Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VIẾT XUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TẠI HUYỆN SƠN DƢƠNG – TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sơn Dƣơng huyện miền núi nằm phía Nam tỉnh Tun Quang có diện tích tự nhiên 78.783,51 ha, chiếm 13,43% diện tích tự nhiên toàn tỉnh (586.732,71 ha) Trong năm qua Đảng nhân dân dân tộc huyện Sơn Dƣơng phát huy truyền thống quê hƣơng mạng Tân Trào, phát huy tiềm lợi địa phƣơng, nỗ lực phấn đấu, tích cực, thi đua lao động sản xuất, tạo chuyển biến rõ rệt lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng Tuy nhiên việc sử dụng đất huyện năm qua cho thấy nhiều hạn chế: chƣa khoanh định đƣợc diện tích đất trồng lúa cần bảo vệ, đất lâm nghiệp chƣa thực nghiêm ngặt quy định bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, việc chuyển đổi cấu trồng vật ni theo hƣớng sản xuất hàng hóa cịn chậm, phát triển ni trồng thủy sản hoạt động dịch vụ, du lịch địa bàn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi địa phƣơng Bên cạnh diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp phải chuyển mục đích sang loại đất khác, việc bù đắp lại diện tích đất trồng lúa bị vơ khó khăn Vì vậy, việc nghiên cứu để đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp đảm bảo an ninh lƣơng thực giữ gìn đƣợc sắc địa phƣơng yêu cầu quan trọng cần thiết thời gian tới Xuất phát từ thực tế đó, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trần Viết Khanh, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng hợp lý huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang" Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục tiêu đề tài - Đánh giá đƣợc thực trạng sử dụng đất nông nghiệp làm đề xuất loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội địa phƣơng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang Yêu cầu đề tài - Đề tài nghiên cứu sở thông tin số liệu, tài liệu điều tra phải trung thực, xác đảm bảo độ tin cậy, phản ánh thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu - Phân tích, xử lý số liệu khoa học, định lƣợng phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp cập nhật - Các đề xuất phải có ý nghĩa thực tiễn có tính khả thi cao Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền huyện Sơn Dƣơng việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Các khuyến cáo loại hình sử dụng đất cung cấp cho nơng dân lựa chọn hợp lý để chuyển đổi cấu sản xuất đạt hiệu cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Một số lý luận sử dụng đất nơng nghiệp tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam 1.1.1 Một số lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1.1 Đất nông nghiệp Đất nguồn tài nguyên quý thiên nhiên ban tặng cho ngƣời, nơi họ sinh ra, sống lớn lên Nhà Thổ nhƣỡng lỗi lạc ngƣời Nga, Docutraiep cho “Đất vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp yếu tố hình thành bao gồm: đá, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình, thời gian” [4] Về sau, số học giả khác bổ sung thêm yếu tố nhƣ nƣớc ngầm đặc biệt vai trò ngƣời để hoàn chỉnh khái niệm nêu Học giả ngƣời Anh, Wiliam lại đƣa khái niệm đất nhƣ sau: “Đất lớp mặt tơi xốp lục địa có khả tạo sản phẩm từ trồng” [38] Bàn vấn đề này, C.Mác viết: “Đất tƣ liệu sản xuất phổ biến quý báu sản xuất nông nghiệp”, “điều kiện thiếu cho tồn sinh sống loài ngƣời” [4] Trong phạm vi nghiên cứu sử dụng đất, đất đai đƣợc nhìn nhận nhân tố sinh thái, bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hƣởng sử dụng đất [36] Theo quan niệm nhà thổ nhƣỡng quy hoạch Việt Nam cho “Đất phần mặt vỏ trái đất mà cối mọc đƣợc” [4] đất đai đƣợc hiểu theo nghĩa rộng: “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm tất yếu tố cấu thành môi trƣờng sinh thái dƣới bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhƣỡng, địa hình, mặt nƣớc, lớp trầm tích sát bề mặt với nƣớc ngầm khoáng sản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lũng đất, động thực vật, trạng thái định cƣ ngƣời, kết ngƣời khứ để lại” [4] Với ý nghĩa đó, đất nơng nghiệp đất đƣợc sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản sử dụng vào mục đích nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp Khi nói đất nơng nghiệp ngƣời ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nơng nghiệp, thực tế có trƣờng hợp đất đai đƣợc sử dụng vào mục đích khác ngành Trong trƣờng hợp đó, đất đai đƣợc sử dụng chủ yếu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp đƣợc coi đất nông nghiệp, không loại đất khác (tùy theo việc sử dụng vào mục đích chính) Luật đất đai năm 2003 nêu rõ: “Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp ni trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác” 1.1.1.2 Vai trị đất nơng nghiệp Đất đai tài ngun thiên nhiên quốc gia, đóng vai trị định tồn phát triển xã hội loài ngƣời, sở tự nhiên, tiền đề cho q trình sản xuất nhƣng vai trị đất ngành sản xuất có tầm quan trọng khác C.Mác nhấn mạnh “Lao động cha cải vật chất, đất mẹ” [4] Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nƣớc thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật” [15], Luật đất đai 2003 khẳng định “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tƣ liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trƣờng sống, địa bàn phân bố khu dân cƣ, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phịng”[19] Trong sản xuất nơng lâm nghiệp, đất đai tƣ liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt khơng thể thay thế, với đặc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn điểm: - Đất đai đƣợc coi tƣ liệu sản xuất chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp, vừa đối tƣợng lao động vừa tƣ liệu lao động trình sản xuất Đất đai đối tƣợng lẽ nơi ngƣời thực hoạt động tác động vào trồng vật nuôi để tạo sản phẩm - Đất đai loại tƣ liệu sản xuất khơng thể thay thế: đất đai sản phẩm tự nhiên, biết sử dụng hợp lý, sức sản xuất đất đai ngày tăng lên Điều địi hỏi q trình sử dụng đất phải đứng quan điểm bồi dƣỡng, bảo vệ, làm giàu thơng qua hoạt động có ý nghĩa ngƣời - Đất đai tài nguyên bị hạn chế ranh giới đất liền bề mặt địa cầu [38] Đặc điểm ảnh hƣởng đến khả mở rộng quy mô sản xuất nông - lâm nghiệp sức ép lao động việc làm, nhu cầu nông sản ngày tăng diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Việc khai khẩn đất hoang hóa đƣa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp làm cho quĩ đất nông nghiệp tăng lên Đây xu hƣớng vận động cần khuyến khích Tuy nhiên, đất đƣa vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp đất hoang hóa, nằm quỹ đất chƣa sử dụng Vì vậy, cần phải đầu tƣ lớn sức ngƣời sức Trong điều kiện nguồn lực có hạn, cần phải tính tốn kỹ để đầu tƣ cho cơng tác thực có hiệu - Đất đai có vị trí cố định chất lƣợng không đồng vùng, miền [38] Mỗi vùng đất gắn với điều kiện tự nhiên (thổ nhƣỡng, thời tiết, khí hậu, nƣớc,…) điều kiện kinh tế - xã hội (dân số, lao động, giao thông, thị trƣờng,…) có chất lƣợng đất khác Do vậy, việc sử dụng đất đai phải gắn liền với việc xác định cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp để nhằm đem lại hiệu kinh tế cao sở nắm điều kiện vùng lãnh thổ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Đất đai đƣợc coi loại tài sản, ngƣời chủ sử dụng có quyền định pháp luật nƣớc qui định: tạo thuận lợi cho việc tập trung, tích tụ chuyển hƣớng sử dụng đất từ phát huy đƣợc hiệu biết sử dụng đầy đủ hợp lý Nhƣ vậy, đất đai yếu tố quan trọng tích cực trình sản xuất nơng nghiệp Thực tế cho thấy thơng qua q trình phát triển xã hội lồi ngƣời, hình thành phát triển văn minh vật chất văn minh tinh thần, thành tựu vật chất, văn hoá khoa học đƣợc xây dựng tảng đất sử dụng đất, đặc biệt đất nơng lâm nghiệp Vì vậy, sử dụng đất hợp lý, có hiệu điều kiện quan trọng cho kinh tế phát triển nhanh bền vững 1.1.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp - Đất nông nghiệp phải đƣợc sử dụng đầy đủ, hợp lý Điều có nghĩa tồn diện tích đất cần đƣợc sử dụng hết vào sản xuất, với việc bố trí cấu trồng, vật nuôi phù hợp với đặc điểm loại đất nhằm nâng cao suất trồng, vật ni đồng thời gìn giữ bảo vệ nâng cao độ phì đất - Đất nơng nghiệp phải đƣợc sử dụng đạt hiệu cao Đây kết việc sử dụng đầy đủ, hợp lý đất đai, việc xác định hiệu sử dụng đất thơng qua tính tốn hàng loạt tiêu khác nhau: suất trồng, chi phí đầu tƣ, hệ số sử dụng đất, giá sản phẩm, tỷ lệ che phủ đất… Muốn nâng cao hiệu sử dụng đất phải thực tốt, đồng biện pháp kỹ thuật sách kinh tế - xã hội sở đảm bảo an toàn lƣợng thực, thực phẩm, tăng cƣờng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông lâm sản cho xuất [11] - Đất nông nghiệp cần phải đƣợc quản lý sử dụng cách bền vững Sự bền vững bền vững số lƣợng chất lƣơng, có nghĩa đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đai phải đƣợc bảo tồn không đáp ứng đƣợc nhu cầu hệ mà cho hệ tƣơng lai Sự bền vững đất đai gắn liền với điều kiện sinh thái, mơi trƣờng Vì vậy, phƣơng thức sử dụng đất nông lâm nghiệp phải gắn liền với việc bảo vệ môi trƣờng đất, đáp ứng đƣợc lợi ích trƣớc mắt lâu dài Nhƣ vậy, để sử dụng đất triệt để có hiệu quả, đảm bảo cho trình sản xuất đƣợc liên tục việc tuân thủ nguyên tắc việc làm cần thiết quan trọng với quốc gia 1.1.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới Đất nông nghiệp yếu tố vô quan trọng sản xuất nông lâm nghiệp Trên giới, sản xuất nông nghiệp nƣớc phát triển trình độ khơng giống nhƣng tầm quan trọng nông nghiệp đời sống ngƣời quốc gia phải thừa nhận Hầu hết nƣớc coi sản xuất nông nghiệp sở phát triển Tuy nhiên, dân số tăng nhanh nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm sức ép lớn Để đảm bảo an ninh lƣơng thực, lồi ngƣời phải tăng cƣờng khai hoang để có thêm đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp Thêm nữa, đất đai lại bị khai thác triệt để, biện pháp ổn định độ phì nhiêu đất Kết là, hàng loạt diện tích đất bị thối hố phạm vi tồn giới Đất bị chất dinh dƣỡng, hữu bị xói mịn, nhiễm mặn…Ƣớc tính có tới 15% tổng diện tích đất tồn cầu bị thoái hoá nhân tác [24] Theo P.Buringh, diện tích đất có khả nơng nghiệp giới khoảng 3,3 tỷ (chiếm 22% tổng diện tích đất liền), đó, đất sử dụng khoảng 1,5 tỷ Nhƣ vậy, cịn 54% đất có khả trồng trọt chƣa đƣợc khai thác [32] Đất đai giới phân bố châu lục không Tuy có diện tích đất nơng nghiệp cao so với Châu lục khác nhƣng Châu Á lại có tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp tổng diện tích đất tự nhiên thấp Mặt khác, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Châu Á nơi tập trung phần lớn dân số giới, có quốc gia dân số đơng nhì giới Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia Ở Châu Á, đất đồi núi chiếm 35% tổng diện tích Tiềm đất trồng trọt nhờ nƣớc trời nói chung lớn khoảng 407 triệu ha, xấp xỉ 282 triệu đƣợc trồng trọt khoảng 100 triệu chủ yếu nằm vùng nhiệt đới ẩm Đông Nam Á Phần lớn diện tích đất dốc chua; khoảng 40-60 triệu trƣớc vốn đất rừng tự nhiên che phủ, nhƣng đến bị khai thác khốc liệt nên rừng bị phá thảm thực vật chuyển thành bụi cỏ dại Đất canh tác giới có hạn đƣợc dự đoán ngày tăng khai thác thêm diện tích đất có khả nơng nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu lƣơng thực thực phẩm cho loài ngƣời Tuy nhiên, dân số ngày tăng nhanh nên bình qn diện tích đất canh tác đầu ngƣời ngày giảm Đông Nam Á khu vực đặc biệt Từ số liệu UNDP năm 1995 [14] cho ta thấy khu vực có dân số đơng giới nhƣng diện tích đất canh tác thấp, có Thái Lan diện tích đất canh tác đầu ngƣời nhất, Việt Nam đứng hàng thấp số quốc gia ASEAN 1.1.2.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam Theo kết kiểm kê đất đai năm 2010, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33.094.706 ha, đất sản xuất nơng nghiệp có 10.118.221 ha, dân số 86.927,7 nghìn ngƣời, bình qn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 1.163,98 m2/ ngƣời Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nhằm thoả mãn nhu cầu cho xã hội sản phẩm nông nghiệp trở thành vấn đề cáp bách đƣợc nhà quản lý sử dụng đất quan tâm Thực tế cho thấy, năm qua tốc độ cơng nghiệp hố nhƣ thị hố diễn mạnh mẽ nhiều địa phƣơng phạm vi nƣớc làm cho diện tích đất nơng nghiệp Việt Nam có nhiều biến động, theo tƣ liệu Tổng cục Thống kê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng biến động số lƣợng đất nơng nghiệp nƣớc ta năm gần đƣợc thể Bảng 1.1 Bảng 1.1 Biến động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp diện tích đất trồng hàng năm Việt Nam Tổng diện tích Năm đất sản xuất nơng nghiệp (1000 ha) Tổng diện tích đất Dân số trồng (1000 hàng năm ngƣời) Bình qn diện tích đất sản xt nơng nghiệp (1000 ha) m2/ngƣời 2000 12.644,3 10.540,3 77.635 1.628 2005 9.415,6 6.370,0 83.120 1.132 2006 9.436,2 6.348,2 84.156 1.121 2007 9.420,3 6.309,6 85.155 1.106 2010 10.118,2 6.437,3 86.928 1.163 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010 Theo Nguyễn Đình Bồng (2002) [2] đất sản xuất nông nghiệp chiếm 28,38% diện tích tự nhiên gần tƣơng đƣơng với diện tích diện tích đất chƣa sử dụng So với số nƣớc giới, nƣớc ta có tỷ lệ đất nơng nghiệp thấp Do vậy, để phát triển nông nghiệp đủ sức cung cấp lƣơng thực thực phẩm cho toàn dân có phần xuất cần biết cách khai thác hợp lý đất đai, tiết kiệm sử dụng đất có hiệu 1.2 Đánh giá hiệu tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp 1.2.1 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Thế giới sử dụng khoảng 1,5 tỷ đất cho sản xuất nông nghiệp Tiềm đất nông nghiệp giới khoảng - tỷ Nhân loại làm hƣ hại khoảng 1,4 tỷ đất năm có khoảng -7 triệu đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Chƣơng KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Sơn Dƣơng huyện miền núi phía Nam tỉnh có tổng diện tích tự nhiên 78.783,51 ha, nhóm đất nông nghiệp 68.045,50 ha, chiếm 86,37 % tổng diện tích tự nhiên Tồn huyện có 11 loại hình sử dụng đất Trong có loại hình sử dụng đất 18 kiểu sử dụng đất, LUT là: lúa + màu, lúa, màu + lúa, lúa + màu, chuyên rau màu công nghiệp ngắn ngày, lâu năm, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản nƣớc Đánh giá hiệu sử dụng đất LUT yếu tố: Kinh tế, xã hội mơi trƣờng * Hiệu kinh tế: Loại hình sử dụng đất có giá trị sản phẩm cao LUT (2 mầu + lúa) bình quân đạt 121.921.500 đồng hiệu đồng vốn 0,77 lần * Hiệu xã hội: Các loại hình sử dụng đất có ý nghĩa lớn đời sống xã hội ngƣời sản xuất toàn huyện Những LUT khơng đảm bảo lƣơng thực cho huyện mà cịn gia tăng lợi ích cho ngƣời nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo * Về hiệu mơi trường: Tất loại hình sử dụng đất có ảnh hƣởng tốt đến mơi trƣờng Trong LUT (cây lâm nghiệp) đem lại hiệu môi trƣờng cao nhất, thấp LUT ( chuyên rau màu công nghiệp ngắn ngày) Đề xuất sử dụng đất thời gian tới: Cần ƣu tiên phát triển LUT 6, LUT trì LUT (2 lúa + màu), LUT (2lúa) LUT (2 màu + lúa) Giải pháp thực cho đề xuất: - Về sách, giao đất ổn định để ngƣời dân yên tâm đầu tƣ sản xuất, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 hỗ trợ phát triển thị trƣờng khuyến nông - Về đầu tƣ, tăng cƣờng đầu tƣ giao thông hệ thống thuỷ lợi, sở sơ chế bảo quản nông sản Hệ thống sản xuất cung ứng số loài trồng cần đƣợc quan tâm - Về khoa học, tăng cƣờng sử dụng giống kỹ thuật mới, biện pháp canh tác bền vững, ổn định nâng cao hiệu sử dụng đất - Do đặc điểm canh tác miền núi, dân tộc ngƣời nên cần có giải pháp tổ chức sản xuất phù hợp để khai thác tốt lợi tài nguyên đất đai, khí hậu nguồn lao động 4.2 Đề nghị Đề nghị UBND huyện, đề xuất chuyển đổi loại hình sử dụng đất, xây dựng quy hoạch sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời nơng dân, góp phần phát triển kinh tế địa bàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Hƣng", Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, 3/1993 Nguyễn Đình Bồng (2002), "Quỹ đất quốc gia- Hiện trạng dự báo sử dụng đất", Tạp Chí khoa học đất, 16/2002 Lê Xuân Cao (2002), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất số biện pháp sử dụng đất thích hợp Nơng trờng quốc doanh Vàng Thanh Hố Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nông nghiệp nƣớc ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trịnh Văn Chiến (2000), Nghiên cứu xây dựng mơ hình canh tác thích hợp sở đánh giá tài nguyên đất đai huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2011), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê, Hà Nội Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ Nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hố- đại hố nơng nghiệp Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 1/2001 Đƣờng Hồng Dật nnk (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hố trồng vùng đồng sơng Hồng, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 10 Dự án quy hoạch tổng thể đồng sông Hồng (1994), Báo cáo số 9, Hà Nội 11 Nguyễn Hoàng Đan, Đỗ Đình Đài (2003), Khả mở rộng đất nơng nghiệp vùng Tây ngun, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 10, Hà Nội 12 Nguyễn Nhƣ Hà (2000), Phân bón cho lúa ngắn ngày đất phù sa sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp ĐHNN I, Hà Nội 13 Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội 14 Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp - Hà Nội 2000 15 Hiến pháp Nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia (1992), Hà Nội 16 Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 271-291 trang 373 17 Nguyến Khang Phạm Dơng Ƣng (1995), "Kết bớc dầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1991), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Luật đất đai năm 2003 (2004), NXB trị quốc gia, Hà Nội 20 Phùng Văn Phúc (1996), "Quy hoạch sử dụng đất vùng đồng sông Hồng đến năm 2010", Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 19861996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 21 Rosemary Morrow (1994) " Hướng dẫn sử dụng đất theo nông nghiệp bền vững" NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Sẫm (2003), Đámh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp, đề xuất sử dụng theo hớng sản xuất hàng hoá huyện Tữ Kỳ, tỉnh Hải Dương Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, ĐHNN I Hà Nội 23 Lê Hồng Sơn (1996), "ứng dụng kết đánh giá đất vào đa dạng hố trồng vùng đồng sơng Hồng", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Vũ Thị Phƣơng Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 26 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng việt, NXB Khoa họcxã hội, Hà Nội 28 Đào Thế Tuấn Pascal Bergeret (1998), Hệ thống Nông nghiệp lu vực sông Hồng Hợp tác Pháp - Việt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trờng đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Viện Điều tra Quy hoạch (1998), Hội nghị tập huấn công tác quy họach, kế hoạch sử dụng đất đai, Tổng cục Địa chính, từ 22-26/10/1998, Đà Nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 32 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), "Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng" Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội 34 A.J Smyth, J Dumaski (1993), "FESLM An International Frame- Work for Evaluating Sustainable Land Management", World soil Report No 73, FAO, Rome, pp 74 35 De Kimpe E.R, B.P Warkentin (1998), "Soil Functions and Future of Natural Resources", Towards Sustainable Land Use, USRIC, Volume 1, pp10-11 36 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome 37 FAO (1990), Land Evaluation and farming syatem analysis for land use panning Working document 38 Smyth A Jand Dumaski (1993), FESLM An International Framework for Evaluation Sustainable Land Management, World soil Report, FAO, Rome Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Viết Xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, nhận đƣợc động viên hƣớng dẫn, giúp đỡ từ thầy, cô, quan xin trân trọng cảm ơn đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo hƣớng dẫn PGS.T.S Trần Viết Khanh, quan tâm tạo điều kiện Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Tuyên Quang, UBND xã thuộc huyện Sơn Dƣơng, phịng: Tài ngun Mơi trƣờng, Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Thống kê thuộc UBND huyện Sơn Dƣơng, Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Khoa đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Tài nguyên Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông lâm tạo điều kiện cho học tập giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Cảm ơn đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi tới gia đình thầy cơ, bạn bè, ngƣời thân đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tự đáy lịng mình, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình đó./ Tác giả luận văn Phạm Viết Xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu đề tài 3 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Một số lý luận sử dụng đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam 1.1.1 Một số lý luận sử dụng đất nơng nghiệp 1.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 1.2 Đánh giá hiệu tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2.1 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp 11 1.2.3 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 14 1.2.4 Quan điểm khung đánh giá sử dụng đất bền vững 18 1.3 Đánh giá loại hình sử dụng đất theo phƣơng pháp đánh giá đất FAO (tổ chức lƣơng thực nông nghiệp liên hợp quốc) 22 1.4 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất giới Việt Nam23 1.4.1 Những nghiên cứu giới 23 1.4.2 Những nghiên cứu nƣớc 25 CHƢƠNG 28 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 28 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 29 2.3.2 Phƣơng pháp chuyên gia 30 2.3.3 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 29 2.3.4 Phƣơng pháp đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất 31 2.3.5 Phƣơng pháp xây dựng đồ 35 CHƢƠNG 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sơn Dƣơng 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội 44 3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất huyện Sơn Dƣơng 52 3.2.1 Tình hình quản lý đất đai đánh giá thực trạng 52 3.2.2 Đánh giá chung 58 3.3 Xác định, mô tả đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 59 3.3.1 Xác định mơ tả loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Sơn Dƣơng 59 3.3.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Sơn Dƣơng 63 3.4 Đề xuất hƣớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Sơn Dƣơng 75 3.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất 75 3.4.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất có triển vọng huyện Sơn Dƣơng 77 3.5 Đề xuất số giải pháp thực 82 Chƣơng 87 KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 87 4.1 Kết luận 87 4.2 Đề nghị 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Phụ hục 92 LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CCNNN Cây công nghiệp ngắn ngày BVTV Bảo vệ thực vật BQ Bình qn CPTG Chi phí trung gian ĐVT Đơn vị tính FAO (Food and Agriculture Organization) Tổ chức Nơng nghiệp Lƣơng thực Liên Hợp Quốc TCP Tổng chi phí GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng GTSP Giá trị sản phẩm IRRI Viện nghiên cứu lúa Quốc tế KH Khấu hao LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất LUU Kiểu sử dụng đất TNHH Thu nhập hốn hợp RRA Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn PRA Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có ngƣời dân tham gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Biến động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp diện tích đất trồng hàng năm Việt Nam 10 Bảng 2.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 33 Bảng 2.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 34 Bảng 2.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu mơi trƣờng loại hình sử dụng đất nông nghiệp 35 Bảng 3.1 Phân loại đất huyện Sơn Dƣơng 38 Bảng 3.2 Diện tích, xuất sản lƣợng trồng trọt huyện từ năm 2009 đến năm 2011 46 Bảng 3.3 tình hình chăn ni huyện từ năm 2009 đến năm 2011 48 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Sơn Dƣơng ……………… 52 Bảng 3.5 Tình hình biến động diện tích đất nông nghiệp huyện giai đoạn 2005 - 2010 55 Bảng 3.6 Các loại hình sử dụng đất huyện Sơn Dƣơng 60 Bảng 3.7 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Sơn Dƣơng 65 Bảng 3.8 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất huyện Sơn Dƣơng 69 Bảng 3.9 Đánh giá hiệu Môi trƣờng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Sơn Dƣơng 72 Bảng 3.10 Đánh giá mức độ hiệu loại hình sử dụng đất 74 Bảng 3.11 Đề xuất diện tích loại hình sử dụng đất 10 năm tới 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 3.1 : Sơ đồ thổ nhƣỡng tỉnh Tuyên Quang 42 Hình 3.2: Sơ đồ trạng sử dụng đất huyện Sơn Dƣơng năm 2010 54 Hình 3.3 Bản đồ đề xuất số loại hình sử dụng đất tƣơng lai huyện Sơn Dƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn