1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luân chuyển cán bộ quản lý trường mầm non, tiểu học và thcs trên địa bàn huyện tiên yên tỉnh quảng ninh

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀO XUÂN THẮNG LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG MẦM NON, TIỂU HỌC VÀ THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN YÊN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THÀNH HƢNG THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Luân chuyển cán bộ quản lý trường Mầm non , Tiểu học và THCS địa bàn huyện Tiên Yên , tỉnh Quảng Ninh” thực từ tháng 08/2011 đến tháng 4/2012 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin ghi rõ nguồn gốc, số liệu tổng hợp xử lí Tơi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả Đào Xuân Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập khóa học Thạc sĩ Quản lý giáo dục trường ĐHSP Thái Nguyên, nhận quan tâm, bảo tận tình thầy, giáo Hồn thành luận văn thạc sĩ khóa học này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo tận tâm giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu đặc biệt Phó giáo sư, Tiến sĩ Đặng Thành Hưng, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Tổ chức Tỉnh uỷ, Lãnh đạo Sở Giáo dục&Đào tạo Quảng Ninh, Phòng Giáo dục, Phòng Nội vụ, Ban Tổ chức Huyện ủy Tiên Yên cán quản lý trường học thuộc huyện Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2012 Đào Xuân Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Nội dung Trang Trang bì a phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu viết tắt Danh mục các bảng i vi vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 1 3 3 4 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƢỜNG HỌC Ở CẤP HUYỆN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Tổ chức quản lí 1.2.1.1 Tổ chức 1.2.1.2 Quản lí 1.2.1.3 Quan hệ tổ chức quản lí 8 11 12 1.2.2 Quản lí giáo dục quản lí trƣờng học 1.2.2.1 Quản lí giáo dục 1.2.2.2 Quản lí trường học 15 15 16 1.2.3 Cán quản lý cán quản lý trƣờng học 18 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.2.3.1 Cán quản lí 1.2.3.2 Cán quản lí trường học 18 20 1.2.4 Luân chuyển cán quản lý 20 1.2.4.1 Định nghĩa 20 1.2.4.2 Vai trị cơng tác ln chuyển cán 22 1.2.4.3 Nội dung luân chuyển cán 23 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƢỜNG HỌC Ở HUYỆN 24 1.3.1 Đặc điểm nghề nghiệp 24 1.3.1.1 Cán quản lí trường mầm non 24 1.3.1.2 Cán quản lí trường tiểu học 26 1.3.1.3 Cán quản lí trường trung học sở 28 1.3.2 Đặc điểm xã hội 29 1.3.2.1 Hoàn cảnh sống 29 1.3.2.2 Quan hệ xã hội 29 1.3.2.3 Quan hệ quản lí 30 1.4 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ 31 QUẢN LÍ TRƢỜNG HỌC Ở CẤP HUYỆN 1.4.1 Mục đích, nguyên tắc luân chuyển cán quản lí trường học 31 1.4.1.1 Mục đích 31 1.4.1.2 Nguyên tắc 32 1.4.2 Nội dung luân chuyển cán quản lí trƣờng học huyện 33 1.4.2.1 Điều động, thuyên chuyển vị trí cơng tác 33 1.4.2.2 Bổ nhiệm miễn nhiệm 34 1.4.2.3 Bổ nhiệm lại 36 1.4.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác luân chuyển cán 37 quản lí trƣờng học 1.4.3.1 Chính sách cán 37 1.4.3.2 Yêu cầu phát triển giáo dục 38 1.4.3.3 Chất lượng đội ngũ cán 38 1.4.3.4 Những điều kiện kinh tế-xã hội địa phương 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 Chƣơng THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƢỜNG MẦM NON, TIỂU HỌC VÀ THCS Ở HUYỆN TIÊN YÊN TỈNH QUẢNG NINH 2.1 KHÁI QUÁT BỐI CẢNH KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA HUYỆN TIÊN YÊN 2.1.1 Vị trí địa lí tự nhiên dân số 2.1.2 Nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 2.2.1 Giáo dục mầm non 2.2.1.1 Mạng lưới, cấu trường lớp 2.2.1.2 Đội ngũ giáo viên cán quản lí 2.2.2 Giáo dục phổ thơng 2.2.2.1 Mạng lưới, cấu trường lớp 2.2.2.2 Đội ngũ giáo viên cán quản lí 2.3 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƢỜNG HỌC Ở HUYỆN TIÊN YÊN 2.3.1 Nhận thức luân chuyển cán quản lý trƣờng học 2.3.1.1 Nhận thức cấp quản lí huyện 2.3.1.2 Nhận thức cán quản lí trường học 2.3.1.3 Nhận thức giáo viên cộng đồng địa phương 2.3.2 Thực trạng biện pháp quản lí tổ chức luân chuyển cán quản lí trƣờng học 2.3.2.1 Các biện pháp lập kế hoạch qui hoạch 2.3.2.2 Các biện pháp tổ chức nguồn lực máy 2.3.2.3 Các biện pháp tổ chức đạo thực 2.3.2.4 Các biện pháp giám sát, kiểm tra, đánh giá KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 41 42 45 45 45 46 51 51 54 60 60 60 61 62 62 62 64 65 67 68 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƢỜNG HỌC Ở HUYỆN TIÊN YÊN TỈNH QUẢNG NINH 3.1 XÂY DỰNG CƠ CHẾ CHUNG CỦA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÍ CÁN BỘ GIÁO DỤC TRONG HUYỆN 70 3.1.1 Thực công khai, dân chủ phân cấp hợp lí cơng 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv tác cán ngành giáo dục 3.1.1.1 Mục tiêu biện pháp 3.1.1.2 Nội dung cách tiến hành biện pháp 3.1.1.3 Những điều kiện thực biện pháp 70 70 77 3.1.2 Khuyến khích vai trị chủ động, tự giác tích cực cán quản lí cấp 3.1.2.1 Mục tiêu biện pháp 3.1.2.2 Nội dung cách tiến hành biện pháp 3.1.2.3 Những điều kiện thực biện pháp 78 3.1.3 Tăng cƣờng công tác quản lý gắn với việc đánh giá phẩm chất, lực chiều hƣớng phát triển cán 3.1.3.1 Mục tiêu biện pháp 3.1.3.2 Nội dung cách tiến hành biện pháp 3.1.3.3 Những điều kiện thực biện pháp 83 3.2 QUI HOẠCH VÀ BỐ TRÍ, SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƢỜNG HỌC PHÙ HỢP VỚI QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 86 3.2.1 Qui hoạch phát triển cán quản lí giáo dục cán quản lí trƣờng học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ địa bàn khác huyện 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.1.2 Nội dung cách tiến hành biện pháp 3.2.1.3 Những điều kiện thực biện pháp 86 3.2.2 Xây dựng thực đề án luân chuyển CBQL trường học 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.2.2 Nội dung cách tiến hành biện pháp 3.2.2.3 Những điều kiện thực biện pháp 90 90 90 93 3.3 KIỂM CHỨNG CÁC BIỆN PHÁP 3.3.1 Tổ chức lấy ý kiến đánh giá 3.3.1.1 Qui mô, số lượng, thành phần tham gia 3.3.1.2 Nội dung đánh giá 94 94 94 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 79 81 83 83 85 86 86 89 v 3.3.1.3 Phương pháp kĩ thuật đánh giá 94 94 3.3.2 Kết quả đánh giá KẾT LUẬN CHƢƠNG 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 99 101 PHỤ LỤC Phiếu thăm dò kiến thực trạng việc luân chuyển CBQL trường học (dành cho cán dự nguồn CBQL trường học) Phiếu thăm dò kiến thực trạng việc luân chuyển CBQL trường học (dành cho CBQL trường học) Phiếu thăm dò kiến các biện pháp thực hiện luân chuyển CBQL trường học (dành cho CBQL trường học) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ii iii vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCHTƯ : Ban Chấp hành Trung ương BNL : Bổ nhiệm lại CBQL : Cán quản lý CĐSP : Cao đẳng sư phạm CMNV : Chuyên môn nghiệp vụ CNH - HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố ĐHSP : Đại học sư phạm GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GDTX : Giáo dục thường xuyên LL trị : Lý luận trị LCCB : Luân chuyển cán NQTƯ : Nghị Trung ương PGS.TS : Phó giáo sư tiến sĩ PTCS : Phổ thông sở QLGD : Quản lý giáo dục THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông THSP : Trung học sư phạm UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 2.1: Mạng lưới trường mầm non huyện Tiên Yên 46 Bảng 2.2: Cơ cấu, độ tuổi và giới tí nh 47 Bảng 2.3: Thâm niên công tác 48 Bảng 2.4: Trình độ chun mơn 49 Bảng 2.5: Nghiệp vụ quản lý 50 Bảng 2.6: Mạng lưới trường phổ thông huyện Tiên Yên 52 Bảng 2.7: Cơ cấu độ tuổi và giới tí nh 55 Bảng 2.8: Thâm niên công tác 56 Bảng 2.9: Trình độ chun mơn 57 Bảng 2.10: Nghiệp vụ quản lý 58 Bảng 2.11: Thống kê cán bô,̣ giáo viên đánhgiá xếp loại hàng năm 63 Bảng 2.12: Thống kê số lượng cán đưa vào quy hoạchCBQL 64 Bảng 2.13: Kết quả tổ chức thực luân chuyên cán quản lý giáo dục trường học thuộc huyện 66 Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tí nh cấp thiết của các biện pháp 95 Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tí nh khả thi của các biện pháp 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 3.3 KIỂM CHỨNG CÁC BIỆN PHÁP 3.3.1 Tổ chức lấy ý kiến đánh giá 3.3.1.1 Qui mô, số lượng, thành phần tham gia Để kiểm chứng tính thực khả thi giải pháp phân tích trên, lấy ý kiến CBQL, giáo viên, cán nhân viên thuộc 28 trường huyện Số người hỏi ý kiến 71 CBQL trường học, 115 cán dự nguồn CBQL bậc học mầm non, tiểu học THCS 3.3.1.2 Nội dung đánh giá Trong phiếu hỏi chúng tơi có ghi rõ tên 05 biện pháp Mỗi biện pháp hỏi tính cấp thiết tính khả thi theo mức độ 3.3.1.3 Phương pháp và kĩ thuật đánh giá - Chúng soạn bảng hỏi với nội dung 05 biện pháp đề xuất Đề nghị chuyên gia cho ý kiến tính cần thiết theo mức độ: Rất cấp thiết, Cấp thiết; Chưa cấp thiết cho ý kiến tính khả thi biện pháp theo mức độ: Rất khả thi; Khả thi; Chưa khả thi - Phát phiếu thăm dò cho 71 CBQL trường học 115 cán nguồn CBQL trường học Hướng dẫn cán hiểu rõ cấu trúc, nội dung yêu cầu phiếu đánh giá Trên sở hiểu kỹ nội dung phiếu nội dung biện pháp luận văn, vào thực trạng nhà trường, ngành giáo dục huyện đưa đánh giá 05 biện pháp đề cập luận văn theo mức độ: khả thi, khả thi, chưa khả thi; cấp thiết, cấp thiết, chưa cấp thiết Như vấn đề mấu chốt đây, người cán hỏi ý kiến giới thiệu kỹ nội dung phiếu lấy ý kiến nội dung 05 biện pháp từ đánh giá theo mức độ, tránh tình trạng lấy ý kiến ạt hay đánh giá cách cảm tính, chủ quan mà không dựa sở khoa học 3.3.2 Kết đánh giá Sau thu thập bảng hỏi có ý kiến chuyên gia biện pháp luân chuyển CBQL trường học, kết thu sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp (theo đánh giá CBQL cán dự nguồn CBQL) Tính cấp thiết (%) TT Các biện pháp Rất cấp Chưa Cấp thiết thiết cấp thiết Thực công khai, dân chủ phân cấp hợp lý công tác cán 92,5 7,5 ngành giáo dục Khuyến khích vai trị chủ động, tự giác 95,2 4,8 tích cực CBQL cấp Tăng cường công tác quản lý gắn với việc đánh giá phẩm chất, 91,5 8,8 lực, chiều hướng phát triển cán Qui hoạch phát triển cán quản lí 90 8,5 0,5 Xây dựng thực đề án luân 80,3 12,5 7,2 chuyển CBQL trường học Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Tính khả thi (%) TT Các biện pháp Rất khả Chưa Khả thi thi khả thi Thực công khai, dân chủ phân cấp hợp lý công tác cán 80,5 18 1,5 ngành giáo dục Khuyến khích vai trò chủ động, tự giác 90,3 7,5 2,2 tích cực CBQL cấp Tăng cường cơng tác quản lý gắn với việc đánh giá phẩm chất, 90,5 8,8 1,2 lực, chiều hướng phát triển cán Qui hoạch phát triển cán quản lí 95,5 0,5 Xây dựng thực đề án luân 80,5 12,5 chuyển CBQL trường học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Số liệu bảng cho thấy, biện pháp nêu nhà quản lý, cán nguồn CBQL tán thành có khả thi Trong biện pháp có biện pháp khơng phải mới, việc tổ chức thực luân chuyển CBQL trường học huyện Tiên Yên lại đòi hỏi, yêu cầu thực biện pháp góc độ khác, với tầm quan trọng khác Tuy có biện pháp đề xuất hồn tồn thực việc phân cấp mạnh mẽ triệt để Ban Thường vụ Huyện ủy cho Ủy ban nhân dân huyện, giao quyền bổ nhiệm điều động, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL giáo dục cho phòng Giáo dục đào tạo huyện khâu thực luân chuyển CBQL ngành giáo dục như: bổ nhiệm, BNL, điều động miễn nhiệm CBQL Từ này, thấy biện pháp áp dụng điều kiện thuận lợi nói, chắn việc tổ chức thực LCCB nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường học huyện Tiên Yên đạt hiệu cao KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong năm qua ngành giáo dục đào tạo huyện Tiên Yên xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL có phẩm chất đạo đức có ý thức trị tốt, trình độ chun mơn nghiệp vụ ngày nâng cao Góp phần vào kết có tác động cơng tác ln chuyển CBQL trường học Tuy nhiên với đòi hỏi đổi để nâng cao chất lượng giáo dục cơng tác luân chuyển CBQL giáo dục Huyện Tiên Yên cần phải có biện pháp phù hợp Dựa nghiên cứu lí luận công tác luân chuyên cán thực tiễn công tác luân chuyển CBQL trường học thuộc Huyện Tiên Yên, sở có kế thừa cách thức làm tốt, đề xuất 05 biện pháp để nâng cao chất lượng cơng tác LCCB quản lí trường học cấp Mầm non, Tiểu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 học THCS Các biện pháp đề xuất có biện pháp khơng hồn tồn giải theo cách thức quan điểm Các biện pháp có thống biện chứng có liên hệ chặt chẽ với Việc thực biện pháp sở cho thực biện pháp khác, với mục đích cuối làm cho đội ngũ CBQL trường học Huyện Tiên Yên phát huy sở trường, trình độ, lực đóng góp cho việc nâng cao chất lượng giáo dục Huyện nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luân chuyển CBQL trường Mầm non, Tiểu học, THCS mảng công tác quan trọng công tác tổ chức nhân UBND huyện Công tác LCCB nói chung, ln chuyển CBQL trường học nói riêng ln vấn đề quan trọng cần thiết giai đoạn, thời kỳ công tác tổ chức cán Để làm tốt công tác luân chuyển CBQL giáo dục cần thực công khai, dân chủ phân cấp hợp lý công tác cán ngành giáo dục; khuyến khích vai trị chủ động, tự giác tích cực CBQL cấp; tăng cường công tác quản lý gắn với việc đánh giá phẩm chất, lực, chiều hướng phát triển cán bộ; xây dựng thực đề án luân chuyển CBQL trường học; qui hoạch phát triển cán quản lí Nghiên cứu thực trạng cơng tác ln chuyển CBQL trường học Huyện Tiên Yên cho thấy, nhận thức CBQL giáo dục công tác luân chuyển tương đối tốt, nhiên phận cho luân chuyển làm xáo trộn đội ngũ không cần thiết gây tiêu cực Tuy nhiên đa số giáo viên phụ huynh hỏi ý kiến cho việc luân chuyển CBQL trường học cần thiết Các biện pháp thực công tác LCCB Huyện Tiên Yên thời gian qua đạt kết định nhiên với yêu cầu đổi giáo dục chưa đáp ứng Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn công tác luân chuyển CBQL trường học Huyện Tiên Yên, đề xuất số biện pháp sau: Biện pháp thứ 1: Thực công khai, dân chủ phân cấp hợp lý công tác cán ngành giáo dục Biện pháp thứ 2: Khuyến khích vai trị chủ động, tự giác tích cực CBQL cấp Biện pháp thứ 3: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Tăng cường công tác quản lý gắn với việc đánh giá phẩm chất, lực chiều hướng phát triển cán Biện pháp thứ 4: Quy hoạch phát triển CBQL giáo dục quản lý trường học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ địa bàn khác huyện Biện pháp thứ 5: Xây dựng đề án luân chuyển CBQL trường học Các biện pháp đề xuất phần kế thừa kết tốt thực địa bàn Huyện Tiên Yên đồng thời phát huy nhân tố để nâng cao hiệu công tác Các biện pháp được kiểm chứng qua ý kiến chuyên gia cho thấy tính cần thiết tính khả thi cao Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo - Cần phối hợp với UBND Tỉnh để thống đạo việc phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo theo hướng giao quyền quản lý nhân cho quan quản lý giáo dục để ngành giáo dục tự chủ, chủ động công tác cán - Xây dựng chương trình bồi dưỡng CBQL sát với thực tiễn giáo dục địa phương, đặc biệt giai đoạn đổi chương trình sách giáo khoa - Chỉ đạo hệ thống trường sư phạm tỉnh chủ động tham gia công tác bồi dưỡng CBQL trường học, ý đổi số khâu quan trọng nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, cách thức tổ chức thực hiện, đánh giá kết để công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường học đạt kết cao 2.2 Đối với UBND tỉnh Sở Giáo dục & Đào tạo Quảng Ninh - Chỉ đạo tốt việc phân cấp công tác cán (theo Nghị định 115/2010/NĐ-CP), công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực luân chuyển CBQL trường học toàn Tỉnh - Có kế hoạch chiến lược xây dựng phát triển đội ngũ CBQL Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 trường học; quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch dài hạn đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ CBQL trường học - Đầu tư sở vật chất, tài cho giáo dục; xây dựng chế, sách đãi ngộ CBQL giáo viên, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người 2.3 Đối với Ban Thường vụ Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo - Ban Thường vụ Huyện ủy, UBND huyện đạo thực nghiêm túc phân cấp quản lý theo Nghị định 115/2010/NĐ-CP Chính phủ Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo - Quan tâm, tạo điều kiện kinh phí, thời gian cho CBQL giáo viên tham gia học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lý luận trị để nâng cao trình độ, lực cơng tác - Phòng Giáo dục, phòng Nội vụ huyện cần làm tốt việc đánh giá cán bộ, tham mưu cho quyền địa phương việc xây dựng kế hoạch có phối hợp, thống luân chuyển CBQL thực đầy đủ quy trình luân chuyển CBQL 2.4 Đối với cán bộ quản lý trường học - Có ý thức rèn luyện thân, tự học, tự rèn để nâng cao trình độ, lực, uy tín cơng tác Lấy kết thực nhiệm vụ giao làm yếu tố hạt nhân việc tự đánh giá đánh giá cán - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ CBQL kế cận; động viên, khuyến khích giáo viên phấn đấu thành CBQL - Chấp hành tốt chủ trương Đảng, sẵn sàng nhận nhiệm vụ có điều động, phân cơng cơng tác cấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ Huyện ủy Tiên Yên , Quy định số 99-QĐ/HU ngày 01/11/2006 việc ban hành Quy chế bổ nhiệm có thời hạn BNL cán thuộc diện Ban Thường vụ Huyện uỷ quản lý Ban Thường vụ Huyện ủy Tiên Yên , Quyết định số 163-QĐ/HU ngày 06/7/2007 ban hành Quy chế Quản lý tổ chức cán Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê-Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 11-NQ/TW việc LCCB lãnh đạo, quản lý Bộ Chính trị (1999), Quyết định số 51-QĐ-TW việc ban hành quy chế bổ nhiệm cán Bộ Giáo dục đào tạo (2000), Điều lệ trường tiểu học trung học, NXB GD Bộ Giáo dục đào tạo (2000), Quy chế thực dân chủ nhà trường (Ban hành kèm theo QĐ số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 1/3/2000 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Cac Marx (1996), Tư tập 1, NXB Sự thật - Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định việc phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 10 Chính phủ (2003), Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo 11 Nguyễn Bá Dương chủ biên (1999), Tâm lý quản lý dành cho người lãnh đạo, Học viện HCQG, NXB CTQG 12 Đại Hội đại biểu Đảng CSVN toàn quốc lần thứ VII (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII NXB CTQG, HN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 13 Đại Hội đại biểu Đảng CSVN toàn quốc lần thứ VI (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB CTQG, HN 14 Đại hội Đảng bộ tỉ nh Qu ảng Ninh lần thứ 13, tháng 9/2010, Nghị Đại hội 15 Đại hội Đảng bộ huyện Tiên Yên lần thứ XXIII (2010), Nghị Đại hội Đảng huyện Tiên Yên lần thứ XXIII 16 Tô Tử Hạ (2002), Cẩm nang cán làm công tác tổ chức nhà nước, NXB LĐ - XH 17 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình KHQL, NXB CTQG 18 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tài liệu bồi dưỡng lý luận nghiệp vụ công tác TCCB, NXB CTQG 19 Học viện Hành Quốc gia (2000), Giáo trình quản lý hành Nhà nước, NXB Giáo dục 20 Đặng Thành Hưng (2010), "Đặc điểm quản lý giáo dục quản lý trường học bối cảnh hiện đại hóa và hội nhập ", Tạp chí khoa học giáo dục, tháng 10/2010 21 Đặng Thành Hưng (2010), "Bản chất quản lí giáo dục", Tạp chí Khoa học giáo dục, tháng 9/2010 22 Đặng Thành Hưng (2010), "Đặc điểm quản lí giáo dục quản lí trường học bối cảnh đại hoá hội nhập quốc tế", Tạp chí Quản lí giáo dục, số 17 tháng 10/2010 23 Bùi Đức Lại (2002), "Một số suy nghĩ về công tác cán bộ hiện ", Tạp chí Xây dựng Đảng tháng10/2002 24 Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, NXB Sự thật, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 26 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Trần Tuyết Oanh (2005), Tổ chức nghiên cứu QLGD, Đề cương giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành QLGD 28 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận QLGD, Trường QLGD TW1, Hà Nội 29 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Luật giáo dục, QĐ số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 30 Nguyễn Xuân Tùng (2011), Luật hồi tỵ vài suy ngẫm công tác cán giai đoạn nay, Cổng thông tin Sở nội vụ Thừa Thiên Huế (9/2011) 31 Trần Quốc Thành (2005), Khoa học quản lý đại cương, Đề cương giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành QLGD 32 Nguyễn Quang Uẩn (2005), Quản lý tổ chức nhân sự, Đề cương giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành QLGD 33 V.I Lênin, toàn tập, tập 25, 39, 44 - NXB CTQG - Hà Nội 34 Nguyễn Duy Việt (2002), "Luân chuyển cán bộ hoàn cảnh hiện nay", Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng 7/2002 35 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 36 Phạm Viết Vượng (2005), Kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục đại học - Đề cương giảng dành cho học viên cao học 37 Nguyễn Như Ý chủ biên (1990), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ KIẾNVỀ THỰC TRẠNG VIỆC LUÂN CHUYỂN CBQL TRƢỜNG HỌC (Dành cho cán dự nguồn CBQL trường học) Đồng chí cho biết ý kiến thực trạng công tác luân chuyển CBQL trường học thuộc huyện, cách đánh dấu X vào thích hợp: Đơn vị đồng chí thực việc luân chuyển CBQL trường học? - Đã thực  - Chưa thực  Nếu đơn vị đồng chí chưa thực việc luân chuyển CBQL trường học lý ? - Chưa xây dựng Đề án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt  - Vì việc ln chuyển CBQL khơng có tác dụng  - Các lý khác: (có thể trình bày vài dòng lý khác)  Theo đồng chí việc luân chuyển CBQL trường học có tác dụng việc nâng cao chất lượng công tác quản lý? - Tác dụng tốt:  - Có tác dụng:  - Khơng có tác dụng  Theo đồng chí việc ln chuyển CBQL trường học có tác dụng việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL? - Tác dụng tốt:  - Có tác dụng:  - Khơng có tác dụng  Đồng chí có đề xuất ý kiến việc ln chuyển CBQL trường học: (có thể ghi tóm tắt ý kiến vài dòng)? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Xin chân thành cảm ơn ! PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VIỆC LUÂN CHUYỂN CBQL TRƢỜNG HỌC (Dành cho cán quản lý trƣờng học) –––––––––––––––––––––––––––– Đồng chí cho biết ý kiến thực trạng công tác luân chuyển CBQL trường học cách đánh dấu X vào thích hợp? Đơn vị đồng chí thực việc luân chuyển CBQL trường học chưa? - Đã thực  - Chưa thực  Bản thân đồng chí luân chuyển lần chưa ? - Đã luân chuyển  - Chưa luân chuyển  Theo đồng chí việc ln chuyển CBQL trường học có tác dụng việc nâng cao chất lượng công tác quản lý trường học? - Tác dụng tốt:  - Có tác dụng:  - Khơng có tác dụng  Theo đồng chí việc luân chuyển CBQL trường học có tác dụng việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL ? - Tác dụng tốt:  - Có tác dụng:  - Khơng có tác dụng  Đồng chí có đề xuất ý kiến việc luân chuyển CBQL trường học? (có thể ghi tóm tắt ý kiến vài dòng) Xin chân thành cảm ơn ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ CÁC BIỆN PHÁP LUÂN CHUYỂN CBQL TRƢỜNG HỌC (Dành cho CBQL trƣờng học) –––––––––––––––––––––––––––– Để việc bổ nhiệm luân chuyển CBQL trường học góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường học, đồng chí cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp sau cách đánh dấu (X) vào thích hợp: MỨC ĐỘ TÍNH KHẢ THI CẦN THIẾT CÁC BIỆN PHÁP Rất cần Cần Không Rất Khả Không cần khả thi khả thi thi Thực công khai, dân chủ phân cấp hợp lý công tác cán ngành giáo dục Khuyến khích vai trị chủ động, tự giác tích cực cán quản lý cấp Tăng cường công tác quản lý gắn với việc đánh giá phẩm chất, lực, chiều hướng phát triển cán Qui hoạch phát triển cán quản lí Xây dựng thực đề án luân chuyển CBQL trường học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w