Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN THUẤN LIÊN VĂN BẢN TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành : LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số : 62.22.32.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH BÁ ĐĨNH HÀ NỘI - năm 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! iv LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn ngƣời thân yêu gia đình tạo điều kiện cần thiết để tơi tập trung hồn thành luận án Đặc biệt, xin cảm ơn nhà giáo, PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh, ngƣời tận tình dạy, hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi sớm hồn thành luận án điều kiện tốt Xin cảm ơn lãnh đạo Khoa Ngữ văn, lãnh đạo Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Huế, lãnh đạo Viện Văn học Học viện khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tạo điều kiện cho thực luận án Xin đƣợc cảm ơn tất quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, sinh viên - ngƣời ln khuyến khích giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tác giả Nguyễn Văn Thuấn v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Huế, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Thuấn vi MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn……………………………………………………………………… ii Lời cam đoan .iii Mục lục iv Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt đƣợc sử dụng luận án vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Cơ sở lí thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4 Đóng góp luận án 5 Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .6 1.1 Tình hình nghiên cứu lí thuyết liên văn .6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lí thuyết liên văn giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu lí thuyết liên văn Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 15 1.2.1 Những nghiên cứu gián tiếp bàn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 15 1.2.2 Những nghiên cứu trực tiếp bàn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 16 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH LIÊN VĂN BẢN .20 2.1 Lí thuyết liên văn chủ nghĩa cấu trúc: Genette Riffaterre 20 2.1.1 Gérard Genette tính xuyên văn 22 2.1.2 Michael Riffaterre ảo tƣởng quy chiếu .27 2.2 Lí thuyết liên văn từ Bakhtin đến Chủ nghĩa giải cấu trúc 30 2.2.1 Mikhail Bakhtin tính đối thoại 30 2.2.2 Julia Kristeva tính liên văn 38 2.2.3 Roland Barthes tính đa bội 44 Chƣơng ĐỐI THOẠI LIÊN VĂN BẢN TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN HUY THIỆP 55 3.1 Đối thoại tƣ tƣởng đối thoại văn hóa 56 3.1.1 Đối thoại với tƣ tƣởng Nho – Phật – Đạo 56 3.1.2 Đối thoại với thành kiến văn chƣơng 70 3.1.3 Giải thiêng huyền thoại nhân cách ngƣời lị ch sƣ̉ 77 3.2 Tâm thế đối thoại của Nguyễn Huy Thiệp .83 3.2.1 Từ tâm thức sinh, soi sáng sƣ̣ hiện hƣ̃u của ngƣời 83 3.2.2 Lập trƣờng dân chủ đối thoại 89 vii Chƣơng CÁC HÌNH THỨC LIÊN VĂN BẢN TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN HUY THIỆP 97 4.1 Ảnh hƣởng đọc sai, trích dẫn giễu nhại 97 4.1.1 Ảnh hƣởng đọc sai văn học khứ 97 4.1.2 Trích dẫn văn học truyền thống .113 4.1.3 Giễu nhại văn bản, diễn ngôn thể loại 119 4.2 Pha trộn thể loại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 134 4.2.1 Sự xâm nhập thơ văn xuôi .134 4.2.2 Sự xâm nhập tự vào kịch 141 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN CBĐ : Cái biểu đạt CĐBĐ : Cái đƣợc biểu đạt LVB : Liên văn NHT : Nguyễn Huy Thiệp VB : Văn ix PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XX đƣợc xem kỉ lí thuyết văn học Trong kỉ này, ngƣời ta chứng kiến đời, phát triển nhiều trƣờng phái, lí thuyết Chúng tiếp biến, ảnh hƣởng phủ nhận khiến đời sống văn học sôi động, đa dạng, phức tạp Đầu kỉ XX, khái niệm văn (text) đƣợc phát làm thay đổi hẳn quan niệm tác phẩm văn học, cấu trúc nó, vị trí vai trị tác giả, ngƣời đọc Đến nửa cuối kỉ này, khái niệm tính liên văn (intertextuality) đời trở thành mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngữ văn hàng đầu giới Nguồn gốc khái niệm tính liên văn đƣợc đa số nhà nghiên cứu thống tính từ thời điểm khai sinh ngơn ngữ học đại gắn liền với tên tuổi nhà ngôn ngữ học ngƣời Thụy Sĩ, F Saussure Lí thuyết gắn liền với tƣ tƣởng triết học, lí luận văn học độc đáo nhà bác học Nga M.Bakhtin vang vọng quan niệm nhà Hình thức luận Nga Tuy nhiên, với tƣ cách khái niệm lí thuyết văn học, thức đƣợc đặt vào nửa cuối năm 60 phƣơng Tây nhà nghiên cứu văn học trẻ ngƣời Pháp gốc Bulgaria, Julia Kristeva Quan niệm tính liên văn bà đời bối cảnh quan niệm cấu trúc luận bị xét lại hình thành gọi chủ nghĩa hậu cấu trúc Quan niệm Kristeva nhanh chóng tìm đƣợc hƣởng ứng nhà hậu cấu trúc tên tuổi nhƣ R.Barthes, L.Bloom; nhà cấu trúc luận – trần thuật học nhƣ M.Riffaterre, G.Genette Hiện nay, lí thuyết liên văn có sức lan tỏa rộng, đƣợc sử dụng nhà nữ quyền luận, tân lịch sử, hậu thực dân luận số khuynh hƣớng nghiên cứu kí hiệu học khác nhằm khám phá tƣợng văn học/văn hóa khứ đƣơng đại Cho đến nay, có nhận thức chung văn có quan hệ với văn khác đời trước Quan hệ dựa kết nối văn với phương thức khác như: ám chỉ, trích dẫn, chuyển thể, chuyển dịch, đạo văn, nhái, nhại, mô phỏng, pha trộn…Những quan hệ tác giả tạo lập ý thức vô thức, độc giả tri nhận thực tiễn giao tiếp nghệ thuật chúng tương tác với tri thức trải nghiệm văn người đọc, gây hứng thú diễn giải, qua đó, giá trị văn hóa khơng ngừng sản sinh đón nhận Tính liên văn thuật ngữ dùng để miêu tả thuộc tính hay phương thức quan hệ đây, nơi mà văn chứa đựng tham chiếu văn khác, qua chúng sinh sản nảy nở ý nghĩa Trên giới, từ thuật ngữ tính liên văn đời, đƣợc vận dụng rộng rãi vào việc nghiên cứu văn học Những cơng trình nghiên cứu theo hƣớng liên văn giới phong phú, đa dạng phức tạp Ở Việt Nam, lí thuyết chƣa đƣợc khảo sát nghiên cứu cách hệ thống Trong năm gần đây, có đơi ba dịch, giới thiệu nhƣng chừng chƣa đủ để giúp cho nhà nghiên cứu văn học tiếp cận vận dụng lí thuyết Luận án mong muốn cập nhật, giới thiệu cách tƣơng đối hệ thống lí thuyết liên văn nhằm đa dạng hóa cách thức tiếp cận văn học sâu xa muốn góp một phần nhỏ vào trình đổi hệ hình nghiên cứu văn học Việt Nam theo hƣớng đại Theo chúng tôi, văn xuôi, số bút tiêu biểu văn học Việt Nam từ thời kỳ Đổi đến nhƣ Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Bảo Ninh, Nguyễn Bình Phƣơng, Hồ Anh Thái…đã có ý thức sử dụng liên văn sáng tác Đây số nổ lực nghệ thuật nhà văn Họ tiếp tục tinh thần phê phán nhân bản, khơi sâu vào vấn đề sự, đời tƣ, phát mặt trái nhân sinh, xã hội, văn hóa; tự vấn, phản biện, đối thoại với tinh thần dân chủ, cởi mở Họ kiếm tìm thử nghiệm hình thức nghệ thuật đa dạng: đối thoại với văn xã hội (social text) diễn ngôn tập thể (collective discourse); vay mƣợn giễu nhại huyền thoại, cổ tích; quan tâm đến việc trích dẫn, viết lại, viết tiếp văn cũ; pha trộn thể loại, hƣ cấu lịch sử, giễu nhại văn chƣơng văn hóa truyền thống có tính chất khn sáo, giáo điều, bề trên…Trong văn học thời kỳ Đổi mới, nói Nguyễn Huy Thiệp số bút tiêu biểu có đóng góp lớn Ơng chịu ảnh hƣởng từ nhiều nguồn khác nhau: lịch sử, huyền thoại, tôn giáo, văn hóa bác học bình dân, nơng thơn đô thị, khứ hành, địa ngoại lai Nhiều nhà văn tiền nhân nhƣ Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hƣơng, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Bính, Puskin, Dostoevsky, Bồ Tùng Linh trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo chất liệu văn chƣơng sáng tác ông Nhà văn sống sáng tạo môi trƣờng sinh thái văn học/văn hóa khát khao đổi thay, vƣơn xa hòa nhập với giới đại, dân chủ Do đó, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp có nhiều cách tân táo bạo nhận đƣợc ủng hộ nhiệt thành nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học có uy tín Nguyễn Huy Thiệp gây xôn xao dƣ luận thời gian dài Tầm vóc ơng nói nhiều mang tính quốc tế Ngƣời ta bàn nhiều ơng, sách ông đƣợc dịch in nhiều nƣớc giới Tác phẩm ông đối tƣợng nghiên cứu có sức hấp dẫn từ lập trƣờng phƣơng pháp khác nhƣ phân tâm học, văn hóa học, phê bình huyền thoại, thi pháp học, trần thuật học, xã hội học…Trên sở tiếp cận liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, xác định mục đích thứ hai cho luận án mang lại khám phá mới, khác tƣ tƣởng nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp, có cách kiến giải phù hợp với số vấn đề phức tạp đƣợc khơi động từ sáng tác ông dòng chảy văn học Việt Nam thời kỳ Đổi Đó lí bản, cần thiết để lựa chọn thực đề tài Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Cơ sở lí thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí thuyết Nhƣ chúng tơi nêu diễn giải cụ thể phần sau, lí thuyết liên văn phức tạp, xuyên trƣờng phái, đa nguyên Bởi vậy, nghiên cứu này, sau phân tích quan niệm Bakhtin, Kristeva, Barthes, Bloom, Genette, Riffaterre,…dựa nét tƣơng đồng quan niệm họ, mạnh dạn đƣa quan niệm văn bản/liên văn nhƣ sau: Văn bản/liên văn (text/intertext), chuỗi kí hiệu ngơn ngữ/phi ngơn ngữ (một phát ngơn, lời nói viết, tranh, hát, phim, truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết, thơ),…có nghĩa/ý nghĩa; kiến tạo, sản sinh từ văn khác, có mối quan hệ với văn khác, gây tương tác đối thoại với mạng lưới tri thức/trải nghiệm văn vốn có người đọc Mỗi văn nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp không gian tích hợp, thẩm thấu, chuyển hóa, đối thoại, tƣơng tác, ảnh hƣởng, trích dẫn, giễu nhại, pha trộn kết nối đến văn khác, vốn có trƣớc đó, đồng văn hóa dị văn hóa Do đó, chúng tơi xác định hai nội dung để giải vấn đề liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp: đối thoại liên văn (intertextual dialogism) hình thức/kiểu liên văn (forms/types of intertextuality) sáng tác ông 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp, phƣơng pháp lịch sử – loại hình phƣơng pháp cấu trúc – hệ thống đƣợc sử dụng chủ yếu Phƣơng pháp lịch sử – loại hình: Chúng tơi khảo sát lịch sử hình thành vận động lý thuyết liên văn bản, đặc trƣng nội hàm khái niệm qua nhà lập thuyết – thực hành thời điểm Những cơng trình nhà lí thuyết liên văn nhƣ Bakhtin, Kristeva, Barthes, Bloom, Genette, Riffaterre đƣợc phân tích, đánh giá chủ yếu theo phƣơng pháp Phƣơng pháp cấu trúc – hệ thống: Trƣớc hết, dùng để nghiên cứu cách hệ thống tƣ tƣởng nhà lập thuyết tính liên văn Sau đó, đƣợc dùng thƣờng xuyên để nghiên cứu thực tiễn liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp: xem toàn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp nhƣ hệ thống, xem văn bản/toàn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp nhƣ liên văn bản, đặt mạng lƣới quan hệ với văn khác (văn xã hội diễn ngôn tập thể), xem xét qua quan hệ đối thoại liên văn (intertextual relationships/dialogues), từ có đánh giá, kết luận cần thiết Ngoài ra, thao tác nghiên cứu nhƣ thống kê, so sánh, phân tích văn văn học, đối chiếu đoạn văn, diễn ngôn từ vựng văn đƣợc vận dụng rộng rãi Các phƣơng pháp liên ngành khác nhằm làm bật tính liên văn văn – tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đƣợc ý Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án trƣớc hết lí thuyết tính liên văn bản, tiếp tiếp cận liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Hai đối tƣợng có quan hệ mật thiết với tiếp cận liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp có tri thức tƣơng đối hệ thống lí thuyết liên văn lí thuyết trở nên sáng rõ gần gũi đƣợc soi chiếu, liên hệ từ thực tiễn sáng tác nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Cũng nên trình bày, phân tích lí thuyết liên văn bản, cho phép chúng tơi đƣợc sử dụng ví dụ quen thuộc từ sáng tác ông Mặt khác, đối tƣợng đề tài tập trung tiếp cận liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, nhƣng lí thuyết liên văn phức tạp, đa hƣớng, xuyên trƣờng phái, lại chƣa đƣợc dịch giới thiệu Việt Nam cách hệ thống, nên tác giả luận án thấy cần thiết phải có chƣơng nghiên cứu riêng lí thuyết Đây cơng việc khó khăn với chúng tơi, thật khó để chiếm lĩnh tƣ tƣởng nhà lập thuyết thực hành liên văn kỉ vừa qua, bắt đầu với Saussure, nhà Hình thức luận Nga, triết gia tƣợng học triết học ngôn ngữ…cho đến nhà giải cấu trúc – hậu đại đƣơng thời Bởi vậy, chúng tơi giới hạn phạm vi nghiên cứu lí thuyết liên văn khuôn khổ tƣ tƣởng số nhà lập thuyết tiêu biểu nhƣ Bakhtin, Kristeva, Barthes, Bloom, Riffaterre, Genette Những quan niệm cách tiếp cận khác tính liên văn bản, đặc biệt từ hƣớng triết học ngôn ngữ,…vẫn chƣa đƣợc tác giả luận án giải Việc tiếp cận liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp giới hạn số khía cạnh tiêu biểu nhƣ đối thoại liên văn bản, ảnh 52 Freud S (2001), Nguồn gốc văn hóa tơn giáo NXB ĐHQG, Hà Nội 53 Lê Xuân Giang (1989), Nhà văn đối thoại, phong cách phúng dụ, Tạp chí văn học, số 54 Hiểu Hà (2008), Nghiên cứu Bakhtin Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 55 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mỹ học (Trần Đình Sử Lê Tẩm dịch), NXB ĐHQG Hà Nội 57 Heidegger M (2004), Tác phẩm triết học, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 58 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Thời kỳ văn học vừa qua xu phát triển Chuyên san Văn nghệ, tháng 59 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học… Gần xa, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Ta (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới 62 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 63 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Kiều Thu Hoạch (chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam – văn học dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Phạm Thị Hoài (1989), Viết phép ứng xử, Báo Văn nghệ, tháng 67 Cao Xuân Huy (2003), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB KHXH 68 Bùi Công Hùng (1988), Văn học tham gia chống tiêu cực, Tạp chí văn học, số 5-6 69 Nguyễn Thị Mỹ Hƣơng (2007), Các phương thức thể người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 70 Trần Quỳnh Hƣơng (2007), Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại văn học đương đại Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 71 Lê Thị Hƣờng (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995 Luận án PTS Khoa học Ngữ văn Đại học tổng hợp Hà Nội 72 Trần Đình Hƣợu (1994), Đến đại từ truyền thống NXB Hà Nội 73 Trần Đình Hƣợu (2007), Các giảng tư tưởng phương Đông, NXB ĐHQG Hà Nội 74 Ilin I.P Tzurganova E.A (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Jahn M (2005), Nhập mơn lí thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính), Trƣờng ĐHSP Hà Nội (lƣu hành nội bộ) 76 Nguyễn Khải (1992), Cuộc thi lần có nhiều truyện ngắn hay, Báo Văn nghệ số 17 77 Trần Đăng Khoa (2000), Chân dung đối thoại, NXB Thanh niên 78 Khoa Ngữ văn –ĐHSP Huế (2012), - Những vấn đề lí thuyết văn học ngôn ngữ học (Tạp san dịch thuật) 79 Khoa Ngữ văn –ĐHSP Huế (2012), Khoa Ngữ văn – Nghiên cứu dạy học Ngữ văn, NXB Đại học Huế 80 Khoa Văn học – ĐHKHXH-NV (2006), Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 81 Khoa Ngữ văn, ĐHSP TpHCM (2011), Những lằn ranh văn học (Kỷ yếu hội thảo quốc tế), NXB ĐHSP TpHCM 82 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, NXB Thành phố HCM 83 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 19451975, NXB ĐHQG Hà Nội 84 Kristeva J (2011), Một thi pháp học sụp đổ (Lã Nguyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 85 Khrapchenko M.B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội 86 Thụy Khuê (1998), Sóng từ trường (I&II), NXB California, Hoa Kỳ 87 Konrat N (1997), Phương Đông Phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 88 Kundera M (2001), Tiểu luận (Nghệ thuật tiểu thuyết, Những di chúc bị phản bội) (Ngun Ngọc dịch), NXB Văn hóa thơng tin – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 89 Cao Kim Lan, (2007), Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 90 Mã Giang Lân (2005), Những tranh luận văn học nửa đầu kỉ XX, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 91 Ngô Tự Lập, (2008), Văn chương trình dụng điển NXB Tri thức 92 Levey M (2008), Lịch sử nghệ thuật phương Tây, Huỳnh Văn Thanh dịch, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 93 Lebon G (2006), Tâm lý học đám đông, NXB Tri thức, Hà Nội 94 Nguyễn Hiến Lê (1994), Mặc học (Mặc tử Biệt Mặc), NXB Văn hóa, Hà Nội 95 Nguyễn Hiến Lê (1994), Trang tử Nam Hoa Kinh, NXB Văn hóa, Hà Nội 96 Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh tử, NXB Văn hóa, Hà Nội 97 Nguyễn Văn Linh (1987), Nói chuyện với văn nghệ sĩ, Báo Văn nghệ, 17.10.1987 98 Nguyễn Văn Linh (1989), Nói chuyện với quan lãnh đạo báo chí thành phố Hồ Chí Minh, Báo Văn nghệ số 99 Lotman Iu.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), NXB ĐHQG, Hà Nội 100 Lotman Iu.M (2009), Di sản Bakhtin vấn đề cấp bách ký hiệu học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 101 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Chủ biên) (2006), Văn học Việt nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 Phƣơng Lựu (1997), Khơi dịng lí thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 103 Phƣơng Lựu (1999), Lí luận phê bình văn học phương tây kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 104 Phƣơng Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHSP 105 Phƣơng Lựu, (2007), Chủ nghĩa lịch sử mới, chuyển biến lòng chủ nghĩa hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 106 Phƣơng Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, NXB ĐHSP 107 Nguyễn Văn Lƣu (1995), Luận chiến văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 108 Trần Chí Lƣơng (1999), Đối thoại với tiên triết văn hóa phương Đơng kỉ XXI (Trần Trọng Sâm, Nguyễn Chí Diêu dịch), ĐHQG, Hà Nội 109 Lyotard J.F (2007), Hoàn cảnh hậu đại, (Ngân Xuyên dịch), NXB Tri Thức, Hà Nội 110 Các Mác – Ăngghen – Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật 111 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 112 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách (tái bản), NXB Văn học, Hà Nội 113 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Nhƣ Ý, Bùi Duy Tân (đồng chủ biên) (2004), Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam (dùng cho nhà trường), NXB ĐHSP 114 Meletinsky E.M (2004), Thi pháp huyền thoại, Dịch giả Trần Nho Thìn – Song Mộc, NXB ĐHQG Hà Nội 115 Nguyễn Nam (2004), Khoảng trống văn chương tiếp cận liên văn bản, Tạp chí văn học số 116 Nietzsche F (1999), Zarathustra nói thế,(Trần Xuân Kiêm dịch), NXB Văn học, Hà Nội 117 Nietzsche F (2008), Bên Thiện ác, (Nguyễn Tường Văn dịch), NXB Văn hóa thơng tin 118 Nietzsche F (2011), Kẻ phản Ki tơ – thử đưa phê bình Ki tô giáo, (Hà Vũ Trọng dịch), NXB Tri thức 119 Vƣơng Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 120 Vƣơng Trí Nhàn (2001), Những kiếp hoa dại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 121 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại - Văn học Việt nam giao lưu gặp gỡ, NXB Văn học Hà Nội 122 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB VHTT Hà Nội 123 Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh niên (tái bản) 124 Nguyên Ngọc (1990), Văn xi hơm – đơi nét thăm dị, Báo Lao động chủ nhật, ngày 18.3 125 Lã Nguyên (2007), Văn học kỳ ảo: Nhìn từ hệ hình giới quan, Tạp chí Văn học Nƣớc ngồi, số 126 Lã Nguyên (2007), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 127 Nhiều tác giả (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp (Phạm Xuân Nguyên sưu tầm, biên soạn), NXB Văn học, Hà Nội 128 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp – Tác phẩm dư luận, Tạp chí Sơng Hƣơng – Nxb Trẻ 129 Nhiều tác giả (2001), Lí luận phê bình văn học miền Trung kỉ XX, NXB Đà Nẵng 130 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn Việt Nam kỉ XX (7 tập), NXB Kim Đồng 131 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, NXB Hội nhà văn 132 Paz O (1998), Thơ văn tiểu luận (Nguyễn Trung Đức chọn dịch), NXB Đà Nẵng 133 Vũ Ngọc Phan (2000), Vũ Ngọc Phan - Tác phẩm (tạp 4), NXB Hội nhà văn 134 Phạm Phú Phong (2002), Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Sơng Hƣơng, số 1/2002 135 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1991), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học, Tạp chí văn học số 136 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2007), Trường phái hình thức Nga, NXB ĐHQG TpHCM 137 Propp V (2003), Tuyển tập V.IA.Propp (tập 1), NXB Văn hóa dân tộc 138 Trƣơng Hồng Quang – Nguyễn Mai Xuân (1989), Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp, “triết học lịch sử” hay văn xi nghệ thuật, Tạp chí Văn học, số 139 Nguyễn Hƣng Quốc (2007), Mấy vấn đề phê bình lí thuyết văn học, NXB Văn 140 Nguyễn Hƣng Quốc (2010), Văn học Việt Nam thời toàn cầu hóa, NXB Văn mới, USA 141 Riffaterre M (2010), Ký hiệu học thi ca ( Nguyễn Văn Quảng dịch), tài liệu Viện văn học 142 Rodental (chủ biên) (1986), Từ điển triết học, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va 143 Sartre J.P (1999), Văn học gì? NXB Hội nhà văn, Hà Nội 144 Saussure F (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, (Tổ ngôn ngữ học, Khoa Ngữ văn – Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội dịch), NXB KHXH 145 Spack R (1999), The International Story, Bùi Quang Đông dịch, NXB Hồ Chí Minh 146 Nguyễn Hữu Sơn – Trịnh Bá Đĩnh (1988), Về lối viết cảm thụ phê bình “bắt vít”, Báo Văn nghệ số 36-37 147 Trần Đình Sử (2005a), Tuyển tập (tập 1), Nguyễn Đăng Điệp giới thiệu tuyển chọn, NXB Giáo dục Hà Nội 148 Trần Đình Sử (2005b), Tuyển tập (tập 2), Nguyễn Đăng Điệp giới thiệu tuyển chọn, NXB Giáo dục, Hà Nội 149 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (T1), NXB ĐHSP, Hà Nội 150 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (T2), NXB ĐHSP, Hà Nội 151 Trần Đình Sử (chủ biên) (2005), Giáo trình lí luận văn học, tập II, Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 152 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 8), Văn học giai đoạn 1945 – 2000, NXB KHXH 153 Strauss C.L (2009), Nhiệt đới buồn (Ngơ Bình Lâm dịch, Ngun Ngọc hiệu đính), NXB Tri thức 154 Trần Huyền Sâm (biên soạn giới thiệu) (2010), Những vấn đề lí luận văn học phương Tây đại – Tự học kinh điển, NXB Văn học 155 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, NXB KHXH, Hà Nội 156 Văn Tâm (1988), Đọc Nguyễn Huy Thiệp, Báo Văn nghệ số 48 157 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, NXB Tổng hợp TpHCM 158 Tất Thắng (1993), Kịch hát truyền thống – nhận thức từ phía, NXB Sân khấu 159 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 160 Phùng Gia Thế (2007), Có hay khơng dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, Báo Văn nghệ, số 49 161 Phùng Gia Thế (2008), Văn học Việt Nam thời kì đổi – Văn học có nhiều hội để phóng thốt, Văn nghệ Trẻ, số 14 162 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 163 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lí luận, phê bình, đời sống văn chương, NXB Hội Nhà văn 164 Trần Viết Thiện (2006), Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp – chiều tương tác độc đáo, Tạp chí Sơng Hƣơng số 216 165 Bích Thu (2002), Nhân vật nữ tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học số 12 166 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 167 Lê Hƣơng Thủy (2006), Truyện ngắn sau 1975 - Một số đổi thi pháp, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 11/2006 168 Lộc Phƣơng Thủy (2007a), Lí luận – phê bình văn học giới kỉ XX (tập 1), NXB Giáo Dục, Hà Nội 169 Lộc Phƣơng Thủy (2007b), Lí luận – phê bình văn học giới kỉ XX (tập 2), NXB Giáo Dục, Hà Nội 170 Phạm Toàn (2005), Thưa hậu đại, Phụ báo Văn nghệ, số 171 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ (tái bản), NXB Văn hóa thơng tin 172 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, HàNội 173 Đỗ Lai Thúy (2002), Chân trời có người bay, NXB Văn hóa thông tin 174 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Phân tâm học văn học nghệ thuật, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 175 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 176 Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, NXB Văn học 177 Trịnh Thanh Thủy, Siêu tiểu thuyết thời hậu đại, http://ttntt.free.fr/archive/TrinhthanhthuyB.html 178 Chu Quang Tiềm (2005), Tâm lý văn nghệ, NXB Thanh niên 179 Phó Đằng Tiêu (2002), Góc nhìn – “Cửa sổ giới” nhà tiểu thuyết, Tạp chí Văn số 8/2002 180 Phó Đằng Tiêu (2002), Thời gian khơng gian - Tọa tiêu tiểu thuyết, Tạp chí Văn số & 7/2002 181 Phó Đằng Tiêu (2002), Kĩ xảo đặt tình tiết, Tạp chí Nhà văn số 5/2002 182 Todorov Tz (2004), Thi pháp văn xuôi, NXB ĐHSP, Hà Nội 183 Todorov Tz (2010), Văn chương lâm nguy, (Trần Huyền Sâm Đan Thanh dịch, Trần Thiện Đạo hiệu đính), NXB Văn học 184 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, NXB Trẻ, TpHCM 185 Hoàng Trinh (1998), Tuyển tập Văn học, NXB HNV, Hà Nội 186 Hồ Tơn Trinh (Hồng Trinh) (2003), Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí Minh, (cụm cơng trình), NXB KHXH, Hà Nội 187 Nguyễn Quang Trung (2002), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 188 Vƣơng Anh Tuấn (1989), Lịch sử quan niệm Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Văn học, số 189 Lê Phong Tuyết (2005), Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 8/2005 190 Trang Tử (1999), Nam hoa kinh (Thu Giang, Nguyễn Duy Cần dịch bình chú), NXB Văn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 191 Lão Tử (2001), Đạo đức kinh (Thu Giang, Nguyễn Duy Cần dịch bình chú), NXB Văn học, Hà Nội 192 Khổng tử - Mạnh tử (2010), Tứ thư (Trần Trọng Sâm biên dịch), NXB Văn học 193 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tịi đổi mới, NXB KHXH Hà Nội 194 Rjanskaya L.P (2007), Liên văn - xuất khái niệm Về lịch sử lí thuyết vấn đề, (Ngân Xuyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 195 Viện văn học (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 196 Viện văn học (2003), Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học 197 Tiền Trung Văn (2006), Những vấn đề lí thuyết M.Bakhtin tính phức điệu, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 198 Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn Đạo Nho, NXB Thế giới 199 Lê Trí Viễn (2000), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, NXB Giáo dục 200 Wellek R & Warren A (2009), Lí luận văn học, (Nguyễn Mạnh Cường dịch), NXB Văn học TÀI LIỆU TIẾNG ANH 201 Allen.G (2000), Intertextuality, Routledge, London 202 Allen.G (2003), Roland Barthes, Routledge, London 203 Barthes.R (1977), Image – Musis – Text, Pontana Press 204 Bassnett.S (2007), Influence and intertextuality: A reappraisal, Forum for Modern Language Studies, Vol.43, No.2 205 Bloom H (1973), The Anxiety of Influence: A theory of poetry, Oxford University Press 206 Bloom H (1975), A Map of Misreading, Oxford University Press 207 Chandler.D (2007), The basics semiotics (second edition), Routledge, London 208 Duff D (2002), Intertextuality versus Genre Theory: Bakhtin, Kristeva and the Question of Genre, Paragraph: 25.1(2002), 54-73 209 Genette.G (1997), Paratexts: Thresholds of Interpretation, Jane E Lewin (trans.), Richard Macksey (foreword), Cambridge University Press, 210 Genette.G (1997), Palimpsests: Literature in Second Degree, (Channa Newman and Claud Doubinsky trans.), Lincoln University of Nebraska Press 211 Holquist.M (2002), Dialogism: Bakhtin and His world, Routledge, London 212 Hutcheon.L (1987), The Politics of Postmodernism: Parody and History, Cultural Critique, No.5, Modernity and Modernism, Postmodernity and Postmodernism (Winter, 1986-1987), p 179-207 213 Hutcheon L (1989), Historiographic Metafiction: Parody and Intertextuality of History Intertextuality and Contemporary American Fiction (Patrick O‟Donnell and Robert Con Davis biên tập) Baltimore: The Johns Hopkins University Press 214 Hutcheon.L (1991) A Theory of Parody: The Teaching of Twentieth Century Art Form, Illinois, USA 215 Kristeva J (1986), The Kristeva Reader, Toril Moi (ed 1986), New Work: Columbia University Press 216 Kristeva J (1980) Derise in Language:a semiotic approach to literature and art, Thomas Gora, Alice Jardine and Leon S.Roudiez (trans.) Leon S.Roudiez (ed.), Columbia University Press, New York 217 Becker-Leckrone M (2005), Julia Kristeva and Literary Theory, Palgrave Macmilan, New York 218 Marrapody M (ed) (2004), Shakespeare, Italy, And Intertextuality, Manchester University Press, UK 219 McAfee.N (2004), Julia Kristeva, Routledge, London 220 Norris.C (2002), Deconstruction, Routledge, London 221 Orr.M (2003), Intertextuality: Debates and Contexts, Cambridge: Polity 222 Rifaterre M (1978), Semiotics of Poetry, Indiana University Press, Bloomington IN 223 Lesis – Thomas A (2005), Behind Bakhtin: Russian Formalism and Julia Kristeva’s intertextuality, Paragraph; Nov2005, Vol 28 Issue 3, p1-20, 20p 224 Todorov Tz (1984), Mikhail Bakhtin: the dialogical principle, Wlad Godzich (trans.), Manchester University Press, Manchester and New York 225 Shklovsky V (1981), The parody novel: Sterne’s “Tristram Shandy”, Richard Sheldon trans., Review of Contemporary Fiction, 1:1 Spring, p.190 226 Stam.R, Burgoyne.R, Lewis.S.F (2005), New Vocabularies in Film Semiotics, Routledge, London 227 Worton.M Still.J (ed.) (1990), Intertextuality: Theories and Practices, Manchester University Press TÁC PHẨM NGUYỄN HUY THIỆP 228 Nguyễn Huy Thiệp (2004), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Hội nhà văn 229 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Tuyển tập Kịch, NXB Trẻ 230 Nguyễn Huy Thiệp (2004-2012), Tuổi hai mươi yêu dấu, http://nguyenhuythiep.free.fr/tuoi20/index.html 231 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tiểu long nữ, NXB Công an nhân dân 232 Nguyễn Huy Thiệp (2008), Giăng lưới bắt chim, NXB Hội nhà văn 233 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Võ lâm ngoại sử (Tiểu http://nguyenhuythiep.free.fr/volam/index.html 234 Nguyễn Huy Thiệp (2007), Gạ tình lấy điểm, NXB Hội nhà văn 235 Nguyễn Huy Thiệp (2012), Vong bướm, NXB Thời đại Ngọc), PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bloom đƣa tỉ lệ tái (Revisionary Ratios) gắn liền với cách thức tự vệ khác đứa thi ca (ephebe) trƣớc tiền thân (precursor) (xem [205, tr14-16]) 1.Clinamen: đọc sai (misreading), diễn giải sai (misinterpretation) cách phù hợp Thuật ngữ mô tả khuynh hƣớng nhà thơ hậu sinh muốn tách (swerve) khỏi ảnh hƣởng ngƣời ngƣời tiền nhiệm cách đọc sai, diễn giải sai ngƣời tiền nhiệm tìm lối riêng cho 2.Tessera: (Tessera vật liệu đá cẩm thạch thủy tinh đƣợc sử dụng làm tranh khảm trang trí xuất từ thời cổ đại) Bloom sử dụng thuật ngữ vừa mang ý nghĩa tái thiết, hoàn thiện, ví nhƣ phục chế lại bình gốm từ tri nhận mảnh vỡ nó; vừa có nghĩa sự tƣơng phản ngụ ý ngƣời cha thi ca khơng có khả đủ xa, khơng đạt đến độ hồn hảo Kenosis: Đây thuật ngữ đƣợc sử dụng thần học Ki tơ giáo ám q trình tự làm rỗng để hồn tồn tiếp nhận Thiên Chúa tiếp thu ý muốn Thiên Chúa Thuật ngữ đƣợc Thánh Paul sử dụng nhằm ám việc Chúa Giêsu li đặc tính Thƣợng đế để thành ngƣời Với việc dùng thuật ngữ này, Bloom muốn nói đến chiến lƣợc đứa thi ca tự hạ thấp mình, làm rỗng thân khỏi linh tính thần hứng, qua hạ thấp Tiền thân cách thâm thúy Daemonization: từ xuất phát từ cách dùng phái Tân – Platon, mô tả sức mạnh thi ca kỳ lạ ephebe Ephebe có đƣợc sức mạnh thi ca mà nhà thơ tiền nhân xuất nhƣ dấu hiệu Sự độc đáo ngƣời cha thi ca ephebe đạt đƣợc dễ dàng sức mạnh phản – thần thánh (trong đối lập với sức mạnh thần thánh ngƣời cha thi ca); ephebe tin khai thác nguồn thi hứng lớn tiền thân Askesis: khái niệm có nguồn gốc từ triết gia – thi nhân thời tiền – Socrates, Empedocles Nó có nghĩa tự tẩy: từ bỏ lạc thú trần tục, tự từ chối, tự kiềm chế, tự kiểm soát tự phủ nhận nhằm đạt đến trạng thái tâm linh trí tuệ cao Ephebe tự rút ngắn, giảm thiểu, hạn định, loại bỏ ảnh hƣởng, hiến tặng có từ ngƣời cha thi ca; đồng thời gia tăng hàm lƣợng thân hiến tặng tƣởng tƣợng thơ Anh ta muốn rửa ảnh hƣởng thi ca đạt đƣợc thành tựu độc lập so với Tiền thân Apophrades hay “sự trở lại ngƣời chết” Một từ có gốc gác từ quan niệm ngày ảm đạm hay may mắn ngƣời Athen ngƣời chết trở sống lại nhà mà họ sống nhƣ thói quen Nhà thơ đến sau bị áp lực thuyết ngã độc tôn, tƣởng tƣợng chịu gánh nặng thân phận kẻ độc diễn, coi nhƣ kẻ tập sự, sức tạo tác thơ để đạt đến tầm vóc Tiền nhân Trong việc này, nhà thơ đến sau thực tế tham gia vào tác phẩm tiền nhân, viết lại thơ tiền nhân, đạt đƣợc thành tựu bất đắc dĩ phải chịu ảnh hƣởng họ Có thể xem nhƣ ảnh hƣởng ngƣợc PHỤ LỤC Trích dẫn thơ ca làm đề từ: Tên tác phẩm Con gái thủy thần Thơ đƣợc dùng làm đề từ Cái tình chi/Mƣợn màu son phấn (Lời hát cổ) Giang hồ xót lại tơi/Q ngƣời đắng khói, q ngƣời cay men (Nguyễn Bính) Giọt máu Đem chuyện trăm năm giở lại bàn…(Trần Tế Xƣơng) Chút thoáng Xuân Hƣơng Chành ba góc da cịn thiếu…(Hồ Xn Hƣơng) Mƣa Phong vận kỳ oan ngã tự cƣ (Nguyễn Du) Kiếm sắc Lời bạc mệnh lời chung (Nguyễn Du) Vàng lửa Rầu lòng vậy…Cầm lòng vậy…(Dân ca) Phẩm tiết Nguyễn Thị Lộ Trƣơng Chi Những ngƣời thợ xẻ Chữ trinh đáng giá ngàn vàng…/Chữ trinh chút này…/Chữ trinh có ba bảy đƣờng (Nguyễn Du) Vấp phải đời phàm tục/chiếc thuyền tình vỡ tan (ý thơ Maiacopxki) Ngày xƣa có anh Trƣơng Chi/Ngƣời xấu hát hay (truyện cổ) Kéo cƣa lừa xẻ/ Ơng thợ khỏe/ Thì cơm vua/ Ơng thợ thua/ Thì bú tí (Hát dỗ em) Bài học tiếng Việt Ta nhƣ chim tiếng Việt nhƣ rừng (Lƣu Quang Vũ) Những ngƣời muôn năm Những ngƣời muôn năm cũ/Hồn đâu cũ (Vũ Đình Liên) PHỤ LỤC Tên tác phẩm TT Trích dẫn thơ, Viết lại Sáng tác ca dao, tục ngữ thơ ca thơ ca Chảy sông Tướng hưu x Cún x Khơng có vua Muối rừng Con gái thủy thần x Những người thợ xẻ x Những học nông thôn Kiếm sắc 10 Vàng lửa 11 Phẩm tiết 12 Thương nhớ đồng quê 13 Mưa Nhã Nam 14 Những gió Hua Tát 15 Tâm hồn mẹ 16 Huyền thoại phố phường 17 Giọt máu 18 Chút thoáng Xuân Hương 19 Mưa 20 Nguyễn Thị Lộ x 21 Trương Chi x x 22 Đời mà vui x x 23 Thiên văn x x 24 Tội ác trừng phạt 25 Thương cho đời bạc x 26 Chăn trâu cắt cỏ x 27 Hạc vừa bay vừa kêu thảng x 28 Lịng mẹ x 29 Khơng khóc California x x (bài hát) x (bài hát) x (bài hát) x (bài hát) x x x x (lời hát) x x x x (đồng dao) x x (bài rao mõ) x x (bài tụng) x x TT Tên tác phẩm Trích dẫn thơ, Viết lại Sáng tác ca dao, tục ngữ thơ ca thơ ca 30 Truyện tình kể đêm mưa 31 Đưa sáo sang sông 32 Bài học tiếng Việt 33 Sống dễ 34 Thổ cẩm x 35 Những người muôn năm cũ x 36 Chuyện ơng Móng 37 Chú Hoạt tơi 38 Cà phê Hàng Hành x 39 Sang sông x 40 Quỷ với người x 41 Cịn lại tình u x 42 Nhà tiên tri x 43 Cái chết che đậy 44 Xuân Hồng 45 Hoa sen nở ngày 29 tháng 46 Suối nhỏ êm dịu x (bài hát) x x x x x x x x