1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế huyện sóc sơn, hà nội giai đoạn 2005 2010 và định hướng đến năm 2020

136 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN XUÂN TUẤN KINH TẾ HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Thái nguyên, năm 2012 1Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN XUÂN TUẤN KINH TẾ HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ Thái nguyên, năm 2012 2Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Minh Tuệ, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả suốt trình thực hoàn thành đề tài khoa học Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí thường trực huyện ủy, phịng ban chun mơn huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp cho tác giả tư liệu cần thiết, quý báu để tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Thái nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Tuấn 3Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ 3.3 Phạm vi nghiên cứu QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Các quan điểm nghiên cứu 4.2 Các phương pháp nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.1.2 Phát triển phát triển kinh tế 10 1.1.1.3 Cơ cấu kinh tế 12 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế 14 1.1.2.1 Vị trí địa lý 15 1.1.2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 16 1.1.2.3 Kinh tế ­ xã hội 17 1.1.3 Các tiêu trí đánh giá phát triển kinh tế 21 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 2.2.1.Vài nét phát triển kinh tế đồng sông hồng 23 2.2.2.Vài nét phát triển kinh tế Hà Nội 25 4Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3 TIỂU KẾT 29 CHƯƠNGII: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT 31 TRIỂN KINH TẾ HUYỆN SĨC SƠN 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHAM VY LÃNH THỔ 31 2.2 TỰ NHIÊN 32 2.2.1 Địa hình đất 32 2.2.2 Khí hậu 36 2.2.3 Thủy văn 37 2.2.4 Tài nguyên rừng 39 2.2.5 Khoáng sản 40 2.3 KINH TẾ ­ Xà HỘI 40 2.3.1 Dân cư nguồn lao động 40 2.3.2.Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 45 2.3.3 Vốn đầu tư 52 2.3.4 Thị trường 53 2.3.5 Khoa học cơng nghệ 54 2.3.6 Đường lối sách 54 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 55 CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN 58 SÓC SƠN 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG 58 3.1.1 Vị trí kinh tế Sóc Sơn thành phố Hà Nội 58 3.1.2 Quy mô cấu giá trị sản xuất 59 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIẺN CÁC NGÀNH KINH TẾ 3.2.1 Ngành nông nghiệp 60 60 3.2.1.1 Khái quát chung 60 3.2.1.2 Nông nghiệp 61 3.2.1.3 Thủy sản 71 3.2.1.4 Lâm nghiệp 72 5Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.1.5 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 3.2.2 Ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 73 74 3.2.2.1 Khái quát chung 74 3.2.2.2 Các ngành CN vàTTCN chủ yếu 78 3.2.2.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp 79 3.2.3 Ngành dịch vụ 79 3.2.3.1 Thương mại 79 3.2.3.2 Giao thông vận tải thông tin liên lạc 81 3.2.3.3 Du Lịch 84 3.3 SỰ PHÂNHÓA LÃNH THỔ HUYỆN SĨC SƠN 85 3.3.1 Tiểu vùng gị đồi 85 3.3.2 Tiểu vùng đất 87 3.3.3 Tiểu vùng trũng ven sông 90 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 92 3.4.1 Những kết chủ yếu 92 3.4.1 Những khó khăn thách thức 93 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT 96 TRIỂN KINH TẾ HUYỆN SÓC SƠN ĐẾN NĂM 2020 4.1.QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 96 4.1.1 Các quan điểm 96 4.1.2 Mục tiêu 98 4.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 98 4.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 98 4.1.3 Định hướng phát triển 100 4.1.3.1 Định hướng phát triển theo ngành 100 4.1.3.2 Định hướng phát triển theo không gian 102 4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN 4.2.1 Giải pháp chung 4.2.1.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 6Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 103 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2.1.2 Áp dụng tiến KHKT vào sản xuất, đời sống 104 4.2.1.3 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư 105 4.2.1.4 Mở rộng thị trường 108 4.2.1.5 Phát triển KT­XH gắn với bảo vệ môi trường 109 4.2.2 Giải pháp mang tính đột phá KẾT LUẬN 110 111 PHỤ LỤC 7Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tỉ suất sinh, tỉ suất tử tỉ suất gia tăng tự nhiên huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 41 Bảng 2.2: Lao động địa bàn huyện Sóc Sơn 43 Bảng 2.3 Các di tích xếp hạng huyện Sóc Sơn 45 Bảng 3.1.GTSX GTSX/người Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 58 Bảng 3.2.GTSX cấu GTSX nơng­lâm­thủy sản Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 61 Bảng 3.3.GTSX cấu GTSX nơngnghiệp huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 62 Bảng 3.4 Sản xuất lương thực có hạt huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 63 Bảng 3.5 Diện tích, suất sản lượng lúa Sóc Sơn giai đoạn 2005 ­ 2010 64 Bảng 3.6 Diện tích, suất sản lượng lúa theo xã huyện Sóc Sơn năm 2010 64 Bảng 3.7 Diện tích, suất , sản lượng mầu lương thực huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 66 Bảng 3.8 Diện tích, suất, sản lượng cơng nghiệp huyện Sóc sơn giai đoạn 2005 ­ 2010 68 Bảng 3.9 Tình hình chăn ni huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 70 Bảng 3.10 Tình hình sản xuất ngành thủy sản Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 71 Bảng 3.11.GTSXCN – TTCN Sóc Sơn, giai đoạn 2005 – 2010 76 Bảng 3.12 : Doanh thu thực tế bán hàng dịch vụ địa bàn huyện Sóc Sơn, giai đoạn 2006­2010 80 Bảng 3.13: Tổng giá trị kim ngạch xuất nhập địa bàn 80 8Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn huyện Sóc Sơn, giai đoạn 2006­2010 Bảng 3.14 Số lượng phương tiện vận tải huyện Sóc Sơn, giai đoạn 2005 – 2010 82 Bảng 3.15 Vận tải hành khách vận tải hàng hóa huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 9Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Sóc Sơn năm 2010 36 Biểu đồ 2.2 Quy mơ dân số huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 40 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dân số theo độ tuổi huyện Sóc Sơn 42 giai đoạn 2005 – 2010 Biểu đồ 3.1 GTSX GTSX /người huyện Sóc Sơn 59 Biểu đồ 3.2 Chuyển dịch cấu GTSX theo ngành huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 59 Biểu đồ 3.3.GTSX cấu N­L­TS huyện Sóc Sơn Giai đoạn 2005 – 2010 61 Biểu đồ 3.4 GTSX cơng nghiệp huyện Sóc Sơn, giai đoạn 2005­2010 75 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu GTSX CN­TTCN­XDCB theo thành phần kinh tế huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005­2010 10Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn Với giúp đỡ tổ chức tín dụng thành phố địa bàn huyện, huy động nguồn vốn tín dụng đầu tư nguồn vốn quỹ khác cho đầu tư phát triển kinh tế huyện, gồm: ­ Vốn vay ưu đãi đầu tư từ quỹ đầu tư phát triển có như: Quỹ đầu tư phát triển hạ tầng, quỹ đầu tư giải việc làm ­ Nguồn vốn vay ODA Chính Phủ đặc biệt nguồn vốn tổ chức đầu tư cho cải tạo bảo vệ môi trường, tu cơng trình văn hóa, lịch sử * Nguồn vốn liên doanh liên kết với bên ngoài: Để thu hút nguồn vốn liên doanh liên kết với bên ngoài, sở trợ giúp Thành Phố, huyện cần chủ động tạo chế phạm vi cho phép để thúc đẩy hình thức hợp tác đa dạng với đơn vị, doanh nghiệp Trung ương Thành phố Ví dụ hợp tác với trường đại học, việc nghiên cứu để hình thành vùng sản xuất giống chất lượng cao để cung cấp cho thị trường tỉnh khác, liên kết đầu tư xây dựng trung tâm thương mại, dịch vụ địa bàn Đối với việc thu hút liên doanh với doanh nghiệp nước ngồi tỉnh ngồi cho phép nhà đầu tư nước liên kết với nhà đầu tư nước để xây dựng cơng trình thị, phần cơng trình đầu tư vào khu du lịch sinh thái, du lịch làng nghề 4.2.1.4 Mở rộng thị trường Để tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định, thị trường có vai trò quan trọng, bao gồm thị trường nguyên liệu đầu vào thị trường sản phẩm đầu Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO nay, việc tìm kiếm, khai thác mở rộng thị trường cần hướng tới thị trường quốc tế thị trường nội địa, gồm thị trường vùng, thị trường nội thành thị trường địa bàn huyện 108 122Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đối với thị trường quốc tế, Sóc Sơn có số sản phẩm vươn thị trường quốc tế khu vực sản phẩm may mặc, đồ gỗ, khí Để mở rộng thị trường sản phẩm có xuất khẩu, huyện cần có hỗ trợ thích hợp cho hoạt động quảng bá giới thiệu kèm khách sạn, điểm du lịch có nhiều khách quốc tế lui tới, hỗ trợ cho loại sản phẩm độc đáo hay sản phẩm có chất lượng cao tham gia hội chợ nước ngồi nước, có quan hệ mật thiết thường xuyên trao đổi thông tin với tổ chức xúc tiến thương mại nước hay quốc tế, với đại diện thương mại Việt Nam nước ngoài, khai thác phát huy mối quan hệ với Việt kiều người quê hương công tác học tập nước ngồi để tìm kiếm mối quan hệ đối tác cung ứng tiêu thụ sản phẩm cho huyện Đối với thị trường nước: cần phát huy lợi giao thông huyện với thị trường tỉnh để tăng cường trao đổi sản phẩm, phát triển ngành thương mại dịch vụ huyện Nhanh chóng hình thành thúc đẩy mạng lưới chợ địa bàn huyện nội thành, đặc biệt nông sản rau sạch, hoa, cảnh Trong trường hợp kể thị trường nước quốc tế, muốn tìm kiếm mở rộng thị trường đạt kết vững chắc, sản phẩm huyện cần có đượng thương hiệu đăng ký thương hiệu thị trường, mà trường hết sản phẩm chủ lực huyện nơng sản, đồ gỗ, sản phẩm khí 4.2.1.5 Phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ môi trường Phải coi trọng bảo vệ môi trường sản xuất môi trường dân sinh Mỗi bước phát triển kinh tế dân sinh phải gắn với biện pháp bảo vệ môi trường Những biện pháp chủ yếu cần coi trọng để bảo vệ môi trường là: ­ Khi thực chuyển giao áp dụng tiến khoa học công nghệ mới, cần đặc biệt ý công nghệ sạch, không gây ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí tiếng ồn 109 123Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2.2 Giải pháp mang tính đột phá ­ Giải pháp mang tính đột phá thứ phát triển kinh tế theo hướng liên kết chặt chẽ nông nghiệp – công nghiệp dịch vụ ( du lịch) ­ Giải pháp mang tính đột phá thứ hai phát triển kinh tế gắn với xây dựng nơng thơn (vì Sóc Sơn huyện nơng) ­ Giải pháp mang tính đột phá thứ ba tăng cường đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhằm thu hút đầu tư, chuyển đổi nghề nghiệp giải việc làm cho người lao động địa bàn huyện 110 124Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận tăng trưởng phát triển kinh tế, phân tích đánh giá thực trạng kinh tế huyện Sóc Sơn, đề tài làm rõ mạnh hạn chế huyện phát triển kinh tế Huyện Sóc Sơn có nhiều thuận lợi vị trí địa lý, nguồn lực để phát triển đa dạng ngành kinh tế theo hướng CNH – HĐH sản xuất hàng hóa Là huyện ngoại thành có sở hạ tầng kỹ thuật giai đoạn đầu tư nên chưa đồng bộ, chất lượng nguồn lao động chưa cao Giá trị sản xuất kinh tế thấp tốc độ thị hóa nhanh, đất nơng nghiệp ngày giảm, số vùng có dấu hiệu nhiễm mơi trường Đó khó khăn, hạn chế lớn phát triển kinh tế huyện Sóc Sơn Về quy mô kinh tế liên tục tăng ( năm 2005 đạt 4.289.172 triệu đồng, đến năm 2010 đạt 14.271.243 triệu đồng) Tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 26,6%/năm, tốc độ tăng trung bình cơng nghiệp dich vụ cao ( 29,9% 14,8%) Lĩnh vực nơng nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản có tốc độ tăng trưởng chậm hẳn ( 3,34), phát triển ngành hướng tới nông nghiệp hàng hóa, bền vững đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế ­ xã hội huyện Cơ cấu kinh tế huyện Sóc Sơn có chuyển dịch theo hướng CNH­HĐH Trong nơng nghiệp có xu hướng tăng tỉ trọng chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp, trồng trọt có xu hướng giảm chiếm tỉ trọng 53,3% vào năm 2010 Công nghiệp địa bàn huyện có bước tiến đáng kể cịn nhỏ lẻ, thủ cơng, giá trị thấp, chưa có ngành công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao, đầu tư lớn Dịch vụ phát triển ngày đa dạng bước đầu có hiệu Đặc biệt trọng phát triển thương mại, giao thông vận tải, thông tin liên lạc Du lịch quan tâm phát triển Đó phát triển kinh tế hướng , phát huy mạnh , khắc phục hạn chế sở hạ tầng lao động, đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp 111 125Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sự phân hóa lãnh thổ hình thành với tiểu vùng nông nghiệp với lợi khác nhau, cần phải khai thác triệt để mạnh vùng Sóc Sơn huyện ngoại thành Hà Nội, so với yêu cầu phát triển thủ q trình chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chưa tao sức bật để phát triển KT – XH Qua phân tích đánh giá thực trạng kinh tế huyện Sóc Sơn tiềm sẵn có huyện giai đoạn 2005 – 2010 Đề tài đưa số giải pháp đóng góp vào phát triển kinh tế Sóc Sơn cách nhanh chóng, ổn định bền vững Trong trình thực đề tài tác giả cố gắng nhiều, song hạn chế thời gian, khả nghiên cứu, nguồn tư liệu, nội dung lại rộng nên khơng tránh khỏi thiếu sót tồn định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ cấp, ngành, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu đề tài sâu hơn, hồn chỉnh 112 126Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Ân – Việt Nam, Những thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành ( 1945 – 2002), NXB Thông Tấn, Hà Nội, 2003 Bộ Kế hoạch Đầu tư ( 2006), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Hà Nội đến năm 2020, NXB Quốc Gia Bộ kế hoạch Đầu tư, viên chiến lược phát triển (2009), Các vùng, tỉnh thành phố trực thuộc trung ương: Tiềm triển vọng đến năm 2020, NXB Quốc gia Nguyễn Thị Thanh Bình ( 2004), Kinh tế Mỹ Đức thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa, Luận văn thạc sỹ Địa Lí, Hà Nội Cục thống kê Hà Nội, Niêm giám thống kê năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 Hà Nội Lê Mỹ Dung ( 2011), Phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn mới, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, ĐHSPHN Lâm Quang Dốc, Nguyễn Minh Tuệ, Đặng Duy Lợi, Phạm Khắc Lợi (2009), Địa lí Hà Nội, NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Mạnh Hà (2008), Địa lí vùng đồng sông Hồng, Luận văn thạc sỹ khoa học Địa Lí, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Phát triển kinh tế huyện Gia Lâm thời kì cơng nghiệp hóa, Luận văn thạc sĩ Địa lý Hà Nội 10 Huyện Ủy Sóc Sơn , Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế­ xã hội năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 11 Lê Du Phong, Nguyễn Văn Áng, Hoàng Văn Hoa nghiên cứu “ Ảnh hưởng thị hóa đến nơng thôn ngoại thành Hà Nội Thực trạng giải pháp “ (2002) 12 Nguyễn Thế Nhã, Kinh tế nông thôn, NXB Thống kê Hà Nội , 2004 127Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Nguyễn Văn Phúc, công nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB trị quốc gia, 2004 14 Phịng thống kê huyện Sóc Sơn, Niên giám thống kê huyện Sóc Sơn năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 15 Lê Bá Thảo ( 1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB giới 16 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Kinh tế Sóc Sơn thời kỳ đổi , Luận văn thạc sỹ Địa Lí, Hà Nội 17 Vũ Đình Thắng, kinh tế phát triển nơng thơn, NXB Thống kê, 2002 18 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2008), Giáo trình Địa Lý kinh tế xã hội Việt Nam tập 1,2 NXB Đại học sư phạm 19 Lê Thông (chủ biên) (2007), Việt Nam- Đất nước người, NXB Giáo dục 20 Lê Thông (chủ biên) (2006), Địa lí vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB Giáo dục 21 Bùi Tất Thông ( 2010) Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam, NXB KTVN 22 Nguyễn Văn Thường ( chủ biên), Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB trị Quốc Gia, 2004 23 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế- xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm 24 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 25 Nguyễn Thiện Trưởng ( Chủ biên), Dân số phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 26 Tổng cục Thống kê, Vụ thống kê tổng hợp (2009), Tư liệu kinh tế- xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, NXB Thống kê 27 UBND huyện Sơn Sơn, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ KT-XH kế hoạch phát triển KT-XH năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 128Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 UBND huyện Sơn Sơn, Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế -xã hội huyện Sóc Sơn đến năm 2020 29 Kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội ( Phân tích góc độ Địa lí kinh tế - xã hội) , tác giả Ngô Thị Hải Yến (2001) 30 Trần Thị Tường Vân (2008) với “ Kinh tế - xã hội vùng nông thôn huyện Gia Lâm - Hà Nội tiến trình đổi mới.” 31 Ngơ Dỗn Vịnh (chủ biên) (2011), Nguồn lực động lực cho phát triển kinh tế nhanh bền vững cho kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, NXB Chính trị quốc gia 32 Các trang Web: http://www.mpi.gov.vn/ http://vi.wikipedia.org/ http://www.gso.gov.vn/ 129Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC : Diện tích đất tự nhiên, dân số trung bình mật độ dân số theo xã huyện Sóc Sơn năm 2010 STT Đơn vị hành Tổng T©n D©n Thanh Xu©n Minh TrÝ Minh Phó HiỊn Ninh Quang TiÕn Phó C­êng Phú Minh Mai Đình 10 Phù Lỗ 11 Đông Xuân 12 Nam Sơn 13 Bắc Sơn 14 Hồng Kỳ 15 Trung Già 16 Tân Hưng 17 Bắc Phú 18 Việt Long 19 Xuân Giang 20 Đức Hoà 21 Xu©n Thu 22 Kim Lị 23 Phï Linh 24 T©n Minh 25 Tiên Dược 26 Thị Trấn Din tớch (km2) Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2) 306.5 8.84 7.32 24.35 20.35 10.79 11.33 7.45 13.75 6.03 6.46 29.35 36.31 14.37 8.21 10.8 6.94 8.57 7.17 5.71 4.71 14.42 10.72 13.73 0.82 290,632 15.006 11.727 13.167 11.351 10.917 9.441 12.213 8.789 18.237 13.891 12.483 8.151 13.128 10.631 11.353 9,843 10.026 8.020 9.221 7.690 9.933 9.375 9.072 17.775 14.934 4.249 948 1698 1602 541 558 1012 833 1357 1180 1326 2304 1932 278 401 740 1505 1094 928 1156 1,076 1073 1740 1990 629 1658 1088 5182 Nguồn : Phịng thống kê huyện Sóc Sơn 130Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 2: Cơ cấu diện tích loại đất huyện Sóc Sơn STT Loại đất I Ký hiệu Diện tích (ha) Đất phù sa Tỷ lệ (%) 5061 16.52 Đất phù sa bồi hàng năm thường chua Pb.c 385 1,26 Đất phù sa bồi trung tính kiềm yếu Pb.j.k 419 1,37 Pb 664 2,17 Ps 542 1,77 Pc 680 2,22 Pj 990 3,23 Py 172 0,56 Pf 1209 3,94 12501 40,78 Ba 10655 34,76 D 1846 6,02 13089,3 42,7 Fe 1091 3,56 Fs 5845 19,07 Đất phù sa không bồi không gley gley yếu Đất phù sa khơng bồi có gley trung bình mạnh Đất phù sa không bồi không gley gley yếu thường chua Đất phù sa không bồi gley mạnh úng nước mưa mùa hè Đất phù sa ngịi suối Đất phù sa khơng bồi có sản phẩm feralitic II III Đất bạc màu Đất bạc màu phát triển phù sa cũ có sản phẩm feralitic Đất dốc tụ xen đồi núi bạc màu khơng có sản phẩm feralitic Nhóm đất feralitic Đất feralitic núi Đất feralitic vàng đỏ vàng phát triển đá sa thạch quăczit, cuội kết dăm kết 131Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đất feralitic vàng đỏ vàng phát triển phiến thạch sét aglit, silic, gnai xen lẫn fecmatit Fa 376 1,23 Đất feralitic nâu vàng phát triển phù sa cổ Fp 879 2,86 Đất feralitic biến đổi trồng lúa nước Fl 1542 5,03 Diện tích đất cịn lại 3356,3 10,95 30651,30 100 Tổng diện tích tự nhiên Nguồn : Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Sóc Sơn 132Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 3: BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ TIÊU CÁC TIỂU VÙNG KINH TẾ HUYỆN SĨC SƠN Chỉ tiêu Diện tích ( ha) So với huyện (%) Đặc điểm tự nhiên Dân số (2010) người So với huyện (%) Mật độ dân số ( người/km2) Đặc điểm kinh tế Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Tiểu vùng gò đồi 12.473 40,7 Là vùng cao huyện, địa hình phức tạp 57.877 20,1 464 Chậm phát triển huyện Chiếm 18,3% GTSX toàn huyện Trồng chè, ăn quả, trồng rừng theo mơ hình nơng lâm kết hợp Chăn nuôi gia súc Chưa phát triển, chủ yếu sở sản xuất nhỏ xay sát, may đo, chè, sx ngạch, ngói Du lịch sinh thái, dịch vụ thiết yếu khác phục vụ nhu cầu hàng ngày nhân dân Tiểu vùng đất 9.261 30,2 Địa hình phẳng, nhiều đất phù sa, cát cao lanh 109.827 37,8 1185,9 Kinh tế phát triển nhất, chiếm 45,6% GTSX toàn huyện Thâm canh lương thực, rau, đậu Chăn nuôi lợn nạc, bị sữa, thủy sản… Phát triển cơng nghiệp chế tạo khí, sản xuất kim loại, chế biến thực phẩm Thương mại, dịch vụ phát triển huyện Có tiềm trở thành trung tâm thương mại, dịch vụ huyện 133Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tiểu vùng trũng ven sông 8.916 29,1 Là vùng thấp huyện, số xã bị ngập úng vào mùa mưa 121.227 42,1 1359,6 Tương đối phát triển, chiếm 36,1% GTSX tồn huyện Trồng ngơ, đỗ, dâu tằm… Chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trrồng thủy sản Công nghiệp chủ yếu sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lương thực, thực phẩm Thương mại, dịch vụ, du lịch phát triển với trung tâm xã Phủ Lỗ http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KINH TẾ - Xà HỘI HUYỆN SĨC SƠN Cơng ty Bia ViHa xã Phú Minh Nhà máy gạch Tuynen Công ty Cổ phần XD Xn Hịa Trong phân xưởng Cơng ty thép An Khánh Toàn cảnh KCN Nội Bài HTX mây tre đan Thu Hồng xã Xuân Thu 134Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Nút giao thông Thăng Long ­ Nội Bài http://www.lrc-tnu.edu.vn Giống chè địa bàn xã Nam Sơn Cánh đồng khoai tây giống Hà Lan xã Thanh Xuân Nuôi ong ­ Mô hình phát triển kinh tế gia đình 135Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Mô hình trồng rau xã Thanh Xn Mơ hình trồng nấm linh chi xã Hiền Ninh Mơ hình ni ếch xã Bắc Phú http://www.lrc-tnu.edu.vn Giảng đường Học viện Phật giáo Hồ Hàm Lợn Mơ hình Giảng đường Trung tâm Học viện Phật giáo Sân bay Quốc tế Nội Bài Lễ hội Đền Gióng 136Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w