Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THU HIỀN NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC ĐƠN, ĐA PHỐI TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM NẶNG VỚI L – TYROSIN VÀ AXETYL AXETON BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐO pH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Thái Nguyên - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THU HIỀN NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC ĐƠN, ĐA PHỐI TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM NẶNG VỚI L – TYROSIN VÀ AXETYL AXETON BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐO pH Chuyên ngành : Hóa phân tích Mã số : 66.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu Thiềng Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thu Hiền, công nhận học viên cao học khóa 19 (2011-2013) trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến tơi hồn thành chương trình học tập theo quy định hoàn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài mang tên: “Nghiên cứu tạo phức đơn, đa phối tử nguyên tố đất nặng với L–tyrosin axetyl axeton dung dịch phƣơng pháp chuẩn độ đo pH” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nghiên cứu thu từ thực nghiệm không chép Xác nhận Giảng viên hƣớng dẫn Xác nhận BCN Khoa Hóa học Học viên Nguyễn Thu Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Hữu Thiềng - người thầy tận tình chu đáo giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng quản lí đào tạo sau Đại học, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt tình học tập nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo cán phịng thí nghiệm Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình thực nghiệm Cùng với biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ Hóa – Sinh Trường THPT Chuyên Thái Nguyên giúp đỡ động viên q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thu Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt iii Danh mục bảng biểu iv Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược nguyên tố đất 1.1.1 Đặc điểm chung nguyên tố đất 1.1.2 Sơ lược số hợp chất NTĐH trạng thái hoá trị III 1.2 Sơ lược L-tyrosin, axetyl axeton 1.2.1 Sơ lược L-tyrosin 1.2.2 Sơ lược axetyl axeton 1.3 Khả tạo phức NTĐH với amino axit 1.3.1 Đặc điểm chung 1.3.2 Khả tạo phức NTĐH với L-tyrosin 13 1.4 Một số phương pháp nghiên cứu phức chất dung dịch 14 1.4.1 Phương pháp trắc quang UV-Vis 14 1.4.2 Phương pháp chuẩn độ đo pH 14 Chƣơng THỰC NGHIỆM 19 2.1 Hoá chất thiết bị 19 2.1.1 Chuẩn bị hoá chất 19 2.1.2 Thiết bị 20 2.2 Nghiên cứu tạo phức đơn phối tử ion đất nặng (Tb3+, Dy3+, Ho3+, Er3+, Tm3+, Yb3+, Lu3+) với L – tyrosin 20 2.2.1 Xác định số phân li L – tyrosin .20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.2.2 Xác định số phân li axetyl axeton 23 2.2.3 Ảnh hưởng tỉ lệ mol cấu tử đến tạo phức đơn phối tử honmi với L – tyrosin .25 2.2.4 Ảnh hưởng lực ion đến tạo phức đơn phối tử honmi với L– tyrosin 27 2.2.5 Xác định số bền phức đơn phối tử ion đất nặng (Tb3+, Dy3+, Ho3+, Er3+, Tm3+, Yb3+, Lu3+) với L – tyrosin .30 2.3 Nghiên cứu tạo phức đơn phối tử ion đất nặng (Tb3+, Dy3+, Ho3+, Er3+, Tm3+, Yb3+, Lu3+) với axetyl axeton 37 2.3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ mol cấu tử đến tạo phức đơn phối tử honmi với axetyl axeton .37 2.3.2 Ảnh hưởng lực ion đến tạo phức đơn phối tử honmi với axetyl axeton .39 2.3.3 Xác định số bền phức đơn phối tử ion đất nặng (Tb3+, Dy3+, Ho3+, Er3+, Tm3+, Yb3+, Lu3+) với axetyl axeton 42 2.4 Nghiên cứu tạo phức đa phối tử ion đất nặng (Tb3+, Dy3+, Ho3+, Er3+, Tm3+, Yb3+, Lu3+) với l – tyrosin axetyl axeton 45 2.4.1 Ảnh hưởng tỉ lệ mol cấu tử đến tạo phức đa phối tử honmi với L – tyrosin axetyl axeton 45 2.4.2 Ảnh hưởng lực ion đến tạo phức đa phối tử honmi với L – tyrosin axetyl axeton với tỉ lệ mol Ho3+ : H2Tyr+: HAcAc = 1: 2: 48 2.4.3 Xác định số bền phức đa phối tử ion đất nặng (Tb3+, Dy3+, Ho3+, Er3+, Tm3+, Yb3+, Lu3+) với L – tyrosin axetyl axeton 51 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU Chữ viết tắt, kí hiệu STT Chữ viết đầy đủ DTPA Dietylentriamin pentaaxetic HAcAc Axetyl axeton HTyr Tyrosin Ln Lantanit Ln3+ Ion lantanit NTĐH Nguyên tố đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Kết chuẩn độ dung dịch H2Tyr+ 2.10-3 M dung dịch KOH 5.10-2 M 30 ±10C; I = 0,10 20 Bảng 2.2 Kết chuẩn độ dung dịch HAcAc 2.10-3M dung dịch KOH 5.10-2M 30 ±10C; I = 0,10 23 Bảng 2.3 Các giá trị pK L – tyrosin axetyl axeton 30 ± 10C, I = 0,10 .25 Bảng 2.4 Kết chuẩn độ hệ Ho3+: H2Tyr+ theo tỉ lệ mol 1:1, 1:2, 1:3 dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C, I = 0,10 .26 Bảng 2.5 Kết chuẩn độ hệ Ho3+: H2Tyr+ = 1:2 dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C với giá trị lực ion khác 28 Bảng 2.6 Logarit số bền phức chất HoTyr2+ 30 ± 10C với giá trị lực ion khác 29 Bảng 2.7 Kết chuẩn độ H2Tyr+ hệ Ln3+: H2Tyr+ = 1:2 dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C; I = 0,10 31 Bảng 2.8 Logarit số bền phức chất LnTyr2+ (Ln: Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu) 30 ± 10C; I = 0,10 35 Bảng 2.9 Kết chuẩn độ hệ Ho3+:HAcAc theo tỉ lệ mol 1:1, 1:2, 1:3 dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C, I = 0,10 .37 Bảng 2.10 Kết chuẩn độ hệ Ho3+: HAcAc = 1:2 dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C với giá trị lực ion khác 39 Bảng 2.11 Logarit số bền phức chất HoAcAc2+và Ho(AcAc)+2 30 ± 10C với giá trị lực ion khác 40 Bảng 2.12 Kết chuẩn độ HAcAc hệ Ln3+ : HAcAc = 1: dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C; I = 0,10 42 Bảng 2.13 Logarit số bền phức chất LnAcAc2+ Ln(AcAc)+2 (Ln: Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu) 30 ± 10C; I = 0,10 44 Bảng 2.14 Kết chuẩn độ hệ Ho3+:H2Tyr+: HAcAc = 1:1:1, 1:1:2, 1:1:3, 1:2:1, 1:2:2, 1:2:3, 1:2:4 dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C, I = 0,10 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v Bảng 2.15 Kết chuẩn độ hệ Ho3+: H2Tyr+: HAcAc = 1: 2: dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C với giá trị lực ion khác 49 Bảng 2.16 Logarit số bền phức chất HoAcAcTyr+ 30 ± 10C với giá trị lực ion khác 50 Bảng 2.17 Kết chuẩn độ hệ Ln3+ : H2Tyr+ : HAcAc = 1: 2: dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C, I = 0,10 52 Bảng 2.18 Logarit số bền phức chất LnAcAcTyr+ (Ln: Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu) 30 ± 10C, I = 0,10 .56 Bảng 2.19 Kết chuẩn độ hệ Ln3+ : H2Tyr+ : HAcAc = 1: 2: dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C, I = 0,10 58 Bảng 2.20 Logarit số bền phức chất Ln(AcAc)2Tyr (Ln: Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu) 30 ± 10C, I = 0,10 .62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Đường cong chuẩn độ dung dịch H2Tyr+ 2.10-3M dung dịch KOH 5.10-2M 30 ±10C; I= 0,10 21 Hình 2.2 Đường cong chuẩn độ dung dịch HAcAc 2.10-3M dung dịch KOH 5.10-2M 30 ±10C; I= 0,10 24 Hình 2.3 Đường cong chuẩn độ hệ Ho3+:H2Tyr+ theo tỉ lệ mol 1:1, 1:2, 1:3 dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C, I = 0,10 27 Hình 2.4 Đường cong chuẩn độ hệ Ho3+ : H2Tyr+= 1: dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C với giá trị lực ion khác 29 Hình 2.5 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc logarit số bền vào lực ion phức HoTyr2+ 30 ± 10C 30 Hình 2.6 Đường cong chuẩn độ hệ H2Tyr+ hệ Ln3+ : H2Tyr+ = 1: dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C; I = 0,10 32 Hình 2.7 Sự phụ thuộc lgk01 phức chất LnTyr2+ (Ln: Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu) vào số thứ tự nguyên tố 36 Hình 2.8 Đường cong chuẩn độ hệ Ho3+:HAcAc theo tỉ lệ mol 1:1, 1:2, 1:3 dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C, I = 0,10 38 Hình 2.9 Đường cong chuẩn độ hệ Ho3+ : HAcAc = 1: dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C với giá trị lực ion khác 40 Hình 2.10 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc lgk10 vào lực ion phức 30 ± 10C .41 Hình 2.11 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc lgk20 vào lực ion phức 30 ± 10C .41 Hình 2.12 Đường cong chuẩn độ hệ HAcAc hệ Ln3+ : HAcAc = 1: dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C; I = 0,10 43 Hình 2.13 Sự phụ thuộc lgk10 phức chất LnAcAc2+ (Ln: Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu) vào số thứ tự nguyên tố 44 Hình 2.14 Sự phụ thuộc lgk20 phức chất Ln(AcAc)+2 (Ln: Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu) vào số thứ tự nguyên tố 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 2.4.3.2 Xác định số bền phức đa phối tử ion đất nặng Ln3+ (Tb3+, Dy3+, Ho3+, Er3+, Tm3+, Yb3+, Lu3+) với L – tyrosin axetyl axeton theo tỉ lệ mol cấu tử Ln3+ : H2Tyr+: HAcAc = 1: 2: Chuẩn độ 50ml dung dịch axetyl axeton L – tyrosin axit hóa khơng có có ion đất lấy theo tỉ lệ mol Ln3+ : H2Tyr+ : HAcAc = 1: 2: với nồng độ Ln3+ 10-3M dung dịch KOH 5.10-2M Các thí nghiệm tiến hành nhiệt độ 30 ± 10C Lực ion tất thí nghiệm 0,10 (dùng dung dịch KCl 1M để điều chỉnh lực ion) Kết chuẩn độ bảng 2.19 hình 2.21 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 Bảng 2.19 Kết chuẩn độ hệ Ln3+ : H2Tyr+ : HAcAc = 1: 2: dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C, I = 0,10 VKOH (ml) pH hệ Ln3+ : H2Tyr+ : HAcAc = 1: 2: (Ln3+: Tb3+, Dy3+, Ho3+, Er3+, Tm3+, Yb3+, Lu3+) a Tb3+ Dy3+ Ho3+ Er3+ Tm3+ Yb3+ Lu3+ 0,0 0,0 2,65 2,66 2,67 2,70 2,71 2,70 2,71 0,6 0,1 2,67 2,69 2,69 2,74 2,76 2,74 2,75 1,2 0,2 2,70 2,72 2,73 2,79 2,80 2,79 2,80 1,8 0,3 2,74 2,76 2,78 2,82 2,83 2,83 2,85 2,4 0,4 2,79 2,83 2,83 2,86 2,88 2,89 2,92 3,0 0,5 2,83 2,86 2,88 2,91 2,92 2,93 2,96 3,6 0,6 2,87 2,89 2,90 2,95 2,96 2,98 3,05 4,2 0,7 2,93 2,95 2,96 3,03 3,10 3,13 3,17 4,8 0,8 3,03 3,09 3,11 3,15 3,29 3,34 3,34 5,4 0,9 3,22 3,30 3,32 3,37 3,54 3,56 3,58 6,0 1,0 3,57 3,61 3,78 3,97 4,04 4,09 4,14 6,6 1,1 4,25 4,55 4,78 4,98 5,57 5,76 5,88 7,2 1,2 5,59 6,00 6,20 6,42 6,69 6,82 6,95 7,8 1,3 6,62 6,82 7,02 7,22 7,46 7,65 7,82 8,4 1,4 7,21 7,39 7,65 7,79 8,01 8,11 8,25 9,0 1,5 7,77 7,86 8,12 8,24 8,38 8,47 8,59 9,6 1,6 8,15 8,30 8,51 8,60 8,74 8,85 8,93 10,2 1,7 8,50 8,57 8,80 8,87 8,97 9,09 9,16 10,8 1,8 8,68 8,77 8,95 9,01 9,13 9,20 9,29 11,4 1,9 8,85 8,94 9,11 9,15 9,27 9,34 9,41 12,0 2,0 9,01 9,10 9,26 9,32 9,39 9,44 9,52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 34 Hình 2.21 Đường cong chuẩn độ hệ Ln3+ : H2Tyr+ : HAcAc = 1: 2: dung dịch KOH 5.10-2M 30 ± 10C, I = 0,10 Trong đó: 1: đường cong chuẩn độ hệ Lu3+ : H2Tyr+ : HAcAc 2: đường cong chuẩn độ hệ Yb3+ : H2Tyr+ : HAcAc 3: đường cong chuẩn độ hệ Tm3+ : H2Tyr+ : HAcAc 4: đường cong chuẩn độ hệ Er3+ : H2Tyr+ : HAcAc 5: đường cong chuẩn độ hệ Ho3+ : H2Tyr+ : HAcAc 6: đường cong chuẩn độ hệ Dy3+ : H2Tyr+ : HAcAc 7: đường cong chuẩn độ hệ Tb3+ : H2Tyr+ : HAcAc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Giả sử phản ứng tạo phức xảy sau: Ln 3+ [LnTyr 2 ] k01 [Ln3 ][Tyr ] LnTyr2+ + Tyr – LnAcAc2+ Ln3+ + AcAc– k10 [LnAcAc 2 ] [Ln3 ][AcAc ] Ln(AcAc)2+ LnAcAc2+ + AcAc– k20 [Ln(AcAc) 2 ] [LnAcAc 2 ][AcAc ] LnAcAcTyr+ LnAcAc2+ + Tyr– LnAcAc k111 LnAcAcTyr+ LnTyr2+ + AcAc– LnTyr k111 Ln(AcAc)2Tyr Ln(AcAc)2+ + Tyr– [LnAcAcTyr ] [LnAcAc 2 ][Tyr ] [LnAcAcTyr ] [LnTyr 2 ][AcAc ] Ln ( AcAc )2 k121 [Ln( AcAc) Tyr ] [Ln( AcAc) 2 ][Tyr ] Ln(AcAc)2Tyr LnAcAcTyr+ + AcAc– LnAcAcTyr k121 [Ln( AcAc)2 Tyr ] [LnAcAcTyr ][AcAc ] Theo định luật bảo toàn nồng độ ban đầu định luật bảo tồn điện tích ta có: CH Tyr [H 2Tyr ] [HTyr ] [Tyr ] [LnTyr 2 ] [LnAcAcTyr ]+[Ln(AcAc) Tyr ] (2.44) CHAcAc [HAcAc] [AcAc ] [LnAcAc2 ] [LnAcAcTyr ]+2[Ln(AcAc) Tyr ]+2[Ln(AcAc) 2 ] (2.45) CLn3 [Ln3 ] [LnTyr 2 ] [LnAcAc 2 ]+[LnAcAcTyr ]+[Ln(AcAc) Tyr ] [Ln(AcAc) 2 ] (2.46) a(CH Tyr CHAcAc ) [H ] 2[LnTyr 2 ] 3[Ln3 ] 2[LnAcAc 2 ] [LnAcAcTyr ]+[Ln(AcAc) 2 ] [OH ] 3CLn3 [AcAc ] [Tyr ] CH Tyr CHAcAc (2.47) Biến đổi phương trình (2.44) ÷ (2.47) ta được: [H ] [H ]2 [H ] [Tyr ] [AcA c ] (2 a)(CH Tyr CHAcAc ) [H ] [OH ] K K K K 2 A (2.48) Trong đó: CH Tyr tổng nồng độ L – tyrosin dung dịch C HAcAc tổng nồng độ axetyl axeton dung dịch 3+ 3+ 3+ 3+ 3+ 3+ 3+ 3+ 3+ CLn3 tổng nồng độ ion Ln (Ln : Tb , Dy , Ho , Er , Tm , Yb , Lu ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 Kw Ln (AcAc )2 ; [Tyr ] x ; [AcAc ] y ; [Ln3 ] z ; k121 t h Đặt: [H ] h => [OH ] Ta có hệ phương trình sau: CH Tyr x( h h2 1) k01 xz k01k111 xyz k10 k20 xy zt K K1K (2.49) CHAcAc y ( h 1) k10 yz k01k111 xyz 2k10 k20 y z 2k10 k20 xy zt KA (2.50) CLn3 z k01 xz k10 yz k10 k20 y z k01k111 xyz k10 k20 xy zt (2.51) h h2 h K x( ) y (2 a ).(CH Tyr CHAcAc ) h W K2 K1K2 KA h (2.52) Sử dụng phần mềm Maple 13 để giải phương trình (2.49) ÷ (2.52) với ẩn x, y, z t Ln (AcAc ) Từ giá trị k121 chúng tơi tính giá trị số bền tổng cộng phức chất Ln(AcAc)2Tyr theo công thức sau: Ln (AcAc ) Ln (AcAc ) β121=k10.k20 k121 hay lgβ111 = lgk10 + lgk20 + lg k121 2 Tương tự chương trình tính tốn logarit số bền phức Ho(AcAc)2Tyr sau: restart; h : 108.51 ; a : 1.6; Ka : 109.36 ; K1: 102.25 ; K : 10 8.96 ; k10 : 106.49 ; k 20 : 1011.09 ; k 01: 105.85 ; k111: 1010.04 ; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 h h2 pt1: k 01* x * y * z * k111 x * 1 k 01* x * z k10* k 20* x * y * z * t 0.002; K K1* K h pt : k 01* x * y * z * k111 y * 1 k10* y * z 2* k10* k 20* y * z Ka 2* k10* k 20* x * y * z * t 0.004; pt 3: k 01* x * y * z * k111 k10* y * z k 01* x * z z k10* k 20* y * z +k10* k 20* x * y * z * t 0.001; h h2 h 1014 3 pt : * x * y (2 a )*6*10 h ; Ka h K K1* K fsolve({pt1, pt 2, pt3, pt 4},{x, y, z, t}); Chương trình tính số bền phức chất Ln(AcAc)2Tyr (Ln: Tb, Dy, Er, Tm, Yb, Lu) tương tự Kết sau xử lí thống kê bảng 2.20 hình 2.22 Bảng 2.20 Logarit số bền phức chất Ln(AcAc)2Tyr (Ln: Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu) 30 ± 10C, I = 0,10 Ln3+ Tb3+ Dy3+ Ho3+ Er3+ Tm3+ Yb3+ Lu3+ lgβ121 21,96 21,86 21,82 21,69 21,46 21,34 21,19 Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu Ln Hình 2.22 Sự phụ thuộc lgβ121 phức chất Ln(AcAc)2Tyr (Ln: Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu) vào số thứ tự nguyên tố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 * Nhận xét: Theo kết thu bảng 2.20 hình 2.22 cho thấy: - Độ bền phức chất dạng LnAcAcTyr+ Ln(AcAc)2Tyr giảm dần từ Tb3+ ÷ Lu3+ Điều phù hợp với quy luật phức đa phối tử - Các phức đa phối tử LnAcAcTyr+, Ln(AcAc)2Tyr bền nhiều so với phức đơn phối tử LnTyr2+, LnAcAc2+ Ln(AcAc)2+, phức đa phối tử có cấu trúc phân tử đối xứng cao Ngồi ra, theo mơ hình tương tác tĩnh điện phức đa phối tử có giảm lực đẩy tĩnh điện phối tử khác loại, đồng thời tăng tương tác ion trung tâm với phối tử Phức đa phối tử có ổn định trường phối tử [9] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 KẾT LUẬN Từ kết thực nghiệm cho phép đưa số kết luận sau: Đã xác định số phân li L – tyrosin axetyl axeton 30 ± 10C, I = 0,10 Đã nghiên cứu hình thành phức đơn phối tử hệ Ln(III) – H2Tyr+ Ln(III) – HAcAc: - Các điều kiện tối ưu cho tạo phức đơn phối tử: Lực ion: I = 0,10 Tỉ lệ cấu tử: Ln3+: H2Tyr+ = 1: Ln3+: HAcAc = 1: - Xác định số bền phức đơn phối tử tạo thành Tb3+, Dy3+, Ho3+, Er3+, Tm3+, Yb3+, Lu3+ với L – tyrosin axetyl axeton điều kiện tối ưu, nhiệt độ 30 ± 10C: Các phức chất tạo thành Ln3+ với H2Tyr+ có dạng LnTyr2+ Ln3+ với HAcAc có dạng LnAcAc2+ Ln(AcAc)+2 Sự tạo phức xảy tốt khoảng pH từ ÷ Hằng số bền phức đơn phối tử tăng dần theo trật tự sau: Tb3+ < Dy3+ < Ho3+ < Er3+ < Tm3+ < Lu3+ < Yb3+ Đã nghiên cứu hình thành phức đa phối tử hệ Ln(III) – H2Tyr+ – HAcAc: - Các điều kiện tối ưu cho tạo phức đa phối tử: Lực ion: I = 0,10 Tỉ lệ cấu tử: Ln3+: H2Tyr+: HAcAc = 1: 2: Ln3+: H2Tyr+: HAcAc = 1: 2: - Xác định số bền phức đa phối tử tạo thành Tb3+, Dy3+, Ho3+, Er3+, Tm3+, Yb3+, Lu3+ với L – tyrosin axetyl axeton điều kiện tối ưu, nhiệt độ 30 ± 10C: Phức chất tạo thành cấu tử theo tỉ lệ mol 1: 2: có dạng LnAcAcTyr+ theo tỉ lệ mol 1: 2: có dạng Ln(AcAc)2Tyr Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 Sự tạo phức xảy tốt khoảng pH từ ÷ Giá trị số bền phức chất giảm theo trật tự sau: Tb3+ > Dy3+ > Ho3+ > Er3+ > Tm3+ > Yb3+ > Lu3+ Phức đa phối tử NTĐH nặng với L – tyrosin axetyl axeton theo tỉ lệ mol 1: 2: bền phức chất có tỉ lệ mol 1: 2: Phức đa phối tử bền phức đơn phối tử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc (1978), Thuốc thử hữu cơ, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, tr 55 [2] Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1999), Hóa sinh học, NXB Giáo dục [3] Vũ Đăng Độ (1993), Hoá sinh vô cơ, Đại học Tổng hợp Hà Nội [4] Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV-Vis, NXB ĐHQG Hà Nội [5] Lê Chí Kiên (2007), Hoá học phức chất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Lê Chí Kiên (1986), Nghiên cứu tạo phức số hệ: ion lantanit (III) – anion axit – bazơ hữu áp dụng chúng việc xác định riêng biệt số ion lantanit, Luận án PTS Khoa học Hoá học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội [7] Nguyễn Đình Luyện, Nguyễn Văn Phúc (2000), “Nghiên cứu phức đa ligan hệ Nd3+ – – (2 – pyriđylazo) – Rezoxim (PAR) – CCl3COOH phương pháp trắc quang”, Tuyển tập cơng trình Khoa học, Hội nghị Khoa học phân tích Hóa, Lý Sinh học Việt Nam lần thứ nhất, tr 150 – 153 [8] Hồng Nhâm (2001), Hố học vô tập III, NXB Giáo dục [9] Hồ Viết Quý (1999), Phức chất hóa học, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, tr 291 [10] Hồ Viết Quý, Trần Hồng Vân, Đỗ Hoài Đức (2001), “Nghiên cứu tạo phức đơn ligan - (2 – piridilazo) – rezocxin (PAR) – Dy3+; phức đa ligan PAR – Dy3+ – HX (HX = CH3COOH, CCl3COOH) phương pháp trắc quang”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, 6(1), tr 32-34 [11] Hồ Viết Quý, Trần Hồng Vân, Trần Công Việt (1992), “Nghiên cứu phụ thuộc tính chất phức chất đa phối tử hệ Ln3+ (La, Sm, Gd, Tm, Lu) – – (2 – piridilazo) – rezocxin (PAR) – axit monocacboxylic (HX) vào chất ion trung tâm, phối tử dung mơi”, Tạp chí Hóa học, 30(3), tr 38-42 [12] Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1980), Cơ sở hoá học hữu tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 416-434 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 [13] Lê Hữu Thiềng (2002), Nghiên cứu tạo phức số nguyên tố đất với L – phenylalanin thăm dị hoạt tính sinh học chúng, Luận án Tiến sĩ Khoa học Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Lê Hữu Thiềng, Nông Thị Hiền (2007), “Nghiên cứu tạo phức đơn phối tử, đa phối tử hệ nguyên tố đất (Sm, Eu, Gd) với amino axit (L Histidin, L - Lơxin, L - Tryptophan) axetyl axeton dung dịch phương pháp chuẩn độ đo pH”, Tạp chí Phân tích Hố, Lý Sinh học, T12(2), tr 64-67 [15] Lê Hữu Thiềng, Trương Thị Huân (2012), “Tổng hợp, nghiên cứu phức chất honmi, erbi với L – tyrosin”, Tạp chí Hóa học, T50(5B), tr 79-82 [16] Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Trọng Uyển, Nguyễn Thị Hiếu (2013), “Nghiên cứu tạo phức samary với L – tyrosin”, Tạp chí Hóa học, T50(3), tr 336339 [17] Nguyễn Trọng Uyển, Đào Văn Chung, Lê Hữu Thiềng, Dương Thị Tú Anh (1997), “Nghiên cứu tạo phức europi dysprozi với axit L – glutamic dung dịch cách chuẩn độ đo pH”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, T2(3), tr 17-19 [18] Nguyễn Trọng Uyển, Đào Văn Chung, Lê Hữu Thiềng, Mã Thị Anh Thư (2000), “Nghiên cứu tạo phức số nguyên tố đất nhẹ (Pr, Nd, Sm, Eu) với L–phenylalanin phương pháp chuẩn độ đo pH”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, T5(1), tr 18-20 [19] Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Thị Thu Hương (2008), “Nghiên cứu tạo phức đơn, đa phối tử lantan, prazedim, neodim với L – lơxin, L – phenylalanin, L – tryptophan axetyl axeton dung dịch phương pháp chuẩn độ đo pH”, Tạp chí Hóa học, T.46(6), tr 687 – 691 [20] Trần Thị Hồng Vân, Phạm Thị Lương (2010), “Nghiên cứu tạo phức đơn đa ligan Nd(III) với metylthymol xanh (MTB) HnX (HnX: CCl3COOH, axit sunfosalixilic – H2SS)”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, T15(3), tr 189 – 193 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 TIẾNG ANH [21] A.A Mohamed et al (2003), “Thermodynamic studies on the interaction between some amino acids with some rare earth metal ions in aqueous solutions”, Thermochimica Acta 405, pp 235 – 253 [22] Haoxu, Liang Chen (2003), “Study on the complex site of L – tyrosine with rare earth element Eu3+”, Spectrochimica Acta Part A59, pp 657-662 [23] Moamen S.Refat, Sabry A El – Korashy, Ahmed S.Ahmed (2008), “Preparation, Structural characterization and biological evaluation of L – tyrosinate metal ion complexes”, Jourual of Molecular Structure 881, pp 28-45 [24] R H Abu – Eittah, M M Abdou and M B Salem (1998), Binary and ternary complexes of some inner transition metal ions with amino acids and acetyl acetone, J Chem Phys, 95, pp 1068-1090 [25] Samantha Harriss, “Determination of the Stoichiometry of complex Formation Between Transition Metal ions and Tyrosin using UV Absorption Spectrophotometry” [26] Shimadzu (1996), HPLC aminoacid analysis system, Application data book c190 – E 004, pp 05 [27] Shyama P Sinha (1996), Complexes of the Rare Earths, Pergamon Press Ltd, NewYork 11101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục Bảng tính logarit số bền bậc phức TbTyr2+ TbTyr2+ VKOH 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 a 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 2.89 2.92 2.97 3.02 3.09 3.16 3.24 3.34 3.47 3.65 3.96 C(tyr) 0.002000 0.001992 0.001984 0.001976 0.001969 0.001961 0.001953 0.001946 0.001938 0.001931 0.001923 C(Dy) 0.001000 0.000996 0.000992 0.000988 0.000984 0.000980 0.000977 0.000973 0.000969 0.000965 0.000962 [tyr] 1.878E-09 1.94E-09 2.149E-09 2.36E-09 2.754E-09 3.174E-09 3.732E-09 4.597E-09 6.064E-09 8.948E-09 1.779E-08 X 1444052 1330902.1 1163446.9 1018875.4 848463.17 708583.06 578511.64 450754.8 327651.41 212303.1 101950.84 n -0.711752 -0.592928 -0.519911 -0.43355 -0.374167 -0.294336 -0.210753 -0.130118 -0.050319 0.0319222 0.1140151 k01 -2.21E+08 -1.92E+08 -1.59E+08 -1.28E+08 -98864736 -71635772 -46643439 -25046304 -7901000 3685159.5 7234727.6 VKOH 2.20 2.40 2.60 2.80 3.00 3.20 3.40 3.60 3.80 4.00 a 1.10 1.20 1.30 1.40 1.50 1.60 1.70 1.80 1.90 2.00 pH 5.50 6.31 6.69 6.82 6.95 7.05 7.14 7.23 7.31 7.40 C(tyr) 0.0019157 0.0019084 0.0019011 0.0018939 0.0018868 0.0018797 0.0018727 0.0018657 0.0018587 0.0018519 C(Dy) 0.0009579 0.0009542 0.0009506 0.000947 0.0009434 0.0009398 0.0009363 0.0009328 0.0009294 0.0009259 [tyr] 5.964E-07 3.417E-06 7.146E-06 8.231E-06 9.219E-06 9.25E-06 8.504E-06 6.95E-06 4.165E-06 5.822E-09 X 2886.6533 447.7225 187.21547 139.04214 103.33134 82.28434 67.070196 54.703742 45.668748 37.308063 n 0.2026755 0.3969114 0.592646 0.7913977 0.9902525 1.1901332 1.3908476 1.5924306 1.7953519 1.9997654 k01 426220.89 192630.49 203599.84 460895.74 11019932 -676679.3 -418453.3 -386752.6 -542018.2 -3.44E+08 pH Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục Chƣơng trình tính logarit số bền phức Er(AcAc)2Tyr Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn