cận thị xã Phủ Lý nối liền du lịch Chùa Hương Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 2,5 tỷ đồng 20 Xây dựng khách sạn 3–4 trung tâm tỉnh     Địa điểm: Thị xã Phủ Lý Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng khu khách sạn Đáp ứng khu du lịch phục vụ hội nghị lớn quy mơ 250 phịng giai đoạn (giai đoạn 1: 100 phòng, giai đoạn 2: 150 phòng) đạt tiêu chuẩn 3-4 Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 15 tỷ đồng 21 Sản xuất lắp ráp thiết bị điện, điện tử, phụ tùng ô tô, xe máy, thiết bị điện tử y tế, hàng dệt may, khung cửa nhựa    Địa điểm: Các khu công nghiệp tập trung Đồng Văn, tây sông Đáy ven thị xã Phủ Lý Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng nhà máy xí nghiệp sản xuất lắp ráp khí thiết bị điện điện tử công suất 5-6 triệu sản phẩm/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh 100% vốn FDI 158  Dự kiến vốn đầu tư: 10,0 tỷ đồng 22 Sản xuất phân vi sinh phục vụ nông lâm nghiệp     Địa điểm: Kim Bảng Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng nhà máy sản xuất phân vi sinh từ bùn than khu vực xã Ba Sao huyện K.Bảng cơng suất 15.000 tấn/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 3,5 tỷ đồng 23 Sản xuất chế biến thức ăn gia cầm, gia súc     Địa điểm: Các huyện tỉnh Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng nhà máy chế biến thức ăn gia cầm, gia súc cơng suất 15.000 tấn/năm Hình thức đầu tư: Dự kiến vốn đầu tư: 10,0 tỷ đồng 24 Sản xuất chế biến nông sản: Nước cà chua cô đặc, sữa đặc, sữa đậu nành, tinh bột làm giấy ăn liền     Địa điểm: Duy Tiên, Lý Nhân, Thị xã Phủ Lý Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng nhà máy sản xuất nước cà chua cô đặc công suất 250 tấn/ngày, sữa đậu nành 500.000 lít/năm, tinh bột ngơ 2000 tấn/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 10,0 tỷ đồng 25 Xử lý chế biến phân rác       Địa điểm: Thị xã Phủ Lý Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng sở chế biến xử lý phân rác công suất 200 tấn/năm Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 2,0 tỷ đồng 26 Sản xuất chế biến nấm xuất    Địa điểm: Các huyện, thị xã tỉnh Quy mô thông số kỹ thuật: Xây dựng quy mô vừa nhỏ sở sản xuất, chế biến, bảo quản nấm xuất từ hộ nơng dân Hình thức đầu tư: Liên doanh Dự kiến vốn đầu tư: 2,5 tỷ đồng

Ngày đăng: 18/10/2023, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w