Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN VĂN BẰNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ CHỐNG OXY HOÁ Ở NGƢỜI TIẾP XÚC NGHỀ NGHIỆP VỚI CHÌ VƠ CƠ, TÁC DỤNG BẢO VỆ CỦA SÂM NGỌC LINH TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH: SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP Mã số: 62.72.01.59 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Thanh TS Trịnh Thanh Hùng HÀ NỘI - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẶT VẤN ĐỀ Chì hợp chất vơ chì (gọi chung chì) sử dụng từ hàng ngàn năm trước cơng ngun Mặc dù có nhiều tác hại sức khoẻ người, song chì ngun liệu khơng thể thay nhiều ngành cơng nghiệp [25] Vì vậy, chì tiếp tục sử dụng rộng rãi tương lai số lượng người tiếp xúc khơng khơng giảm mà cịn có xu hướng tăng lên Hiện có khoảng 150 nghề 400 q trình cơng nghệ khác có sử dụng chì hợp chất chì [3] Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sản xuất ắc quy sản xuất thuốc gợi nổ hai ngành quan trọng, phục vụ cho quốc phòng mà phục vụ cho phát triển đất nước Chì gây nhiều tổn thương đa dạng phức tạp hầu hết quan tổ chức tổn thương hệ thống thần kinh, tiêu hóa, sinh sản, tim mạch, xương khớp, thận tiết niệu đặc biệt bật hệ thống tạo máu… Các nhà khoa học chứng minh rằng, chế gây độc chì ức chế liên kết đặc hiệu enzym, chất sinh học có chứa nhóm -SH cấu trúc phân tử [25] Từ hiểu biết này, người ta điều chế số thuốc điều trị đặc hiệu để sử dụng điều trị nhiễm độc chì dimercaprol (British Anti Lewisite, BAL), D-penicillamin, succimer, CaNa2EDTA Các thuốc đưa vào thể can thiệp vào chế bệnh sinh chì gây [5], [25], [62] Tuy nhiên, hiệu điều trị chưa mong muốn, nhiễm độc chì mạn tính Bởi vậy, người ta đặt vấn đề: phải chế gây nhiễm độc thừa nhận nêu trên, chì cịn gây tổn thương thể theo chế khác Vấn đề đặt cần phải có hướng nghiên cứu tiếp chế bệnh sinh điều trị người tiếp xúc nghề nghiệp với chì Gần đây, số nghiên cứu người động vật gợi ý rằng, chì có khả kích thích tạo gốc tự làm giảm chức hệ thống chống gốc tự thể Như vậy, chì xem xenobiotic, vào thể có khả tác động stress oxy hóa Có thể chế sinh bệnh học quan trọng cần phải làm sáng tỏ Điều phù hợp với đặc điểm tổn thương đa dạng không mang tính đặc hiệu nhiều tổ chức quan nhiễm độc chì Làm rõ vấn đề này, cần đánh giá thay đổi enzym chống oxy hóa cơng nhân tiếp xúc nghề nghiệp với chì [36], [70], [123], [152] Hiện nay, thị trường có nhiều loại dược phẩm có tác dụng chống oxy hóa belaf, selen, glutathion… Ngồi tác dụng coi bổ, tăng lực, sinh thích nghi, chống viêm, giảm đau, bảo vệ gan…thì sâm Ngọc Linh tự nhiên sâm Ngọc Linh sinh khối chứng minh có khả chống oxy hóa tốt, bảo vệ thể chống lại stress oxy hóa [20] Việc ứng dụng đánh giá hiệu bảo vệ sâm Ngọc Linh tự nhiên sâm Ngọc Linh sinh khối đối tượng tiếp xúc độc hại nói chung chì nói riêng vấn đề thực tế chưa nghiên cứu nhiều Làm sáng tỏ vấn đề này, góp phần tìm kiếm thêm loại chế phẩm tốt phục vụ cho công tác dự phịng điều trị nhiễm độc chì tương lai Chính vậy, chúng tơi thực đề tài với mục tiêu: Xác định thay đổi số thơng số chống oxy hóa hóa sinh máu người tiếp xúc nghề nghiệp với chì chuột nhắt trắng gây nhiễm độc chì Đánh giá tác dụng bảo vệ sâm Ngọc Linh sinh khối chuột nhắt trắng gây nhiễm độc chì bán trường diễn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Gốc tự hệ thống chống gốc tự thể 1.1.1 Khái niệm Gốc tự nguyên tử, nhóm nguyên tử hay phân tử mà lớp ngồi chứa điện tử khơng ghép cặp (điện tử đơn độc) Chúng mang điện tích âm khơng mang điện có khả phản ứng cao Vì vậy, gốc tự thường bất ổn lượng động học Nó có khuynh hướng đạt tới ổn định, thời gian tồn ngắn, hoạt tính mạnh Q trình sinh gốc tự q trình chuyển hóa bình thường thể [12], [38], [138] Gốc tự có xu hướng điện tử để trở thành gốc khử nhận điện tử để trở thành gốc oxy hóa Gốc tự khơng ghép cặp nên dễ dàng công vào phân tử tạo phân tử mới, gốc gây phản ứng dây chuyền Các gốc tự chủ yếu dạng oxy hoạt động hình thành qua chuỗi hơ hấp tế bào, q trình peroxy hóa lipid acid béo chưa bão hòa [2], [12], [38] 1.1.2 Gốc tự dạng oxy hoạt động thể Trong đời sống tế bào bình thường, oxy nhiên liệu chủ yếu cần thiết cho sống tế bào nguồn gốc sản sinh gốc tự Các dạng oxy hoạt động (reactive oxygen species - ROS) gốc tự do, ion hoạt động, phân tử có chứa nguyên tử oxy, có khả sinh gốc tự hoạt hóa gốc tự [39] Những dạng ROS quan trọng thể sinh vật gồm: anion superoxid O 2 , hydrogen peroxide (H2O2), gốc hydroxyl (•OH), oxy đơn bội O2, gốc alkoxyl (LO•) peroxyl (LOO•)… + Superoxid tạo thành từ chuỗi hơ hấp tế bào từ số phản ứng tự oxy hóa q trình bùng nổ hơ hấp tượng thực bào e- + •O-O• O 2 + Hydrogen peroxid (H2O2) hình thành sau phản ứng dị ly O 2 phản ứng khử hai điện tử oxy H2O2 có hoạt tính hóa học hạn chế, chất tan lipid xuyên qua màng sinh học + Gốc hydroxyl (•OH) hình thành từ phản ứng Fenton phản ứng Haber-Weiss xảy chậm Khả phản ứng gốc hydroxyl lớn môi trường sinh học, có khả phản ứng với nhiều thành phần tế bào + Gốc alkoxyl (LO•) peroxyl (LOO•), tạo tác động gốc tự có chứa oxygen ( O 2 , HO• ) chuỗi acid béo có nhiều nối đơi + Oxy đơn bội (1O2) dạng oxy có lượng cao, hình thành O2 cung cấp lượng, khơng phải gốc tự có khả oxy hóa cực mạnh, tồn nước thời gian bán hủy 2µs Oxy đơn bội tạo thành hệ thống sinh học số sắc tố chlorophyll, retinal flavin chúng chiếu sáng với có mặt oxy 1.1.3 Stress oxy hóa Trong thể sống khí khỏe mạnh, gần có cân sản sinh dạng oxy hoạt động với hệ thống chống oxy hóa [42] Stress oxy hóa dùng để cân nghiêm trọng trình tạo thành dạng oxy hoạt động với hệ thống chống oxy hóa Nếu stress oxy hóa mức độ nhẹ, phân tử sinh học bị tổn thương sửa chữa thay Ở mức độ nặng nề hơn, stress oxy hóa gây tổn thương khơng hồi phục chết tế bào [12], [38] Stress oxy hóa kết ba yếu tố: suy giảm hệ thống chống oxy hóa, tăng tạo thành dạng oxy hoạt động thiếu khả sửa chữa tổn thương q trình oxy hóa thể [12] 1.1.4 Quá trình hình thành gốc tự Các gốc tự thể tạo thường xuyên: qua chuỗi hô hấp tế bào, tác nhân phóng xạ, hội chứng viêm, tượng thiếu máu cục - tưới máu lại, tác nhân xenobiotic số tác nhân khác 1.1.4.1 Chuỗi hô hấp tế bào Hô hấp tế bào thực ty thể, bao gồm phản ứng oxy hóa khử oxy để sinh nước lượng dạng ATP (phản ứng oxy hóa khử q trình cho nhận điện tử, sản sinh gốc), O2 mà hít thở nhận điện tử bước tạo O 2 e- + •O-O• Cơ chất O 2 O 2 sinh tỷ lệ thuận với cường độ hô hấp tế bào (tỷ lệ với lượng sinh ra), gốc anion độc hại mức trung bình chúng bị phân hủy nhiều chế khác Sự phân huỷ O 2 xúc tác enzym SOD, chuyển thành H2O2 theo chế tự oxy hóa khử O2 + 2H+ SOD H2O2 + O2 SOD có hai dạng MnSOD (là SOD mà trung tâm hoạt động có mangan) CuZnSOD (là SOD mà trung tâm hoạt động có đồng kẽm) Trong ty thể, enzym MnSOD phân hủy khoảng 80% gốc O 2 chúng vừa sinh ra, gốc thoát bào tương (khoảng 20%) bị loại bỏ enzym CuZnSOD nhờ hai enzym mà gốc O 2 không đến màng tế bào, vượt tế bào dịch ngoại bào khơng có O 2 [39], [134] H2O2 thường xuyên sinh phân hủy O 2 , nồng độ H2O2 (10-8 mol/L) O 2 (10-12 mol/L) tế bào tương đối ổn định Tuy nồng độ thấp vậy, tồn đồng thời chúng môi trường sinh học nguy hại Phản ứng chúng sinh sản phẩm 1O2 nguy hại, gốc •OH với hoạt tính cao, có khả phá hủy cấu trúc hữu bền vững thể gây q trình bệnh lý Khi khơng có mặt ion Fe2+, Cu2+ phản ứng xảy chậm, gọi phản ứng Harber-Weiss O 2 + H2O2 HO• + HO- + 1O2 Khi có mặt ion Fe2+, Cu2+ tốc độ phản ứng xảy nhanh (phản ứng Fenton) Hai tiểu phân O 2 H2O2 khơng độc tạo 1O2, • OH có khả phản ứng cao, dễ dàng phản ứng với chất hữu tạo peroxid từ tạo nhiều sản phẩm độc hại cho tế bào O 2 + H+ H2O2 + O2 Và ion kim loại chuyển tiếp (Fe2+, Cu2+) dễ dàng phân tách H2O2 thành gốc hydroxyl Fe2+ + H2O2 HO• + HO- + Fe3+ Gốc •OH có khả phản ứng mạnh với hầu hết phân tử sinh học tốc độ khuếch tán, thường phản ứng trước khuếch tán tới nơi có khoảng cách xa tế bào Gốc •OH có thời gian tồn ngắn, khả gây tổn thương lớn, gây tổn thương phạm vi bán kính nhỏ [3], [12], [39], [145] 1.1.4.2 Tác nhân phóng xạ Các tia phóng xạ xạ có lượng cao, có khả bẻ gãy phân tử tạo hay nhiều gốc tự Trong thể chiếm phần lớn nước, xạ có lượng cao tác động thể, phân huỷ nước tạo thành phân tử khác sản sinh gốc tự [3], [43] 1.1.4.3 Trong hội chứng viêm Theo Almagor M cs (1984) [34], hội chứng viêm phản ứng tự vệ thể có tác nhân lạ xâm nhập vào thể Khi tác nhân (là kháng nguyên) xâm nhập vào thể bị bạch cầu đa nhân trung tính bắt giữ, đồng thời lại kích hoạt bạch cầu đa nhân trung tính tăng tiêu thụ oxy, kích thích enzym màng tế bào NADPH-oxidase, từ gây phản ứng xúc tác enzym này, kết cuối tạo O 2 Nếu số lượng gốc tự sinh nhiều gây nên tỷ lệ bạch cầu bị chết, giải phóng gốc ROS ngoại bào gây nên tượng viêm 1.1.4.4 Trong trình thiếu máu cục tưới máu lại Khi thiếu máu cục lòng mạch máu bị hẹp có cục máu đơng, chất xanthine tích lũy tăng thối hóa ATP xanthine oxidase hoạt hóa Khi có tưới máu trở lại, với có mặt oxy, xanthine oxidase xúc tác phản ứng chuyển điện tử từ hypoxanthine xanthine sang O2 phản ứng oxy hóa xảy mạnh, lượng lớn gốc O 2 hình thành lại chuyển thành H2O2, •OH 1O2 [3], [12], [138] H+ Xanthin dạng oxy hoá + O 2 Xanthin + O2 H+ O 2 H2O2 + O2 1.1.4.5 Tác nhân xenobiotic Các chất xenobiotic (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chì, CCl4, dioxin ) xâm nhập vào thể nhiều đường khác nhau, vào thể bị chuyển hóa làm biến đổi sinh học Sau q trình chuyển hóa đó, cấu trúc xenobiotic bị biến đổi rõ rệt, chúng gắn thêm nhóm -OH, -NH2, -SH, -COOH tạo thành chất dễ tan nước tiếp tục liên hợp với chất, đào thải khỏi thể Trong q trình chuyển hóa chất xenobiotic, tạo dạng ROS O 2 , 1O2 có độc tính cao gây tình trạng stress oxy hóa Các chất chống oxy hóa thể SOD, catalase, protein có nhóm SH, ceruloplasmin hồng cầu gan nhạy cảm với xenobiotic Do vậy, có xenobiotic xâm nhập vào thể, chất chống oxy hóa thay đổi theo hướng chống lại tác nhân [27], [68], [138] 1.1.4.6 Một số tác nhân khác Trong số bệnh lý: bệnh đái đường, vữa xơ động mạch, bệnh lý nhãn khoa, lão hóa, bệnh Parkinson Alzheimer…cũng tăng tạo dạng ROS [7], [12] 1.1.5 Hệ thống chống oxy hóa thể Trong thể ln tồn dạng oxy hoạt động, đồng thời tồn hệ thống chống oxy hóa để loại bỏ tác hại chúng Hệ thống hoạt động theo đường sau: (1) tạo phức làm khả xúc tác kim loại chuyển tiếp (transferin), (2) làm gián đoạn phản ứng lan truyền (α-tocoferol), (3) làm giảm nồng độ gốc tự hoạt động (glutathion), (4) thu dọn gốc tự tham gia khơi mào phản ứng (superoxid dismutase) [41] Hệ thống gồm chất chống oxy hóa có chất enzym có chất khơng enzym Sơ đồ 1.1 Mối liên quan enzym bảo vệ tế bào 10 chất chống oxy hóa (Nguồn: theo William J Marshall, Stephen K Banger (1995) [161]) 1.1.5.1 Hệ thống chống oxy hóa có chất enzym - Superoxid dismutase (SOD, EC 1.15.1.1) Superoxid dismutase (SOD) enzym chống oxy hóa có chứa kim loại thuộc loại oxidoreductase, xúc tác cho phản ứng chuyển hóa superoxid thành O2 H2O2: O2 + 2H+ SOD H2O2 + O2 SOD có hoạt tính cao O2• có hoạt tính nhỏ, SOD chất chống oxy hóa bản, làm hạ thấp nồng độ tiền chất O 2 , mà từ sản sinh tất dạng oxy hoạt động khác Cơ chế phản ứng SOD: SOD metalloenzym chống oxy hóa hữu hiệu tế bào, xúc tác phản ứng dị ly oxy hóa khử, phân hủy gốc superoxid Quá trình trao đổi điện tử thực chất xảy trung tâm hoạt động ion kim loại (Me) theo chế phản ứng oxy hóa khử vịng gồm bước: Me3+ + O 2 Me2+ + O 2 + 2H+ Me2+ + O2 Me3+ + H2O2 Đầu tiên Me3+ bị khử cách nhận điện tử gốc O 2 trở thành dạng oxy hóa Me2+, cịn O 2 chuyển thành O2 Khi Me2+ tiếp tục tương tác với gốc O 2 nhường điện tử cho nó, với có mặt H+ chúng kết hợp với để tạo thành H2O2 Quá trình tiếp tục lặp đi, lặp lại tạo nên chu trình phản ứng khép kín Chu kỳ bán hủy SOD từ vài phút đến vài giờ, phụ thuộc vào nhóm SOD khác SOD khơng qua màng tế bào nên có tác dụng cải thiện khả chống oxy hóa nội bào [12], [39] - Catalase (CAT, EC 1.15.1.1) 155 peroxidation and concentration of glutathione in erythrocytes from workers exposed to lead”, Br J Ind Med, Apr, 48(4), pp 239-242 146 Symanski E., Hertz- Picciotto I (1995), “Blood lead levels in relation to menopause, smoking and prenancy history”, J Am Epidemiol Jun 1, 141(11), pp 1047-1058 147 Tehrani H., Halvaie Z., Shadnia S., et al (2013), “Protective effects of N-acetylcysteine on aluminum phosphide-induced oxidative stress in acute human poisoning”, Clinical Toxicology, 51, pp 23-28 148 Tran Q L., Adnyana I K., Tezuka Y., et al (2001), “Triterpene saponins from Vietnamese ginseng (Panax vietnamensis) and their hepatocytoprotective activity”, J Nat Prod, 64(4), pp 456-461 149 Tsaih S W., Korrick S., Schwartz J., et al (2004), “Lead, diabetes, hypertension, and renal function: the normative aging study”, Environmental Health Perspectives, 112 (11), pp 1178-1182 150 Tuppurainen M., Wagar G., Kurppa K., et al (1988), “Thyroid function as assessed by routine laboratory tests of workers long- term lead exposure”, Scand J Work Environ Health, 14(3), pp 175-180 151 Vaziri N D., Ding Y., Ni Z (2001), “Compensatory up- regulation of nitric- oxide synthase isoforms in lead- induced hypertension; reversal by a surperoxide dismutase- mimetic drug”, The Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 298 (2), pp 679-685 152 Verma S., Dubey R S (2003), “Lead toxicity induces lipid peroxidation and alters the activities of antioxidant enzyms in growing rice plants”, Plant Science, 164, pp 645-655 153 Vyskocil A., Fiali Z., Tejnorova I., et al (1991), “Stress reaction in developing rats exposed with 1% lead acetat”, Sb- Ved- Pr- LekKarlovy- Un iverzity- Haradei- Kralave, 34(3), pp 287-295 156 154 Xia D., Yu X., Liao S., et al (2010), “Protective effect of Smilax glabra extract against lead-induced oxidative stress in rats”, Journal of Ethnopharmacology, 130(2), pp 414-420 155 Yan L C., Zhang Y S., Yao L., et al (2011), “Oxidative damage of cardiovascular system in rats following lead exposure”, Applied Mechanics and Materials, 50-51, pp 987-991 156 Ye X B., Fu H., Zhu J L., et al (1999), “A study on oxidative stress in lead-exposed workers”, Journal of Toxicol and Environmental Health Jun 11, 57(3), pp 161-172 157 Yoo K K., Guo Q., Packer L (2002), “Free radical scavenging activity of red ginseng aqueous extracts”, Toxicology, 172, pp 149-156 158 Wang Q., Zhao H., Chen J., et al (2010), “δ-aminolevulinic acid dehydratase activity, urinary δ-aminolevulinic acid concentration and zinc protoporphyrin level among people with low level of lead exposure”, Int J Hyg Environ Health, 213, pp 52-58 159 Weaver V M., Griswold M., Todd A C., et al (2009), “Longitudinal associations between lead dose and renal function in lead workers”, Environmental Research, 109, pp 101-107 160 WHO (World Health Organization) (1995), Inorganic Lead, Environmental Health Criteria 16 Geneva 161 William J Marshall., Stephen K Banger (1995), Clinical Biochemistry- Metabolic and Clinical Aspects, pp 765-772 157 158 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Văn Bằng 159 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Những chữ viết tắt luận án Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Gốc tự hệ thống chống gốc tự thể 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Gốc tự dạng oxy hoạt động thể 1.1.3 Stress oxy hóa 1.1.4 Quá trình hình thành gốc tự 1.1.5 Hệ thống chống oxy hóa thể 1.2 Ảnh hƣởng chì thể 16 1.2.1 Độc tính nghề nghiệp tiếp xúc chì 16 1.2.2 Đường xâm nhập, phân bố, thải trừ chì thể 17 1.2.3 Cơ chế tác dụng, khả sinh gốc tự do, ức chế hệ thống chống oxy hóa chì vơ 18 1.2.4 Tác hại chì quan 23 1.2.5 Các biện pháp điều trị nhiễm độc chì 27 1.2.6 Đặc điểm quy trình sản xuất nhà máy Zx Công ty cổ phần pin ắc quy Vĩnh Phú 28 1.3 Tác dụng Sâm Ngọc Linh Sâm Ngọc Linh sinh khối 29 160 1.3.1 Thành phần hóa học 29 1.3.2 Độ an toàn Sâm Ngọc Linh sinh khối 30 1.3.3 Một số tác dụng Sâm Ngọc Linh Sâm Ngọc Linh sinh khối 31 1.3.4 Cao đặc Sâm Ngọc Linh sinh khối 35 1.4 Một số nghiên cứu stress oxy hóa nhiễm độc chì tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ thể Sâm Ngọc Linh sinh khối 36 1.4.1 Một số nghiên cứu stress oxy hóa người nhiễm độc chì động vật thực nghiệm bị gây nhiễm độc chì acetat 36 1.4.2 Một số nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa SNL 39 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 40 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 42 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu môi trường lao động 43 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu người lao động tiếp xúc nghề nghiệp với chì 44 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu động vật 55 2.3 Xử lý số liệu 59 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 59 2.5 Mô hình nghiên cứu 61 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 Kết nghiên cứu môi trƣờng lao động 62 3.2 Kết nghiên cứu ngƣời 63 3.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 63 161 3.2.2 Kết xét nghiệm SOD, GPx, peroxidase, -SH, MDA, TAS nhóm nghiên cứu 67 3.2.3 Kết xét nghiệm công thức máu ngoại vi nhóm nghiên cứu 73 3.2.4 Kết xét nghiệm số số hóa sinh máu nhóm nghiên cứu 76 3.3 Kết nghiên cứu động vật 84 3.3.1 Thể trạng chung 84 3.3.2 Kết qủa xét nghiệm nồng độ chì máu chuột thực nghiệm 85 3.3.3 Kết xét nghiệm SOD, GPx, peroxidase, -SH, MDA, TAS chuột thực nghiệm 86 3.3.4 Kết xét nghiệm công thức máu ngoại vi chuột thực nghiệm 92 3.3.5 Kết xét nghiệm số số hóa sinh máu chuột thực nghiệm 96 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 103 4.1 Môi trƣờng lao động 103 4.2 Đặc điểm công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với chì 105 4.3 Mơ hình gây độc chuột 108 4.4 Ảnh hƣởng chì đến số số chống oxy hóa 110 4.4.1 Ảnh hưởng chì đến hoạt độ enzym SOD 110 4.4.2 Ảnh hưởng chì đến hoạt độ enzym GPx 113 4.4.3 Ảnh hưởng chì đến hoạt độ peroxidase 115 4.4.4 Ảnh hưởng chì đến nồng độ nhóm -SH máu 115 4.4.5 Ảnh hưởng chì đến nồng độ MDA huyết tương 116 4.4.6 Ảnh hưởng chì đến trạng thái chống oxy hóa tồn phần (TAS) huyết tương 119 162 4.4.7 Sự biến đổi số tiêu chống oxy hóa cơng nhân theo tuổi đời tuổi nghề 120 4.5 Ảnh hƣởng chì đến cơng thức máu số tiêu hóa sinh 121 4.5.1 Ảnh hưởng chì đến công thức máu ngoại vi 121 4.5.2 Ảnh hưởng chì đến nồng độ ure, creatinin máu 125 4.5.3 Ảnh hưởng chì đến số số hóa sinh gan 126 4.6 Tác dụng Sâm Ngọc Linh sinh khối động vật thực nghiệm 128 4.6.1 Tác dụng Sâm Ngọc Linh sinh khối hệ thống chống oxy hóa động vật thực nghiệm 128 4.6.2 Tác dụng Sâm Ngọc Linh sinh khối công thức máu động vật thực nghiệm 131 4.6.3 Tác dụng Sâm Ngọc Linh sinh khối số số hóa sinh máu động vật thực nghiệm 132 KẾT LUẬN 133 KIẾN NGHỊ 135 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ ADN Acid desoxyribonucleic ALA Acid aminolevulinic ALAD Acid aminolevulinic dehydratase ALT Alanin transaminase AST Aspartat transaminase Bilirubin TP Bilirubin toàn phần CAT Catalase GGT Gamma glutamyl transferase GPx Glutathion peroxidase 10 GR Glutathion reductase 11 GSH Glutathion dạng khử 12 GSSG Glutathion dạng oxy hóa 13 IQ Intelligence quotient 14 LO• Gốc alkoxyl 15 LOO• Gốc peroxyl 16 LPO Lipid hydroperoxides 17 MCH Mean corpuscular volume (lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu) 18 MCHC Mean corpuscular hemoglobin concentration (nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu) 19 MDA Malonyl dialdehyd 20 MTLĐ Môi trường lao động 21 NADH/NAD+ Nicotinamide adenine dinucleotide dạng khử/dạng oxy hóa 22 NADPH/NADP+ Nicotinamide adenine dinucleotide phosphat dạng khử/ dạng oxy hóa 164 23 ppm Parts per million (một phần triệu) 24 POL Peroxid lipid 25 PXSX Phân xưởng sản xuất 26 ROS Reactive oxygen species (các dạng oxy hoạt động) 27 SNL Sâm Ngọc Linh 28 SNLSK Sâm Ngọc Linh sinh khối 29 TAS Total antioxydant status (trạng thái chống oxy hóa tồn phần) 30 TCCS Tiêu chuẩn sở 31 TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 32 TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động 33 T3 Triiode thyronin 34 T4 Tetraiode thyronin 35 TPA Acid thiolbarbituric 36 TSH Thyroid stimulating hormon 37 T-SOD Total superoxide dismutase 38 XO Xanthine oxidase 39 YHLĐ & VSMT Y học lao động Vệ sinh môi trường 40 WHO World Health Organization (tổ chức Y tế giới) 165 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Giá trị tham chiếu số số huyết học 47 2.2 Phương pháp định lượng, giá trị tham chiếu số số hóa sinh 49 3.1 Kết khảo sát vi khí hậu môi trường lao động 62 3.2 Nồng độ chì vơ khơng khí mơi trường lao động 63 3.3 Nồng độ chì máu nhóm nghiên cứu 64 3.4 Phân bố nhóm I, II theo tuổi đời 64 3.5 Phân bố nhóm I, IIA, IIB theo tuổi đời 65 3.6 Phân bố nhóm I, II theo tuổi nghề 66 3.7 Phân bố nhóm I, IIA, IIB theo tuổi nghề 66 3.8 Sự biến đổi số số chống oxy hóa nhóm I nhóm II 67 3.9 Sự biến đổi số số chống oxy hóa nhóm I, IIA, IIB 67 3.10 Sự biến đổi số số chống oxy hóa nhóm II theo tuổi đời 68 3.11 Sự biến đổi số số chống oxy hóa nhóm II theo tuổi nghề 69 3.12 Mối tương quan SOD, GPx, peroxidase, MDA, TAS nồng độ chì máu nhóm II 70 3.13 Sự biến đổi công thức máu nhóm I nhóm II 73 3.14 Sự biến đổi cơng thức máu nhóm I, IIA IIB 74 3.15 Mối tương quan số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin, hematocrit nồng độ chì máu nhóm II 75 3.16 Sự biến đổi AST, ALT, GGT, bilirubin toàn phần huyết tương nhóm I, II 76 3.17 Mối tương quan AST, ALT, GGT, BiTP nồng độ chì máu nhóm II 79 Bảng Tên bảng Trang 166 3.18 Sự biến đổi số số hóa sinh máu nhóm I nhóm II 80 3.19 Sự biến đổi số số hóa sinh máu nhóm I, IIA, IIB 81 3.20 Mối tương quan số số hóa sinh máu nồng độ chì máu nhóm II 82 3.21 Theo dõi thể trạng chung chuột thực nghiệm 84 3.22 Sự biến đổi nồng độ chì máu thời điểm nghiên cứu 85 3.23 Sự biến đổi hoạt độ SOD hồng cầu thời điểm nghiên cứu 86 3.24 Sự biến đổi hoạt độ GPx hồng cầu thời điểm nghiên cứu 87 3.25 Sự biến đổi hoạt độ peroxidase huyết tương thời điểm nghiên cứu 88 3.26 Sự biến đổi nồng độ -SH máu thời điểm nghiên cứu 89 3.27 Sự biến đổi nồng độ MDA huyết tương thời điểm nghiên cứu 90 3.28 Sự biến đổi nồng độ TAS huyết tương thời điểm nghiên cứu 91 3.29 Sự biến đổi số lượng hồng cầu máu ngoại vi thời điểm nghiên cứu 92 3.30 Sự biến đổi hàm lượng hemoglobin (Hb) máu ngoại vi thời điểm nghiên cứu 93 3.31 Sự biến đổi hematocrit (%) máu ngoại vi thời điểm nghiên cứu 94 3.32 Sự biến đổi hoạt độ ALT huyết tương thời điểm nghiên cứu 96 3.33 Sự biến đổi hoạt độ AST huyết tương thời điểm nghiên cứu 97 3.34 Sự biến đổi hoạt độ GGT huyết tương thời điểm nghiên cứu 98 3.35 Sự biến đổi nồng độ bilirubin toàn phần huyết tương thời điểm nghiên cứu 99 3.36 Sự biến đổi protein huyết tương thời điểm nghiên cứu 99 3.37 Sự biến đổi nồng độ ure máu thời điểm nghiên cứu 101 167 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Mối liên quan enzym bảo vệ tế bào chất chống oxy hóa 10 1.2 Phân bố chì thể 18 1.3 Các vị trí tác động chì trình tổng hợp Hem 20 1.4 Quá trình sinh gốc tự chì 22 1.5 Cơ chế kích thích tạo gốc tự ức chế hệ thống chống oxy hóa nhiễm độc chì vơ 23 168 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vị trí sản xuất 63 3.2 Phân bố nhóm nghiên cứu theo giới tính 64 3.3 Mối tương quan SOD nồng độ chì máu nhóm II 71 3.4 Mối tương quan GPx nồng độ chì máu nhóm II 71 3.5 Mối tương quan -SH nồng độ chì máu nhóm II 72 3.6 Mối tương quan MDA nồng độ chì máu nhóm II 72 3.7 Mối tương quan TAS nồng độ chì máu nhóm II 73 3.8 Mối tương quan hồng cầu nồng độ chì máu 75 3.9 Mối tương quan hemoglobin nồng độ chì máu 76 3.10 Sự biến đổi hoạt độ ALT nhóm nghiên cứu 77 3.11 Sự biến đổi hoạt độ AST nhóm nghiên cứu 77 3.12 Sự biến đổi GGT nhóm nghiên cứu 78 3.13 Sự biến đổi Bilirubin nhóm nghiên cứu 78 3.14 Mối tương quan GGT nồng độ chì máu nhóm II 79 3.15 Mối tương quan ure nồng độ chì máu nhóm II 82 3.16 Mối tương quan creatinin nồng độ chì máu 83 3.17 Trọng lượng chuột lô nghiên cứu 85 3.18 Sự biến đổi số lượng bạch cầu thời điểm nghiên cứu 94 3.19 Sự biến đổi số lượng tiểu cầu thời điểm nghiên cứu 95 3.20 Sự biến đổi nồng độ glucose thời điểm nghiên cứu 100 3.21 Sự biến đổi nồng độ creatinin thời điểm nghiên cứu 102 169 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận án này, xin chân trọng cảm ơn: Ban Giám đốc Học viện Quân y, Ban giám đốc Bệnh viện 103, Phòng Sau đại học - Học viện Quân y đà cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hoàng Thanh, TS Trịnh Thanh Hùng ng-ời thầy đà trực tiếp h-ớng dẫn, tận tình bảo b-ớc cho trình học tập thực luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: - Các giáo s-, phó giáo s-, tiến sĩ chuyên ngành Bệnh nghề nghiệp, sinh hóa, độc học, d-ợc lý chuyên ngành liên quan Những ng-ời thầy đáng kính đà tận tình bảo, đóng góp nhiều ý kiến quý báu thời gian học tập thực đề tài - Các quan, môn: Bộ môn khoa AM7; Bộ môn khoa sinh hóa; Bộ môn Độc học Quân - Học viện Quân y; Viện Công nghệ sinh học - Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam; Viện Y học lao động Vệ sinh môi tr-ờng; Nhà máy Z121; Công ty cổ phần Pin ắc quy Vĩnh Phú đà tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tới: bạn bè, đồng nghiệp ng-ời thân gia đình đà động viên cổ vũ suốt trình học tập hoàn thành luận án Tác giả Nguyễn Văn Bằng