1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nông thôn trong sáng tác của nhà văn nguyễn hữu nhàn

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN ĐỨC HIỀN ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN HỮU NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - Năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN ĐỨC HIỀN ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN HỮU NHÀN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN TRỌNG THƯỞNG Thái Nguyên, Năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nơng thơn - nơng nghiệp - nông dân nhà nước dành nhiều quan tâm đặc biệt Nhiều sách Đảng phủ nhằm thúc đẩy phát triển nông thôn đời Đời sống vật chất tinh thần người nông dân bước nâng lên Nhiều lễ hội văn hóa truyền thống nông thôn khôi phục bảo tồn Bản thân Chủ tịch nước Trương Tấn Sang lễ khai xuân dâng hương đầu năm 2012 xắn quần, xuống đồng cày ruộng cánh đồng Đọi Sơn (Hà Nam) Văn học phản ánh, văn học quan tâm đến thực xã hội, tất yếu đề cập đến nông thôn nông dân Bởi thế, từ xưa đến nay, nông nghiệp - nông thôn - nông dân đề tài lớn văn học Nó cịn nơi văn hố dân tộc, nơi ni dưỡng, giữ gìn tất đẹp nhất, hồn cốt dân tộc Việt Nam Trân trọng văn hóa nơng thơn tiêu chí nhà văn coi trọng viết mảng đề tài Vì lẽ nhiều năm qua, hai mảng đề tài làm nên thành tựu lớn văn học Việt Nam mảng đề tài viết chiến tranh nông thôn - nông nghiệp - nông dân Mới đây, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trao thưởng cho tác phẩm văn học nghệ thuật sáng tác đề tài nông thôn Về mục đích việc trao thưởng phát động sáng tác đề tài xây dựng nông thôn mới, ông Cao Đức Phát – Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho biết: “Xây dựng nông thôn chủ trương lớn Chính phủ Mục tiêu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Vì thế, bên cạnh việc xây dựng dịng sơng, cánh đồng, chuồng trại cịn cần phải xây dựng đời sống văn hóa cho bà nông dân Chúng muốn thông qua việc trao thưởng để phát động chặng đường sáng tác Những sáng tác văn học nghệ thuật quà vơ giá để động viên bà nơng dân, tồn xã hội tham gia vào xây dựng đời sống nông thôn ” [25] 1.2 Trong số nhà văn trao thưởng phát động sáng tác đề tài xây dựng nông thôn lần này, bên cạnh nhà văn Ngơ Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bội, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Ngọc Tư, cịn có nhà văn quen thuộc vùng q trung du miền núi Bắc nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn Ông trao giải cho tập truyện ngắn chọn lọc viết nông thôn thời kỳ thị hóa Cùng với hiểu biết, tình u với vùng đất người, cộng với tài sáng tạo, nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn suốt trình sáng tác chung thủy với đề tài : Đề tài nông thôn Bạn đọc nước biết đến nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn với lối viết lẫn với làng quê, người quê Nguyễn Hữu Nhàn không vào mặt trái làng quê trình phát triển, phê phán chống tiêu cực,… mà cách thật tự nhiên, quán, ông chuyên vào tầng văn hoá làng quê thời đại Qua sáng tác ông, ta thấy Nguyễn Hữu Nhàn tập trung khai triển chủ đề sau: “Thứ nhất, ơng phơ diễn cách thích thú phong tục tộc người, khơng gian địa - văn hóa vốn liếng kiến thức dân tộc học, văn hóa học phong phú Thứ hai, tôn vinh giá trị tâm hồn văn hóa đích thực làng q người quê Thứ ba, thể tha hóa văn hóa làng q trước xâm lăng thị, kinh tế thị trường” [4, tr.9] Nông thôn Việt Nam có chuyển biến rõ rệt, đời sống văn chương bộn bề với mảng đề tài phong phú khác đời sống thực song ngày bám sát vào thay đổi mặt nông thôn thời đại Trong không nhiều nhà văn mặn mà với mảng đề tài ta phải kể đến đóng góp có ý nghĩa lớn lao nhà văn tài tâm huyết Nguyễn Hữu Nhàn Vì lẽ đó, việc tìm hiểu đề tài nông thôn bút cơng việc có ý nghĩa thực tiễn cao, vừa phù hợp với chủ trương chung Đảng Chính phủ, vừa góp phần cổ vũ nhà văn tiếp tục cống hiến nhiều cho việc sáng tác đề tài nông thôn để bổ sung kịp thời cho cơng tác nghiên cứu, phê bình văn học phong cách sáng tác truyện mang đậm dấu ấn nông thôn trung du miền núi Bắc 1.3 Tuy nhiên, việc nghiên cứu, đánh giá cách thấu đáo đóng góp sáng tạo độc đáo nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn đề tài nơng thơn chưa có nhiều Theo khảo sát bước đầu chúng tơi, chưa có luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thạc sĩ nghiên cứu nghiệp sáng tác tác phẩm Nguyễn Hữu Nhàn Hiện có số báo, nghiên cứu, phê bình tác giả, tác phẩm Nguyễn Hữu Nhàn nhà nghiên cứu có uy tín PGS.TS Phan Trọng Thưởng, nhà lí luận phê bình Văn Giá, nhà báo Vũ Hà …Từ lí cụ thể thơi thúc lựa chọn đề tài: “Đề tài nông thôn sáng tác nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn”, nhằm tập trung vào làm sáng tỏ cảm nhận , phản ánh nhà văn sống người nông dân, vấn đề sản xuất nông nghiệp văn hóa nơng thơn thời đại Đây vấn đề xã hội quan tâm qua sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn thể cách rõ nét Lịch sử vấn đề Nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn nhiều nhà nghiên cứu phê bình đánh giá “nhà văn làng quê”, từ cầm bút, chập chững bước vào nghề viết văn tận (có lẽ sau thế), trở thành lão làng Hội nhà văn Việt Nam, có tay chục đầu sách có giá trị, ông trọng đặc biệt vào đề tài với niềm đam mê khác viết đề tài nông thôn, sống hàng ngày người nơng dân mảnh đất họ Tác giả Lê Phan Nghị báo “Nhà văn đồng quê” đăng tuần báo Văn nghệ khẳng định: “ Trong suốt chặng đường văn chương – Nguyễn Hữu Nhàn lặn lội, ki cóp để phần lớn tác phẩm ơng sống động hình ảnh người nơng dân, hình ảnh hoạt động nơng nghiệp, nơng thôn ” [19, tr.7] Là nhà văn trọng đặc biệt vào đề tài nông thôn, sống hàng ngày người nông dân, tiểu thuyết tiêu biểu đầu tay “Dốc nắng” đời minh chứng cho ấp ủ Nguyễn Hữu Nhàn Tác giả Lê Quang Trang nhận định: “ Trong Dốc nắng, người đọc nhận hiểu biết nơng thơn tác giả giàu có tỉ mỉ Quan niệm nông thôn hướng tới chuyện ngày người nông dân lên qua nhiều trang viết lý thú Nguyễn Hữu Nhàn ” [27, tr.5] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo tác giả Trần Thế Tuấn “ Sau tiểu thuyết Dốc nắng , Làng Cói Hạ - tiểu thuyết vừa đời đánh dấu bước phát triển nhà văn vốn sở trường đề tài nông thôn” [23, tr.7] Bám sát đổi thay xã hội, sống nông thơn Việt Nam sau đổi có nhiều chuyển biến, tích cực có, tiêu cực có Nguyễn Hữu Nhàn nhìn thấy tất mặt ơng thể cách rõ nét tiểu thuyết Làng Cói Hạ Chuyện xảy làng quê vùng trung du Bắc Đó hậu nơn nóng ngộ nhận sở hữu tập thể hình thức, dẫn đến tình trạng người lao động vất vả nắng hai sương, có làm mà khơng có ăn Tác phẩm đời cho thấy trưởng thành nhà văn viết đề tài nơng thơn sau đổi “chúng ta có quyền hy vọng đón đợi tác phẩm khác tương xứng độ chín tác giả” [23, tr.7] Sinh sống vùng trầm tích văn hóa cổ xưa đậm đặc vào loại bậc nước, điều giúp cho nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn có điều kiện khảo cứu nét văn hóa làng quê khéo léo đưa đặc trưng văn hóa truyền thống vào tác phẩm văn học Trong “Chuyện nhà văn làm khảo cứu nhà khảo cứu làm văn học”, PGS – TS Phan Trọng Thưởng kết hợp hài hòa hai yếu tố nhà khảo cứu văn hóa nhà sáng tác văn học nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn “ Với thành tựu có, Nguyễn Hữu Nhàn nỗ lực để đạt hai ( nhà khảo cứu nhà văn hay nhà văn hóa nhà văn )” [26, tr.9] Ra đời sau tiểu thuyết “Làng Cói Hạ”, tiểu thuyết “Chớm nắng” thật nhận định Nguyễn Hữu Nhàn “nhà văn làm khảo cứu nhà khảo cứu làm văn học” Đánh giá tiểu thuyết tác giả Đặng Văn viết “Vài nét văn hóa làng qua tiểu thuyết Chớm nắng” viết “ Vấn đề trọng tâm tiểu thuyết “Chớm nắng” đặt VĂN HÓA LÀNG”, “Cái tác phẩm tác giả thông qua việc tập dượt chuẩn bị cho lễ hội “trò Táu” thứ lễ hội cổ truyền gần bị mai – khuôn lại phạm vi làng làm cho người đọc hiểu văn hóa đích thực, tinh hoa cần phát huy, nhảm nhí, lỗi thời nên trừ, củng cố niềm tin cho nhân dân, khơi dậy từ tâm hồn họ giá trị tinh thần, làm giàu lịng nhân ái, xóa bỏ hận thù, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn sống với có tình, có nghĩa có trách nhiệm” [29, tr.6] Thơng qua tranh khái quát nơi tác giả sinh sống – Làng Đinh Xá, người đọc nhận “làng Đinh Xá tranh khái quát làng quê Việt Nam với đầy đủ biểu sinh động văn hóa địa” Với phương pháp điển hình hóa thơng qua hàng loạt số phận nhân vật, tiểu thuyết “Chớm nắng” cho thấy hiểu biết tác giả “những tầng văn hóa, dấu ấn lịch sử nhân tình thái mối quan hệ đa chiều mang tính đặc thù làng quê Việt Nam xưa ” [29, tr.6] Đúng PGS – TS Phan Trọng Thưởng viết “ Nhà văn không chọn nơi sinh lại chọn cho nơi sống gắn bó Mỗi nhà văn thường có vùng đất, miền quê, địa bàn mình” [26, tr.9] Tại “miền quê” nhà văn tìm nhiều điều để viết Nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn Trong viết báo Văn Nghệ, nhà lí luận phê bình Văn Giá đặc điểm bật qua sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn “ Nguyễn Hữu Nhàn không vào vấn đề tố khổ, phê phán chống tiêu cực, làm ăn chuyển đổi kinh tế…mà cách thật tự nhiên, quán, ông chuyên vào vỉa tầng văn hóa làng quê thời đại ” [4, tr.9] Sinh ra, trưởng thành phần lớn năm tháng đời sống gắn bó với làng quê nên Nguyễn Hữu Nhàn hiểu người nông dân, sống nơng thơn đến “chân tơ kẽ tóc”: “ Nhà văn đồng ruộng giỏi tâm tính, thói tật người nhà q Đó tính gia trưởng hách dịch, thói mồm hay chửi, thói quen sống tùy tiện, bệ rạc, tính hiếu thắng, bệnh sĩ diện rởm, tính keo bẩn hà tiện…Thơi tật xấu người, nhà q có Nhà văn trình bày âu lo tình trạng suy thối nghiêm trọng tâm tính người, rộng văn hóa làng quê.” [4, tr.9] Cái gốc sống người Việt Nam ta nơng thơn, người nơng dân Bao nhiêu nét đẹp văn hóa truyền thống gốc rễ Ăn đời kiếp nơi vùng nông thôn trung du miền núi Bắc Bộ, Nguyễn Hữu Nhàn qua trang viết viết thật người nông thôn Qua việc đọc hai truyện ngắn : “Làng quê yên ả Người quê” Nguyễn Hữu Nhàn”, tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giả Nguyễn Văn Chỉ nhận định: “ Tác giả ca ngợi người nơng dân vùng q hậu có nhiều đức tính tốt: mộc mạc, chất phác mà đậm đà tình nghĩa thủy chung.” [1, tr.9] Tuy nhiên, mối quan hệ sống người không tồn đơn lẻ, mà sống bộn bề hàng ngày lại luôn cuộn chảy Ý thức sâu sắc điều đó, nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn qua hai truyện ngắn cho thấy nhìn nhiều chiều thể tính người nơng dân Trong truyện ngắn “Người quê”, mắt bà Tú ơng Vũ nơng dân cục mịch, q kệch, bẩn thỉu không lịch chút Ngược lại, ông Thanh (chồng bà Tú) quý ông Vũ: “Vũ học, thật, thẳng thắn, trọng tình trọng của” Mối quan hệ nhiều chiều tình cảm tốt đẹp trở thành truyền thống ngàn đời dân tộc Việt qua truyện ngắn “Làng q n ả”: “Cốt lõi tình đồn kết: tình làng nghĩa xóm, tình cảm họ hàng, tình cảm gia đình u thương đầm ấm, hịa thuận Mỗi có cơng to việc lớn, lúc vui lúc buồn họ quây quần giúp đỡ, chia sẻ lẫn lành đùm rách Đoàn kết sức mạnh trở thành truyền thống quý báu nhân dân ta, nên giúp họ vượt qua khó khăn, thử thách để xây dựng gia đình hạnh phúc, làng quê đẹp giàu” [1, tr.9] Cũng nhiều tác giả khác, tác giả Vũ Hà viết “Nguyễn Hữu Nhàn – Nhà văn nhà quê ” có nhận định xác đáng Nguyễn Hữu Nhàn tác phẩm ông “ bút chuyên viết chuyện nông thôn người nông dân ”, đọc tác phẩm Nguyễn Hữu Nhàn, người đọc nhận “ trước hết khơng khí “rất q” diễn nông thôn vùng Trung du, xứ Bắc Cái không khí tạo dựng người chân quê, thô tháp, tủn mủn phải đương đầu với đói nghèo thói quen, tập tục lạc hậu từ xưa để lại, cá tính “truyền thống” cịn “di căn” đến tận hơm ” [5, tr.19] Là nhà văn chuyên trọng vào đề tài nông thôn vùng trung du miền núi Bắc Bộ, nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn thành cơng đề tài u thích Có thành cơng thân nhà văn khẳng định “Tơi cố thủ pháo đài làng xã!” Trong vấn hai nhà báo Đinh Hằng – Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nam Hải, nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn cho thấy quan niệm quán thân văn hóa làng xã, sống nơng thơn giống mà ơng thể sáng tác Ơng quan niệm cần giữ gìn truyền thống văn hóa làng giữ gìn sống cịn vận mạng dân tộc “Văn hóa làng xã pháo đài suốt nhiều nghìn năm đất Việt Sở dĩ q trình đồng hóa phương Bắc thất bại vướng phải pháo đài này, cha ông ta giữ độc lập hay không bền vững hay suy vong văn hóa ” [7, tr.8-9] Nhà văn khẳng định phong tục, lễ nghi, tín ngưỡng sở quan trọng để trì truyền thống văn hóa làng xã, văn hóa dân tộc “Ở làng cổ giàu truyền thống văn hiến, văn hóa, ta thấy rõ nhiều giá trị truyền thống trưng cất lên phong tục lễ nghi, phong mỹ tục…Nếu tín ngưỡng cộng đồng, tín ngưỡng gia tiên, khơng thờ người có cơng với làng xã…và nhiều tục lệ khác ta đâu có truyền thống “uống ước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây”” [7, tr.8-9] Mặc dù đất nước ta đường công nghiệp hóa – đại hóa , gia nhập WTO khơng phải thứ tùy tiện “ áp vào văn minh lúa nước ”, “ văn hóa làng có một, bị phá hỏng vĩnh viễn” Vì vậy, theo nhà văn “ phải lấy văn hóa làng làm mạnh, làm bệ phóng cho Việt Nam trước thời mới! Đừng giày Tây mà lội ruộng!” Những quan niệm Nguyễn Hữu Nhàn phải lời khẳng định không thay đổi vùng đề tài sáng tác cho chặng đường làm nghệ thuật sau nhà văn Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu luận văn là: “ Đề tài nông thôn sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn ” trình bày, tồn nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn chung thủy với đề tài đề tài nông thôn, đó, đối tượng nghiên cứu chúng tơi nằm phạm vi tất sáng tác nhà văn có liên quan đến đề tài gồm tác phẩm thể loại đây: * Tiểu thuyết: - Dốc nắng (1984) - Làng Cói Hạ (1989) - Khơng đơn (1993) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Chớm nắng (2000) - Rừng cười (2008) * Các tập truyện ngắn: - Chuyện làng Gành (1975) - Truyện kể làng (1994) - Phố làng (1999) - Người quê (2005) - Tết Bản Dèo (2006) - Gió thổi qua rừng (2007) - Vui hội (2009) - Nguyễn Hữu Nhàn - Tác phẩm chọn lọc - Tuyển (2009) * Cơng trình nghiên cứu văn hóa: - Nghiên cứu văn hóa làng Vĩnh Phúc - Nghiên cứu văn hóa làng Phú Thọ - Giải B Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (phối hợp Nguyễn Khắc Xương) - Nghiên cứu mối liên hệ văn hóa Việt Mường - Giải C Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (phối hợp với Nguyễn Khắc Xương) - Nghiên cứu văn hóa người Dao Phú Thọ (phối hợp với Phạm Thị Nga) Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình khảo sát, triển khai thực luận văn sử dụng phối hợp đồng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại: Bằng phương pháp thống kê, phân loại, tiến hành thống kê, phân loại số phương diện hình tượng nhân vật, hình ảnh, chi tiết, ngơn ngữ, giọng điệu… Tất yếu tố biểu cụ thể tác phẩm giai đoạn, thời kì sáng tác Từ tìm đặc sắc riêng Nguyễn Hữu Nhàn viết đề tài nơng thơn Việc thống kê, phân loại cịn cung cấp số liệu quan trọng, hỗ trợ cho việc rút kết luận, đồng thời sở để so sánh, đối chiếu 4.2 Phương pháp so sánh - đối chiếu: Trong trình tiến hành nghiên cứu tác phẩm viết đề tài nông thôn Nguyễn Hữu Nhàn chúng tơi có đối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Ở thời kỳ trước đổi mới, nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn giống bao người Việt Nam khác, sống với niềm tự hào lớn lao năm tháng chiến tranh ác liệt hào hùng tinh thần dân tộc khẳng định chiến thắng lẫy lừng, đánh đuổi hai kẻ thù lớn mạnh giới thực dân Pháp đế quốc Mĩ để tiến tới xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh theo đường xã hội chủ nghĩa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh người lãnh đạo khác lựa chọn Mặc kệ vùng q cịn đói nghèo, xơ xác, lại vùng đất “chó ăn đá gà ăn sỏi” xa trung tâm lớn đất nước Nguyễn Hữu Nhàn viết làng quê đau đáu niềm tin vào phát triển, giàu có tương lai Vì giọng điệu bao trùm lên tác phẩm ông giai đoạn giọng điệu hân hoan, lạc quan, tin tưởng, sống lao động sản xuất quê ông nhộn nhịp không nông thôn dải đất Việt Nam Đó khơng khí lao động khẩn trương nhộn nhịp nơi công trường hồ Đá Chiêng“ hàng trăm người hì hụi đào, cuốc, khiêng gánh lại gần kín hai đồi” Cuộc sống lao động với tinh thần tập thể đẩy lên cao nhất, người nông dân hồ hởi, làm chủ lao động đồng ruộng quê hương “Dưới chân nương sắn, nương cọ, người ta moi vét bùn, khơi lại mương tiêu chua có tốp vơ cỏ, phát bờ… Họ dàn người : lại, đứng ngồi, làm việc dọc theo đường đến xóm Chỗ người ta bàn tán công việc sản xuất.” [11, tr.137], nhà văn miêu tả khơng khí sơi động làng q với giọng điệu vui vẻ, phấn khởi ngày hội: “Ngoài tiếng kẻng, tiếng mõ nện tới tấp, người ta cịn gõ vào gốc tre, có người phởn chí, đập vào chậu thủng, vào đít nong, gõ vào gõ cho thêm phần huyên náo” [11, tr252] Nhà văn dùng đoạn văn trùng điệp, câu văn dài, kết hợp với không gian làng quê rộng lớn để tạo nên phù hợp cho việc thể giọng điệu lạc quan, tin tưởng Thời kỳ từ năm 1986 đến nay, giai đoạn đầu ông tiếp tục sử dụng giọng điệu lạc quan hồ hởi thể đề tài nơng thơn Vì thế, nơng thơn sáng tác ông tiếp tục lên ngày thay da đổi thịt, giàu có ấm no bắt đầu đến với dân làng, thơn xóm, từ đầu làng tới cuối làng trù phú, sung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 túc “Từ đầu làng Cói đến cuối làng Hạ, khắp xóm Tiên, xóm Núi, Hốp Lẻ, Trà, Cả, An Phù sang Hội Thịnh, Lạc Thịnh, rực sáng màu ngô: Ngô bắp bóc treo xà nhà cịn tạm đắp đống gầm giường, rải mỏn khắp thềm gạch, sân gạch…làm cho làng chật chội trù phú sung túc hơn.” [12, tr.261] Đó cảnh làng quê bước vào mùa xuân với cánh đồng căng tràn sức sống, mùi thơm từ nhựa sống đất đai lan tỏa , người ngập tràn niềm tin hướng tới ngày mai tươi sáng “Anh thấy lên cảnh làng khác với khu trường học xây xong theo mẫu trường học đại giới khu trụ sở, khu văn hóa tòa nhà cao tầng đủ tiện nghi khu phố mọc lên từ Quán Tiên đến Hội Thịnh ” [12, tr.262] Niềm tin vào tương lai tươi sáng với sống ấm no hạnh phúc từ người cán dân bắt đầu lan tỏa tới tất người nông dân xã Hợp Thịnh, tạo nên giai điệu tươi vui cho sống “Từ phía đường làng giội tiếng cười nói, tiếng bước chân người Làng xóm rộn lên âm náo nức thường ngày vùng quê bình gấp gáp người, tốt đẹp nảy mầm sinh sôi.” [12, tr.274] Nhưng đến giai đoạn sau này, cảm hứng chủ đạo nhiều sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn lại giọng hài hước, châm biếm, đả kích đan xen âm hưởng trầm lắng, nuối tiếc, đau xót nơng thơn thời kỳ chuyển đổi chịu đựng xung lực mạnh từ cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa, tác động trật tự văn hóa hay văn minh thị xâm lấn truyền thống văn hóa ngàn đời nơng thơn Đó biến đổi diện mạo nông thôn, vẻ bình, tĩnh lặng bao đời khơng cịn nữa, thay vào nhốn nháo, hợp nửa quê nửa tỉnh kiến trúc làng quê lẫn lối sống người nông dân Với giọng văn hài hước nhà văn châm biếm gọi “Phố - Làng”: “phố làng lớn nhanh đến tối mắt với kiến trúc tạp nham nhà mái bằng, mái lệch, mái ngói, mái tơn, tường đắp trát vẽ vơi ve loè loẹt”, làng lên phố phố dạng làng gọi tên mĩ miều mà thơi, tên phố cảnh làng “Cứt trâu, cứt lợn nhoe nhoét mặt phố làng”; “Cái phố quanh năm suốt tháng có mùi khai thối”; “Gặp hơm trời mưa mặt phố tinh có bùn cứt trâu cứt lợn Mưa lớn đường phố ao chứa phân” Nhà văn châm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 biếm người nông dân giàu sổi, nhiều tiền tri thức, thiếu hiểu biết văn hóa anh Tèo, anh Ngư, Khổng Đấu…Có tí tiền người nông dân biến chất, từ người thật thà, chất phác họ trở thành người mưu mô, gian xảo, lố lăng, chà đạp lên văn hóa truyền thống Từ nhà văn đau xót nói đến tha hóa loại nhân vật “Ra oai vốn tính cố hữu dân quê ta Họ đám nghèo hèn tăm tối, đời đời biết ước mơ nên anh có dịp mọc mũi sủi tăm vênh vang lên mặt oai với thiên hạ” [15, tr.123] tiếc nuối cho giá trị văn hóa truyền thống bị mai “Tiền nhanh đến mức chà đạp, đẩy lùi văn hóa tụt phía sau Thế đạo lý cương thường bị đảo lộn Truyền thống bị tiêu diệt Sự lố lăng láo nháo thay cho diện mạo bình dị bình ngóc ngách quê hương Cái họa chung từ mà ra” [15, tr.123-124] Ngoài giọng điệu hài hước, châm biếm nhà văn hướng đến đả kích thói tật vốn “thâm cố đế” phận người nông dân sống “sau lũy tre làng” là: tính gia trưởng hách dịch lão Thật; thói mồm hay chửi ơng cụ Túc; thói quen sống tùy tiện, bệ rạc lão Hén; tính hiếu thắng, bệnh sĩ diện rởm lão Hạ, lão Sâm, tính keo bẩn hà tiện lão Sâm, ơng Đốn… Bên cạnh cảm hứng giọng điệu chủ đạo nói trên, thời kỳ qua tác phẩm cụ thể, Nguyễn Hữu Nhàn cịn đan xen vào giọng điệu khác Đó giọng điệu trữ tình, sâu lắng đầy chất thơ nhà văn miêu tả vẻ đẹp cảnh sắc đồng quê vào buổi chiều tà “Mặt ruộng hắt ánh hồng Mỗi ruộng khung trời thăm thẳm mang dải mây hồng Càng cánh đồng, thấy hồng tím sẫm chân trời Lên cao; màu tím nhạt dần, cịn phảng phất mơ hồ mây vàng, mây đỏ Ánh sáng ngày phủ mỏng da trời bị mài mòn để chốc đợt lên chi chít ” [11, tr.172-173]; hay giọng điệu đam mê, cuồng nhiệt, nồng nàn đến cháy bỏng ông miêu tả hành động yêu đương hai trái tim khao khát tình yêu “Chớm nắng” Thử với Nhiên “Anh quay lại ơm ghì lấy Nhiên… Thử chếnh chống mê man khơng biết có trời đất, cịn thấy vịng tay xiết chặt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 cảm giác mềm ấm lâng lâng, thứ làm anh đắm đuối đê mê, ý thức bị tê dại, lại mạnh mẽ cuồng say sức mạnh tinh lực bị kìm hãm chất chứa tích tụ dịp nổ tung anh ơm ghì chặt người đàn bà xinh đẹp Cô thở hổn hển dướn cao chân, hai bàn tay chới với quều quào vào gáy Thử, vít cho đầu thấp xuống để đơi mơi áp lấy trán anh Và vào đầu tóc anh, vào hai má anh đến tai, đến mũi mơi chạm vào mơi anh hai khơng đứng vững, níu lấy khuỵu dần khuỵu dần ngã nhào xuống dệ cỏ dày êm đệm trời đất dành sẵn cho họ từ mn đời kiếp trước Cứ họ ơm ghì lấy nhau, hai đơn nguyên, hai cá thể quấn quýt, se bện vào cách mạch lạc dứt khốt chân lý, định mệnh, đương nhiên, chẳng bận tâm cân nhắc trước sau, chẳng so đo vụ lợi giống nhu cầu tất yếu, nước để uống, cơm để ăn, khơng khí để thở ”; [14, tr.219-220] “Xe ơm đường núi” người đọc lại dâng lên niềm đồng cảm thương xót nhà văn sử dụng giọng buồn thương, tiếc nuối tựa vừa đánh giá trị đích thực q báu đời Mâng anh chàng lái xe ôm bỏ mà khơng lời từ biệt “Chẳng có xe, chẳng có người có đơi ba vàng rơi khỏi cành thừng mực bay lả tả nắng quái chiều hôm Mâng đi, mà chẳng biết đâu ” [17, tr.55] Có thể khẳng định Nguyễn Hữu Nhàn nhà văn giá trị khác giá trị: nhà văn nông thôn Bởi “văn học nghệ thuật ngôn từ”, mà tự sinh ngôn ngữ nông thôn chảy huyết quản Nguyễn Hữu Nhàn, chuyển tải cách mềm mại, uyển chuyển qua giọng điệu khác để tạo nên trang văn đậm đặc chất nông thôn vùng quê trung du miền núi Bắc bộ, minh chứng rõ nét cho giá trị đích thực nhà văn 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật tác phẩm Nguyễn Hữu Nhàn ông dựng lên khéo léo qua trang viết Ơng có tài mơ tả dạng bên ngồi, từ sống mũi, hõm mắt, đến áo, quần, bước đi, đến kiểu ngồi… nhân vật Từ người đọc nhận tâm tính bên nhân vật Ví để làm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 bật tính cách “đĩ điếm” tài “câu gái” nhân vật Them – gã lái xe ôm truyện ngắn “Xe ôm đường núi” nhà văn dựng chân dung nhân vật Them “Người gã to cao, mặt vuông, cằm bạnh, râu quai nón Nhìn thấy gã thấy chất đàn ơng hừng hực bò rừng dễ hút hồn ả đa tình gã khơng thể nhớ làm tình với đàn bà từ ngày chạy xe ôm Gã to khỏe, táo tợn, trơ trẽn nên dễ vật ngửa đàn bà để trèo lên bụng họ” [17, tr.53] Trong lần gần Tôi hỏi chuyện nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn nhân vật tác phẩm ông, Nguyễn Hữu Nhàn nói : “Nhân vật Tơi người nông dân sinh sống, ăn hàng ngày làng” Xác định đối tượng cụ thể với việc lựa chọn đề tài chung thủy chuyện xoay quanh sống nông thôn nên cấu trúc nhân vật nhà văn làm bật tất nét đặc trưng người nơng dân từ dáng vẻ bên ngồi đến tính cách, tình cảm bên trong, nhân vật độ tuổi Cuộc sống lao động nông nghiệp đồng ruộng nắng hai sương ln địi hỏi người nơng dân phải lực điền khỏe mạnh Khi nhà nước giao khoán ruộng theo nhân tới hộ nông dân nên hộ gia đình thường có đến vài sào ruộng Vào mùa vụ, người vật phải làm việc từ sáng tinh mơ đến trưa có ăn cơm bờ ruộng để làm việc sang buổi chiều Năng suất lao động lớn địi hỏi người đàn ơng nơng dân phải thực có sức khỏe Chính cơng việc nơng nghiệp với cường độ lao động nặng đem lại sung mãn, dẻo dai cho người nông dân Những điều kiện sống sở làm nên vẻ đẹp thể xác cho người nông dân dù niên lão nông Nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn vốn sống khả quan sát khéo léo, dựng lên chân dung đẹp đẽ lão nông chi điền vạm vỡ khỏe mạnh Đây vẻ đẹp ơng lão nhóm trưởng nhóm thủy nơng “Ngày nắng, khơng ơng lão đóng cúc áo Bụng ông lão to bụng bụt, đỏ hăm đỏ hia, bóng nhãy đánh véc – ni lúc phơi nắng gió…ơng lão xắn cao ống quần, hở hết hai bắp chân to hai bắp chuối tiêu Ơng lão vịng kiềng Khoảng khơng giới hạn đơi chân ln ln hình trái trám” [11, tr.63] Hay vẻ đẹp rắn chắc, mộc mạc, mang đậm chất nông dân chất phác thật lai tạp, tựa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 lim-sến-táu nơi vùng núi rừng trung du ông Thống, bố chủ nhiệm Hào “Ngoài sáu mươi tuổi da dẻ ông lão hồng hào, tóc rễ tre, hung, lại cắt bốc, dựng đứng bàn chải Hai gò má ông lão vừa bạnh ra, vừa nhô cao Cặp lông mày đậm, ngắn, thấp gần đến mắt; cặp mắt to, lồi, giận dữ, nhô ra, nhìn hai mắt giống hai ốc nhồi Vì mặc áo may ba lỗ nên thân hình vạm vỡ ông lão bày Những bắp hai cánh tay ông lão u thịt đắp đống hai vai chứng tỏ xưa ông lão lực điền” [11, tr.72] Bản chất người nông dân phần lớn vốn thật chất phác hạt lúa củ khoai, họ người có lối sống cách tư đơn giản, khơng rắm rối vịng vo tam quốc Họ nói một hai được, nói làm làm nói Họ ln yêu ghét rõ ràng, người đáng yêu mắt người nơng dân phải người có bụng thật thà, có tình cảm cộng đồng theo lối “một ngựa đau tàu bỏ cỏ” hay “chết đống sống mình” Nét đẹp tích cách người nhà quê nhà văn gửi gắm cách chân thực qua nhiều nhân vật Dậu, Đảm, Nhiên, Vân hay nhận xét lão Thiếu Chạc “Bản tính lão thẳng nên lão căm ghét người lượn lạo, anh đặt quyền lợi hợp tác lên quyền lợi mình….Lão người đơn giản Lão nghĩ ngắn rằng: người tốt người phải sống hợp thời Hợp thời có tư hữu, phải biết quyền lợi tập thể, quyền lợi người khác xa hơn, phải hết lịng Nhà nước” [11, tr.81] Vì căm ghét kẻ xấu định phá hoại công việc sản xuất hợp tác, ăn khơng nói có, kẻ buôn nước bọt công lao người khác thân dốt nát, bần tiện, ích kỷ nên lão Thiếu Chạc có hành động phản kháng liệt Lão nông dân bơi phân lên khắp trâu dong đến buổi mít tinh, nơi có kẻ - theo ông – có dã tâm phá hoại hợp tác, đánh vào mơng cho chạy lung tung vung vẩy vãi phân bắn tung tóe khán đài, bắn vào khắp người kẻ mà ông ghét Nguyễn Hữu Nhàn thật thành công nghệ thuật khắc họa chân dung, tính cách nhân vật Bước vào tác phẩm ông, tiếp xúc với nhân vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 hạng người khác sống nơi làng quê, ta thấy bắt gặp họ ngồi đời thực Ví hạng người giàu sổi nông thôn Người nông dân vốn quanh năm sống nghèo đói, trình độ văn hóa cịn hạn chế, chưa thích ứng với sống văn minh thị, có tí tiền bắt đầu thay đổi lối sống nếp suy nghĩ, đánh vẻ đẹp truyền thống vốn có, nhà văn gọi họ người giàu sổi Nhân vật Tèo truyện ngắn “Tèo – Vĩ đại” hạng người Khi làng quê nơi sinh sống có dự án đường cao tốc nhà nước qua, giá đất nhiên thay đổi, bán đất khoản tiền lớn, từ anh Tèo nghèo khó mộc mạc, thật xưa biến thành người khác hẳn Tèo đổi tên thành Hà Vĩ Đại, chân dung kệch cỡm Tèo “Quanh người lỉnh kỉnh súng to đùng đập báng vào hộp đạn bên cạnh túi tiền da điện thoại di động đeo eo sườn Bao da to thắt ngẫng quanh người thít lấy quần âu màu hồng áo sơ mi màu xanh nõn chuối bỏ quần vải cứng mo nang kêu sột soạt cử động để trông anh người mẫu thời trang rẻ tiền đặc trưng cho loại người giàu sổi nhan nhản thời nay” [15, tr.113] Có tiền Tèo đưa nhà tỉnh mua sắm, với khả thẩm mỹ đậm chất tiểu nông người nhà quê chưa khốc lên cánh đẹp, dịp sắm sanh họ chẳng biết mua cho phù hợp Vì họ mặc lên quần áo trông “người ăn mặc xanh đỏ lịe loẹt trơng cánh phường chèo diễn” Bằng giọng văn hài hước kết hợp với việc miêu tả chi tiết hành động dạng nhân vật, nhà văn làm lên trước mắt người đọc chân dung kệch cỡm, lố bịch người nông dân nửa quê nửa tỉnh Hay nhân vật anh Ngư thuộc hạng người giàu sổi, nhà văn khắc họa rõ nét thay đổi từ diện mạo đến tính cách lốc kim tiền tràn vào nơng thơn “Trước anh gầy gị , chân bập bênh không chạm đất Mỗi bước đi, chân phải có tật đưa thẳng đá vào chân trái nên phải vung xa vòng lại đặt lên trước bàn chân trái…cái dáng không vững vàng cộng với vẻ mặt choắt, mắt lác để làng khơng tin anh làm nên đồ lốt Vậy mà béo xệ bụng nhìn anh thấp nặng nề khơng thể nhanh nên bước thục chắn hơn” [15, tr.109] Có tiền anh Ngư từ người nơng dân ky bo, thật đếm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 lại nhút nhát kiệm lời, dễ bảo dễ sai khiến trở nên ngạo mạn, mưu mơ toan tính, lật lọng đến tráo trở hoang tàn chi tiêu “Trước, anh hay xấu hổ, ăn nói ấp úng, thấy gần làng, phố thua mình, anh tự tin đến mức ngạo mạn Với chịu thua van xin anh sẵn sàng rộng lượng rút tiền túi cho vay khơng chần chừ” [15, tr.110] Với tài phân tích tâm lý nhân vật, với quan sát tỉ mỉ, nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn nhìn thấy thay đổi vận động tính cách người nơng dân trước tác động mạnh mẽ hồn cảnh sống Hơn thế, nhà văn người trước, hiểu thực trạng sống diễn ra, nên ông sâu vào phản ánh thay đổi có tính chất thời người nơng dân Cuối đồng tiền không sản sinh đồng tiền, người nơng dân lại khơng có tính tốn bền vững nên họ lại quay trở với gốc nghèo đói Cả Tèo Ngư sau hết tiền thất bại tính tốn làm ăn để lại quay trở với sống nghèo đói Nhà văn ln quan niệm người có hai mặt tốt – xấu, dù tốt hay xấu người, xấu nhiều phải trân trọng Nói quan niệm ông dẫn chứng đến tác phẩm “ Xe ơm đường núi ”, truyện có nhân vật mà ông tâm đắc – Them Them làm nghề chạy xe ôm, người gã to cao, mặt vng, cằm bạnh, râu quai nón “nhìn thấy gã thấy chất đàn ơng hừng hực bị rừng dễ hút hồn ả đa tình” Trong gã trai vừa có tốt lại có tính xấu Them gã xe ôm đĩ điếm, gã không nhớ làm tình với đàn bà, gã không nhiều công sức để tán đổ người đàn bà Chính Them mà chồng Mâng ghen tuông dẫn đến hai vợ chồng phải ly dị Nhưng Them gã xe ơm có tay lái cứng vùng Them sẵn sàng giúp đỡ người “Ai có việc cần đêm hơm mưa gió gọi đến gã dậy nổ máy liền Dù đêm khuya mưa gió gã khơng ép giá, chở người nghèo làng viện có gã lấy tiền xăng Nhiều cịn chở khơng cơng” [17, tr.52] Có lần chở người chết nhà chủ đưa cho gã trăm rưỡi gã trả lại tờ trăm nghìn bảo “Làm phúc chính, cơng xá gì” Vì dân làng không thống đánh giá chất tốt xấu gã “Những anh chồng có vợ theo gã coi gã qn vơ đạo đức, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 thằng dạy vô lồi Ai gã giúp đỡ vơ tư lại bảo gã người tốt” [17, tr.53] Qua nhân vật nhà văn cho thấy trải nghiệm cách hiểu cách đánh giá người, ta không nên hời hợt phiến diện nhận xét người, người vốn không đơn giản Nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn cịn thành cơng nghệ thuật xây dựng nhân vật dạng “mõ làng”, kiểu nhân vật có thói quen làm thuê làng nhà quê Cách mạng tháng Tám thành công, lật đổ chế độ phong kiến tồn hàng ngàn năm đất nước ta, đem lại quyền làm chủ đất nước tay nhân dân, lần ruộng đất tay người nơng dân Cuộc cách mạng giải phóng cho hàng triệu người nông dân, đưa họ vào trường tranh đấu trưởng thành ngày hàng triệu người nơng dân cịn mang theo hạn chế xã hội cũ vào sống hôm Trải qua hàng ngàn năm bị tước quyền làm chủ, bị tước khả chức tổ chức quản lý sản xuất đời sống xã hội, bị chi phối thói quen làm thuê, thực trạng thấm sâu người nơng dân Việt Nam thành thói quen tâm lý nặng nề Chính tâm lý thích làm th tạo cho người nơng dân có thói quen thích chủ tin dùng, thích sai bảo mắng mỏ, thói quen nhịn nhục, chịu đựng Ta bắt gặp kiểu nhân vật tiểu thuyết “Thời xa vắng” Lê Lựu Đó thói quen làm th người nơng dân làng Hạ Vị “Đất làng tầng tầng phù sa trông ngon tầng thịt nạc, người nông dân không cần đến đất” [8, tr.21] “khơng hiểu từ đời thuở làng quen làm thuê” Giang Minh Sài có sống ngày hôm nguyên nhân thói quen “đi làm thuê” đem lại Tiêu biểu cho kiểu nhân vật quen thuộc nông thôn, sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn nhân vật Dậu “Chớm nắng” Dậu hình mẫu rõ nét nhà văn khắc họa chân thực cho loại người nơng dân nơng thơn thích làm hộ làm mướn để ăn, sai bảo, khen nịnh Đây tâm lý chung, kiểu tính cách nhân dân đúc kết từ bao đời qua thành ngữ“Việc nhà nhác việc bác siêng” Ở lâu với mảnh đất nơng thơn, tính cách, tâm lý hạng người, nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn nắm bắt phản ánh trang viết cách cụ thể thấu đáo Riêng loại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 người nhà văn tỏ am hiểu tường tận từ nhân vật lên chân thật ta thường gặp làng q Việt Dậu anh nơng dân nghèo, có vợ có “Anh gầy leo heo que tăm, hai chân bập bênh cà kheo Bàn chân anh khẽ chạm vào mặt đất lại cất lên Đầu anh chúi phía trước ngã giập mặt xuống đường Dậu sống làng văn không hay cày không giỏi, yên phận nghèo hèn” [14, tr.30] Nhưng làng khơng có quan hệ rộng Dậu Bất đêm ngày động thấy có tiếng nói to đâu, Dậu liền đến Anh sẵn sàng làm thuê, làm hộ với tất vô tư tinh thần trách nhiệm lớn Ở làng truy đến kỳ lý, phi nội tắc ngoại , khơng gần xa có anh em họ hàng dây mơ rễ má với Vì Dậu ln tự nhủ “đã anh em nhà, thấy việc làm, thấy cỗ ăn, khơng nên khách khí tình thân mật gia đình” [14, tr.31] Việc nhà Dậu lười chảy thây, nương sắn nhà “cỏ mọc bợp khơng xới xáo cả”, vợ bảo cầm cuốc xới sắn Dậu vứt cuốc xẵng giọng “Mặc xác mày Ơng bận khơng sắn sảng sất” Thế anh lại không nề hà việc làng xóm “Có ca cấp cứu cần gọi bác sỹ, Dậu liền nhanh nhảu “Để tìm thầy thuốc cho” Cần khiêng người ốm bệnh viện, người khác đùn đẩy nhau, Dậu gầy yếu xông lại “Tôi khiêng cho” Có lần đến xóm khác thấy có đám hị hét chọc tiết lợn Dậu tạt vào nói “Để tơi chọc tiết đỡ”.” [14, tr.30] Dậu người làng xóm, tính anh khơng thích khách khí Ai có việc anh làm hộ, có ăn bảo anh ăn Khơng khỏi có người bảo anh dễ ăn dễ uống Nhưng nói chung anh có mặt đám cỗ chủ nhà săn đón mời mọc anh khơng ăn khơng, mó tay làm đỡ cơng việc khiêng bàn ghế, dựng chớp mổ lợn, bày cỗ làm nhiệt tình bổn phận Dậu vốn người thích làm việc, thích sai phái Được sai phái để ăn cỗ vậy, khơng anh thích làm Anh người vơ tổ chức lại có ý thức tổ chức cao “ai nhờ mời họp, gửi công văn anh làm chu đáo Đến lần khơng gặp anh đến mười lần, không nhắn nhe, gửi gắm, nên nhờ anh làm việc yên tâm xong việc ấy” [14, tr.112] Dậu người biết thương vợ có suy nghĩ sâu sắc, anh nhà ông Lương cho lon Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Côca, thèm uống sau nhiều lần đắn đo anh không uống mà mang đưa cho vợ bảo “Mai mày đem xuống chợ bán mua lấy cân mỡ ăn Bán lấy bảy nghìn thơi Nhà tháng ăn mỡ nhờn môi Tao ăn cỗ rồi, thương mẹ mày nhà quanh năm nhác mõm” [14, tr.113] Dậu nhân vật điển hình cho loại người tiêu biểu nhà quê thời Có người sống vơ tư khơng vụ lợi anh, làng xóm thêm nhiều tiếng cười, niềm vui, cơng việc trơi chảy, tình cảm hàng xóm hàn gắn khăng khít “Dậu người mát tính, khơng chấp vặt, thấy dị nghị chê dễ ăn, dễ uống cho qua, để tai hết Anh thấm nhuần đạo lý dân tộc “chín bỏ làm mười” Mọi chuyện xấu tốt làng anh không biết, bơ hết lấy đồn kết làm chính” [14, tr.31] Do ảnh hưởng đời sống đô thị hóa, loại người Dậu khơng cịn nhiều nông thôn Người nông dân sống thực dụng nhiều, người làm việc tốt tự nguyện Dậu không cịn mà sống nhà q nhiều ý nghĩa tốt đẹp nó, khơng cịn người tốt bụng sẵn sàng vơ tư sống người khác, hàng xóm láng giềng, sẵn sàng làm việc với tất niềm vui, tự nguyện mà khơng địi hỏi KẾT LUẬN Đến nay, 70% người Việt Nam sống nông thôn lao động sản xuất nông nghiệp Văn học quan tâm đến thực xã hội, tất yếu phải đề cập đến nông thôn nông dân, đặc biệt hoàn cảnh thời đại mới, nhiều vấn đề xúc đặt chốn làng quê vốn ngàn năm n bình Đến với văn học khơng phải sớm so với nhiều đề tài khác từ xuất đề tài nông thôn văn học bền bỉ sát cánh với vận động thực nông thôn qua thời kỳ lịch sử Mảng đề tài trở thành mảnh đất màu mỡ mời gọi thu hút nhiều nhà văn tìm hiểu, khám phá, phản ánh Nhiều tên tuổi nhà văn thành danh từ “bờ xôi ruộng mật” Như lẽ tự nhiên, nông thơn tự miền đất hứa Cũng giống người nông dân ruộng mình, họ cày sâu cuốc bẫm, ruộng màu mỡ Đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 tài nông thôn vậy, nhà văn sâu khám phá, thành họ đạt lớn Tuy nhiên, theo vận động chung có tính quy luật tự nhiên xã hội, thời điểm, dấu ấn cảm thức nông thôn thể khác mang tính thời rõ nét Điều địi hỏi nhà văn phải có vốn liếng thực dài chặng đường dài hành trình với nơng thơn Trong hành trang văn nghiệp mình, Nguyễn Hữu Nhàn nhà văn lặng lẽ đam mê, miệt mài với đề tài nơng thơn Ngịi bút ơng chưa “nguội lạnh” trước nhịp đập nóng hổi nơng thôn, làng quê với nhiều “tầng tầng lớp lớp phù sa” ngày bồi đắp cho trang văn đồng bãi tác giả thêm màu mỡ tốt tươi Từng thời điểm đời, nông thôn yêu dấu với nguồn cội giá trị văn hóa truyền thống biến cố thăng trầm trở trở lại đề tài viết nơng thơn Nguyễn Hữu Nhàn Có thể khẳng định nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn hội tụ được một số phẩm chất của một nghệ sĩ đường dài , vững trãi lộ trì nh văn nghiệp đầy thử thách : có vốn sống phong phú , một khả giao lưu cởi mở và một lực tự học , tự tiếp nhận của kỹ thuật nghề nghiệp Do vốn hiểu biết kĩ lưỡng nhà văn nông thôn, kết hợp với lòng với “đất”, với “người” với “thuần hậu nguyên thủy” sống nông thôn Thế nên, Nguyễn Hữu Nhàn viết đề tài rút ruột mà viết Chỉ viết nơng thơn với người nơng dân nghèo khó, ngòi bút nhà văn thấy rưng rưng Như người thư ký trung thành nông thôn, qua tác phẩm ông, đề tài nông thôn thể cụ thể, rõ nét Hiện thực nông thôn với chuyển biến qua thời kỳ Nguyễn Hữu Nhàn thể cách chân thực: từ lợi ích tích cực mơ hình hợp tác xã năm xây dựng đất nước sau chiến tranh đến bất cập, tác động tiêu cực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn, thân người nông dân vừa đối tượng phải hứng chịu song nhân tố tạo tác động tiêu cực từ trình Một thành công để nhận diện khác biệt Nguyễn Hữu Nhàn với nhà văn đề tài nơng thơn khéo léo đan cài hiểu biết văn hóa nơng thơn vào tác phẩm văn học Tác phẩm ông không câu chuyện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 xoay quanh đời sống nơng thơn, cịn am hiểu tường tận vẻ đẹp truyền thống phong tục, ứng xử, lễ hội cổ truyền văn hóa nơng thơn Từ cơng việc nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn đem lại hai lợi ích thiết thực: Truyền tải thông điệp từ thực sống vùng quê nông thôn lưu giữ phổ biến nét đẹp văn hóa dân tộc Để làm nên thành công đề tài nông thôn, Nguyễn Hữu Nhàn sử dụng phương diện hình thức nghệ thuật riêng nơng thơn vùng quê ông Một nông thôn vùng “bán sơn địa” lẫn vào đâu từ cảnh sắc thiên nhiên đến sống người thể rõ nét qua nghệ thuật xử lý không gian, thời gian nghệ thuật trần thuật Xuất phát từ quan niệm văn chương cần thật vốn có sống, người viết văn khơng cần phải đánh bóng, mạ kền hình ảnh, câu chữ….từ Nguyễn Hữu Nhàn có cách nhìn, cách nghĩ, lối diễn đạt người dân q bình dị, chất phác hóm hỉnh tinh tế Sống làng quê nên nhân vật sáng tác ông phần lớn bắt nguồn từ người có quan hệ thân thiết với nhà văn Từ người nơng dân sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn bước trang sách vừa xác thực, cụ thể mang dáng dấp riêng người nông dân vùng trung du miền núi, lại vừa mang tính khái quát cao tựa bao người nhà quê mà ta gặp đất nước Việt Nam Ngơn ngữ, lời ăn tiếng nói “người nhà quê” đậm chất phương ngữ ông sử dụng triệt để, vừa chân thật, vừa sáng tạo làm nên chất giọng mộc mạc, chân chất có Nguyễn Hữu Nhàn Tất tạo nên phong cách nghệ thuật riêng Nguyễn Hữu Nhàn : Nhà văn nơng thơn Dù có số hạn chế, nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn khẳng định vị trí riêng văn đàn, tác phẩm ông đem lại cảm nhận cụ thể mà sâu sắc nông thôn vùng trung du Bắc bộ, từ góp phần đem lại sắc thái cho văn học Việt Nam đương đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chỉ (2011), “Đọc hai truyện ngắn: Làng quê yên ả Người quê Nguyễn Hữu Nhàn”, Báo Văn Nghệ, (42), tr.9 Nguyễn Đình Chú (1998), “Nguyễn Khuyến với thời gian”, Tạp chí văn học, (4), tr14 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Văn Giá (2009), “Về nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn”, Báo Văn Nghệ, (49), tr.9 Vũ Hà (2002), “Nguyễn Hữu Nhàn – Nhà văn nhà quê”, Báo Văn Nghệ, (45), tr.19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Đinh Hằng, Nam Hải (2007), “Tôi cố thủ pháo đài làng xã!”, Báo Nông thôn ngày nay, (6/2007), tr 8-9 Lê Lựu (2004), Thời xa vắng, NXB Văn học Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Ðăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn”, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Hữu Nhàn (1984), Dốc nắng, NXB Thanh niên 12 Nguyễn Hữu Nhàn (1989), Làng Cói Hạ, NXB Thanh niên 13 Nguyễn Hữu Nhàn (1999), Phố làng, NXB Lao động 14 Nguyễn Hữu Nhàn (2000), Chớm nắng, NXB Quân đội nhân dân 15 Nguyễn Hữu Nhàn (2005), Người quê, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Nhàn (2008), Rừng cười, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Nhàn (2009), Tác phẩm chọn lọc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2010), Từ điển tiếng Việt 2010, NXB Đà Nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 19 Lê Phan Nghị (2008), “Nhà văn đồng quê”, Báo Văn Nghệ, (11), tr.7 20 Mai Xuân Nghiên (2011), Nông thôn bây giờ…………………, http://laokhoa.blogtiengviet.net/2011/02/22, ngày 22/02/2011 21 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học, NXB Đại học sư phạm 22 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ 23 Trần Thế Tuấn (1990), “Làng Cói Hạ niềm tự hào người chiến sĩ cách mạng sau chiến tranh”, Báo Văn Nghệ, tr.7 24 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ nơm đường luật, NXB Giáo dục 25 Phạm Hồng Thinh (2011), Nông thôn - mảng đề tài lớn văn học nghệ thuật Việt Nam, http://daidoanket.vn, ngày 14/06/2011 26 Phan Trọng Thưởng (2009), “Chuyện nhà văn làm khảo cứu nhà khảo cứu làm văn học”, Báo Văn Nghệ, (49),tr.9 27 Lê Quang Trang (1985), “Nhận diện gương mặt nông thôn qua Dốc nắng”, Báo Văn Nghệ, tr.5 28 Nguyễn Khắc Trường (2003), Mảnh đất người nhiều ma, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 29 Đặng Văn (2000), “Vài nét văn hóa làng qua tiểu thuyết Chớm nắng”, Báo Văn Nghệ, (33), tr.6 30 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 20:51