1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa Luận Tốt Nghiệp Huế K6 -Đỗ Thị Huế.docx

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 A PHẦN MỞ ĐẨU 1 Lý do lựa chọn đề tài, sự cần thiết nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước về hộ tịch là một trong những chức năng quan trọng của Nhà nước ta nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp củ[.]

1 A PHẦN MỞ ĐẨU Lý lựa chọn đề tài, cần thiết nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước hộ tịch chức quan trọng Nhà nước ta nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, thực quản lý nhà nước dân cư Đăng ký hộ tịch việc quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận, ghi vào sổ kiện hộ tịch cá nhân nhằm xác định tình trạng nhân thân cá nhân, tạo sở pháp lý để Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân thực quản lý dân cư, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các kiện hộ tịch cá nhân đăng ký quản lý sổ hộ tịch bao gồm: Khai sinh; khai tử; kết hôn; giám hộ, thay đổi, chấm dứt giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch (thay đổi, cải chính, bổ sung thơng tin nhân thân), xác định lại dân tộc; nuôi nuôi, chấm dứt việc nuôi nuôi; xác định cha, mẹ, theo định quan nhà nước có thẩm quyền); xác định lại giới tính; ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật; tuyên bố, hủy tuyên bố tích chết mất, hạn chế lực hành vi dân Đăng ký quản lý hộ tịch hoạt động có ý nghĩa quan trọng người dân Nhà nước Thông qua việc đăng ký, quản lý hộ tịch, tạo sở pháp lý để Nhà nước công nhận bảo hộ quyền người, quyền, nghĩa vụ công dân Đồng thời, góp phần thực biện pháp quản lý dân cư cách khoa học, phục vụ cho việc xây dựng, hoạch định sách phát triển Kinh tế - Xã hội, An ninh - Quốc phòng Trong bối cảnh đất nước bước sang giai đoạn phát triển mới, tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế diễn ngày sâu rộng; công tác đăng ký quản lý hộ tịch từ Trung ương đến sở đạt nhiều kết quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh kết đó, công tác đăng ký quản lý hộ tịch số tồn tại, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp yêu cầu quản lý Nhà nước giai đoạn Tam Đường huyện miền núi nằm cửa ngõ tỉnh Lai Châu, năm qua công tác quản lý hộ tịch cấp ủy, quyền huyện quan tâm đạo sát nên đạt nhiều kết quan trọng Tuy nhiên, huyện nhiều khó khăn kinh tế - xã nên cơng tác quản lý hộ tịch địa bàn huyện tồn hạn chế định tình trạng kiện hộ tịch tồn đọng chiếm tỷ lệ cao, cơng tác quản lý hộ tịch cịn thủ cơng, không khoa học gây nhiều thời gian, công sức cán quản lý nhân dân có yêu cầu… cần khắc phục thời gian tới Xuất phát từ lý trên, sau tìm hiểu vấn đề lý luận chương tình trung cấp lý luận trị em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu công tác đăng ký quản lý hộ tịch địa bàn huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp lý luận Chính trị khóa huyện Tam Đường Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đăng ký quản lý nhà nước hộ tịch huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu phạm vi hoạt động đăng ký quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Về thời gian: Giới hạn giai đoạn 2020 - 2022 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận pháp lý, thực tiễn công tác đăng ký quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện Tam Đường Đánh giá thực trạng công tác đăng ký quản lý hộ tịch địa bàn đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác đăng ký quản lý hộ tịch địa bàn huyện Đề cao trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân công tác đăng ký quản lý hộ tịch 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận công tác quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện: khái niệm hộ tịch, đăng ký hộ tịch, quản lý nhà nước hộ tịch, đặc điểm, nguyên tắc, vai trò quản lý nhà nước hộ tịch cấp huyện Phân tích, đánh giá thực trạng để làm rõ ưu điểm hạn chế, nguyên nhân ưu điểm, hạn chế hoạt động đăng ký quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện Tam Đường; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đăng ký quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện Tam Đường Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Dựa lập trường, phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh… B PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH Ở CẤP HUYỆN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm hộ tịch Theo quy định Khoản điều 3, Luật Hộ tịch năm 2014: “Hộ tịch kiện quy định, xác định tình trạng nhân thân cá nhân từ sinh đến chết” 1.1.2 Khái niệm đăng ký hộ tịch Đăng ký quản lý hộ tịch có ý nghĩa quan trọng để Nhà nước thực quản lý dân cư quản lý mặt kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh đồng thời tạo sở pháp lý để nhà nước công nhận bảo hộ quyền nhân thân phi tài sản quyền nhân thân gắn liền với tài sản cá nhân Theo khoản điều 3, Luật Hộ tịch năm 2014: “Đăng ký hộ tịch việc quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận ghi vào Sổ hộ tịch kiện hộ tịch cá nhân, tạo sở pháp lý để Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, thực quản lý dân cư” 1.1.3 Nội dung đăng ký hộ tịch - Một là, xác nhận vào Sổ hộ tịch kiện hộ tịch: + Khai sinh Đây thủ tục mà cá nhân phải thực theo quy định để đảm bảo quyền lợi quốc gia Và trách nhiệm khai sinh thuộc người giám hộ, người đại diện theo pháp luật trẻ em, tiến hành làm thủ tục đăng ký khai sinh sau trẻ sinh + Kết hôn Đây nhu cầu hạnh phúc người, hình thức hợp pháp hóa việc chung sống hai cá nhân, theo thực quyền lợi nghĩa vụ theo với quy định pháp luật Và pháp luật bảo vệ theo khuôn khổ pháp luật + Giám hộ: Được hiểu việc cá nhân, pháp nhân Ủy ban nhân dân xã cử, Tòa án nhân dân định để thực việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người gọi người giám hộ + Nhận cha, mẹ, Đây thủ tục thực nhằm mục đích xác định cha mẹ cha mẹ cho con, thủ tục nhận nuôi + Thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, bổ sung thông tin hộ tịch Đây thủ tục liên quan đến thay đổi họ, tên, người giám hộ,… + Khai tử thủ tục thực để khai báo người chết gia đình, để quan có thẩm quyền làm thủ tục liên quan cập nhật hệ thống thông tin theo dõi, quản lý - Hai là, ghi vào Sổ hộ tịch việc thay đổi hộ tịch cá nhân theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền: + Thay đổi quốc tịch + Xác định cha, mẹ, con; ++Xác định lại giới tính; + Ni nuôi, chấm dứt việc nuôi nuôi; + Ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật, công nhận việc kết hôn; + Công nhận giám hộ; + Tuyên bố hủy tuyên bố người tích, chết, bị hạn chế lực hành vi dân 1.1.4 Khái niệm quản lý nhà nước hộ tịch Để hiểu khái niệm quản lý nhà nước hộ tịch trước tiên phải hiểu khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng: Là hoạt động tổ chức, điều hành máy nhà nước, nghĩa bao hàm tác động, tổ chức quyền lực nhà nước phương diện lập pháp hành pháp tư pháp Theo cách hiểu này, quản lý nhà nước đặt chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ” Theo nghĩa hẹp: quản lý nhà nước chủ yếu trình tổ chức, điều hành hệ thống quan hành nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người theo pháp luật nhằm đạt mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước Đồng thời, quan nhà nước nói chung cịn thực hoạt động có tính chất chấp hành, điều hành, tính chất hành nhà nước nhằm xây dựng tổ chức máy củng cố chế độ công tác nội Quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp đồng nghĩa với khái niệm quản lý hành nhà nước Quản lý nhà nước hộ tịch hình thức hoạt động nhà nước, chủ thể có thẩm quyền (trước hết chủ yếu quan hành nhà nước, người có thẩm quyền) thực sở pháp luật để thi hành pháp luật lĩnh vực hộ tịch, góp phần bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân, phục vụ cho công phát triển kinh tế xã hội Quản lý hộ tịch nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên quyền cấp nhằm theo dõi thực trạng biến động hộ tịch, sở bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân gia đình Đồng thời, góp phần xây dựng sách kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, dân số kế hoạch hố gia đình Mọi kiện hộ tịch phải đăng ký kịp thời xác, kiện hộ tịch đăng ký nơi theo thẩm quyền quy định 1.2 ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH 1.2.1 Đặc điểm quản lý nhà nước hộ tịch Quản lý nhà nước hộ tịch có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, quản lý nhà nước hộ tịch hoạt động mang tính quyền lực nhà nước Thứ hai, quản lý nhà nước hộ tịch hoạt động tiến hành chủ thể có quyền hành pháp công chức máy nhà nước Thứ ba, quản lý nhà nước hộ tịch hoạt động có tính thống nhất, tổ chức chặt chẽ Thứ tư, quản lý nhà nước hộ tịch hoạt động có tính chấp hành, điều hành Thứ năm, quản lý nhà nước hộ tịch hoạt động mang tính liên tục 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước hộ tịch Để quản lý đối tượng quản lý nhà nước hộ tịch nguyên tắc sau: Thứ nhất, kiện hộ tịch phải đăng ký đầy đủ, kịp thời, xác Thứ hai, kiện hộ tịch đăng ký nơi, theo thẩm quyền quy định Thứ ba, quan quản lý hộ tịch cấp phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn, đạo quan quản lý hộ tịch cấp dưới; trường hợp phát thấy sai phạm phải chấn chỉnh, xử lý kịp thời Thứ tư, công khai thực xác quy định đăng ký hộ tịch Hệ thống nguyên tắc có mối quan hệ chặt chẽ nhau, trình quản lý hộ tịch, quan quản lý dựa nguyên tắc làm tư tưởng chủ đạo để thực hiện, đảm bảo cho việc quản lý hộ tịch xác, kịp thời, đầy đủ, góp phần bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Bởi vì, thực tế cho thấy, giấy tờ hộ tịch q trình thực có sai sót mà khơng phát kịp thời gây khó khăn cho công tác quản lý khắc phục, sửa chữa sai sót, đặc biệt gây khơng phiền hà cho công dân việc thống giấy tờ quan trọng khác sau này: hồ sơ học, xin việc làm, xuất cảnh, chí, cịn liên quan đến việc xác định độ tuổi để đánh giá lực hành vi, lực chịu trách nhiệm pháp lý cá nhân người 1.3 VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH Ở CẤP HUYỆN Quản lý nhà nước hộ tịch chức quan trọng Nhà nước ta nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, thực quản lý nhà nước dân cư Chính vậy, tổ chức triển khai thực pháp luật hộ tịch có vai trị quan trọng thiếu hoạt động quản lý Nhà nước nói chung quan hành nhà nước nói riêng đặc biệt Ủy ban nhân dân cấp huyện Theo quy định pháp luật cấp huyện cấp trực tiếp đạo việc thực công tác hộ tịch địa bàn, trực tiếp hướng dẫn xã, thị trấn địa bàn triển khai thực pháp luật hộ tịch Tổ chức triển khai thực pháp luật hộ tịch chức quan trọng hoạt động quản lý quan hành nhà nước cấp huyện Hoạt động có vai trị vơ quan trọng nhiều khía cạnh, cụ thể như: Thứ nhất, giúp nhân dân hiểu rõ chất, tầm quan trọng việc thực pháp luật hộ tịch, chủ động việc thực quyền, nghĩa vụ ghi nhận Hiến pháp - văn có hiệu lực cao hệ thống pháp luật, Bộ luật Dân đạo luật có liên quan Thực pháp luật hộ tịch sở quan trọng để Nhà nước bảo vệ quyền nhân thân cá nhân, kiện ghi nhận tình trạng nhân thân người từ lúc sinh chết Do đó, thực quy định pháp luật hộ tịch giúp người dân hiểu tầm quan trọng luật đời sống người dân, quản lý Nhà nước, phát triển xã hội (Giúp người dân nhận thức đầy đủ quyền nghĩa vụ mình) Thứ hai, thực pháp luật hộ tịch thể rõ ràng tôn trọng Nhà nước việc thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Chủ thể thực pháp luật hộ tịch cá nhân, quan nhà có thẩm quyền pháp luật quy định đăng ký quản lý hộ tịch Khi phát sinh kiện liên quan đến thân như: sinh, kết hơn, nhận cha mẹ con… cá nhân đến quan nhà nước có thẩm quyền để đăng ký kiện Phía quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền theo quy định vào quy định cụ thể thực việc đăng ký Trên sở kiện đăng ký để Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cá nhân Thứ ba, thực pháp luật hộ tịch thể chức xã hội Nhà nước Thông qua nội dung quan nhà nước có thẩm quyền thực đánh dấu điểm khởi đầu hoạt động quản lý nhà nước người dân Đồng thời, điểm khởi đầu cho mối quan hệ Nhà nước cơng dân Từ góc độ lý luận nhà nước pháp luật, phương diện khẳng định rằng, thực pháp luật hộ tịch lĩnh vực hoạt động thể sâu sắc chức xã hội Nhà nước Thứ tư, giúp người dân chủ động, tích cực việc sử dụng quy định pháp luật hộ tịch Việc nhận thức, hiểu biết quyền nhân thân pháp luật ghi nhận bảo vệ, chủ thể thực pháp luật nắm có quyền để có quyền họ phải làm Từ hiểu biết giúp người dân chủ động, tích cực việc thực pháp luật mà cụ thể pháp luật hộ tịch, hộ tịch kiện xác nhận tình trạng nhân thân người Đồng thời, mục đích thực pháp luật lĩnh vực Khi người dân biết chủ động, tích cực thực pháp luật hộ tịch quyền lợi họ bảo vệ cách tốt Thứ năm, thực pháp luật hộ tịch góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp luật pháp chế có quan hệ mật thiết với Để xây dựng củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa phải có pháp luật Vì vậy, cần phải xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, thống để điều chỉnh quan hệ xã hội Việc tồn hệ thống pháp luật đầy đủ, thống tự thân chưa củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa Bản thân pháp luật không đồng nghĩa với pháp chế Để tăng cường pháp chế, có hệ thống pháp luật hồn chỉnh cịn cần nhiều điều kiện khác nữa, có điều kiện tổ chức thực pháp luật Như vậy, tổ chức thực quy định pháp luật có vai trị quan trọng, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ sáu, thực pháp luật hộ tịch góp phần đảm bảo an ninh trật tự địa phương Thực Luật hộ tịch văn hướng dẫn giúp quan nhà nước có thẩm quyền nắm thơng tin cá nhân, đặc biệt triển khai thực Đề án Cơ sở liệu hộ tịch điện tử toàn quốc Cơ sở liệu hộ tịch điện tử có liên kết với Cơ sở liệu quốc gia dân cư việc truy tìm nguồn gốc cá nhân thuận lợi Từ đó, giúp quan tiến hành tố tụng việc giải vụ án hình sự, dân sự, hành chính… Góp phần giữ gìn an ninh trật tự Như vậy, việc thực pháp luật hộ tịch góp phần quan trọng việc đảm bảo an ninh trật tự địa phương Thứ bảy, công tác đăng ký quản lý hộ tịch có vai trị quan trọng, thường xuyên quyền cấp nhằm theo dõi thực trạng biến đổi dân số sở bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, gia đình; đồng thời, góp phần xây dựng, hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội Với tư cách quan hành nhà nước, Uỷ ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm quản lý hành nhà nước hộ tịch địa phương, chịu trách nhiệm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật văn quan nhà nước cấp địa phương liên quan đến công tác hộ tịch; báo cáo công tác với Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp; báo cáo công tác với Hội đồng nhân dân huyện chịu giám sát Hội đồng nhân dân cấp quan quyền lực nhà nước, góp phần vào hệ thống quản lý Nhà nước chung 1.4 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH Ở CẤP HUYỆN 1.4.1 Sự hoàn thiện pháp luật hộ tịch Công tác hộ tịch gắn liền với pháp luật hợp pháp hoá pháp luật Pháp luật tảng hoạt động quản lý nhà nước hộ tịch cấp huyện Do đó, yếu tố tác động đến hoạt động đạo quản lý nhà nước hộ tịch cấp huyện hồn thiện quy định pháp luật công tác hộ tịch từ đặt số yêu cầu sau hệ thống pháp luật: - Tính ổn định pháp luật - Tính chuẩn mực, tức tính quy phạm pháp luật 10 - Tính quán, tính hệ thống pháp luật - Tính hệ thống - Tính minh bạch 1.4.2 Cơng tác tổ chức thực pháp luật hộ tịch cấp huyện Cùng với cơng tác xây dựng, hồn thiện bảo vệ pháp luật, công tác tổ chức thực pháp luật thực tế sống có vai trị quan trọng, chúng có mối liên hệ chặt chẽ, sở cho tồn thể tính hiệu pháp luật thực tế Việc tổ chức thực pháp luật hộ tịch nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng cấp huyện Thực pháp luật hộ tịch thể bốn hình thức là: chấp hành pháp luật hộ tịch; tuân thủ pháp luật hộ tịch; sử dụng pháp luật hộ tịch; áp dụng pháp luật hộ tịch Trong hoạt động quản lý nhà nước, Ủy ban nhân dân huyện quan hành chính, quan chấp hành quan quyền lực nhà nước, quan thực chức quản lý hành nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội có lĩnh vực hộ tịch Trên sở triển khai quy định pháp luật để tiến hành hoạt động quản lý địa bàn 1.4.3 Năng lực, trình độ, tinh thần trách nhiệm đội ngũ công chức làm công tác hộ tịch cấp huyện Theo quy định pháp luật hành hệ thống ngành tư pháp gồm bốn cấp Ở trung ương có Bộ Tư pháp, cấp tỉnh cấp tương đương có Sở Tư pháp, cấp huyện cấp tương đương có Phịng Tư pháp, xã, phường, thị trấn có đội ngũ cơng chức Tư pháp - Hộ tịch Trong hệ thống này, đội ngũ cơng chức Phịng tư pháp đội ngũ công chức Tư pháp - Hộ tịch xã, thị trấn vào vị trí chân rết hệ thống Nếu “chân rết” mà yếu hệ thống tư pháp khơng thể mạnh Vì vậy, đội ngũ cơng chức Phịng Tư pháp cơng chức Tư pháp - Hộ tịch có vị trí, vai trị quan trọng cần thiết khơng quyền huyện, quyền sở mà quan trọng cần thiết hệ thống ngành tư pháp Nhiệm vụ, quyền hạn công chức làm công tác hộ tịch quy định cụ thể khoản Điều 73 Luật Hộ tịch năm 2014 20 tuyên truyền 215 với 6.352 lượt người tham gia; phối hợp với tổ chức hội tuyên truyền lồng ghép Luật Hộ tịch văn hướng dẫn thi hành 86 buổi với tổng số 6.147 lượt nngười tham gia học tập Qua công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Hộ tịch văn liên quan góp phần nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật Nhân dân; giúp người dân thấy vai trò, tầm quan trọng công tác đăng ký quản lý hộ tịch, tự giác đăng ký kiện hộ tịch phát sinh tồn đọng 2.2.4 Quản lý, sử dụng Sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định Hằng năm, phịng Tư pháp rà sốt nhu cầu, tình hình đăng ký thực tế năm trước để thực đăng ký sổ, biểu mẫu hộ tịch cấp cho xã, thị trấn địa bàn huyện thực nhiệm vụ đăng ký, quản lý hộ tịch, Số lượng sổ, biểu mẫu đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu đăng ký, quản lý hộ tịch, nuôi nuôi Việc thực đăng nhập công tác đăng ký, quản lý hộ tịch, nuôi nuôi phần mềm hộ tịch công chức Tư pháp - Hộ tịch thực đầy đủ, kịp thời, trách nhiệm theo quy định pháp luật hướng dẫn cấp 2.2.5 Quản lý, cập nhật, khai thác Cơ sở liệu hộ tịch điện tử cấp trích lục hộ tịch Hiện 107/107 xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh 08/08 phòng tư pháp cấp huyện trang bị máy tính, máy in phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch đạt 100% sở vật chất phục vụ cho công tác hộ tịch Thực Quyết định số 1163/QĐ-UBND ngày 16/10/2015 UBND tỉnh Lai Châu phê duyệt Đề án “Ứng dụng công nghệ thông tin công tác đăng ký, quản lý hộ tịch xây dựng sở liệu hộ tịch điện tử địa bàn tỉnh Lai Châu”, UBND huyện đạo quan chuyên môn UBND xã, thị trấn nghiêm túc triển khai thực hiện, đó, UBND xã, thị trấn tiếp nhận 14 máy vi tính phần mềm quản lý hộ tịch Sở Tư pháp trang bị cho 14/14 xã, thị trấn; phân công công chức trực tiếp quản lý sử dụng máy tính, phần mềm theo quy định Đến nay, 13/13 (01 máy thuộc xã Sùng Phài cũ sau sát nhập chuyển Thành phố Lai Châu) máy vi tính cấp xã, thị trấn hoạt động tốt, có kết nối mạng Internet phục vụ tốt công tác đăng ký quản lý hộ tịch Từ

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:45

Xem thêm:

w