Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
368,01 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VŨ VĂN SƠN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY Q TRÌNH CỔ PHẦN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Chun ngành : Tài – Lưu thơng tiền tệ tín dụng Mã số: 5.02.09 tãm t¾t ln ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ HÀ NỘI – 2006 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Công trình đợc hoàn thành học viện ti Ngi hng dẫn khoa học: PGS TS Quách Đức Pháp TS Nguyễn Thị Chắt Ph¶n biƯn 1: GS, TS Cao Cự Bội Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 2: PGS, TS Đặng Văn Thanh Ban Ngân sách Quốc Hội Phản biện 3: TS Phạm Viết Muôn Ban Đổi doanh nghiệp nhà nớc Luận án đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại: Học viện Tài vào hồi 15 30 ngày 24 tháng năm 2006 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Học viện Tài công trình nghiên cứu tác giả đ công bố liên quan đến đề ti luận án - 1/ Vũ Văn Sơn (2004), Mt s gii phỏp ti thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam”, Tài chính, (481), Tr 26-27 2/ Vũ Văn Sơn (2004), C phn húa doanh nghip nhà nước-Giải pháp hữu hiệu phát triển kinh tế”, Nghiên cứu Tài kế tốn, (16), Tr 23-24 3/ Vị Văn Sơn (2005), Vai trũ c ch chớnh sỏch ti tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước”, Thanh tra tài chính, (32), Tr 15-16 4/ Vũ Văn Sơn (2005), Kinh nghim ca chớnh sỏch ti cổ phần hố tư nhân hố số nước giới”, Thanh tra tài chính, (35), Tr 46-48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi doanh nghiệp nhà nước vấn đề mang tính phổ biến nhiều nước giới giai đoạn kinh tế chuyển đổi phát triển Việc đổi doanh nghiệp nhà nước thực nhiều giải pháp, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước giải pháp quan trọng Ở nước ta, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước chủ trương lớn Đảng Nhà nước Quá trình nghiên cứu, vận dụng, thực chế, sách cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước 13 năm Bên cạnh kết đạt chuyển hàng ngàn doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, bước tạo cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp thành phần kinh tế, tiến trình cổ phần hố cịn chậm so với kế hoạch đề Để làm sáng tỏ vấn đề này, có nhiều đề tài khoa học, luận án tiến sỹ, thạc sỹ, viết đăng tạp chí khoa học Tuy nhiên, cần phải nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống sở lý luận, chế, sách tài chính, tổ chức thực hiện, tìm nguyên nhân vấn đề tồn để đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm đẩy nhanh có hiệu tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “ Hồn thiện chế, sách tài thúc đẩy q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước Việt Nam” Mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng ảnh hưởng chế, sách tài tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước Qua đó, tìm tồn tại, khó khăn, vướng mắc cản trở q trình cổ phần hố ngun nhân chủ quan, khách quan để đề xuất phương hướng, giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vai trò, nội dung chế, sách tài có liên quan đến cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: Từ lý luận chung, vận dụng cụ thể hoá chủ trương Đảng, Nhà nước, ban hành văn bản, tổ chức thực chế, sách tài Nghiên cứu mức độ định kết cổ phần hoá, hậu cổ phần hoá hệ thống giải pháp đổi doanh nghiệp nhà nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tồn chế, sách tài liên quan đến cổ phần hoá doanh nghịêp nhà nước từ thời kỳ thí điểm đến Kết thực tiến trình cổ phần hố phạm vi nước giai đoạn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu VỊ mỈt lý ln: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chất cổ phần hoá chế, sách liên quan đến cổ phần hố VỊ mỈt thùc tiÔn: - Đánh giá mặt chưa chế, sách tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thời gian qua - Đề xuất phương hướng giải pháp chế, sách tài thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thời gian ti Kết cấu luận án: Cùng với phần mở đầu kết luận, luận án phân thành chơng đợc thể 150 trang đánh máy trang phơ lơc kÌm theo Ch−¬ng CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1.1 S cn thit khỏch quan cần phải c phn hoỏ doanh nghip nh nc Luận án đà đa sáu lý phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, là: Để đảm bảo vai trò thực chủ ®¹o cđa doanh nghiƯp NN nỊn kinh tÕ nhiỊu thành phần nớc ta phải tiến hành cổ phần hoá; Chỉ tiến hành chuyển đổi sở hữu DNNN nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh; Theo yêu cầu tất yếu trình phát triển, Nhà nớc giảm dần bao cấp DNNN; Tiến hành cổ phần hoá DNNN khai thác thêm nguồn vốn đầu t cho hoạt động sản xuất, kinh doanh; Nhà nớc giảm dần chức làm kinh tế để quản lý kinh tế cách hiệu quả; Cổ phần hoá DNNN đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế; Chuyển hoá quyền sở hữu yêu cầu khách quan 1.1.2 Khỏi nim cổ phần hoá DNNN Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước việc chuyển doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước thành doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, bao gồm pháp nhân, cá nhân thuộc thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.3 Khái niệm t nhân hoá: Luận án đa khái niệm t nhân hoá để nghiên cứu liên hệ trình chuyển đổi sở hữu DNNN n−íc ta Tư nhân hố doanh nghiệp nhà nước việc chuyển toàn doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước cho khu vực phi nhà nước, hình thức chuyển nhượng cổ phần tài sản quyền kim soỏt doanh nghip 1.1.4 Công ty cổ phần đặc trng nó: Cụng ty c phn l doanh nghiệp thành lập cở sở góp vốn cổ phần cổ đông Cổ đông tham gia quản lý doanh nghiệp theo phần vốn góp vào doanh nghiệp, hưởng lợi nhuận chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi vốn góp; quyền chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác theo quy định pháp luật điều lệ công ty Số lượng cổ đông tối thiểu không hạn chế tối đa Công ty cổ phần quyền phát hành chứng khốn cơng chúng Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân, có nhiều chủ sở hữu chịu trách nhiệm hữu hạn rủi ro xảy s¶n xuÊt, kinh doanh ®èi víi phạm vi vốn góp Như vậy, cơng ty cổ phần tạo khả huy động vốn nhanh chóng, kịp thời với quy mơ lớn đáp ứng cho nhu cầu mở rộng sản xuất, kinh doanh Ng−êi mua cổ phần quyền rút vốn công ty, nhng đợc chuyển nhợng cổ phiếu thị trờng chứng khoán 1.1.5 Thực trạng doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam: Trong phần tổng quan cổ phần hoá, luận án đa nội dung thực trạng doanh nghiệp nhà nớc để từ có luận muốn giữ vững vai trò DNNN phải tiến hành cổ phần hoá Một thực trạng là: Kh nng cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước thấp, trở ngại lớn tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới Công tác quản lý bị buông lỏng, quyền sở hữu quyền sử dụng khơng rõ ràng, nên dễ bị thất tài sản, vốn lại khó xác định trách nhiệm thuộc Hiệu sản xuất kinh doanh ngày bị giảm sút, phận không nhỏ doanh nghiệp nhµ n−íc trở thành gánh nặng cho ngân sách nh nc 1.1.6 Những nhân tố ảnh hởng đến cổ phần hoá: Luận án đa ba nhân tố ảnh hởng đến cổ phần hoá DNNN: - Quan điểm Đảng Nhà nớc cổ phần hoá: õy nhân tố định, khâu đột phá cho trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước nước ta Tuỳ thuộc vào tính chất, lĩnh vực kinh doanh, loại hình doanh nghiệp mà Nhà nước định làm thí điểm mở rộng cổ phần hố Quan điểm, chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đề cập đến lần Nghị Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương khoỏ VII - Cơ chế, sách tài chính: Vic xây dựng, quy định chế, sách tài định thành cơng hay thất bại tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Trong q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, chế, sách tài sở, thc hin - Môi trờng kinh tế-xà hội héi nhËp quèc tÕ: Việc tạo lập sở ban đầu cho thị trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khốn, hình thành cơng ty tài chính, cơng ty chứng khốn, điều kiện quan trọng ảnh hưởng đến thành công cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Nhận thức mức thu nhập người dân toàn xã hội có ảnh hưởng lớn đến q trình cổ phần hố Dân chúng phải có kiến thức hiểu biết cổ phần hố, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước họ bỏ tiền để đầu tư mua cổ phiếu Việt Nam muốn hồ nhập bắt buộc phải thc hin tng bc đổi chế, sách tài quản lý doanh nghiệp theo xu th chung kinh tế thị trường khu vực v trờn th gii 1.2 Vai trò chế, sách tài chính: Luận án đà nghiên cứu lý luận chế, sách tài chính, nh khái niệm, vai trò nội dung cụ thĨ Cơ chế, sách tài ban hành thời điểm, hợp lý, khoa học, tính khả thi cao giúp cho tiến trình cổ phần hố diễn nhanh chóng, hiệu việc thực sách đảm bảo thống nước, hạn chế tình trạng nơi thực kiểu Cơ chế, sách chuẩn xác góp phần thúc đẩy việc mở rộng nguồn vốn cho công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn 1.3 Kinh nghiệm chế, sách trình cổ phần hoá, t nhân hoá số nớc giới để từ rút vài bµi häc cho ViƯt Nam: Cổ phần hố tư nhân hoá doanh nghiệp nhà nước nghiên cứu triển khai thực từ năm 60 số nước giới Từ thập niên 80, khái niệm cổ phần hoá, tư nhân hoá doanh nghiệp nhà nước phổ biến lý thuyết kinh tế trở thành việc làm phổ biến số nước tư bản, đặc biệt nước tây âu bắc mỹ Các nước cho rằng, cần phải tiến hành cổ phần hoá, tư nhân hoá doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu hoạt động kinh tế thị trường hỗn hợp Qua nghiên cứu rút số häc ®èi víi n−íc ta: - Nhanh chóng hình thành doanh nghiệp quốc doanh; tạo loại chủ thể kinh doanh khác thị trường; thu hẹp xố bỏ tính độc quyền doanh nghiệp nh nc; m rng tạo bình đẳng cạnh tranh - Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thành phần kinh tế toàn kinh tế quốc dân sở phát huy sáng tạo, tinh thần trách nhiệm, nguồn lực; quan tâm đến lợi ích người tập thể lao động - Chuyển ®ỉi sở hữu doanh nghiệp nhà nước, chuyển hoá chức quản lý doanh nghiệp nhà nước cho chủ sở hữu khác, Nhà nước có điều kiện tập trung quản lý hoạch định sách tầm v mụ - Thành lập quan đặc trách ban hành chế, sách thực cổ phần hoá, t nhân hoá doanh nghiệp nhà nớc Nguồn thu từ bán cổ phần doanh nghiệp nhà nớc đợc coi nguồn thu ngân sách nhà nớc Chơng THực trạng chế, sách ti cổ phần hoá doanh nghiệp nh nớc việt nam 2.1 Thực trạng chế, sách tài giai đoạn cổ phần hoá: Luận án chia trình hoạch định ban hành chế sách cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thành giai đoạn: Giai đoạn thí điểm từ 1992 đến 1996; giai đoạn từ 1996 đến 1998; giai đoạn từ 1998 đến 2002; giai đoạn từ tháng năm 2002 đến tháng 12 năm 2004 giai đoạn từ tháng 12 năm 2004 đến Trong giai đoạn, luận án nêu nội dung hạn chế chế, sách liên quan đến cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Nhng kết chế, sách tài chính: - Từ chỗ nghiên cứu, soạn thảo, tham khảo kinh nghiệm cổ phần hố nước ngồi để đưa hành lang pháp lý cần thiết cho trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nước ta Cơ chế, sách tài nâng dần tính pháp lý từ Chỉ thị Thủ tớng đến Nghị định ChÝnh phđ, từ việc thực nghiêm túc hơn, thống tượng nợ doanh nghiệp nước doanh nghiệp giải thể, hồ sơ chứng từ gốc thất lạc, khơng cịn qua nhiều đời giám đốc, kế tốn trưởng, cơng tác lưu trữ không tốt Một số doanh nghiệp nhà nước chọn cổ phần hố sở tình hình tài lành mạnh theo sổ sách đến xác định giá trị doanh nghiệp thực tế thua lỗ, chí phải chuyển sang phá sản - Cơ chế, sách tài liên quan đến hoạt động doanh nghiệp sau cổ phần hoá cịn chưa có hướng dẫn rõ quyền, nghĩa vụ cơng ty, chế độ sách bảo hiểm xã hội, định mức duyệt quỹ lương, chế độ nâng bậc lương, thi lên bậc thợ nên doanh nghiệp sau cổ phần hoá phải vận dụng quy định doanh nghiệp nhà nước để hoạt động Trong nhiều trường hợp nhận thức công ty cổ phần chưa chưa đầy đủ, cổ đông không sử dụng hết quyền sử dụng q vai trị, quyền hạn cổ đông Quy định quan hệ quản lý nhà nước doanh nghiệp chưa rõ quan đầu mối tổng hợp, giải vướng mắc, chịu trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến thông tin, phổ biến sách để doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình theo quy định pháp luật Vấn đề tăng vốn điều chỉnh cấu vốn công ty cổ phần muốn tăng vốn điều lệ, cổ đông nhà nước không muốn, cổ phần Nhà nước cổ phần chi phối, điều không giải sớm hạn chế thu hút thêm vốn cho phát triển công ty sau c phn hoỏ Những tồn tại, vớng mắc nguyên nhân sau: - Nguyờn nhõn khỏch quan: Nền kinh tế ta chuyển sang hoạt động theo chế thị trường thời gian ngắn, lại chịu ảnh hưởng nặng nề chế tập trung quan liêu bao cấp tồn 10 thời gian dài Vì vậy, trình điều hành vĩ mơ kinh tế cịn nhiều lúng túng, quan quản lý nhà nước trực tiếp giải công việc vi mô Các loại thị trường nước ta chưa phát triển cách đồng bộ, đặc biệt thị trường liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, như: Thị trường vốn, thị trường lao động, thơng tin cịn trình độ sơ khai, manh mún Thị trường chứng khoán nơi có vai trị quan trọng cho việc bán cổ phần doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá, thành lập, sản phẩm thị trường nghèo nàn, thiếu kinh nghiệm vận hành thị trường Có thể nói rằng, thời gian qua kinh tế nước ta phát triển mạnh, tăng trưởng kinh tế liên tục từ đến 10 %, nằm số nước chậm phát triển trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp kém, mức thu nhập bình quân đầu người thấp giới Từ phần lớn người dân chưa có khả tài để đầu tư vào loại hình doanh nghiệp mẻ kinh tế công ty cổ phần Mặt khác, phần lớn doanh nghiệp nhà nước với đội ngũ lao động có trình độ tay nghề thấp, máy móc thiết bị cơng nghệ lạc hậu, tình trạng thiếu vốn để đầu tư mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh phổ biến, khó tạo hấp dẫn cho người có vốn đầu tư vào doanh nghiệp Đối với nhà đầu tư nước, suốt thời gian qua, tích tụ tư từ nhân dân tăng lên đáng kể, nguồn vốn nhàn rỗi dân nhiều, họ chưa thực tin tưởng vào chế sách, chưa tin tưởng vào khả phát triển doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá, chưa hiểu biết nhiều việc đầu tư thông qua mua-bán cổ phiếu doanh nghiệp Các nhà đầu tư nước thời gian đầu chưa tham gia mua cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố, mua 11 có nhiều điều kiện ràng buộc gần chưa khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào cơng ty cổ phần - Nguyên nhân chủ quan: Chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nước ta nghiên cứu thực từ năm 1992, trình độ nhận thức doanh nghiệp, quan chủ quản, cá nhân người lao động xã hội chưa sâu Các quan chức chưa tiến hành phổ biến, giáo dục, tuyên truyền cách sâu rộng thường xuyên để nâng cao hiểu biết cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Chưa sử dụng loại phương tiện thông tin đại chúng cách đồng để tuyên truyền, chưa đưa nội dung cổ phần hố vào chương trình giáo dục đại học, nội dung đào tạo lại, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức viên chức Các nhà quản lý lãnh đạo doanh nghiệp tạo lực cản cho q trình cổ phần hố : Chính quan niệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước làm vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, nên nhiều nhà lãnh đạo khơng khuyến khích chủ trương thực cổ phần hoá theo kế hoạch Nhất cổ phần hoá phận doanh nghiệp doanh nghiệp thành viên tổng công ty, lo ngại bị giảm doanh thu, vốn, tài sản, lợi nhuận, giảm quy mô xếp hạng công ty, tổng cơng ty khơng cịn nhiều đơn vị để trực tiếp quản lý Đối với người lao động trực tiếp doanh nghiệp chưa hiểu rõ thực chất lợi ích q trình cổ phần hố, nên họ lo sợ ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp thu nhập cơng việc khơng đảm bảo bảo hộ Nhà nước Tư tưởng dựa vào Nhà nước số nhà quản lý, cơng nhân viên khiến họ ngại có xáo trộn thay đổi công việc Nhà nước cịn thiếu kinh nghiệm thực cổ phần hố : Chúng ta thừa nhận rằng, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trình phức tạp, động chạm đến nhiều vấn đề xã hội nhạy cảm, đến 12 quyền lợi cá nhân tập thể, đòi hỏi phải học hỏi kiến thức kinh nghiệm nước trước cần thời gian để nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng chế, sách tài phù hợp với điều kiện Việt Nam Ch−¬ng HƯỚNG HỒN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 quan điểm hon thiện chế, sách ti thúc đẩy cổ phần hoá dnnn thời gian tới 3.1.1 Mục tiêu, quan điểm Đảng Nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thời gian tới Trong báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khố VII thơng qua, rằng: Để thu hút thêm nguồn vốn, tạo nên động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả, cần thực hình thức cổ phần hố có mức độ phù hợp với tính chất lĩnh vực sản xuấtkinh doanh, sở hữu nhà nước chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX số chủ trương, sách, giải pháp lớn nhằm thực thắng lợi Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu khu vực doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm cổ phần hoá mạnh doanh nghiệp nhà nước; phát triển mạnh kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tổ chức kinh tế cổ phần; nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 13 Thực khẩn trương, nghiêm túc, đồng Nghị Trung ương Kho¸ IX, Chỉ thị số 45-CT/TW Bộ Chính trị, Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước phải hoàn thành vào cuối năm 2005 Thực nghiêm chỉnh 104 đề án đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, phấn đấu đến cuối năm 2005 nớc khoảng 1900 doanh nghiệp nhà nớc theo hớng Nhà nớc nắm giữ vốn 100% cđa 1200 doanh nghiƯp, ®ã cã 450 doanh nghiƯp nhà nớc hoạt động mang tính công ích 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thời gian tới Trong thời gian tới, chủ trương đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước a Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX, đặc biệt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam đà thông qua: Đến năm 2010, tổng sản phẩm nớc gấp 2.1 lần so với năm 2000; mức tăng GDP bình quân đạt 7.5- 8%, phấn đấu đạt 8% năm Tạo bớc tiến rõ rệt chất lợng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế Phát triển vững chắc, đồng cấu hoàn chỉnh loại thị trờng tài chÝnh bao gåm thÞ tr−êng vèn, thÞ tr−êng tiỊn tƯ; phát triển thị trờng bất động sản, lao động, khoa học công nghệ Chủ động khẩn trơng hội nhập kinh tế quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế đa phơng, song phơng nớc ta đà ký kết chuẩn bị tốt điều kiện để sớm nhập Tổ chức thơng mại giới (WTO) Tạo môi trờng đầu t, kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoáng, có tính cạnh tranh cao so với khu vực; tăng nhanh xuất thu hút mạnh đầu t nớc 14 Khẩn truơng xoá bỏ đặc quyền độc quyền kinh doanh doanh nghiệp nhà nước phù hợp với lộ trình hội nhập Nhà nước kiểm sốt, điều tiết hoạt động doanh nghiệp có thị phần lớn, khống chế thị trường, trước hết thị trường hàng hoá, dịch vụ thiết yếu đèi với an sinh xã hội Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào hoạt động cơng ích, dịch vụ cơng, tham gia nhiều đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội lĩnh vực văn hoá, giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, thể dục thể thao Tạo môi trường, điều kiện để phát triển có hiệu kinh tế tập thể; tiếp tục tháo gỡ vướng mắc có sách hỗ trợ mặt hàng sản xuất kinh doanh, tiếp cận nguồn vốn tín dụng, chuyển giao cơng nghệ mới, tiếp cận mở rộng thị truờng đào tạo nguồn nhân lực… để phát triển mạnh có hiệu kinh tế tư nhân, kể doanh nghiệp tư nhân có quy mơ lớn Tạo chuyển biến để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tập đoàn xuyên quốc gia, hướng mạnh vào ngành, lĩnh vực quan trọng kinh tế, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn 3.1.3 Những quan điểm, mục tiêu đổi chế, sách tài Cần khẳng định rằng, cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước khơng phải tư nhân hố, lệch hướng XHCN Điều cần thiết để quan Đảng, lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương khơng cịn tình trạng phân vân, e ngại trước xu tất yếu, chủ trương đắn, đem lại lợi ích cho Nhà nước, xã hội, cho người lao động nhà đầu tư, chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần Việc hoạch định vµ ban hành chế, sách tµi chÝnh phải nhận thức 15 cách đầy đủ đắn chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Từ cụ thể hố sách cách cụ thể, chi tiết, dễ hiểu, tính pháp lý tính khả thi cao Cơ chế, sách tài ban hành phải đảm bảo cho q trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thực cách cơng khai, minh bạch tài chính, tạo nhiều sản phẩm cho thị trường chứng khoán hoạt động Đảm bảo tạo mơi truờng cạnh tranh bình đẳng thực loại hình doanh nghiệp thành phần kinh tế, hạn chế tối đa ưu tiên, ưu đãi, bao cấp cho doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hoá 3.2 HƯỚNG HỒN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 3.2.1 Xư lý minh bạch tình hình tài doanh nghiệp trớc cổ phần hoá T thc trng doanh nghip nh nước nước ta việc cấu lại lực sản xuất kinh doanh cấu lại tình hình tài doanh nghiệp cần thiết trước định việc cổ phần hoá Nhà nước phân loại doanh nghiệp, lựa chọn doanh nghiệp cần cổ phần hoá tầm trung hạn dài hạn, kiên không bao cấp, hỗ trợ doanh nghiệp nằm kế hoạch cổ phần hoá Đồng thời, đối tượng doanh nghiệp cổ phần hố thuận lợi dễ dàng chấp nhận hay nói cách khác nhận ủng hộ nhiệt tình thân doanh nhiệp người mua cổ phiếu thị trường Việc cấu lại doanh nghiệp tạo điều kiện cho quan quản lý nhà nước doanh nghiệp hoạch định chiến lược đầu tư vốn có 16 hiệu doanh nghiệp tồn thuộc sở h÷u Nhà nước, hạn chế việc đầu tư cách tràn lan, không trọng điểm Trong năm qua, tiến trình cổ phần hố không thực so với kế hoạch, trở ngại lớn việc giải tồn đọng công nợ doanh nghiệp Trước cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước cần giải hai loại công nợ phải thu công nợ phải trả doanh nghiệp Cơ chế, sách xử lý nợ phải rõ ràng, cụ thể để giải dứt điểm nợ phải thu nợ phải trả doanh nghiệp nhà nước Không thể chuyển khoản nợ từ doanh nghiệp nhà nước sang cho công ty cổ phần Đối với khoản nợ có đủ chứng khơng có khả thu hồi, sau dùng nguồn dự phòng để bù đắp, phần chênh lệch âm phải trừ vào kết kinh doanh giảm lãi thời gian năm trước cổ phần hố Trường hợp nguồn khơng đủ phần chênh lệch trừ vào phần vốn Nhà nước phần vốn tự bổ sung doanh nghiệp thời điểm cổ phần hố Có vậy, gắn trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước gây nợ nần Nhà nước khắc phục hậu Khơng nên quy định: Trong thời gian chưa thức chuyển thành công ty cổ phần, doanh nghiệp có trách nhiệm tiếp tục theo dõi tổ chức thu hồi khoản công nợ loại trừ khơng tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hố Quy định vậy, sau trở thành công ty cổ phần thơi, doanh nghiệp khơng cịn trách nhiệm nữa, thời gian chờ trở thành cơng ty cổ phần, thấy có lợi cho doanh nghiệp thực trách nhiệm Quy nh bt buc doanh nghip 17 quan chức với doanh nghiệp phi x lý xong khoản trước cổ phần hố 3.2.2 Sưa đổi, bổ sung chế, sách tài liên quan đến trình cổ phần hoá hậu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 3.2.2.1 i tng doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá Việc lựa chọn xác định đối tượng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước khơng thể thực theo tính chất phong trào, cần xem xét đến đặc điểm kinh tế ngành, vùng, địa phương, loại hình doanh nghiệp Đặc biệt vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện kinh tế phát triển, khó khăn kêu gọi đầu tư, sở kế hoạch phát triển kinh tế trung dài hạn, Nhà nước tiếp tục trì củng cố doanh nghiệp nhà nước đồng thời khuyến khích doanh nghiệp thành phần kinh tế khác thông qua sách khuyến khích đầu tư, xúc tiến dần đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp Đối với vùng kinh tế phát triển, Nhà nước xác định giữ lại doanh nghiệp thuộc lĩnh vực mà Nhà nước cần phải độc quyền kinh doanh, theo hướng giảm dần độc quyền mà tham gia với tư cách cổ đông lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có lãi Kế hoạch đối tượng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ngành kinh tế phải thống với kế hoạch cổ phần hoá vùng kinh tế, địa phương lộ trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước 3.2.2.3 Đối tượng mua cổ phần Nhà nước đối tượng mua cổ phần lớn doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố có quyền định việc giữ lại cổ phần với tỷ lệ hay nhiều tuỳ thuộc loại hình doanh nghiệp Quy định cần hướng dẫn chi tiết, cụ thể để thực hiện, không 18 thời gian vừa qua, Bộ, quan ngang Bộ, tỉnh, TP vận dụng cách không thống nhất, định Nhà nước giữ cổ phần chi phối mức 51% để có quyền chi phối hoạt động kinh doanh tiếp tục quản lý với vai trò chủ quản công ty cổ phần Trong xu chung kinh tế thị trường, Bộ khơng cịn doanh nghiệp trực thuộc nữa, mà quan giúp Chính phủ ban hành chế, sách quản lý theo ngành, lĩnh vực, hướng dẫn thực kiểm tra q trình thực c¬ chÕ, sách, để chuyển dần tư quan điểm nhà nước kh«ng làm doanh nghiệp Cơ chế, sách cho người lao động bán cổ phiếu thị trường ch−a cã chÕ tµi kiểm sốt việc chuyển nhượng cổ phần cổ đông sáng lập năm đầu tiên, quản lý chặt chẽ cổ phiếu cổ đông cách ủy thác cho tổ chức lưu ký chứng khoán thực Đối tượng mua cổ phiếu với giá ưu đãi người sản xuất cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, (những cổ đông chiến lược) Cơ chế, sách vơ hình dung tạo thị trường đen cổ phiếu để lấy chênh lệch giá, giống sách hồn thuế giá trị gia tăng hàng xuất thời gian qua Việc cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến, nông lâm, thuỷ sản không nên cứng nhắc quy định mà theo chế thị trường, trường hợp cần thiết, doanh nghiệp đầu tư vốn trực tiếp cho sở ni, trồng để tạo nguồn hàng Vì bỏ đối tượng hưởng ưu đãi việc mua cổ phần cổ đông chiến lược cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 19 Nâng tỷ lệ cổ phiếu bán cho nhà đầu tư nước Khi nhà đầu tư nước tham gia đầu tư cổ phiếu làm cho cầu tăng lên giá trị cổ phiếu tăng 3.2.2.4 Xác định giá trị doanh nghiệp Để xác định xác giá trị thực tế doanh nghiệp cổ phần hoá nên quy định áp dụng đồng thời hai phương pháp để tạo khoảng giao động giá sàn-giá trần doanh nghiệp Đồng thời qua tạo cho nhà đầu tư nhìn khách quan doanh nghiệp trước định đầu tư Cơ chế, sách tài thống quy định tất doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá bắt buộc phải đưa giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp xác định theo giá thị trường thời điểm cổ phần hoá sở khung giá chuyển quyền sử dụng đất hành cấp có thẩm quyền cơng bố 3.2.2.5 Chính sách hỗ trợ tài doanh nghiệp trước sau CPH Chính sách hỗ trợ tài doanh nghiệp trước sau cổ phần hoá cần thiết Không thành lập quỹ riêng để thực xếp cổ phần hố mà tập trung vào quỹ ngân sách trung ương địa phương Trong quan điểm tư tưởng đạo Nhà nước cải cách hành rõ : Hạn chế thành lập thêm tổ chức mới, nâng cao lực quản lý quan nhà nước Khi thành lập quỹ hình thành cÊp quản lý, điều hành ngân sách tốn cho nhà nước, thủ tục để nhận hỗ trợ vốn phức tạp 20 3.2.3 Củng cố phát triển thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước hai vấn đề có mối liên hệ hữu với nhau, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tạo nguồn hàng hoá quan träng thị trường chứng khốn ngược lại, thị trường chứng khốn mơi truờng giao dịch cổ phiếu, qua doanh nghiệp huy động vốn đầu tư từ nhiều nguồn, đồng thời số cổ phiếu thị trường chứng khoán phản ảnh hiệu kinh doanh doanh nghiệp Để phát triển thị trường chứng khoán phát huy vai trị nó, triển khai số việc, nh−: Tăng cường đào tạo, phổ biến kiến thức nhiều hình thức thị trường chứng khốn cho cơng chúng Kiến thức cổ phần hoá đấu giá cổ phần qua thị trường chứng khoán niêm yết chứng khoán cho nhà đầu tư, đặc biệt cán bộ, nhân viên doanh nghiệp cổ phần hoá Củng cố phát triển kết cấu hạ tầng thị trường chứng khoán, bao gồm : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội phát triển, nâng cấp sở giao dịch TP HCM; hệ thống công ty chứng khốn, cơng ty đầu tư, cơng ty tư vấn nghiệp vụ đầu tư, kinh doanh chứng khoán Sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn, điều kiện để doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khốn Nghiên cứu, xem xét rút ngắn thời hạn đăng ký đấu giá, tạo điều kiện cho nhà đầu tư có nhiều lựa chọn Bắt buộc cơng ty cổ phần có đủ điều kiện ph¶i niêm yết cổ phiếu thị trường nhằm tăng lượng hàng hoá cho thị trường chứng khoán Nâng cao chất lượng hoạt động công bố thông tin tính minh bạch thị trường chứng khốn Cho phép cơng ty chứng khốn nhập 21 lệnh từ xa có chế kiểm tra, giám sát nhập lệnh thay mang thùng phiếu đến trung tâm giao dịch chng khoỏn Có chế tài cụ thể đạo thực chế tài bảo mật thông tin hệ thống chứng khoán để lộ thông tin doanh nghiệp, giá sàn cổ phần doanh nghiệp tham gia đấu giá thông qua thị tr−êng chøng kho¸n 3.2.4 Vấn đề quản lý phần vốn nhà nước công ty cổ phần Ban hành thống tiêu chuẩn người đại diện sở hữu cổ phần nhà nước người trực tiếp quản lý cổ phần nhà nước công ty cổ phần Gắn trách nhiệm, quy định hình thức khen thưởng, kỷ luật người đại diện phần vốn nhà nhà nước công ty cổ phần với hiệu đầu tư phần vốn Nhà nước Quy định cụ thể vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích Nhà nước người trực tiếp quản lý phần vốn nhà nước cần xin ý kiến quan doanh nghiệp chủ quản trước biểu đại hội cổ đông Quy định rõ chế phối hợp, trách nhiệm, thẩm quyền người trực tiếp quản lý phần vốn nhà nước công ty cổ phần, nhằm đảm bảo lợi ích thống cổ phần cổ đông Nhà nước KẾT LUẬN Trong q trình vËn hµnh nỊn kinh tế chun ®ỉi, việc xếp lại, đổi cơng tác qun lý hoạt động doanh nghip nói chung doanh nghiƯp nhà nước nãi riªng nhiệm vụ cấp bách quan trọng Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nội dung trọng yếu trình đổi doanh nghiệp nhà nước nước ta Đây chủ trương 22 hoàn toàn đắn phù hợp với xu phát triển nước, khu vực giới Thực đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp nhà nước nhằm huy động nguồn vốn nguồn lực xã hội để phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo thêm động lực để phát triển doanh nghiệp với mục tiêu tăng hiệu kinh t-xó hi Qua toàn vấn đề đà trình bày, luận án giải yêu cầu đặt ra, thể nội dung chủ yếu sau: Khái quát hoá vấn đề lý luận chế, sách cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Chỉ rõ cần thiết khách quan, vai trò chế, sách tài tiến trình cổ phần hoá nớc ta Việc nghiên cứu, học tập kinh nghiệm chế, sách t nhân hoá, cổ phần hoá nớc giới, đặc biệt số nớc đông âu châu cần thiết Phân tích đánh giá thực trạng chế sách tài cổ phần hoá DNNN qua thêi kú Hệ thống văn quy phạm pháp luật cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ngày hồn thiện tính pháp lý, nội dung hình thức Kết việc thực chế, sách tài cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước khẳng định tạo bước chuyển biến việc nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Đặc biệt, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có bước phát triển tích cực, xuất, chất lng, hiu qu đầu t cao hn so vi trc Vai trò làm chủ người lao động doanh nghiệp cổ phần hóa nâng lên rõ rệt, họ vừa người làm việc cho doanh nghiệp, vừa người chủ sở hữu phần tài sản doanh nghiệp, mà ý thức, tinh thần, trách nhiệm họ nâng lên so với trước Bên cạnh kết đạt chế, sách tài 23 cổ phần hóa cịn vng mc cho quỏ trỡnh c phn húa Những nguyên nhân vớng mắc bao gồm khách quan chñ quan Muốn tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa tiến độ, đạt mục tiêu đề phát triển kinh tế - xã hội phải có h−íng hoµn thiện chế, sách tài Một số nội dung nghiên cứu nh tính ổn định chế sách, việc xem xét thành lập quan đặc trách cổ phần hoá độc lập với quan chủ quản bộ, ngành, địa phơng để nâng cao tính minh bạch xác định giá trị doanh nghiệp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá Mặt khác, bất cập việc thành lập quỹ hỗ trợ xếp cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc góp phần xem xét điều chỉnh việc quản lý hiệu ngân sách nhà nớc theo lộ trình cải cách hành Nhà nớc Giảm bớt tỷ lệ cổ phần chi phối Nhà nớc công ty cổ phần, tỷ lệ mua cổ phần ngời lao động doanh nghiệp, nhà đầu t chiến lợc để hạn chế việc cổ phần hoá khép kín Bỏ sách u đÃi mua cổ phần nhà đầu t chiến lợc Mở rộng diện doanh nghiệp thuộc đối tợng cổ phần hoá Giảm hỗ trợ Nhà nớc công ty cổ phần sau chuyển đổi Ch cú th đẩy mạnh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng, giảm dần tiến tới xóa bỏ ưu đãi doanh nghiệp nhà nước Nhà nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực ho¹t động có hiệu quả, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo ngành then chốt, góp phần thúc đẩy q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước theo tinh thần đạo Nghị Trung ương Đảng đề ra./ 24