Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUN NGƠ THÚY HÀ NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG ĐỘNG MẠCH CẢNH BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 60 72 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYÊN NGÔ THÚY HÀ NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG ĐỘNG MẠCH CẢNH BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 60 72 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TRỌNG HIẾU THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo Bộ môn Nội Bộ môn trường Đại học Y dựơc Thái Nguyên tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiếu - Bộ môn Nội - Trường Đại học Y dược Thái Nguyên, người thầy tận tình giảng dạy, cung cấp cho tơi kiến thức, phương pháp luận quý báu trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc, Khoa Nội, Khoa Thần kinh tập thể cán công chức Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn khoa Thăm dò chức Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, đặc biệt bác sĩ Lý Thuý Minh bác sĩ Bùi Thị Quyên nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, tạo mơi trường tốt cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2011 Tác giả Ngô Thuý Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Nội dung Trang Ký hiệu viết tắt luận văn Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: Tổng quan 1.1 Tăng huyết áp 1.2 Tổng quan hình thái chức động mạch cảnh 1.3 Vữa xơ động mạch số yếu tố nguy 11 1.4 Các phƣơng pháp thăm dò động mạch cảnh 14 1.5 Các nghiên cứu nƣớc bệnh lý động mạch cảnh 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 25 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 26 2.6 Vật liệu nghiên cứu 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 35 3.2 Kết thay đổi hình thái, chức động mạch cảnh 40 3.3 Mối liên quan hình thái, chức động mạch cảnh chung với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố 43 nguy bệnh nhân tăng huyết áp Chƣơng 4: BÀN LUẬN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 52 4.2 Sự biến đổi hình thái, chức động mạch cảnh 55 4.3 Mối liên quan hình thái, chức động mạch cảnh chung hai 58 bên với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn KÝ HIỆU VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thể BTTMCB : Bệnh tim thiếu máu cục Chol : Cholesterol ĐDNTM : Độ dày nội trung mạc ĐMC : Động mạch cảnh ĐKLM : Đƣờng kính lịng mạch HATT : Huyết áp tâm thu HA : Huyết áp HATTr : Huyết áp tâm trƣơng HDL - C : Hight Density Lipoprotein - cholesterol JNC - VI : Sixth Report of the point National Committee LDL - C : Low Density Lipoprotein - cholesterol NTM : Nội trung mạc MVX : Mảng vữa xơ RLCH : Rối loạn chuyển hóa RI : Chỉ số sức cản THA : Tăng huyết áp TG : Triglycerid VB : Vòng bụng VM : Vịng mơng VXĐM : Vữa xơ động mạch Vd : Vận tốc dịng máu cuối tâm trƣơng Vs : Vận tốc tối đa dịng máu cuối tâm thu WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng 1.1 Phân loại tăng huyết áp theo JNC VI Bảng 1.2 Phân loại mức huyết áp theo WHO/ISH 1999 Bảng 2.1 Đánh giá BMI áp dụng cho ngƣời Châu Á 28 Bảng 2.2 Phân loại tăng huyết áp theo JNC VI 29 Bảng 2.3 Giới hạn bệnh lý thành phần lipid máu theo WHO 1998 30 Bảng 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.2 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới 35 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp đối tƣợng nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Đặc điểm địa dƣ đối tƣợng nghiên cứu 37 Bảng 3.5 Chỉ số nhân trắc đối tƣợng nghiên cứu 37 Bảng 3.6 Một số triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp đối tƣợng 38 nghiên cứu Bảng 3.7 Một số biểu cận lâm sàng thƣờng gặp đối tƣợng 49 nghiên cứu Bảng 3.8 Số bệnh nhân có mảng vữa xơ động mạch cảnh 40 Bảng 3.9 Số bệnh nhân có huyết khối vữa xơ 40 Bảng 3.10 Hình thái, chức động mạch cảnh chung 40 Bảng 3.11 Hình thái, chức động mạch cảnh 41 Bảng 3.12 Hình thái, chức động mạch cảnh ngồi 41 Bảng 3.13 Vị trí thƣờng gặp mảng vữa xơ 42 Bảng 3.14 Hình thái, chức động mạch cảnh chung với tuổi 43 Hình thái, chức động mạch cảnh chung với giới 44 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Hình thái, chức động mạch cảnh chung với số BMI 44 Hình thái, chức động mạch cảnh chung với hút thuốc 44 Bảng 3.17 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.18 Hình thái, chức động mạch cảnh chung với độ tăng 45 huyết áp Bảng 3.19 Hình thái, chức động mạch cảnh chung với vòng bụng 45 Bảng 3.20 Mối liên quan mức độ vữa xơ với tuổi 46 Bảng 3.21 Mối liên quan mức độ vữa xơ với năm mắc bệnh 46 Bảng 3.22 Mối liên quan mức độ vữa xơ với độ tăng huyết áp 47 Bảng 3.23 Mối liên quan mảng vữa xơ huyết khối với năm 47 mắc bệnh Bảng 3.24 Mối liên quan mảng vữa xơ huyết khối với yếu 48 tố gia đình Bảng 3.25 Mối tƣơng quan hình thái chức động mạch 49 cảnh chung với số yếu tố Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Nội dung Trang Hình 1: Giải phẫu động mạch cảnh Hình 2: Hình ảnh tổn thƣơng động mạch cảnh 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BIỂU Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp đối tƣợng nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.2 Chỉ số nhân trắc đối tƣợng nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.3 Một số triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp đối 38 tƣợng nghiên cứu Biểu đồ 3.4 Một số biểu cận lâm sàng thƣờng gặp đối 39 tƣợng nghiên cứu Biểu đồ 3.5 Vị trí thƣờng gặp mảng vữa xơ 41 Biểu đồ 3.6 Mối liên quan mảng vữa xơ huyết khối với 47 năm mắc bệnh Biểu đồ 3.7 Mối liên quan mảng vữa xơ huyết khối với 48 yếu tố gia đình Biểu đồ 3.8 Mối tƣơng quan Vd động mạch cảnh chung 50 bên phải với cholesterol máu Biểu đồ 3.9 Mối tƣơng quan tuổi với RI động mạch 50 chung bên phải Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 với nhóm khơng có yếu tố gia đình 56,9%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (bảng 3.24) Phan Văn Gầy 2 nghiên cứu hình thái, chức động mạch cảnh 70 bệnh nhân có rối loạn chuyển hố thấy mối tƣơng quan thuận nghịch ĐDNTM với nồng độ HDL - C máu (r = - 0,38) Bảng 3.25 nghiên cứu chúng tơi thấy ĐDNTM động mạch cảnh chung có mối tƣơng quan thuận vừa (r > 0,3) với tuổi, triglycerid HA tâm trƣơng Có mối tƣơng quan vừa Vd với cholestearol máu số sức cản thành mạch (RI) có mối tƣơng quan thuận vừa với tuổi tƣơng quan nghịch với HDL (p < 0,05) Kết tƣơng đƣơng với tác giả Phan Văn Gầy Hút thuốc lá, lào làm tăng nguy bệnh tim mạch tai biến mạch máu não theo kiểu thiếu máu cục lứa tuổi, ảnh hƣởng đến tim mạch hút thuốc làm gia tăng nhiều bệnh khác nhƣ bệnh đƣờng hơ hấp ác tính Các thống kê cho thấy hút thuốc gói/ngày, tỷ lệ tử vong tăng 70% nguy bệnh mạch vành gấp - lần so với nhứng ngƣời khơng hút, nói chung hút nhiều nguy lớn Trong khói thuốc có chất gây bệnh tim mạch Nicotin, oxydcarbon, chất gây ung thƣ, nicotin chất độc cực mạnh cần uống 50mg tử vong điếu thuốc chứa 25mg nhƣng hút vào thể mg Khi nicotin vào thể kích thích hạch giao cảm gây tăng tiết adrenalin noradrenalin gây co mạch ngoại vi tăng huyết áp, hút nhiều gây tăng huyết áp kịch phát Vì hút thuốc yếu tố gây tăng huyết áp vữa xơ động mạch Lê Trọng Luân, Lê Quang Cƣờng, Nguyễn Thanh Bình (2003), nghiên cứu 107 bệnh nhân hút thuốc ghi nhận 21,2% có tai biến mạch máu não (p < 0,05) ngƣời hút thuốc có nguy tai biến mạch máu não gấp 1,9 lần so với ngƣời khơng hút thuốc 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 Bùi Nguyên Kiểm, Phạm Thắng, Trần Đức Thọ cho hút thuốc có ảnh hƣởng đến tăng huyết áp nguy VXĐM 10 Phan Văn Gầy ghi nhận tổn thƣơng xuất mảng vữa xơ động mạch cảnh bệnh nhân rối loạn chuyển hố có hút thuốc 68% bệnh nhân không hút thuốc 35,6%, khác biệt có ý nghĩa thống kê 2 Trong 90 bệnh nhân nghiên cứu thấy 17 bệnh nhân tiền sử hút thuốc lá, lào có 12 mảng vữa xơ chiếm 70,6% cao so với nhóm khơng hút 46 mảng chiếm 63,0% tuổi cao mức độ vữa xơ nặng Điều chứng tỏ bệnh nhân hút thuốc có liên quan đến bệnh lý tăng huyết áp với mảng vữa xơ động mạch cảnh (bảng 3.17) Thừa cân, béo phì yếu tố nguy cao bệnh tim mạch Nhiều nghiên cứu cho thấy béo bụng làm tăng vữa xơ động mạch sản xuất yếu tố gây tƣợng kháng Insulin, làm tăng acid béo tự thể Kết nghiên cứu số BMI vòng bụng bệnh nhân tăng huyết áp cho thấy nhóm có số BMI > 23, vịng bụng 90 (nam) 80 nữ có độ dày nội trung mạc, tỷ lệ vữa xơ động mạch cao hẳn so với nhóm có BMI > 23, vòng bụng < 90 (nam) < 80 nữ (bảng 3.16 + 3.19) Trần Văn Trung Nguyễn Đức Cơng khảo sát nhóm bệnh nhân có nhồi máu não có BMI > 23 lớp nội trung mạc động mạch cảnh dày so với nhóm BMI 23 (p < 0,05) 24 Nguyễn Xuân Đô Nguyễn Hải Thuỷ 1 khảo sát 90 trƣờng hợp béo phì ghi nhận ĐDNTM tỷ lệ mảng vữa xơ nhóm có BMI > 23 lớn nhóm có BMI 23 với p < 0,05 Bùi Xuân Tuyết, Tô Văn Hải 25 khảo sát 111 bệnh nhân có tăng huyết áp tác giả nhận thấy ĐDNTM, số sức cản tỷ lệ mảng vữa xơ nhóm BMI > 23 cao hẳn so với nhóm có BMI 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Kết phù hợp với tác giả phù hợp với chế bệnh sinh tăng huyết áp, tăng huyết áp dễ làm tổn thƣơng nội mạc thành mạch áp lực dòng máu mạnh hơn, làm tăng tính thấm thành mạch lipoprotein máu nên dễ hình thành mảng vữa xơ, tạo huyết khối tắc mạch, tạo phình mạch máu nhỏ dễ gây nhồi máu não Bùi Xuân Tuyết Tô Văn Hải 25 khảo sát động mạch cảnh bệnh nhân tăng huyết áp có yếu tố rối loạn lipid máu thấy nhóm bệnh biến đổi nhiều so với nhóm chứng: ĐDNTM nhóm có rối loạn (1,36 - 1,39 mm) tăng cao so với nhóm khơng có rối loạn (1,21 - 1,23 mm) (p < 0,05) Tỷ lệ mảng vữa xơ động mạch cảnh chung nhóm có rối loạn lipid máu (28,3 - 31,7%) cao so với nhóm khơng rối loạn lipid máu (6,7 - 13,3%) Chỉ số sức cản động mạch hai nhóm có khác biệt nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Anderson KM cs 42 năm 1992 đặc điểm vữa xơ động mạch cảnh thấy có liên quan đến tăng huyết áp rối loạn lipid máu Nghiên cứu khảo sát 90 trƣờng hợp thấy biến đổi rõ rệt hình thái động mạch cảnh chung, cảnh so với động mạch cảnh động mạch cảnh chung nơi có mức độ tổn thƣơng nhiều Từ chúng tơi thấy siêu âm Doppler động mạch cảnh cung cấp cho thông tin quan trọng độ dày nội trung mạc hành mảng vữa xơ kèm theo huyết khối, điều có ý nghĩa lớn cho việc dự báo, tiên lƣợng biến cố bệnh tim mạch, mạch vành, mạch não…trong tƣơng lai thầy thuốc lâm sàng có thái độ mức để đạt đƣợc mục tiêu tối ƣu việc kiểm soát yếu tố nguy cơ, nhằm làm giảm biến cố tim mạch Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 KẾT LUẬN Nghiên cứu hình thái, chức động mạch cảnh siêu âm Doppler 90 bệnh nhân tăng huyết áp rút số kết luận sau: Sự biến đổi hình thái, chức động mạch cảnh - Độ dày nội trung mạc động mạch cảnh chung bên phải 0,95 0,15, bên trái 0,96 0,14 Động mạch cảnh bên phải 0,75 0,10, bên trái 0,74 0,01 - Mảng vữa xơ động mạch cảnh chung bên phải 34,4%, bên trái 18,9% với p < 0,05 Động mạch cảnh bên phải 7,8%, bên trái 2,2% Mối liên quan hình thái, chức động mạch cảnh chung với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy - Có mối liên quan độ dày nội trung mạc, tỷ lệ mảng vữa xơ với tuổi, giới, béo phì, yếu tố gia đình - Có mối liên quan tỷ lệ mảng vữa xơ với hút thuốc, với p < 0,05 - Tuổi cao mức độ vữa xơ nhiều - Bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp nặng mức độ tổn thƣơng thành mạch nguy tạo cục huyết khối nhiều - Độ dầy nội trung mạc động mạch cảnh chung có mối tƣơng quan thuận vừa với tuổi (bên phải r = 0,35, bên trái r = 0,30), triglycerid (bên phải r = 0,32, bên trái r = 0,32) HA tâm trƣơng (bên phải r = 0,32, bên trái r = 0,30) - Có mối tƣơng quan vừa Vd với cholestearol máu - Chỉ số sức cản thành mạch (RI) có mối tƣơng quan thuận vừa với tuổi tƣơng quan nghịch với HDL, p < 0,05 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 KHUYẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu thu đƣợc, chúng tơi có khuyến nghị sau: Nên đƣa siêu âm Doppler động mạch cảnh phƣơng pháp thăm dò thƣờng quy bệnh nhân tăng huyết áp để phát sớm tổn thƣơng động mạch cảnh, từ tích cực điều trị bệnh tăng huyết áp bệnh rối loạn chuyển hoá lipid nhằm phịng tránh biến chứng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Xuân Đô, Nguyễn Hải Thuỷ (2001), “Đặc điểm hình thái, cấu trúc huyết động động mạch cảnh bệnh nhân thừa cân - béo phì 45 tuổi siêu âm Doppler”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 59, Tr 903 - 909 Phan Văn Gầy (2010), Nghiên cứu hình thái, chức động mạch cảnh siêu âm Doppler mạch bệnh nhân có hội chứng chuyển hố, Luận án bác sỹ chuyên khoa II, Học viện quân y Phạm Ngân Giang, Trƣơng Việt Dũng, Trần Chí Liêm (2010), “Can thiệp kiểm soát tăng huyết áp cộng đồng nơng thơn”, Tạp chí Y học thực hành, số 1, Tr 55 - 58 Nguyễn Hoàng Hà (1996), Phát thương tổn hẹp tắc động mạch cảnh đoạn sọ bắt, nghe động mạch cảnh kỹ thuật siêu âm Duplex màu, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội Lê Thị Thanh Hằng (2011), Nghiên cứu độ dày nội trung mạc vận tốc lan truyền sóng mạch số động mạch lớn bệnh nhân có bệnh động mạch vành, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội Lƣơng Thuý Hiền (2008), “Tìm hiểu số yếu tố nguy tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 4, tập 345, số 4, Tr 11 - 48 Nguyễn Công Hoan (2010), “Lâm sàng nhồi máu não xơ vữa mạch thuộc hệ thống động mạch cảnh trong”, Tạp chí Y học thực hành, số 5, Tr 84 - 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 Đỗ Quốc Hùng (2010),“Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có hội chứng chuyển hố ”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 7, tập 371 số 1, Tr 26 - 30 Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hoá, tr 235 - 258 10 Nguyễn Văn Kiểm, Phạm Thắng, Trần Đức Thọ (2002), “Bƣớc đầu nghiên cứu bề dầy lớp nội trung mạc động mạch cảnh ngƣời lớn tuổi „ bình thƣờng‟ phƣơng pháp siêu âm”, Tạp chí Y học thực hành số 7, Tr 54 - 56 11 Nguyễn Phƣơng Liên (2002), “Bƣớc đầu khảo sát diễn tiến xơ vữa mạch máu sau điều trị phòng khám mạch máu - Trung tâm truyền máu huyết học TP Hồ Chí Minh”, Chuyên đề truyền máu - huyết học TP Hồ Chí Minh, tập 268, số 1, Tr 38 - 46 12 Lê Trọng Luân, Lê Quang Cƣờng, Nguyễn Thanh Bình (2003), “Nghiên cứu số yếu tố nguy tai biến mạch máu não bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 281, số Tr 32 - 37 13 Hoàng Đăng Mịch, Phạm Thị Thuỳ Dƣơng (2010),“Nghiên cứu tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hoá bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát ”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 1, tập 365 số Tr - 14 Bùi Thanh Nghị (2004), Nghiên cứu thành phần lipid máu số yếu tố nguy bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y dƣợc Thái Nguyên 15 Phan Long Nhơn, Bành Quang Hiệp, Hoàng Thị Kim Nhung, Phạm Thị Tuyết (2011), “Nghiên cứu tình trạng xơ vữa bề dầy nội trung mạc động mạch cảnh phụ nữ mãn kinh không tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa Bồng sơn Bình Định”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 59, Tr 864 - 868 16 Quy trình đo huyết áp năm 2010 (Bộ trƣởng Bộ Y tế) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 17 Lê Văn Sỹ (2000), Nghiên cứu độ dày nội trung mạc động mạch cảnh người bình thường người có yếu tố nguy xơ vữa động mạch siêu âm mạch, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội 18 Vũ Mạnh Tân, Nguyễn Thị Dung (2009), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguy bệnh mạch vành nhóm bệnh nhân tăng huyết áp cân nặng bình thƣờng thừa cân bệnh viện Việt Tiệp”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 5, tập 345, số 2, Tr 123 - 129 19 Phạm Thắng, Đồn n, Phạm Gia Khải (1993), "Góp phần nghiên cứu tổn thƣơng động mạch cảnh bệnh nhân tăng huyết áp siêu âm Doppler”, Hội Nội khoa Việt Nam, tháng 20 Đồng Hoàng Thọ, Nguyễn Hải Thuỷ (2011), “Khảo sát tổn thƣơng động mạch cảnh siêu âm Doppler bệnh nhân tăng huyết áp bệnh viện Đa khoa khu vực ngã bẩy”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 59, Tr 888 - 892 21 Nguyễn Thị Kim Thoa (2008), “Tìm hiểu tình hình tăng huyết áp yếu tố liên quan xã thuỷ vân, huyện hƣơng thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, số 10, Tr 24 - 27 22 Nguyễn Thị Anh Thƣ (2003), “Khảo sát mối liên hệ tình trạng xơ vữa động mạch thay đổi số yếu tố đông máu”, Chuyên đề huyết học - truyền máu TP Hồ Chí Minh, tập 280 số 1, Tr 46 - 55 23 Nguyễn Văn Tiến (2010), “ Nghiên cứu mức độ tổn thƣơng mạch máu siêu âm xuyên sọ bệnh nhân tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 7, tập 371 số 2, Tr 20 - 26 24 Trần Văn Trung, Nguyễn Đức Công (2011), “Nghiên cứu mối liên quan biến đổi hình thái chức động mạch cảnh chung siêu âm Doppler với yếu tố nguy đột quỵ nhồi máu não”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 59, Tr 963 - 995 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 25 Bùi Xuân Tuyết, Tô Văn Hải (2011), “Xác định xơ vữa động mạch cảnh siêu âm Doppler bệnh nhân tăng huyết áp yếu tố liên quan”,Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 59, Tr 596 - 600 26 Chu Hoàng Vân, Đoàn Kim Lƣơng, Vũ Thu Nga, Chu Minh Hà (1999), “ Liên quan độ dày động mạch cảnh độ dầy thất trái bệnh tăng huyết áp dƣới đánh giá siêu âm Doppler”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 242, số 12 27 Lê Thị Thu Vân (1999), “Rối loạn chuyển hoá lipid máu bệnh nhân tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y học thực hành, số Tr 27 - 28 28 Chu Hoàng Vân (2002), “Liên quan độ dày thành động mạch cảnh độ dày thất trái bệnh tăng huyết áp dƣới đánh giá siêu âm Doppler”, Tạp chí Y học thực hành số Tr 15 - 17 29 WHO (1999), Hướng dẫn WHO/ISH - 1999 Về tăng huyết áp 30 Phạm Gia Khải (2000), “Tăng huyết áp”, Cẩm nang điều trị nội khoa, xuất lần thứ 2, Phạm Khuê chủ biên, Nxb Y học, Tr 103 - 282 31 Đặng Văn Chung (1987) Bệnh tăng huyết áp, Tập lƣu hành nội Tiếng Anh 31 Ales Linhart, MD; Jerome Gariepy, MD (2000) “Carotid intima-media thickness: The ultimate surrogate end - point of cardiovascular involvement in atherosclerosis” Heart Vessels, 23(4), pp 224 - 229 32 Daniel H O‟Leary, M.D., Joseph F.Polak, M.D, M.P.H (2010) “Carotid Artery intima and media thickness as a risk factor for myocardial infarction and stroke in older adults”; Atherosclerosis 33 Koskinen J et at (2010) “ Arterial structure and function after recovery from the metabolic syndrome: the cardiovascula risk in Young Finns Study”, Circulation, 121(3): 392 - 400 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 34 Elena R Ladich MD, Allen Patrick Burke, MD; Frank Kolodgie, PhD (2010)“Atherosclerosis Pathology”Circulation, 74(6), pp 1399 - 1406 35 Goldstein LB (2007) “Prevention and management of stroke” Libby P, Bonow RO, Mann DL, Zipes DP, eds Atherosclerosis, 70(3), pp 253 - 261 36 Jonothan (2008) “Patient Information - Carotid Artery Surgery” Cardiovasc Ultrsound, 6, pp.34 37 Kevin Sheth, MD, Department of Neurology, University of Maryland School of Medicine, Baltimore, MD (2011) “ Research Carotid Ultrasound” Reviewed by David Zieve, MD, MHA, Medical Director, ADAM, Inc 38 Matthhew Hoffman, MD (2007) “Heart Disease and Stroke Statistics” Circulation, 206: 421 - 3143 39 Minako Yamaoka-Tojo, Taiki Tojo, Kazuki Wakaume (2011), “A Specific Biomarker for Atherosclerosis-prone Patients with Metabolic Syndrome” Med DQI; 10.2169; 82 - 1079 40 Moustafa RR, Izquierdo-Garcia D, Fryer TD, Graves MJ, Rudd JH, JH Gillard, Weissberg PL, Baron JC, Warburton EA (2010)“Carotid plaque inflammation is associated with cerebral microembolism in patients with recent transient ischemic attack or stroke: a pilot study.Carotid plaque inflammation is associated with cerebral microembolism in patients with recent transient ischemic attack or stroke” Inter med: 41 - 536 42 O'Leary DH, Anderson KM, Wolf PA, Evans JC, Poehlman HW (1992)“Cholesterol and carotid atherosclerosis in older persons”: the Framingham Study Ann Epidemiol: 147 - 153 43 Pierre-Jean Touboul, MD; Alexis Elbaz, MD, PhD; Cornelia Koller, MD; Christian Lucas, MD; Valerie Adraýă, MD; Franc¸ois Che´dru, MD; Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Pierre Amarenco, MD (2000), “Common Carotid Artery Intima-Media Thickness and Brain Infarction” J Med Syst 22(1), pp.15 - 18 44 Piotr Sobieszczyk, MD; Joshua Beckman, MD (2006) “ Research Carotid Artery Disease ” Inter Med DQI: 10.2169: 52 - 1345 45 Robert J Bryg, MD David C Dugdale, III, MD (2009) “ Carotid Artery Disease: Causes, Symptoms, Tests, and Treatment” Zhonghua Nei Ke Za Zhi, 42(9): - 625 46 Saam T, Rominger A, Wolpers S, K Nikolaou, Rist C (2010) “Inflammation of the left anterior descending coronary artery with cardiovascular risk factors, plaque burden and pericardial fat volume” Inter Med, 37(6): 12 - 1203 47 Stanley P Azen, PhD; Dajun Qian, MS; Wendy J Mack, PhD (1996) “Effect of Supplementary Antioxidant Vitamin Intake on Carotid Arterial Wall Intima-Media Thickness in a Controlled Clinical Trial of Cholesterol Lowering” Zhonghua Nei Ke Za Zhi, 42(9): - 625 48 Thomas G Brott, MD, Robert W Hobson, II, MD (2010) “ N Engl J Med Stenting versus endarterectomy for treatment of carotid-artery stenosis” N Engl J Med 363 (1):11 - 23 Medline] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH SIÊU ÂM ĐỘNG MẠCH CẢNH Bệnh nhân Đinh Ngọc V - 64 tuổi - Nữ - Số BA 2101 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 Bệnh nhân Cù Thị V - 77 tuổi - Nữ - Số BA 1090 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Tăng huyết áp) Hành Họ tên bệnh nhân:……… … Mã bệnh án:………… Giới …… Tuổi .Nghề nghiệp………………Dân tộc…………… Địa chỉ: Ngày vào viện: Khoa:………………………………………………………………………… Số phòng: Bác sỹ điều trị: Bệnh sử * Thời gian biểu bệnh( Cách ngày vào viện): ………………………… * Mắc bệnh lần thứ mấy: * Dấu hiệu lâm sàng: - Huyết áp tại:…………………………………………………………… - Đau đầu: Chóng mặt……………… Buồn nơn……………… - Đau tức ngực: Bên trái: .Bên phải Thành cơn… Không thành - Khó thở: + Gắng sức: + Liên tục: + Thành cơn: - Liệt nửa ngƣời: + Bên trái: .+ Bên phải: - Chiều cao………….Cân nặng…… …Vòng bụng… ….Chỉ sồ BMI… Tiền sử * Tăng huyết áp: - Phát tăng huyết áp từ năm - Đến đƣợc năm - Điều trị thƣờng xuyên… - Không thƣờng xuyên… - Không điều trị…… *Hút thuốc lá: - Có…… - Khơng…… + Thời gian hút(năm): Thuốc năm, thuốc lào năm + Số lƣợng hút ngày: Thuốc lá: điếu Thuốc lào: (1gr = điếu thuốc lá) điếu * Tiền sử gia đình:……………………………….…………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 * Bệnh mắc phải: Thời gian * Các bệnh kèm theo: + Bệnh tim…………………+Thiếu máu cục bộ……… + Suy thận……… + Béo phì………….+ Bệnh khác Cận lâm sàng * Xét nghiệm hoá sinh máu: - Creatinin - Triglycerid Cholesterol HDL .LDL *Điệntim: * Siêu âm DOPPLER màu hệ động mạch cảnh: Chỉ số Độ dày NTM(mm) ĐKLM(mm) Mức độ hẹp(% BMLM) Vd Vs Chỉ số sức cản(RI) Mảng xơ vữa(mm) Huyết khối(mm) NHẬN XÉT: ĐMC chung ĐMC Phải Trái Phải Trái ĐMC Phải Trái KẾT LUẬN: ………………………………………………………………………………… TN, ngày……./……./ 2011 Ngƣời làm bệnh án HV Ngơ Thúy Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn