Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ BÍCH HẠNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA DÂN CƢ VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: ĐỊA LÝ HỌC Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS DƢƠNG QUỲNH PHƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Vũ Bích Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS Dương Quỳnh Phương - Người hướng dẫn tận tình, đầy tâm huyết q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn ngày hôm Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy cô làm công tác quản lý Khoa sau Đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi q trình học tập trường Xin cảm ơn tới quan ban ngành cung cấp cho tư liệu bổ ích để tơi hồn thành luận văn Và cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ nhiều trình thực đề tài Tác giả luận văn Vũ Bích Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ, cụm từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ, hình viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ 4 Giới hạn nghiên cứu 5 Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƢ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm chất lượng sống (CLCS) 1.1.2 Các tiêu đánh giá CLCS 12 1.1.2.1 Chỉ số phát triển người (HDI) 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.1.2.2 Chỉ số thu nhập 15 1.1.2.3 Chỉ số sức khoẻ (tuổi thọ trung bình) 17 1.1.2.4 Chỉ số giáo dục 19 1.1.2.5 Một số tiêu khác 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Tổng quan CLCS dân cư giới 24 1.2.2 CLCS dân cư Việt Nam 29 Tiểu kết chương 35 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƢ VÙNG ĐÔNG BẮC 36 2.1 Khái quát vùng Đông Bắc 36 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 36 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 39 2.1.3 Đặc điểm dân cư - xã hội 47 2.1.4 Về sở hạ tầng 54 2.1.5 Sự phát triển kinh tế 56 2.1.6 Thị trường vốn đầu tư 59 2.1.7 Đường lối, sách 60 2.2 Thực trạng CLCS dân cư vùng Đông Bắc 61 2.2.1 Chỉ số thu nhập HDI 61 2.2.2 Chỉ số giáo dục HDI 67 2.2.3 Chỉ số tuổi thọ HDI 70 2.2.4 Thực trạng CLCS qua số HDI 72 2.2.5 Một số tiêu khác 81 2.2.5.1 Chỉ số nghèo khổ tổng hợp (HPI) số phát triển giới (GDI) 81 2.2.5.2 Tỷ lệ nghèo đói mức thu nhập 83 2.2.5.3 Giáo dục 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.2.5.4 Y tế 89 2.2.5.5 Nhà 93 2.2.5.6 Điều kiện sinh hoạt hộ dân cư 95 2.2.6 Đánh giá chung CLCS dân cư vùng Đông Bắc 97 Tiểu kết chương 99 Chƣơng CÁC ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO CLCS CHO DÂN CƢ VÙNG ĐÔNG BẮC 100 3.1 Các định hướng việc cải thiện nâng cao CLCS cho dân cư 100 3.1.1 Các định hướng chung 100 3.1.2 Các mục tiêu cụ thể 103 3.2 Các giải pháp để nâng cao CLCS cho dân cư vùng Đông Bắc 107 3.2.1 Giải pháp kinh tế, xoá đói, giảm nghèo 107 3.2.2 Giải pháp giáo dục - đào tạo 108 3.2.3 Giải pháp để nâng cao tuổi thọ, sức khoẻ 110 3.2.4 Phát huy sắc văn hoá dân tộc, tăng cường giao lưu, nâng cao đời sống văn hoá cộng đồng dân tộc vùng Đông Bắc 111 3.2.5 Xây dựng dự án, chương trình phát triển bền vững cho vùng Đông Bắc 112 Tiểu kết chương 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 120 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ CLCS Chất lượng sống KT – XH Kinh tế - xã hội HDI Chỉ số phát triển người GDI Chỉ số phát triển giới GEM Số đo quyền lực theo giới HPI Chỉ số nghèo khổ tổng hợp UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc GDP Tổng sản phẩm quốc dân GDP/người Thu nhập bình quân đầu người 10 PPP-USD Phương pháp sức mua tương đương tính theo la Mỹ 11 VNĐ Việt Nam đồng 12 GD – ĐT Giáo dục – đào tạo 13 TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc 14 THCS Trung học sở 15 THPT Trung học phổ thông 16 Nxb Nhà xuất 17 KH & CN Khoa học công nghệ 18 WB Ngân hàng giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt báo cáo phát triển người từ 1990 - 2010 25 Bảng 1.2 Chỉ số HDI số quốc gia giới giai đoạn 1990 - 2009 27 Bảng 1.3 Chỉ số HDI theo vùng miền nhóm nước năm 2008 28 Bảng 1.4 Chỉ số HDI Việt Nam giai đoạn 1995 - 2009 30 Bảng 1.5 Chỉ số HDI số quốc gia, báo cáo năm 2007 - 2008 32 Bảng 1.6 HDI thứ hạng HDI theo vùng năm 2004 33 Bảng 1.7 HDI số địa phương nước năm 2004 34 Bảng 2.1 Diện tích, dân số, mật độ dân số đơn vị hành tỉnh vùng Đông Bắc năm 2009 năm 2000 2009 42 Bảng 2.2 Quy mô tỉ lệ dân số vùng Đông Bắc, giai đoạn 2000 - 2009 47 Bảng 2.3 GDP GDP/người vùng Đông Bắc giai đoạn 1995 - 2009 57 Bảng 2.4 Chỉ số thu nhập tỉnh vùng Đông Bắc năm 1999 & 2009 63 Bảng 2.5 Chỉ số giáo dục tỉnh vùng Đông Bắc 1999 - 2009 68 Bảng 2.6 Chỉ số tuổi thọ tỉnh vùng Đông Bắc 1999 - 2009 71 Bảng 2.7 HDI tiêu thành phần nước, vùng giai đoạn 1999 - 2009 72 Bảng 2.8 HDI tiêu thành phần tỉnh vùng Đông Bắc giai đoạn 1999 - 2009 75 Bảng 2.9 Tổng hợp điểm đánh giá HDI vùng Đông Bắc - 2009 77 Bảng 2.10 Chỉ số HPI GDI nước vùng giai đoạn 1999 - 2004 81 Bảng 2.11 Thực trạng nghèo vùng nước giai đoạn 2006 - 2008 84 Bảng 2.12 Tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật 87 Bảng 2.13 Một số tiêu y tế tỉnh vùng Đông Bắc năm 2009 89 Bảng 2.14 Tỷ suất sinh, tử tỉnh Đông Bắc năm 2009 91 Bảng 2.15 Chỉ tiêu nhà tỉnh vùng Đông Bắc năm 2009 93 Bảng 2.16 Một số tiêu điều kiện sinh hoạt hộ dân cư năm 2009 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ hành vùng Đơng Bắc 37 Bản đồ phân bố dân cư vùng Đông Bắc 50 Bản đồ thể phân hoá CLCS qua số HDI! 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến CLCS 10 Hình 1.2 Mơ hình HDI số thành phần 13 Hình 2.1 Biểu đồ cấu sử dụng nhóm đất vùng Đơng Bắc năm 2000 2009 42 Hình 2.2 Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế phân theo ngành vùng Đông Bắc giai đoạn 2000 - 2009 58 Hình 2.3 Biểu đồ số thu nhập (IGDP) tỉnh vùng Đông Bắc năm 1999 & 2009 66 Hình 2.4 Biểu đồ tỷ lệ hộ nghèo phân theo tỉnh vùng Đông Bắc năm 2006 & 2008 85 Hình 2.5 Biểu đồ thu nhập bình qn đầu người/tháng tỉnh vùng Đơng Bắc năm 2008 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 ngành giáo dục - Ngành GD - ĐT cần phối hợp chặt chẽ với ngành, cấp người dân để huy động tham gia tích cực toàn xã hội vào hoạt động giáo dục - Huy động nguồn tài để nâng cao số giáo dục, từ góp phần nâng cao CLCS thơng qua số HDI 3.2.3 Giải pháp để nâng cao tuổi thọ, sức khoẻ Nhằm nâng cao tuổi thọ trung bình cho người dân địa phương sách sức khoẻ phải phù hợp có hiệu quả: - Cơ quan dân số kế hoạch hố gia đình tỉnh có sách tun truyền nâng cao nhận thức người dân, trì mức sinh hợp lý để có cấu dân số đảm bảo cho phát triển kinh tế xã hội nhanh bền vững Xây dựng mở rộng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho người, có sách phúc lợi xã hội phù hợp, ngành y tế có hỗ trợ cho gia đình bị mắc bệnh hiểm nghèo, cụ già lúc ốm đau - Tăng cường tuyên truyền, hỗ trợ nâng cao sức khoẻ thể chất, trí tuệ tinh thần cho nhân dân, tư vấn cách phòng chống bệnh truyền nhiễm sống, giúp cho người có ý thức trách nhiệm với thân trách nhiệm với sống cộng đồng, xã hội - Đẩy mạnh việc tiếp cận nước sạch, vệ sinh mơi trường Nhà nước cần có sách hỗ trợ để vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào khó khăn có nước sử dụng quanh năm, đặc biệt nước Vận động người dân chuyển khu chăn nuôi xa nơi ở, xây dựng nhà vệ sinh có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh nơi - Đào tạo cung cấp thiết bị cho trung tâm tư vấn, dịch vụ cá nhân đảm bảo mặt pháp lý an tồn tính mạng cho người dân đến sở y tế - Thực Nghị Đại hội Đảng thị Trung ương, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 trọng đến cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi ; khuyến khích tổ chức xã hội, cá nhân tham gia phụng dưỡng chăm sóc người già, người diện sách đặc biệt, có hồn cảnh khó khăn, neo đơn không nơi nương tựa - Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ cho người dân như: xây dựng sở khám chữa bệnh, nâng cấp bệnh viện nhỏ thành bệnh viện có quy mơ lớn, xã huyện phải có trạm y tế để khám chữa bệnh kịp thời cho người dân Nâng cao hiệu quả, chất lượng khám chữa bệnh để người khám chữa bệnh cơng bằng, đảm bảo có sống dài lâu, khoẻ mạnh 3.2.4 Phát huy sắc văn hoá dân tộc, tăng cƣờng giao lƣu, nâng cao đời sống văn hố cộng đồng dân tộc vùng Đơng Bắc - Phát huy sắc văn hoá tộc người: + Phát huy sắc văn hố tộc người, dịng họ, cộng đồng, khắc phục hủ tục lạc hậu tiêu cực Các tộc người sống vùng Đông Bắc đa dạng, giàu sắc văn hoá cần phát huy giá trị tốt đẹp, thay đổi thói quen xấu cản trở phát triển Thực tiễn khẳng định lối sống văn hoá tác động nhiều đến trình độ phát triển Ví dụ việc thay đổi quan niệm giáo dục cho đồng bào người Mông miền núi phá bỏ thuốc phiện, chuyển sang trồng ăn quả, trồng ngô, chăn nuôi gia súc đem lại hiệu đời sống xã hội cho đồng bào, góp phần xố đói giảm nghèo giảm bớt tệ nạn xã hội + Giữ gìn phát huy giá trị tích cực kiến thức địa tập quán sản xuất sinh hoạt Tích cực bồi dưỡng, phổ biến cho người dân kiến thức địa dân tộc việc quản lý, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Điều giúp thành viên cộng đồng nhận thức tốt giá trị kinh nghiệm văn hoá địa vốn có họ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 + Tăng cường giao lưu văn hoá tỉnh vùng vùng với vùng khác Nhà nước cần có hỗ trợ để cán quản lý, già làng, trưởng thường xuyên tham quan học hỏi kinh nghiệm từ địa phương khác để áp dụng cho địa phương Hiện chia sẻ kinh nghiệm người Kinh với dân tộc người cách làm kinh tế, mơ hình trang trại VAC, RVAC,… buôn bán giao thương khu vực cửa có tác động tích cực đến lối sống thu nhập cho người dân số tỉnh vùng cao Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng… - Tăng cường tiếp cận hưởng thụ giá trị văn hố: + Tăng cường vai trị Nhà nước việc nâng cao mức sống văn hoá người dân, đặc biệt cộng đồng sống vùng núi cao Những cộng đồng thường sống biệt lập, thơng hiểu Tiếng Việt khơng có điều kiện tiếp cận dịch vụ văn hoá, mức hưởng thụ thấp Do vậy, tăng cường kênh thông tin qua đài, vô tuyến quan trọng + Tổ chức lễ hội địa phương giúp người dân có ý thức giữ gìn văn hố truyền thống giao lưu dân tộc… Tổ chức rạp chiếu bóng lưu động, xây dựng nhà văn hố cho người dân Ngồi ra, Đơng Bắc vùng có nhiều cộng đồng dân tộc sống vùng sâu, vùng xa dễ bị ảnh hưởng hoạt động truyền đạo, xuyên tạc đường lối sách Đảng Nhà nước nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây bất ổn trị, xã hội Việc tuyên truyền, giáo dục ý thức tinh thần yêu nước người dân thông qua cán huyện, xã, già làng, trưởng cần thiết Có thể nói, phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, tăng cường hưởng thụ văn hố, đẩy lùi tệ nạn xã hội đường tích cực để nâng cao CLCS cho nhân dân 3.2.5 Xây dựng dự án, chƣơng trình phát triển bền vững cho vùng Đơng Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 Trên sở giải pháp, xây dựng dự án, chương trình phát triển vùng Đơng Bắc tỉnh theo hướng sau: - Xây dựng triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lực chun mơn cán quản lý cho vùng: Củng cố trường nội trú cấp tỉnh xây dựng trường bán trú huyện, chuẩn bị nguồn nhân lực đào tạo cấp cao theo chương trình cử tuyển, tạo nguồn cán dân tộc thiểu số Có chế độ ưu đãi phù hợp thu hút lao động có tay nghề trình độ từ nơi khác làm việc lâu dài, cống hiến đóng góp cho phát triển vùng tương lai - Xây dựng dự án hỗ trợ phát triển KT - XH mang tính tổng hợp theo lĩch vực xố đói, giảm nghèo, hỗ trợ vay vốn, phát triển y tế, giáo dục; chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật vùng miền - Đối với việc phát triển cộng đồng dân tộc điều quan trọng nâng cao chất lượng sống Vì cần phải xây dựng triển khai chương trình phát triển hạ tầng giao thơng, viễn thơng, điện nước cho người dân vùng Chính phủ cần quan tâm, đầu tư phát triển sở hạ tầng trước bước kế hoạch phát triển KT - XH vùng Đơng Bắc - Các chương trình Chính phủ dành cho tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa tiến hành địa bàn Chương trình 134,135,327… cần tính đến yếu tố đặc thù tự nhiên văn hoá, xã hội, tập quán sinh sống trình độ dân cư vùng để phục vụ tích cực cho việc phát triển kinh tế xã hội Các dự án chương trình phải tăng cường bổ sung thành tố nâng cao kiến thức, chuyển giao kỹ thuật kết hợp cho vay vốn sản xuất đổi lực quản lý đem lại hiệu cải thiện chất lượng sống cho nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nâng cao chất lượng sống dân cư nói chung chất lượng nguồn nhân lực nói riêng ln nhiệm vụ mục tiêu then chốt Đảng Nhà nước ta chiến lược phát triển KT - XH thời kỳ đổi Qua tiêu phân tích phần thực trạng nhận thấy CLCS dân cư vùng Đông Bắc mức thấp so với vùng khác nước có phân hố rõ nét tỉnh vùng Để nâng cao CLCS cho dân cư giảm bớt khoảng cách chênh lệch giàu nghèo cần có số giải pháp thiết thực dành cho vùng là: - Tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển kinh tế dựa lợi tỉnh để tạo việc làm, tăng thu nhập góp phần xố đói, giảm nghèo nâng cao CLCS cho nhân dân - Coi giáo dục sách trọng tâm then chốt nghiệp phát triển KT - XH, nâng cao trình độ văn hố cải thiện mức sống cho người dân - Mở rộng mạng lưới sở y tế, đào tạo đội ngũ cán nhằm đẩy mạnh chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng - Từng bước nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần cho nhân dân dân tộc vùng Đông Bắc - Thực nghiêm túc hiệu chương trình phát triển bền vững cho vùng thời gian tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 KẾT LUẬN Chất lượng sống khái niệm phức tạp thay đổi theo giai đoạn phát triển lịch sử nhận thức người Nó có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế, tác động dân cư, tài nguyên môi trường sống Nâng cao CLCS cho người dân mục tiêu bản, đích vươn tới quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Để phản ánh CLCS cần có hệ thống đồng tiêu, có tiêu như: HDI, GDI, GDP/người, y tế, giáo dục, văn hoá xã hội Thơng qua việc phân tích, đánh giá điều kiện thực trạng CLCS vùng Đông Bắc thời gian qua, rút số kết luận sau: Đơng Bắc vùng vị trí chiến lược trị lẫn an ninh quốc phịng đồng thời có nhiều mạnh tự nhiên, dân cư cho việc phát triển KT - XH Đây nơi có nhiều dân tộc anh em sinh sống với giá trị văn hoá đặc thù tạo nên văn hoá mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Tất tạo lợi quan trọng để đảm bảo cho phát triển người nâng cao CLCS cho nhân dân Trong năm qua nhờ có chủ trương, sách thiết thực Đảng Nhà nước với cố gắng phát huy nội lực vùng, Đông Bắc gặt hái nhiều thành đáng khích lệ: quy mơ GDP tồn vùng ngày tăng lên kéo theo gia tăng GDP bình quân đầu người, cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ lệ nhập học cấp tỷ lệ biết chữ người dân không ngừng nâng cao, tuổi thọ trung bình gia tăng; cơng tác xố đói giảm nghèo bước thu hiệu quả; điều kiện nhà ở, nước sạch, vệ sinh môi trường… quan tâm nhận hỗ trợ, đầu tư từ phía quyền cấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 Nhờ mà chất lượng sống dân cư dần cải thiện đáng kể Song bên cạnh đó, CLCS có phân hố tỉnh vùng thứ bậc so sánh vùng nước chưa có thay đổi Các tỉnh vùng đồng bằng, trung du (như Quảng Ninh, Thái Nguyên, Phú Thọ) nhờ có vị trí địa lý giao thơng thuận tiện, sở hạ tầng ngày mở rộng nên KT - XH ngày phát triển giúp cho mức sống người dân nâng cao Trái lại, tỉnh thuộc miền núi cao, giao thông lại khó khăn, sở hạ tầng thiếu thốn lại địa bàn tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ phát triển KT - XH bị hạn chế nên CLCS thấp, mức độ phân hố giàu nghèo lớn tình trạng bất bình đẳng nam nữ tồn phổ biến Trong thời gian tới, vùng cần tiếp tục thực định hướng giải pháp cách đồng hiệu nữa, nêu cao vai trị nhân tố người vị trí trung tâm phát triển; coi trọng giáo dục để bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển KT - XH bền vững; thực xố đói giảm nghèo, cải thiện mức thu nhập để người dân có thêm nhiều hội mở rộng giá trị vật chất, tinh thần, văn hố - xã hội, có điều kiện chăm sóc sức khoẻ cách tốt Có vậy, CLCS nhân dân dân tộc vùng ngày tiến bộ, khoảng cách chênh lệch giàu - nghèo tỉnh vùng vùng với vùng khác thu hẹp lại Chắc chắn tương lai không xa, vùng Đông Bắc ngày vững mạnh mặt, đời sống đại phận dân cư có nhiều khởi sắc góp phần khơng nhỏ vào thành tựu phát triển chung đất nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Vân Anh (chủ nhiệm đề tài) (2010), Nghiên cứu đánh giá số phát triển người - HDI tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài KH & CN cấp Bộ, Trường ĐHSP Thái Nguyên Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2009), Báo cáo tổng điều tra dân số nhà - - 2009, Hà Nội PGS.TS Đặng Quốc Bảo (chủ biên) (2008), Nghiên cứu số phát triển người - HDI Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, HN Đảng cộng sản Việt Nam (2001, 2006, 2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, X, XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hà Thuý Lan (2005), Phân tích chất lượng sống dân cư huyện Phổ Yên, Luận văn tốt nghiệp Địa lý học, ĐHSP Thái Nguyên PGS.TS Phạm Thành Nghị (chủ biên) (2010), Phát triển người vùng Tây Bắc nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Dương Quỳnh Phương (2010), Cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên mục tiêu phát triển bền vững, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội số tỉnh vùng Đông Bắc giai đoạn 2011 - 2020 PGS.TS Hồ Sĩ Quý (chủ biên) (2007), Con người phát triển người Hồ Bình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 R.C Sharma (1990), Dân số - Tài nguyên - Môi trường Chất lượng sống, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 GS.TS Lê Thông (chủ biên) (2004), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 12 GS.TS Lê Thông (chủ biên) (2005), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 13 PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2004), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, Nxb ĐHSP Hà Nội 14 PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lý vùng kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Phạm Thu Thuỷ (2004), Nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Địa lý học, ĐHSP Hà Nội 16 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2010), Báo cáo tổng điều tra dân số lao động, nhà việc làm năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2001), Niên giám thống kê 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2010), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Trung tâm KHXN&NV Quốc gia (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001: “Đổi nghiệp phát triển người”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 UB Dân số, gia đình trẻ em (2007), Tổng quan kết nghiên cứu chất lượng dân số Việt Nam đến năm 2006, Hà Nội 21 UNDP, Báo cáo phát triển người hàng năm Liên Hiệp Quốc 22 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Phát triển người Việt Nam 1999 - 2004: “Những thay đổi xu hướng chủ yếu”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Một số trang Web - http://www.google.com.vn - http://www.gso.gov.vn - http://wikipedia.org.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 PHỤ LỤC Bảng Tỷ lệ hộ nghèo phân theo tỉnh vùng Đông Bắc giai đoạn 2006 - 2008 (%) STT 10 11 Địa bàn Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Quảng Ninh Bắc Giang Phú Thọ Toàn vùng Năm 2006 41,5 38,0 39,2 22,4 35,6 22,1 18,6 21,1 7,9 19,3 18,8 22,2 Năm 2007 40,4 36,7 38,0 21,6 34,6 21,3 17,7 20,0 7,5 18,5 18,0 21,1 Năm 2008 37,6 35,6 36,8 20,6 33,2 20,4 16,5 19,3 6,4 17,5 16,7 20,2 Nguồn: NGTK - 2009 Bảng Một số tiêu thu nhập bình quân đầu người/tháng phân theo tỉnh vùng Đông Bắc năm 2008 (theo giá thực tế ) STT 10 11 Địa bàn Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Quảng Ninh Bắc Giang Phú Thọ Cả nước Thu nhập bình quân chung (nghìn đồng) 475 586 558 669 611 636 851 691 1.328 711 793 995 Thu nhập nhóm thấp (nghìn đồng) 212 162 184 239 208 219 269 240 374 272 272 275 Thu nhập Chênh lệch nhóm thu nhập cao nhóm thấp (nghìn nhóm đồng) cao (lần) 1.070 5,1 1.447 8,9 1.343 7,3 1.493 6,2 1.534 7,4 1.427 6,5 1.972 7,3 1.647 6,9 2.986 8,0 1.537 5,7 1.817 6,7 2.458 8,9 Nguồn: NGTK - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CLCS DÂN CƢ Tại nhiều tỉnh miền núi trẻ em điều kiện đến trường… Chất lượng giáo dục miền núi bước đầu tư Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 Khám chữa bệnh cho đồng bào dân tộc Tư vấn chăm sóc sức khỏe đến địa phương Đưa nước thơn bản… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 Thực tiến công xã hội nội dung quan trọng phát triển bền vững Đây cịn tiêu chí thể chất chế độ ta Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Phó Thủ tướng xuống sở trực tiếp đạocác biện pháp phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội - Ảnh Chinhphu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 Nhiều chương trình an sinh xã hội 134,135, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 29% (năm 2002) xuống khoảng 10% (năm 2010) Nhất định thực ngày tốt nhiệm vụ bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân giai đoạn chiến lược tới! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn