1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở việt nam

190 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN HỮU HẠNH NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH LỚP GHÉP TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THÀNH HƢNG PGS.TS NGUYỄN THỊ TÍNH THÁI NGUN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất nguồn số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tác giả luận án Nguyễn Hữu Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc LG: Lớp ghép ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông THCN: Trung học chuyên nghiệp PCGDTH: Phổ cập giáo dục tiểu học BDHV: Bình dân học vụ XMC: Xóa mù chữ NTĐ: Nhóm trình độ HS: Học sinh GV: Giáo viên CNXH: Chủ nghĩa Xã hội XDCB: Xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận nghiên cứu 6.1.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống 6.1.2 Phương pháp tiếp cận lịch sử 6.1.3 Quan điểm thực tiễn 6.2 Các phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Những luận điểm cần bảo vệ Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 10 Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH LỚP GHÉP TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu phát triển loại hình lớp ghép tiểu học giới 1.1.2 Nghiên cứu trình phát triển loại hình lớp ghép tiểu học Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2 Những vấn đề dạy học tiểu học 1.2.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 1.2.2 Mục tiêu giáo dục tiểu học vấn đề trình dạy học Tiểu học 11 1.3 Cơ sở lý luận phát triển loại hình lớp ghép tiểu học 15 1.3.1 Quan điểm phát triển 15 1.3.2 Đặc điểm, mục tiêu, chất trình dạy học lớp ghép tiểu học 16 1.3.3 Quan hệ giáo viên học sinh loại hình lớp ghép, môi trường dạy học lớp ghép 21 1.3.4 Kế hoạch dạy học lớp ghép 30 1.3.5 Nguyên tắc phương pháp dạy học lớp ghép tiểu học 31 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng loại hình lớp ghép 39 Kết luận chương 41 Chƣơng SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOẠI HÌNH LỚP GHÉP TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY 42 2.1 Thực trạng phát triển loại hình lớp ghép tiểu học Việt Nam từ năm 1975 đến 42 2.2 Thực trạng phát triển loại hình lớp ghép tiểu học vùng Đồng Sông Cửu long từ năm 1975 đến 49 2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội phát triển giáo dục vùng đồng sông Cửu Long từ năm 1975 đến 49 2.2.2 Thực trạng loại hình dạy học lớp ghép tiểu học vùng ĐBSCL giai đoạn 1975 đến 2009 53 Kết luận chương 73 Chƣơng ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNHLỚP GHÉP TIỂU HỌC 74 3.1 Cơ sở pháp lý nguyên tắc phát triển loại hình lớp ghép tiểu học 74 3.1.1 Những văn pháp lý phát triển loại hình lớp ghép tiểu học 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.2 Nguyên tắc phát triển loại hình dạy học lớp ghép tiểu học 76 3.2 Hệ thống biện pháp 77 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên lực lượng xã hội vai trị mơ hình lớp ghép tiểu học 77 3.2.2 Đổi mục tiêu nội dung chương trình lớp ghép nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học 79 3.2.3 Thiết kế học lớp ghép theo hướng dạy học hợp tác phù hợp với mục tiêu dạy học đối tượng học sinh vùng miền, điều kiện dạy học 83 3.2.4 Tăng cường dạy học hợp tác nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học lớp ghép 85 3.2.5 Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết dạy học lớp ghép 89 3.2.6 Quy hoạch lại mạng lưới hệ thống lớp ghép địa bàn 92 3.2.7 Tăng cường sở vật chất, tài hỗ trợ phát triển lớp ghép 94 3.2.8 Tổ chức dạy học mơ hình lớp ghép tiểu học hai trình độ hai dân tộc lớp học 95 3.2.9 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 97 3.3 Thực nghiệm kiểm chứng biện pháp đề xuất 98 3.3.1 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 98 3.3.2 Thực nghiệm sư phạm 99 3.3.2.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 99 3.3.3.2 Tiến trình phương pháp thực nghiệm 103 Kết luận chương 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 Kết luận 108 Khuyến nghị 110 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 121 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức cán quản lý GV mục đích dạy học lớp ghép 62 Bảng 2.2: Nhận thức cán quản lý giáo viên ý nghĩa dạy học lớp ghép 64 Bảng 3.1: Kết tổng hợp ý kiến đối tượng tính cấp thiết biện pháp 98 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất số lượng điểm trung bình đầu vào 105 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất số lượng điểm trung bình đầu 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số liệu lớp ghép tiểu học năm học 2005 - 2006 ĐBSCL 56 Biểu đồ 2.2: Số liệu lớp ghép tiểu học năm học 2006 - 2007 ĐBSCL 56 Biều đồ 2.3: Số liệu lớp ghép tiểu học năm học 2007 - 2008 ĐBSCL 58 Biều đồ 2.4: Số liệu lớp ghép tiểu học năm học 2008 - 2009 ĐBSCL 59 Biểu đồ 2.5: Tổng hợp số học sinh lớp ghép từ năm 2005-2009 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong xu phát triển hội nhập, giáo dục đào tạo giữ vai trò vô quan trọng phát triển xã hội nói chung phát triển cá nhân nói riêng Vì vậy, đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Để đạt mục tiêu đề ra, ngành giáo dục đào tạo có vai trị vơ quan trọng nhu cầu phát triển giáo dục thiết Vì vậy, mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 là: “Tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước; vùng, địa phương; hướng tới xã hội học tập Phấn đấu đưa giáo dục nước ta khỏi tình trạng tụt hậu số lĩnh vực so với nước phát triển khu vực” Chủ trương Đảng Nhà nước ta phát triển giáo dục đào tạo nhằm thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước “Thực công xã hội giáo dục tạo hội học tập ngày tốt cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt vùng nhiều khó khăn” Do đó, vấn đề phát triển giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục Đặc điểm giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn bất cập Đó địa bàn hiểm trở, dân cư thưa thớt ảnh hưởng lớn đến việc huy động trẻ đến trường quy hoạch phát triển mạng lưới trường, lớp học Đời sống vật chất tinh thần nhân dân vùng thấp so với vùng miền khác nước.Giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa chậm phát triển Nhà nước ta đề phương châm phát triển giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa là: “Thầy tìm trị, trường gần dân” để đảm bảo quyền trẻ em học hành, chăm sóc Xuất phát từ thực tế thực chủ trương Đảng Nhà nước ta, ngành giáo dục tổ chức loại hình lớp ghép tiểu học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học có hội học tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hoàn cảnh tự nhiên, xã hội không thuận lợi Đây thực mơ hình phù hợp với vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn điều kiện sống đồng bào; không tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đến lớp học cao mà cịn khắc phục tình trạng học sinh có trình độ khơng đủ số lượng học sinh để mở lớp Thực tế loại hình lớp ghép tiểu học tồn là:đa số lớp ghép khơng q hai trình độ, trình độ khơng q 10 học sinh Tuy nhiên, tồn số lớp ghép có trình độ Hầu hết trẻ em vùng này, trước vào học lớp chưa qua chương trình mẫu giáo việc tiếp cận chương trình, sách giáo khoa gặp nhiều khó khăn Năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên dạy lớp ghép hạn chế, chưa phải giáo viên giỏi lực sư phạm cao Giáo viên chưa trang bị kiến thức phương pháp để công tác vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Mâu thuẫn việc mở lớp ghép phải có giáo viên người địa phương với nguồn tuyển sinh để đào tạo giáo viên địa phương khan Chậm tăng cường, đổi sở vật chất, lớp học, bàn ghế, phương tiện thiết bị, tài liệu sách giáo khoa phục vụ cho dạy học.Chất lượng hiệu hoạt động dạy lớp ghép hạn chế, chưa theo kịp với yêu cầu đổi Do đó, xã hội có nhiều quan điểm trái ngược nên phát triển hay loại bỏ Để tìm hiểu vấn đề chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu trình phát triển loại hình lớp ghép tiểu học Việt Nam” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lí luận, thực tiễn trình phát triển loại hình lớp ghép tiểu học Việt Nam nói chung vùng ĐBSCL nói riêng, từ đề xuất biện pháp phát triển loại hình lớp ghép tiểu học phù hợp với điều kiện kinh tế vùng miền Việt Nam KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Các loại hình lớp ghép tiểu học Việt Nam nói chung khu vực đồng sơng Cửu Long nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 168 Phụ lục 23 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP GHÉP (TRÌNH ĐỘ VÀ 4) Tập đọc - Kể chuyện Đạo đức Trình độ Cuộc chạy đua rừng I Mục tiêu: A Tập đọc: Kiến thức: - Nắm nghĩa từ : nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thản thốt, chủ quan - Hiểu nội dung câu chuyện : Làm việc phải cẩn thận, chu đáo Nếu chủ quan, coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thất bại Kỹ : Rèn HS biết đọc phân biệt lời đối thoại ngựa cha ngựa Chú ý từ ngữ dễ phát âm sai : sửa soạn, mải mê, chải chuốt, ngúng nguẩy, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh Thái độ: Giáo dục Hs có thái độ cẩn thận trước làm việc B Kể chuyện: - Có khả khái quát nội dung để đặt tên cho đoạn truyện dựa vào tranh minh họa - Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá lời bạn kể II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa học SGK; bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun Trình độ Tơn trọng luật giao thơng (tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức: củng cố kiến thức học lớp Kĩ năng: HS biết tham gia giao thơng an tồn Thái độ: HS có thái độ tơn trọng luật giao thơng, đồng tình với hành vi thực luật giao thông II Đồ dùng học tập: - GV: + SGK + Một số biển báo an tồn giao thơng - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Khởi động Kiểm tra cũ: Tôn trọng luật giao thông - Tại cần tôn trọng luật lệ an tồn giao thơng - Em cần thực luật lệ an tồn giao thơng ? Dạy http://www.lrc-tnu.edu.vn 169 III Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: Kiểm tra HK2 GV nhận xét Giới thiệu nên vấn đề: Giới thiệu bài-ghi tựa Phát triển hoạt động Hoạt động GV -Hoạt động 1: Luyện đọc (17 ’) + GV đọc mẫu + GV đọc diễn cảm toàn + GV cho HS xem tranh minh họa + Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + GV mời HS đọc câu HS tiếp nối đọc câu đoạn + GV mời HS đọc đoạn trước lớp Hoạt động HS HS đọc thầm HS lắng nghe Hỗ trợ Giúp đỡ HS lúng túng HS xem tranh minh họa HS đọc câu HS tiếp nối đọc câu HS đọc đoạn trước lớp HS đọc đoạn nhóm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hoạt động GV -Hoạt động 1: Giới thiệu (1’) GV giới thiệu, ghi bảng - Hoạt động 2: Trị chơi tìm hiểu biển báo giao thông (9’) + Chia HS thành phổ biến cách chơi GV giơ biển báo lên, HS biết ý nghĩa biển báo giơ tay Mỗi nhận xét điểm Nếu nhóm Hoạt động HS Hỗ trợ Quan sát biển báo giao thơng nói rõ ý nghĩa Các nhóm tham gia chơi Mỗi nhóm nhận tình huống, thảo luận http://www.lrc-tnu.edu.vn 170 + GV mời HS tiếp nối đọc đoạn + GV cho HS đọc đoạn nhóm + Đọc đoạn trước lớp Một HS đọc - Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (17’) Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi : + Ngựa chuẩn bị hội thi ? + HS đọc thầm đoạn trả lời: Đọc đoạn trước lớp Một HS đọc Hs đọc thầm đoạn Chú sửa soạn cho thi chán Chú mải mê soi bóng lịng suối để thấy hình ảnh lên với đồ nâu tuyệt đẹp, với bờm dài chải chuốt dáng nhà vô địch HS đọc thầm đoạn Ngựa Cha thấy mải ngắm vuốt, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun giơ tay viết vào giấy Nhóm nhiều điểm nhóm thắng + GV đánh giá chơi - Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT 3, SGK) (11’) + Chia HS thành nhóm + Đánh giá kết làm việc nhóm kết luận: a Không tán thành ý kiến bạn giải thích cho bạn hiểu: luật giao thơng cần thực nơi, lúc b Khuyên bạn khơng nên thị đầu ngồi, tìm cách giải Từng nhóm lên báo cáo kết (có thể đóng vai) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến Giúp đỡ HS lúng túng Đại diện nhóm lên trình bày kết điều tra Các nhóm khác bổ sung, chất vấn http://www.lrc-tnu.edu.vn 171 Ngựa Cha khuyên nhủ điều ? Nghe cha nói, ngựa phản ứng ? GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 3,4 Thảo luận câu hỏi : Vì Ngựa Con không đạt kết hội thi ? +GV nhận xét, chốt lại: Ngựa Con chuẩn bị thi không chu đáo Để đạt kết tốt thi, phải lo sửa khuyên con: phải đến bác thợ rèn để xem lại móng Nó cần thiết cho đua đồ đẹp Ngựa Con ngùng nguẩy, đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng Con định thắng Thảo luận câu hỏi Đại diện nhóm lên trình bày HS nhận xét, chốt lại: Đừng chủ quan, dù việc nhỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên nguy hiểm c Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách làm hư hỏng tài sản công cộng d Đề nghị bạn dừng lại giúp người bị nạn đ Khuyên bạn nên về, không nên làm cản trở giao thông e Khun bạn khơng lịng đường nguy hiểm - Hoạt động : Trình bày kết điều tra thực tiễn (BT 4, SGK) (7’) + Nhận xét kết làm http://www.lrc-tnu.edu.vn 172 sang móng sắt Ngựa Con lại lo chải chuốt,khơn g nghe lời khuyên cha.Giữa chừng đua, móng lung lay rời làm phải bỏ dỡ đua Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên việc nhóm HS => Kết chung Để bảo đảm qn toàn cho thân cho người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng - Củng cố, dặn,dị (4’) + Chấp hành tốt luật giao thông nhắc nhở người thực + Chuẩn bị: bảo vệ môi trường http://www.lrc-tnu.edu.vn 173 Phụ lục 24 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP GHÉP (TRÌNH ĐỘ VÀ 4) Tập đọc - kể chuyện (tiếp theo) Trình độ Cuộc chạy đua rừng I Mục tiêu: A Tập đọc: Kiến thức: - Nắm nghĩa từ ngữ bài: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thản thốt, chủ quan - Hiểu nội dung câu chuyện: làm việc phải cẩn thận, chu đáo Nếu củ quan, coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thất bại Kĩ năng: - Rèn HS biết đọc phân biệt lời đối thoại Ngựa Cha Ngựa Con - Chú ý từ dễ phát âm sai: sửa soạn, mải mê,chải chuốt, ngúng nguẩy, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh… Thái độ: GD HS có thái độ cẩn thận trước làm việc B Kể chuyện: - Có khả khái quát nội dung để đặt tên cho đoạn truyện dựa vào tranh minh họa Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá lời kể bạn II Chuẩn bị: - GV: tranh minh họa học SGK; bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc -HS: SGK, III Các hoạt động Khởi động: hát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun Tốn Trình độ Tiết 136: Luyện tập chung I Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ - Nhận biết hình dạng đặc điểm số hình học - Vận dụng cơng thức tính chu vi diện tích hình vng hình chữ nhật; cơng thức tính diện tích hình bình hành hình thoi II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: - Khởi động - Kiểm tra cũ - HS sửa tập nhà - Nhận xét phần sửa - Bài http://www.lrc-tnu.edu.vn 174 Bài cũ: kiểm tra HK2 GV nhận xét Giới thiệu nêu vấn đề: giới thiệu bài-ghi tựa Phát triển hoạt động H/động GV -H/động 3: Hỗ trợ H/động GV H/động HS Hỗ trợ + GV đọc - H/động 3: Luyện đọc lại, diễn cảm củng cố (17’) đoạn 1,2 + GV đọc diễn cảm đoạn 1,2 + GV cho HS thi đọc truyện trước lớp +GV yêu cầu HS tiếp nối thi đọc đoạn + Một HS đọc + GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt - Hoạt động 4: Kể chuyện (20’) + GV cho HS quan sát tranh minh họa SGK + GV mời cặp HS phát biểu ý kiến + GV nhận xét, chốt lại: Tranh - Giới thiệu: Luyện tập chung (1’) - H/động (8’) Bài 1:Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống Mục tiêu: củng cố kiến thức nhận biết đặc điểm hình thoi Tiến hành: +Yêu cầu HS nêu yêu cầu làm miệng + Nhận xét, cho điểm - H/động 2: (7’) Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống Mục tiêu: củng cố kiến thức nhận biết đặc điểm hình thoi Tiến hành: + Yêu cầu HS nêu yêu cầu làm miệng + Nhận xét, cho điểm -H/động 3: (8’) Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Giúp đỡ HS HS làm lúng bài; HS sửa túng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên HS làm bài; HS sửa HS làm bài; HS sửa http://www.lrc-tnu.edu.vn 175 1:Ngựa mải mê soi bóng nước Tranh 2: Ngựa Cha khuyên đến gặp bác thợ rèn Tranh 3: Cuộc thi Các đối thủ ngắm Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở đua hỏng móng + Bốn HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh + Một HS kể lại toàn câu chuyện + GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt Tổng kếtdặm dò (5’) + Về luyện đọc lại câu chuyện + Chuẩn bị bài: vui chơi + Nhận xét học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Mục tiêu: củng cố cách tính diện tích hình HS làm HS tính diện bài; HS sửa tích hình so sánh để tìm hình có diện tích lớn Sửa cho điểm - H/động (7’) + Bài 4: HS đọc đề, tóm tắt, giải tốn Mục tiêu: củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật Tóm tắt: Chu vi HCN: 56m Chiều dài: 18m Tính S hình chữ nhật Chữa cho điểm HS Củng cố-dặn dò (5’) +Nhận xét tiết học + Chuẩn bị: giới thiệu tỉ số http://www.lrc-tnu.edu.vn 176 Phụ lục 25 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP GHÉP (TRÌNH ĐỘ VÀ 4) Đạo đức Tập đọc Trình độ GIƯP ĐỠ NGƢỜI KHUYẾT TẬT (Tt) I Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu thiệt thòi người tàn tật - Kĩ năng: Biết cách giúp đỡ người tàn tật theo khả - Thái độ: Đồng cảm với người tàn tật Nhiệt tình giúp đỡ họ II Tài liệu phƣơng tiện: Tranh minh họa cho HĐ 1- tiết III Các hoạt động dạy - học H/động GV Bài cũ: (5’) - Vì cần lịch đến chơi nhà người khác? H/động HS Hỗ trợ HS nêu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun Trình độ Ơn tập GHHK Tiết 1: Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng I Mục tiêu: - Kiến thức: + Kiểm tra HS thông qua tập đọc học thuộc chủ điểm Người ta hoa đất (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ).HS trả lời 1,2 câu hỏi nội dung học + Hệ thống lại số điều cần ghi nhớ tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Người ta hoa đất - Kĩ năng: + Rèn HS trả lời 1-2 câu hỏi nội dung + Rèn kĩ nói, vấn đáp Tóm tắt nội dung truyện - Thái độ: Giáo dục HS chăm học tập, tiến bộ… II Chuẩn bị: phiếu viết tên tập đọc; bảng phụ kẻ sẵn BT (điền vào chỗ trống) III Các hoạt động: Khởi động: Hát Kiểm tra cũ Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiệu bài-ghi tựa Phát triển hoạt động Hỗ H/động GV H/động HS trợ Gợi - H/động 1: Luyện đọc (18’) ý + Mục tiêu: HS Kiểm tra đọc HS lên bốc yếu http://www.lrc-tnu.edu.vn 177 - Bạn cần làm đến chơi nhà người khác? - Nhận xét, cho điểm Bài mới: (26’) Giới thiệu (1’) Nêu nội dung học-ghi tựa + H/động 1: Xứ lý tình Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật - GV nêu tình huống: Đi học đến đầu làng Thủy Quân gặp người bị hỏng mắt Thủy chào “Chúng cháu chào ạ!” Người bảo “Chú chào cháu Nhờ cháu giúp tìm đến nhà ơng Tuấn xóm với” Quân liền bảo “Về nhanh để xem hoạt hình tivi, cậu ạ” -GV hỏi: Nếu Thủy, em làm đó? Vì sao? -GV kết luận: Thủy nên khuyên bạn: cần đường dẫn người bị hỏng mắt đến nhà cần tìm diễn cảm, đọc hiểu HS GV ghi phiếu tên tập HS nêu tựa đọc thuộc chủ điểm Người ta hoa đất GV yêu cầu Giúp HS lên bốc đỡ thăm chọn HS tập đọc HS thảo cịn GV đặt câu luận nhóm lúng hỏi cho đoạn vừa túng đọc Đại diện GV cho điểm nhóm trình GV thực bày tương tự với trường hợp lại - H/động 2: làm BT (12’) Mục tiêu: Rèn kĩ tóm tắt HS bày tư nội dung, nhân liệu vật văn kể chuyện GV yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu tập + H/động 2: Giới thiệu tƣ liệu giúp đỡ ngƣời khuyết tật Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu HS trả lời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên thăm tập đọc HS đọc đoạn theo định HS trả lời HS đọc yêu cầu HS quan sát kĩ BT Một HS thực HS lớp nhận xét HS làm HS chữa GV gọi HS lên bảng làm GV yêu cầu HS làm vào BT GV quan sát HS HS lắng làm giúp nghe đỡ GV nhận xét, http://www.lrc-tnu.edu.vn 178 học cách cư xử cá nhân người khuyết HS khác tật nhận xét - GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu tư liệu sưu tầm - Sau phần trình bày, GV tổ chức cho HS thảo luận - GV kết luận: Khen ngợi HS khuyến khích HS thực việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật Kết luận chung: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp khó khăn sống Cần giúp đỡ để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào sống Chúng ta cần làm việc phù hợp với khả để giúp đỡ họ - Củng cố, dăn dị: + Vì cần phải giúp đỡ người tàn tật + Dặn HS thực tốt điều học hôm + Nhận xét tiết học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên chốt lại GV nhận xét làm HS cho điểm đánh giá số mức độ khác Tổng kết, dặn dò: (3’) Về xem đọc lại Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ Nhận xét học http://www.lrc-tnu.edu.vn 179 Phụ lục 26 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP GHÉP (TRÌNH ĐỘ VÀ 4) Chính tả Tốn Trình độ I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết dấu hiệu cách so s1nh số; củng cố quan hệ số đơn vị đo đại lượng loại Kỹ năng: Rèn làm BT xác, thành thạo Thái độ: u thích mơn Tốn; tự giác làm II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; phấn màu - HS: VBT; bảng III Các hoạt động: Khởi động: hát Bài cũ: luyện tập - Gọi HS lên bảng chữa tập - Một HS sửa BT - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét cũ Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiệu bài-ghi tựa Phát triển hoạt động Hỗ H/động GV H/động HS trợ - H/động 1: Hướng dẫn PP: Quan HS nhận biết dấu hiệu sát, giảng cách so sánh hai số bài, hỏi đáp phạm vi 100.000 (8’) a) So sánh hai số có chữ HS điền dấu số khác nhau: - GV viết lên bảng : 999 9786 GV cho HS so sánh số: 3772…….3605; 4597……5974; 8513……8502 -Hoạt động 2: làm 1,2 (12’) + Mục tiêu: Giúp HS so sánh số phạm vi 100.000 Cho HS mở BT: Bài 1: + GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề + GV mời HS nhắc lại cách so sánh hai số + Yêu cầu lớp làm vào BT + Gv mời HS lên bảng làm lớp đọc thầm Giú tả GV đặt p đỡ câu hỏi cho đoạn Hs vừa đọc + GV yêu cầu HS lúng viết bảng túng số tiếng khó HS so sánh + Chữa lỗi số 9790 > + GV đọc tả 9786 giải cho HS viết thích + Chấm chữa Hoạt động 2: Làm HS so sánh tập (12’) cặp số -Mục tiêu: Củng c PP: luyện ố kiến thức tập, thực kiểu câu kể hành + GV yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu BT + GV gọi HS lên bảng làm - HS đọc + GV yêu cầu HS yêu cầu đề làm vào BT - Hai HS + GV quan sát HS nêu làm giúp đỡ - HS lớp làm vào BT - Bốn HS lên bảng làm giải thích cách so sánh HS lớp làm vào BT - HS nhận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Cả lớp thực - Cả lớp viết - HS chữa - HS đọc yêu cầu - HS quan sát kĩ tập - Một HS thực http://www.lrc-tnu.edu.vn 181 + GV nhận xét, chốt lại: 2543 < 2549; 26.531 < 26.517 7.000 > 6.999; 100.000 > 99.999 4.271 = 4271; 99.999 = 23.000 + 400 Bài 2: + Một HS đọc yêu cầu đề + Yêu cầu Hs tự làm vào BT Bốn HS lên bảng làm giải thích cách so sánh + GV nhận xét, chốt lại: 27.000 < 30.000; 86.005 < 86.050; 8000 >9000-2000; 72.100< 72.099 43.000=42.000+1000; 23.400=23.000+400 Hoạt động 3: làm 3,4,5 (12’) + Mục tiêu:Giúp HS củng cố số lớn nhất, bé Bài 3: - Mời HS đọc yêu cầu đề - GC yêu cầu HS lớp làm vào BT HS lên bảng làm Và giải thích cách chọn - GV nhận xét, chốt lại: a) Số lớn số: 73.954 b) Số bé số: 48.650 Bài 4: - Mời HS đọc yêu cầu đề xét - HS đọc u cầu đề - HS thảo luận nhóm đơi - Bốn HS lên bảng làm giải thích cách so sánh.HS lớp làm vào BT - HS nhận xét PP: luyện tập - thực hành HS đọc yêu cầu đề Cả lớp làm vào BT Hai HS lên bảng làm giải thích cách chọn số lớn nhất, bé - HS chữa vào BT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 182 - GV yêu cầu HS lớp làm vào Bt HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại: a) Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 20.63030.026-36.200-60.302 b) Các số viết theo thứ tự từ lớn đến bé: 65.34747.563-36.574-35.647 Bài 5: - GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu lớp làm BT vào BT Một em lên bảng sửa - GV nhận xét, chốt lại: Số lớn số 49.736 5.Tổng kết, dặn dò (5’): - Tập làm lại - Làm 3,4 - Chuẩn bị luyện tập - Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu đề - HS lớp làm vào BT Hai HS lên bảng làm - HS nhận xét - HS chữa vào BT - HS đọc yêu cầu đề HS lớp làm vào BT Một em lên bảng sửa HS lớp nhận xét Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:05

Xem thêm:

w