1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh trong truyện ngắn của nhà văn nguyễn công hoan

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 525,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ TỐ QUYÊN SO SÁNH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN CÔNG HOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Nguyên - 2010 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI I.1 Khái quát truyện ngắn I.1.1.Khái niệm truyện ngắn I.1.2 Đặc trưng thẩm mĩ ngôn ngữ truyện ngắn 10 I.2 Khái quát phép so sánh 11 I.2.1 Khái niệm so sánh cấu trúc cấu trúc phép so sánh 11 I.2.2 Các kiểu quan hệ so sánh 22 I.2.3 Quan niệm luận văn 24 Chương II: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI – CẤU TRÚC CỦA PHÉP SO SÁNH VÀ CÁC KIỂU SO SÁNH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN CÔNG HOAN 30 II.1 Đặc điểm hình thái – cấu trúc phép so sánh 30 II.1.1 Đặc điểm hình thái – cấu trúc vế cần so sánh 30 II.1.2 Đặc điểm hình thái – cấu trúc yếu tố thể quan hệ so sánh 36 II.1.3 Đặc điểm hình thái – cấu trúc vế đem làm chuẩn để so sánh (B) 41 II.2 Phân loại kiểu so sánh 46 II.2.1 Dựa vào cấu trúc 46 II.2.2 Dựa vào quan hệ ngữ nghĩa vế A vế B 50 II.2.3 Dựa vào trường ngữ nghiã yếu tố đưa làm chuẩn để so sánh 53 II.2.4 Dựa vào mục đích so sánh 59 Chương III: GIÁ TRỊ CỦA PHÉP SO SÁNH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN CÔNG HOAN 64 III.1 Phép so sánh với giá trị nhận thức 64 III.1.1 Nhận xét chung 64 III.1.2 Vai trò ngôn cảnh việc tạo dựng giá trị nhận thức 65 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan III.1.3 Giá trị nhận thức truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan 68 III.2 Phép so sánh với giá trị gợi cảm 71 III So sánh yếu tố tạo nên phong cách tác giả 73 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Cơng Hoan MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngơn ngữ có hai chức hầu hết nhà ngôn ngữ học thừa nhận – phương tiện để giao tiếp cơng cụ tư Tuy nhiên, ngơn ngữ cịn có chức khác mà số tồn nhiều hình thức diễn đạt lời nói hàng ngày nhân dân, đặc biệt đúc ngôn ngữ văn chương, thường gọi “chức thẩm mĩ” Nhờ chức ngôn ngữ trở thành yếu tố chất liệu tác phẩm văn chương Đồng thời thông qua chức này, nhà văn xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo nhờ mà chuyển tải ý tình tới độc giả Các nhà văn tiếng - nghệ sĩ bậc thầy ngôn từ - ln có ý thức tạo dựng cho phong cách ngơn ngữ riêng Để có điều người nghệ sĩ (bên cạnh việc tích lũy vốn sống phong phú, trình độ văn hố cao) họ cịn phải ln ln đổi cách diễn đạt thơng qua phương tiện thủ pháp nghệ thuật - đặc biệt thủ pháp so sánh 1.2 So sánh thủ pháp nghệ thuật độc đáo, phương thức chủ yếu để làm cho diễn đạt tư tưởng tình cảm tốt hơn, hay Nghiên cứu phép so sánh - nghĩa cách để tìm hiểu nội dung bên tác phẩm tư tưởng, tình cảm, ngụ ý, tâm mà tác giả gửi gắm qua ngơn ngữ tác phẩm Hiện lời ăn tiếng nói hàng ngày hay tác phẩm văn chương, thủ pháp so sánh sử dụng nhiều trở nên quen thuộc với người Chính trở nên quen thuộc thế, nên nhà văn, nhà Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan thơ sử dụng nhiều trình sáng tạo nghệ thuật Vì vậy, cần nghiên cứu phép so sánh cách có hệ thống để làm bật giá trị nhận thức giá trị thẩm mĩ phương tiện tu từ ngữ nghĩa 1.3 Nói đến Nguyễn Cơng Hoan trước hết nói đến bậc thầy truyện ngắn văn học Việt Nam đại Thế giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đa dạng, phong phú “bách khoa thư”, “tấn trò đời” mà đặc trưng xã hội phong kiến thực dân Việt Nam nửa đầu kỉ XX Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan có nhiều nét gần với truyện cười dân gian, tiếp thu truyền thống lạc quan nhân dân muốn dùng tiếng cười “vũ khí người mạnh” để tống tiễn lạc hậu, xấu xa vào dĩ vãng Từ truyện đầu tiên, ơng tìm đề tài người nghèo khổ, khốn xã hội Đa số nhân vật phản diện ông thuộc tầng lớp thượng lưu giàu có quan lại, cường hào Toàn cảnh xấu xa, bỉ ổi, chuyện bất công, ngang ngược, người ghê tởm, đáng khinh bỉ Một yếu tố làm nên thành công sáng tác ông lối so sánh ví von Các tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan chọn lọc giảng dạy trường phổ thơng Vì tất lí trên, chúng tơi lựa chọn Nguyễn Công Hoan truyện ngắn ông, tiến hành luận văn với đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu phép so sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan” Sơ lược lịch sử vấn đề: Nói đến lịch sử nghiên cứu phép so sánh, phải nhắc đến tên tuổi nhà triết học, nhà hùng biện lỗi lạc Hi Lạp cổ đại Arisstotle Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan (384- 322 TCN) Trong Thi học, trình bày cách tu từ chủ yếu, phổ dụng, Arisstotle ý đến so sánh tu từ coi biện pháp sử dụng phổ biến văn chương, đặc biệt đắc dụng thơ ca nhằm tăng hiệu biểu cảm thẩm mĩ Ở Trung Hoa cổ đại, qua lời bình giải hai thể tỉ hứng thơ ca dân gian Trung Quốc, người ta nói tới, với ẩn dụ, lí luận so sánh Các học giả Trung Hoa thường dùng khái niệm “tỉ” “hứng” phương thức nghệ thuật để cách nói ví von, bóng gió Ở Việt Nam, nay, có hàng loạt nghiên cứu phương thức tu từ - có so sánh tu từ, tiêu biểu tác giả sau: Đinh Trọng Lạc với Giáo trình Việt ngữ (Nxb GD, 1964), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt (Nxb GD, 1996), Phong cách học tiếng Việt (Nxb GD,1998); Cù Đình Tú với Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (Nxb ĐH ∞ THCN, 1983); Hữu Đạt với Phong cách học tiếng Việt đại (Nxb ĐHQGHN, 2001) Trong cơng trình nghiên cứu tác giả kể trên, hình thành khái niệm phân loại xác định giá trị phương thức tu từ nói chung so sánh tu từ nói riêng Đây sở lí thuyết vơ q báu giúp chúng tơi tham khảo trình nghiên cứu phép so sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp sử dụng để khảo sát, thống kê tần số xuất phân loại kiểu so sánh truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, từ có tư liệu để phân tích, miêu tả, nhận xét, đánh giá kiểu loại hình thức, đặc trưng giá trị biểu đạt đối tượng nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Cơng Hoan 3.2 Phương pháp phân tích, miêu tả Đây phương pháp sử dụng xuyên suốt luận văn Phương pháp sâu vào miêu tả để khái quát kiểu cấu trúc so sánh, đặc điểm ngữ nghĩa vai trò chúng việc xây dựng hình tượng nghệ thuật truyện ngắn đồng thời làm bật giá trị nhận thức, giá trị gợi cảm mà phương pháp đem lại cho người tiếp nhận văn nghệ thuật 3.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Dựa kết kiểu loại so sánh, đặc điểm cấu trúc đặc điểm ngữ nghĩa so sánh đem làm chuẩn để so sánh, luận văn đến kết luận phong cách nhà văn Mục đích luận văn 4.1 Xác định sở lí thuyết phép so sánh, góp phần xác định giá trị biện pháp tu từ ngữ nghĩa văn chương; đưa vấn đề lí thuyết truyện ngắn, góp phần giúp cho có nhìn tồn diện ngơn từ truyện ngắn 4.2 Khảo sát tần số xuất tiến hành thống kê, phân loại, phân tích biểu cụ thể đặc điểm hình thái - cấu trúc phép so sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Cơng Hoan 4.3 Từ phân tích nêu bật giá trị phép so sánh việc xây dựng hình tượng nghệ thuật, nâng cao lực thẩm mĩ, khả nhận thức giá trị việc tạo dấu ấn phong cách tác giả Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan Trong luận văn này, phép so sánh tìm hiểu với tư cách biện pháp tu từ ngữ nghĩa từ góc nhìn ngôn ngữ học phong cách học Luận văn tiến hành phân tích đặc điểm hình thái – cấu trúc, phân loại kiểu so sánh để từ thấy giá trị phép so sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan * Luận văn giới hạn phạm vi tư liệu Nguyễn Cơng Hoan tồn tập, tập I, II – truyện ngắn, Nhà xuất Văn học, 2003 Đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lí luận Luận văn cố gắng nhằm nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống, theo cách tiếp cận liên ngành ngôn ngữ học - văn học - phong cách học, phép so sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Cơng Hoan Những kết thu góp phần vào việc nghiên cứu phương tiện tu từ ngữ nghĩa sâu cơng trình khoa học tiếp sau 6.2 Về mặt thực tiễn Luận văn góp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu phong cách nhà văn Nguyễn Công Hoan từ nhiều phương diện khác Đồng thời luận văn góp thêm vào hướng tiếp cận việc nghiên cứu tác phẩm văn chương nghệ thuật: đường khảo sát từ thủ pháp nghệ thuật tới phân tích giá trị nội dung Cách tiếp cận giúp ích cho Thày Cô dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm ba chương Chương I: Cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Cơng Hoan Đây chương có tính lí luận làm nhiệm vụ định hướng cho toàn luận văn, làm tiền đề để khảo sát, thống kê, phân loại, miêu tả kiểu so sánh chương Chương có nhiệm vụ xác định khái niệm truyện ngắn, đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Đồng thời chương luận văn đặc biệt trọng đến quan niệm giới nghiên cứu so sánh đưa quan niệm luận văn phép so sánh Chương II: Đặc điểm – hình thái cấu trúc kiểu so sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan Chương có nhiệm vụ phân tích đặc điểm hình thái - cấu trúc yếu tố cấu trúc so sánh tiến hành phân loại kiểu so sánh dựa vào: cấu trúc so sánh, quan hệ ngữ nghĩa cần so sánh dùng làm chuẩn để so sánh, mục đích so sánh đặc điểm ngữ nghĩa dùng làm chuẩn để so sánh Chương III: Giá trị phép so sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan Từ sở lí thuyết chương I, kết chương II, chương III có nhiệm vụ làm bật giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ phong cách nhà văn Nguyễn Cơng Hoan Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan Khi tác giả tả “quan bà” với nét “long trọng” đồng thời nói lên bụng mụ Người ta tưởng bánh dầy đám cưới, đặt chuối ngự, đầu chuối nằm dài hai mũi cà chua Rồi hai múi cà chua tách để theo nhịp với cặp mắt híp, đưa quan ơng vào chốn nát bàn phải thấy hố sâu thăm thẳm, sâu bụng người dàn bà (Đàn bà giống yếu) Đến tả “quan ơng” việc tả ngoại hình hồn tồn để nói nội tâm, chất xấu xa, bỉ ổi hắn: Quan ơng lại có hình thể khác hẳn Vì người ngài cong, từ sống mũi đến lương tâm, từ lưng đến cách xử kiện (Đàn bà giống yếu) (ii) So sánh để lật tẩy thủ đoạn ăn tiền Chẳng hạn, Thịt người chết, thủ pháp so sánh tác giả mô tả ngắn gọn thủ đoạn ăn tiền táng tận lương tâm tên tri huyện tư pháp - việc làm bình thường cơm bữa hàng ngày bọn quan lại Ông cung cấp cho người đọc hoạt cảnh đầy sức hấp dẫn, cụ thể là: Nếu bà mong phép chôn mong mẹ chợ, Ông Cứu nhà để chờ quan khám chẳng nóng ruột Ơng chết nửa người, đến cảnh vật im ả để chờ nghe ngóng tin, câu trả lời cho lí “quan” khám xét tử thi chậm – ngài bận nhảy đầm tỉnh!? Sự xuất quan với tiếng cịi ơtơ từ đàng xa thét vang đàn quạ hết vía, vừa bay vừa kêu xa xả, lũ ruồi nhặng hốt hoảng, vội trốn cho xa, đàn cá mương thấy nguy, lộn nhào, chui xó Khi khám nghiệm xong, mặt doạ phải mời đốc tờ tỉnh khám, mặt Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan tỏ ghê tởm xác chết Tên quan biến thành tượng sắt đá lạnh lùng Nhưng ông Cửu đến gần nhỏ nhẹ xin hậu tạ nhìn ơng Cửu đơi mắt dịu dàng người có trái tim dễ cảm Như từ lúc tên quan xuất xoay xong tiền vẻn vẹn ba trang sách Bằng phép so sánh, nhà văn phơi bày tâm địa dã man, khốn nạn, hết nhân tính tên quan mặt người thú Khi xuất ruồi nhặng, cá, quạ lại tiếc ngẩn ngơ, chúng bị quan huyện tư pháp tranh miếng mồi ngon chúng Trong truyện Đồng hào có ma, tác giả giới thiệu lí lịch, tư chất tên quan huyện câu chuyện xảy công đường, dường không làm rõ thêm tâm địa tên quan Nhưng đến đoạn kết truyện, người đọc hiểu tất có ấn tượng khó quên cử chỉ: quan đưa mắt xuống chân, dịch giày tí Và tự nhiên khơng, ơng cúi xuống, thị tay nhặt đồng hào đơi sáng lống, thổi hạt cát đế giày bám vào, bỏ vào túi, nhà Ni tìm khơng thấy, vừa phải quay trót đánh rơi đồng hào đơi, khơng đủ tiền trình quan (iii) So sánh để phản ánh cảnh, người cực Đối với người lao động, người nghèo khổ, hạng người đáy xã hội Nguyễn Cơng Hoan thường so sánh cách khách quan, bình thản thật chua xót, gợi nên nỗi cảm thơng sâu sắc kiếp sống trâu ngựa người dân nô lệ Chẳng hạn truyện ngắn “Kép Tư Bền” Một đau đớn đến cực hồn cảnh đáng phải khóc than anh kép hát (bố chết) tình buộc phải cười cợt mua vui Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Cơng Hoan (đóng vai hề), chót bán tự cho kẻ có tiền Anh Tư Bền phải diễn sân khấu, phải pha trò cười cho thiên hạ khi: Càng thấy vắng bặt tin nhà, ruột anh nhàu dưa, xót muối (Kép Tư Bền) Người xem hát thấy có lúc anh nhăn nhó, lại tưởng anh pha trò, nên cười vỗ tay già, anh phải diễn lại đoạn chót Hồi vỗ tay sau làm vỡ rạp Và tiền chủ ấn vào tay lúc anh tin cha anh vừa thở cuối Trong Ngựa ngưòi người ngựa ta thấy cảnh khốn nạn hạng người khốn nạn: anh phu xe ế khách bị thiệt lây cảnh ế khách gái giang hồ Tất quẩn quanh, bế tắc, đắng cay, diễn Người đọc vừa cảm thông với lời than thở anh phu xe: Tôi nợ nần kiếp trước hay sao, mà tơi khổ với này, lại xót thương cho cô gái giang hồ nghe cô gái năn nỉ: “Cảnh cảnh anh, kiếm khách cả” Thực tình ối oăm hai nạn nhân xã hội thành thị ngày trước: Cô gái điếm anh phu xe dựa vào hi vọng kiếm chút may mắn cuối năm bất hạnh, hoá kéo sâu vào đường bất hạnh Và cuối ngựa người lại phải kéo người ngựa Hay truyện ngắn Tôi không hiểu làm sao, tác giả mô tả chân thực tâm trạng tủi nhục tiểu trí thức nghèo vốn biết tự trọng, có nhân cách, lo cho miếng cơm, manh áo thân gia đình mà lúc để nhân cách Một anh phải há mõm đầy “bánh tây” cho thằng xếp khám, làm cho anh bạn vừa thương Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan vừa bực bội việc làm nhục nhã bạn Nhưng đến lượt anh đối đáp cứng cỏi câu Đến doạ, anh đành xin lỗi (đáng anh khơng cần phải xin lỗi nó) Rồi y người bạn anh cảm thấy buồn rầu, chua xót hiểu phút đê tiện III Tiểu kết Trong chương III, luận văn tập trung vào khai thác giá trị phép so sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan: * Giá trị nhận thức: Đây giá trị biện pháp tu từ so sánh Bởi vật, tượng hàng ngày trở nên quen thuộc, người ta phải tìm cách diễn đạt tương tự lạ, mà cách làm vật - tạo lập so sánh, làm nhận thức người tiếp nhận Để thấy hết giá trị phép so sánh, phải nắm bắt hoàn cảnh giao tiếp/ ngôn cảnh câu chuyện * Giá trị gợi cảm: Giá trị thường có kiểu so sánh có quan hệ ngữ nghĩa A (cụ thể) – B (cụ thể) so sánh để miêu tả Thông qua kiểu so sánh này, nhà văn khơi gợi cảm xúc nơi nguời đọc; buồn vui số phận nhân vật cảm xúc trước vẻ tươi đẹp, trước lạ khung cảnh thiên nhiên Đồng thời chương III, luận văn làm bật vai trò so sánh thành tố tạo nên phong cách nghệ thuật riêng nhà văn Nguyễn Công Hoan, việc ơng dùng ngịi bút chống thực dân, chống phong kiến, phơi bày nỗi cực khổ người lao động, người Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Cơng Hoan nghèo khổ, phê phán thói hư tật xấu nhiều hạng người xã hội lúc Những điều kể cho thấy giá trị phép so sánh việc làm nhận thức làm cảm xúc nơi người đọc hết vai trị quan trọng việc tạo nên phong cách nghệ thuật nhà văn KẾT LUẬN Mặc dù so sánh tu từ kiểu nhỏ nhóm phương tiện tu từ ngữ nghĩa song tạo nên nhiều giá trị to lớn tác phẩm văn học nghệ thuật Ngồi ra, biện pháp tu từ cịn xuất nhiều lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, làm cho lời nói gợi hình gợi cảm Phép so sánh lý luận nói tới từ sớm từ thời cổ đại Ở Việt Nam, giới Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu nhiều từ năm 60 kỉ XX trở Trên sở nghiên cứu này, xác định phép so sánh ngôn ngữ lối nói đem đối chiếu đối tượng(sự vật tượng) với đối tượng(sự vật tượng) khác có hay nhiều dấu hiệu giống hình thức bên ngồi tính chất bên trong, nhằm mục đích diễn tả cách hình ảnh đặc điểm đối tượng đ Cùng với xuất thủ pháp khác, xuất thủ pháp so sánh đóng vai trị quan trọng việc biểu đạt tư tưởng, tình cảm nhà văn Vì luận văn sâu nghiên cứu mặt hình thái -cấu trúc, nội dung - ngữ nghĩa, giá trị thủ pháp tác phẩm văn chương, từ có nhìn đắn, khoa học phương tiện tu từ mang lại Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan nhiều giá trị, giúp cho việc phân tích tác phẩm văn học mang tính khoa học, tránh lối phân tích cảm tính chủ quan Phép so sánh có mặt thể loại sáng tác có mặt nhiều Tuy nhiên, chúng tơi lựa chọn tiến hành nghiên cứu phép tu từ truyện ngắn nhà văn Nguyễn Cơng Hoan ơng khẳng định nhà văn “bậc thầy” truyện ngắn Luận văn tập trung thống kê, phân loại, phân tích mơ tả đặc điểm hình thái – cấu trúc, nêu nhận xét, đánh giá kiểu so sánh xuất truyện ngắn nhà văn 2.1 Về đặc điểm hình thái phép so sánh sâu nghiên cứu yếu tố cấu trúc Đó hình thái cấu trúc vế bị/được so sánh (A), từ ngữ so sánh vế đem làm chuẩn để so sánh (B) Về đặc điểm hình thái – cấu trúc vế A B đa dạng, tập trung vào loại lớn là: A/B từ, A/B đoản ngữ/cụm từ (ngữ danh, ngữ động, ngữ tính) kết cấu C-V Cịn từ ngữ so sánh luận văn vào khảo sát phân thành nhóm lớn: nhóm ngang bằng, nhóm tương tự nhóm dị biệt 2.2 Dựa kết thống kê, luận văn tiến hành phân loại kiểu so sánh theo nhều tiêu chí: cấu trúc, quan hệ ngữ nghĩa A B mục đích so sánh Dựa vào kết thống kê, phân loại chương II, sang chương III luận văn làm rõ giá trị nhận thức, giá trị gợi cảm, hiệu tu từ vai trò xây dựng phong cách tác giả phương tiện tu từ ngữ nghĩa 3.1 Sử dụng thủ pháp so sánh nhằm mục đích làm bật hình ảnh câu có cụ thể hố trừu tượng có lại trừu tượng hố cụ Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan thể khiến người đọc phải vận dụng hết khả liên tưởng Đó so sánh phát hiện, mang lại khám phá mẻ cho người đọc Biện pháp tu từ ngữ nghĩa đạt hiệu cao tác giả lưạ chọn hình ảnh so sánh hợp lí, độc đáo Hình ảnh so sánh có ý nghĩa định cách nhìn thái độ tác giả, bộc lộ dụng ý biểu đạt 3.2 Phép so sánh biện pháp tu từ ngữ nghĩa có hiệu tiếng Việt Khơng có cách giúp người nghe, người đọc hiểu nhanh dễ dàng điều muốn nói hình ảnh so sánh, so sánh Chính văn chương, so sánh coi phương thức tạo hình, phương thức gợi cảm, kích thích trí tưởng tượng người đọc So sánh cánh cửa giúp ta vào giới tưởng tượng, giới muôn màu muôn vẻ 3.3 Phép so sánh yếu tố góp phần tạo nên phong cách tác giả thơng qua hình ảnh so sánh, hiểu rõ khuynh hướng sáng tác, giới quan, nhân sinh quan nhà văn – người thư ký trung thành thời đại ghi chép mn mặt đời sống lăng kính chủ quan Đi sâu nghiên cứu đề tài này, nhận thấy so sánh phương tiện tu từ độc đáo, giàu khả gợi hình gợi cảm, tạo nên nốt nhấn tác phẩm nghệ thuật Tìm hiểu phép so sánh cách đầy đủ, sâu sắc không giúp nhận thức sâu phương diện vật mà cao có phân tích, bình giá hay, đẹp tiếng Việt, qua nâng cao lực cảm thụ cho cho người đọc Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Cơng Hoan TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Răng chó nhà tư sản, Nxb Văn học, 2003 Oẳn tà rroằn, Nxb Văn học, 2003 Hai thằng khốn nạn, Nxb Văn học, 2003 Thật phúc, Nxb Văn học, 2003 Người ngựa ngựa người, Nxb Văn học, 2003 Nỗi vui sướng thằng bé khốn nạn, Nxb Văn học, 2003 Chương trình năm năm, Nxb Văn học, 2003 Bố anh chết, Nxb Văn học, 2003 Chuyện chó chết, Nxb Văn học, 2003 10 Thế mợ Tây, Nxb Văn học, 2003 11.Xin chữ cụ Nghè, Nxb Văn học, 2003 12 Thằng ăn cắp, Nxb Văn học, 2003 13 Giết nhau, Nxb Văn học, 2003 14 Báo hiếu: trả nghĩa cha, Nxb Văn học, 2003 15 Báo hiếu: trả nghĩa mẹ, Nxb Văn học, 2003 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan 16 Vợ, Nxb Văn học, 2003 17 Cụ Chánh Bá giày, Nxb Văn học, 2003 18 Cô Kếu, gái tân thời, Nxb Văn học, 2003 19 Mất ví, Nxb Văn học, 2003 20 Chồng cô Kếu “tân thời”, Nxb Văn học, 2003 21 Kép Tư Bền, Nxb Văn học, 2003 22 Ái tình tiểu thuyết, Nxb Văn học, 2003 23 Người tiết phụ, Nxb Văn học, 2003 24 Cái ví ai, Nxb Văn học, 2003 25 Tôi yêu quý nương, Nxb Văn học, 2003 26.Anh hùng tương ngộ, Nxb Văn học, 2003 27 Cái vốn để sinh nhai, Nxb Văn học, 2003 28 Samandji (I), Nxb Văn học, 2003 29 Ai khôn, Nxb Văn học, 2003 30 Tôi xin hết lịng, Nxb Văn học, 2003 31 Cái nạn ơtơ (I, II), Nxb Văn học, 2003 32 Bà chủ trộm, Nxb Văn học, 2003 33 Đàn bà giống yếu, Nxb Văn học, 2003 34 Tôi chủ báo, anh chủ báo, chủ báo, Nxb Văn học, 2003 35 Thày cáu, Nxb Văn học, 2003 36 Một gương áng, Nxb Văn học, 2003 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan 37 Cái thú tổ tôm, Nxb Văn học, 2003 38 Bữa no đòn, Nxb Văn học, 2003 39 Tôi trả lời bạn làng văn, Nxb Văn học, 2003 40 Bạc đẻ, Nxb Văn học, 2003 41 Cho tròn bổn phận, Nxb Văn học, 2003 42 Godautre, Nxb Văn học, 2003 43 Samandji (II), Nxb Văn học, 2003 44 Thanh! Dạ!, Nxb Văn học, 2003 45 Thế cho chừa, Nxb Văn học, 2003 46 Kiếp tài tình, Nxb Văn học, 2003 47 Nỗi lịng tỏ, Nxb Văn học, 2003 48 Một tin buồn, Nxb Văn học, 2003 49 Đào kép mới, Nxb Văn học, 2003 50.Cái lị gạch bí mật, Nxb Văn học, 2003 51 Được chuyến khách, Nxb Văn học, 2003 52 Anh Xẩm, Nxb Văn học, 2003 53 Thằng Quýt (I,II), Nxb Văn học, 2003 54 Tựa chiều hôm, Nxb Văn học, 2003 55 Quyền chủ, Nxb Văn học, 2003 56 Phành! Phạch!, Nxb Văn học, 2003 57 Tôi không hiểu (I,II), Nxb Văn học, 2003 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan 58 Chiếc quan tài, Nxb Văn học, 2003 59 Đồng hào có ma, Nxb Văn học, 2003 60 Thằng ăn cướp, Nxb Văn học, 2003 61 Hé! Hé! Hé!, Nxb Văn học, 2003 62 Nạn râu, Nxb Văn học, 2003 63 Chiếc đèn pin, Nxb Văn học, 2003 64 Cấm chợ, Nxb Văn học, 2003 65 Mua bánh, Nxb Văn học, 2003 66 Trần Thiện, Lê Văn Hà, Nxb Văn học, 2003 67 Con ngựa già, Nxb Văn học, 2003 68 Mưu làng bẹp, Nxb Văn học, 2003 69 Tinh thần thể dục (I,II), Nxb Văn học, 2003 70 Thịt người chết, Nxb Văn học, 2003 71 Sáu mạng người, Nxb Văn học, 2003 72 Tôi tự tử, Nxb Văn học, 2003 73 Giá cho cháu hào, Nxb Văn học, 2003 74 Mua lợn, Nxb Văn học, 2003 75 Ngượng mồm, Nxb Văn học, 2003 76 Đi giày, Nxb Văn học, 2003 77 Chính sách thân dân, Nxb Văn học, 2003 78 Sáng, chị phu mỏ, Nxb Văn học, 2003 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan 79 Hai bụng, Nxb Văn học, 2003 80 Truyện mèo, Nxb Văn học, 2003 81 Tấm giấy trăm, Nxb Văn học, 2003 82 Lại chuyện mèo, Nxb Văn học, 2003 83 Chiến tranh, Nxb Văn học, 2003 84 Thụt két, Nxb Văn học, 2003 85 Tàu đắm, Nxb Văn học, 2003 86 Thiếu Hoa, Nxb Văn học, 2003 87 Người vợ lẽ bạn tôi, Nxb Văn học, 2003 88 Quả mít, Nxb Văn học, 2003 89 Chừa thuốc phiện, Nxb Văn học, 2003 90 Hai bũa cỗ, Nxb Văn học, 2003 91 Cái Tết nhà đại văn hào, Nxb Văn học, 2003 92 Công dụng miệng, Nxb Văn học, 2003 93 Con ve, Nxb Văn học, 2003 94 Trung thành, Nxb Văn học, 2003 95 Cây mít, Nxb Văn học, 2003 96 Anh Dụ, Nxb Văn học, 2003 97 Chuyện ví, Nxb Văn học, 2003 98.Trong chuyến xe lam, Nxb Văn học, 2003 99 Đảng Rổ Bẫy, Nxb Văn học, 2003 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan 100 Chuyện ấy, Nxb Văn học, 2003 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1992), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Hội nhà văn Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Châu (1966), Cách so sánh ca dao ngày nay, Tạp chí Văn học, số Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (2010), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia , Hà Nội Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Hội nhà văn Việt Nam 10 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Sự thay đổi chuẩn so sánh giá trị biểu cấu trúc so sánh tu từ thơ Xuân Diệu, Tạp chí Ngơn ngữ số 13 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đinh Trọng Lạc (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thế Lịch (2001), Cấu trúc so sánh tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 7&9 16 Phương Lựu (chủ biên) – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hoà – Thành Thế Thái Bình, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 So sánh truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan 17 Trần Thị Thuỳ Linh (2008), Nghiên cứu thủ pháp so sánh tiểu thuyết Chu Lai Lê Lựu, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học quốc gia Hà Nội 18 Cù Đình Tú (chủ biên) – Lê Hiền – Nguyễn Công Trứ (1975), Tu từ học tiếng Việt đại, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc 19 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 20 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thế Truyền (2003), Vài điều lí thú phép so sánh, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 23 Vũ Ngọc Phan (in lại năm 1989), Nhà văn đại (tập 2), Nxb Khoa học xã hội 24 Vũ Ngọc Phan (1992), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 25 Bùi Khắc Việt (1978), Về tính biểu trưng thành ngữ so sánh tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 26 Nguyễn Như Ý (chủ biên) – Hà Quang Năng – Đỗ Việt Hùng – Đặng Ngọc Lệ (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Ngồi chúng tơi cịn tham khảo số website: http:/www.google.com.vn http:/kienthucngaynay.vn http:/vanhoanghethuat.org.vn Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tố Quyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:47

w