Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
739,28 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM *** - Trần Thị Tuyến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM *** - Trần Thị Tuyến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Văn – Tiếng việt Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê A Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong nhà trường, việc rèn luyện viết kiểu nghị luận xã hội yêu cầu trọng yếu trình học tập Nghị luận xã hội kiểm tra kiến thức tổng hợp HS tri thức văn học, tri thức xã hội đời sống; rèn luyện cho học sinh kĩ diễn đạt ngôn ngữ đặc biệt giúp đắc lực vào việc phát triển tư khoa học, tư lí luận HS Do vậy, để HS phổ thông tạo văn hay, đầy sáng tạo việc dạy em có khả sử dụng thành thạo hiệu kĩ làm kiểu NLXH cần thiết Trong có kĩ làm kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí 1.2 Nghị luận tư tưởng, đạo lí dạng văn có từ lâu chương trình Tập làm văn THCS THPT Đề tài nghị luận vấn đề thuộc phạm trù tư tưởng, đạo lí, quan điểm đạo đức, lối sống Rèn luyện kĩ tạo lập dạng văn có ý nghĩa quan trọng q trình học tập trưởng thành, hồn thiện nhân cách em HS; tạo ý thức cho HS thường xuyên quan tâm đến vấn đề đời sống xã hội; có khả nhạy bén trước vấn đề sống; có khả nhận thức,có quan điểm sống khả đánh giá đắn trước vấn đề, tượng đời sống 1.3 Trong dạy học làm văn NLXH nói chung dạy học kiểu NL tư tưởng, đạo lí nói riêng, kĩ lập ý kĩ quan trọng cần rèn luyện cho HS Bởi lẽ, văn NL em có chất lượng văn có hai yếu tố sau đây: - Thứ nhất: Bài viết phải có ý - Thứ hai: Người viết phải biết diễn đạt ý xác định thành văn, trình bày thành văn hồn chỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bởi lẽ, ý nghiêng việc tác động vào lý trí, vào nhận thức, văn thiên việc tác động vào tình cảm Ý thỏa mãn nhu cầu hiểu, văn đáp ứng nhu cầu cảm Ý văn gắn kết với nhau, tạo nên khoái cảm cho người đọc việc thưởng thức văn Muốn có ý hay HS (người tạo lập văn bản) phải suy nghĩ, động não, tìm ý phải lựa chọn, xếp chúng cách hợp lí để làm sáng tỏ bật vấn đề cần NL Vì thế, rèn kĩ lập ý cho HS góp phần hình thành đầu óc thiết kế, thứ lao động có ý thức, vốn đặc trưng lao động người 1.4 Vấn đề rèn luyện kĩ lập ý quan tâm từ lâu, chưa giải trọn vẹn Thực tế trình dạy học văn NLXH - kiểu NL tư tưởng, đạo lí - GV HS gặp khơng khó khăn, lúng túng Về phía người dạy, GV văn nhận thấy NL tư tưởng, đạo lí kiểu tương đối khơ, không giàu chất văn chương nghệ thuật văn miêu tả, văn biểu cảm hay NLVH…; tài liệu tham khảo; HS hứng thú với đề văn NLXH nói chung NL tư tưởng, đạo lí nói riêng Về phía người học, HS thường có cảm giác thấy ngại ngùng, lúng túng bối rối trước đề làm văn NLXH; em khó kiếm tài liệu tham khảo cho dạng này; nữa, vốn sống, vốn trải nghiệm HS chưa nhiều, phần lớn HS hứng thú với đề văn đặt vấn đề mang tính chất răn dạy, giáo huấn, vấn đề tư tưởng, đạo lí vốn có sẵn sống 1.5 Thực tế khảo sát cho thấy khó khăn lúng túng học sinh viết NLXH nói chung NL tư tưởng, đạo lí nói riêng làm để có ý xếp ý thành dàn hợp lí Nghĩa khâu lập ý khâu HS làm Việc khảo sát thực tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cho thấy, phần lớn làm HS thường khơng có ý, thiếu ý, trùng ý, lạc ý, ý lộn xộn, chí lập ý, làm dàn ý Luận văn cố gắng góp phần hồn chỉnh đề xuất hình thức rèn kĩ lập ý cho HS loại NL tư tưởng, đạo lí Tỉ lệ mắc lỗi lập ý làm HS nhiều so với lỗi khác Do đó, việc rèn luyện kĩ lập ý cho kiểu cần thiết hoạt động dạy học làm văn NLXH Vì vậy, để nâng cao hiệu việc rèn luyện kĩ lập ý góp phần nâng cao chất lượng, hiệu làm văn kiểu NL tư tưởng, đạo lí; để góp phần khắc phục khó khăn người dạy người học, lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: "Rèn kĩ lập ý kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí cho học sinh lớp 12 THPT" Lịch sử vấn đề Văn NL nói chung NL tư tưởng, đạo lí nói riêng thể văn đời từ lâu Cội nguồn văn NL từ đất nước Trung Hoa, thời Khổng Tử (551-479 TCN) Ở Việt Nam, kiểu NL tư tưởng, đạo lí hình thành từ xa xưa với phát triển tư tưởng văn hoá giáo dục dân tộc Việt Nam Cùng với hình thành thể văn NL, trở thành phương tiện đắc lực trình phát triển đất nước Trong nhà trường Việt Nam, dạy học văn NL tư tưởng, đạo lí có bề dày lịch sử Trước khảo sát lịch sử vấn đề rèn kĩ lập ý kiểu NL tư tưởng, đạo lí, chúng tơi điểm qua lịch sử việc dạy học kiểu NL tư tưởng, đạo lí nhà trường phổ thông 2.1 Về dạy học văn NL tư tưởng, đạo lí nhà trường phổ thơng Trong nhà trường phổ thơng, văn NL có lịch sử lâu đời Tuy nhiên, phân chia rạch ròi NLXH thành kiểu cụ thể (như NL tư tưởng, đạo lí hay NL tượng đời sống) gần có Nếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn quan niệm truyền thống, kiểu NL chia theo thao tác: văn chứng minh, văn giải thích, văn bình luận (hệ có trùng lặp không cần thiết từ lớp đến lớp 12), tác giả biên soạn chương trình làm văn SGK Ngữ văn lại lấy tiêu chí nội dung cần bàn luận làm sáng tỏ để phân chia Có tài liệu cịn đưa thêm kiểu thứ ba là: NL vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học (theo Đỗ Ngọc Thống "Dạy học văn nghị luận xã hội") Trong kiểu NL tư tưởng, đạo lí kiểu quen thuộc từ xưa đến Dưới thời phong kiến, nhận bóng dáng kiểu NL tư tưởng, đạo lí thể văn văn sách Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa văn sách "một loại văn thuộc thể nghị luận, chủ yếu nhà trường, thi cử thời phong kiến nhằm trình bày, biện luận, thuyết giải câu hỏi đề ra" [37, 419] Có hai loại văn sách văn sách mục văn sách đạo dùng phổ biến kì thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình Ở đó, thí sinh - sĩ tử, nho sinh - phải bàn luận vấn đề định Thơng qua đó, thí sinh giỏi bộc lộ khả lập luận diễn đạt tạo hệ thống hợp lí xây dựng bố cục văn phù hợp với đặc điểm thể loại văn sách Đó trường hợp mà đề văn có câu hỏi lộn xộn, lắt léo để thử tài suy luận hệ thống hố thí sinh Đến thời Pháp thuộc thời kì sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, NL tư tưởng, đạo lí nằm nhóm NL luân lí Theo nhà nghiên cứu Thẩm Thệ Hà, Nghiêm Toản…, NL luân lí gồm: chứng minh chân lí, giải thích danh ngơn, đánh giá tư tưởng hay bình phẩm câu tục ngữ, ca dao Tiếp theo chương trình làm văn CCGD Ở đây, HS rèn luyện nhiều kiểu NL tư tưởng, đạo lí đề u cầu giải thích, chứng minh, bình luận vấn đề trị, xã hội hay tư tưởng, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đạo đức Các đề văn sau quen thuộc với bao hệ HS xuất nhiều lần đề kiểm tra luyện tập phân môn làm văn Ví dụ: Tục ngữ có câu "Đi ngày đàng, học sàng khôn" Anh (chị) thấy nhận xét có khơng? Hãy chứng minh? (Đề bài làm văn số - SGK Làm văn 10) - "Đường khó, khơng khó ngăn sơng cách núi, mà khó lịng người ngại núi e sơng" (Nguyễn Bá Học) Anh (chị) giải thích bình luận ý kiến (Đề 2, bài làm văn số - SGK Làm văn 10, Tr.49) Hiện nay, chương trình làm văn SGK Ngữ văn hành đan xen kiểu NLXH Có NL tư tưởng, đạo lí, có NL tượng đời sống… Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 2, học sinh THCS bắt đầu làm quen, tìm hiểu cách khái quát văn NL qua học: đặc điểm văn NL; đề văn NL việc lập ý cho văn NL; bố cục phương pháp lập luận văn NL; rèn luyện thao tác lập luận chứng minh, giải thích (SGK gọi thao tác lập luận phương pháp lập luận) Bước đầu, em rèn luyện kiểu NL, vận dụng thao tác lập luận đơn giản chưa phân biệt rạch ròi kiểu NL cách gọi tên theo tiêu chí nội dung bên Nếu HS lớp làm quen với văn NL lên lớp 9, chương trình Ngữ văn vào cụ thể kiểu NLXH Đó học sách giáo khoa, tập NL vấn đề tư tưởng, đạo lí; cách làm NL vấn đề tư tưởng, đạo lí Qua em HS hiểu NL tư tưởng, đạo lí, yêu cầu nội dung yêu cầu hình thức kiểu qua việc thực hành luyện tập làm đề cụ thể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngữ văn 10, tập tiếp tục rèn luyện kĩ viết kiểu NLXH qua tiết: Lập dàn ý cho văn NL; Lập luận văn NL: luyện tập viết đoạn văn NL Ngữ văn 11, tập 1, HS viết viết số để ôn tập, kiểm tra văn NL tư tưởng, đạo lí NL tượng đời sống Lên đến lớp 12, chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập có học NL tư tưởng, đạo lí song song với học NL tượng đời sống SGK tổng kết đưa bố cục mặt nội dung NL tư tưởng, đạo lí cho HS làm theo (Phần Ghi nhớ, trang 21) Còn SGK Ngữ văn phổ thông (bộ nâng cao Đỗ Ngọc Thống chủ biên phần làm văn) ý hai kiểu NLXH Đồng thời rèn luyện cho HS nâng cao kĩ làm văn NL thông qua kiểu thứ ba NL vấn đề đặt tác phẩm văn học Ngoài ra, "Thực hành làm văn 12", tác giả hệ thống số dạng đề NL tư tưởng, đạo lí vào đề tài NL Cụ thể sau: - Nghị luận quan điểm đạo đức, lối sống - Nghị luận quan niệm, quan điểm vấn đề văn hoá, giáo dục, dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng… - Nghị luận phương pháp tư tưởng 2.2 Về dạy học rèn kĩ lập ý kiểu NL tư tưởng, đạo lí NLXH loại văn có vai trò quan trọng đời sống người loại văn có lịch sử lâu đời Thế tính riêng nghiên cứu, tài liệu dạy học rèn kĩ lập ý cho loại NLXH NL tư tưởng, đạo lí nói riêng khơng phong phú.Trong thực tế kĩ lập ý trình bày phần kĩ làm văn nói chung Vì nhìn lại lịch sử vấn đề xem xét kĩ lập ý nói chung, từ tách cho loại NLXH, có kiểu NL Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tư tưởng, đạo lí Để luyện kĩ lập ý cho HS, tài liệu thường theo ba hướng sau: - Rèn luyện lập ý việc cho dàn mẫu - Rèn luyện lập ý có ý đến lí thuyết lập ý nói chung - Rèn luyện kĩ lập ý ý chủ yếu loại NLVH Kiểu dạy học rèn luyện kĩ lập ý việc cho dàn mẫu bắt đầu xuất nhà trường phổ thông thời phong kiến, thời Pháp thuộc Tài liệu làm văn thời kì khơng có nhiều lí thuyết làm văn chưa không ý Việc dạy lập ý thời kì chủ yếu cung cấp mẫu, người học theo mà làm, mà luyện tập Với yêu cầu đổi việc dạy học văn tất bình diện, có phần làm văn (trước gọi phân mơn làm văn), từ năm 1945 trở đi, tác giả, nhà nghiên cứu cố gắng tìm xác lập cho làm văn sở lí luận Biểu việc đề đưa phân tích (chủ yếu nghị luận văn học) vài kiểu (nghị luận văn học), soạn giả có mục định hướng - lập ý Tất nhiên khơng thể tránh nhược điểm định, tài liệu giai đoạn CCGD viết theo tinh thần Cuốn giáo trình Làm văn ( Đình Cao-Lê A) vận dụng thành tựu nghiên cứu lí thuyết họat động lời nói lí luận dạy tiếng, lí luận dạy đại học vào soi sáng cho vấn đề làm văn nói chung kĩ lập ý nói riêng Kĩ tác giả trình bày phần kĩ xây dựng luận điểm lập chương trình biểu đạt Nhìn chung cách xây dựng luận điểm triển khai qui mô lớn, khoa học hơn, thấy lúng túng đem cách xây dựng luận điểm vận dụng vào để giải đề NLVH loại phân tích, bình giảng tác phẩm văn học Song song với việc cải tiến vấn đề dạy học – làm văn bậc đại học, cấp PTTH tiến hành triển khai sách CCGD Với hai sách Làm văn, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trường ĐHSP Hà Nội biên soạn (gọi tắt Trường) Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh biên soạn (gọi tắt Hội ), kĩ lập ý đề cập đến nhiều hơn, cụ thể hơn, sách Trường Hai sách có ưu điểm hạn chế định việc rèn luyện kĩ lập ý Cùng với SGK Làm văn cho HS, Bộ Giáo dục Đào tạo cho hàng loạt loại sách khác kèm theo sách giáo viên, hướng dẫn dạy SGK học sinh; sách bồi dưỡng giáo viên dạy môn làm văn trường ĐHSP Hà Nội biên soạn; tài liệu bồi dưỡng dạy sách giáo khoa CCGD môn Làm văn Vụ giáo viên biên soạn; sách Làm văn 12 Trần Thanh Đạm (chủ biên) (1992) [34], sách Dàn làm văn 12 Trần Thanh Đạm (chủ biên) (1992) [35]… tất trọng đến NLVH Mặc dù tài liệu nhằm mở rộng, nâng cao rèn luyện nội dung phương pháp dạy học phần làm văn, tài liệu xoay quanh SGK Làm văn HS đề cập Kĩ lập ý tiếp tục lưu đề cập đến phần lập dàn ý nói chung cho văn NL Tuy nhiên hướng dẫn khái quát Phần NLVH sách đưa kiểu không đề cập đến kĩ lập ý cho kiểu Ngoài ra, cịn đề cập đến sách Làm văn 12 nhóm tác giả Trần Đình Sử - Phan Trọng Luận - Nguyễn Minh Thuyết biên soạn [24] Cuốn sách dành riêng chương (từ trang đến trang 52) để trình bày kĩ làm văn NL Và chương này, Nguyễn Minh Thuyết trình bày cách chi tiết hệ thống việc lập cho văn NL với dẫn cụ thể bước lập ý, bước lập dàn cho văn NL nói chung NLVH nói riêng Như vậy, thấy rõ, kĩ lập ý nói riêng kĩ làm văn nói chung chủ yếu đề cập tài liệu dạy học nhà trường (từ phổ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 -………………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn thầy, cô! Phụ luc : GIÁO ÁN VIẾT BÀI SỐ ( Nghị luận tư tưởng, đạo lí ) A Mục đích, yêu cầu * Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức văn nghị luận nói chung, nghị luận tư tưởng, đạo lí nói riêng * Kĩ năng: - Tích hợp kiến thức văn học với vốn sống thực tế - Rèn kĩ tự thẩm định, sửa chữa lỗi cho viết cụ thể - Rèn kĩ lập ý kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí * Thái độ:- Có quan điểm đắn trước vấn đề tư tưởng, đạo lí - Có ý thức làm nghiêm túc B Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: SGK, SGV, sách tham khảo, kiểm tra HS, soạn HS: SGK, tài liệu tham khảo C Phương pháp, phương tiện thiết bị dạy học Phương pháp: Giáo viên đề, học sinh viết lớp D Tiến trình dạy học Đề bài: “Lí tưởng đèn đường Khơng có lí tưởng khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng khơng có sống” (Lép Tơn- xtơi) Anh (chị) nêu suy nghĩ vai trị lí tưởng sống người Yêu cầu: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 1/ anh, chị xây dựng hệ thống luận điểm cho đề (3 điểm) 2/ Anh, chi viết thành văn hoàn chỉnh cho đề (7 điểm) Hoạt động thầy – trị Hoạt động 1: Tìm hiểu đề Nội dung cần đạt 1.Tìm hiểu đề GV: Đối với đề học sinh (1) Đọc kỹ đề cần xác định được: (2) Xác định kiểu dạng đề - Kiểu đề - Các luận điểm, luận nhà Văn Nga tiếng yêu cầu Đề dẫn câu nói trình bày suy nghĩ vai trị lý - Các thao tác lập luận tưởng sống người - Phạm vi dẫn chứng Như vậy, nội dung hình thức làm đề nêu rõ Vì học sinh cần vào đề xác định: - Kiểu đề: Nghị luận tư tưởng, đạo lí - Dạng đề: Đóng (nổi) (3)Xác định vấn đề cần NL (luận đề) Vì dạng đề đóng nên vào đề dễ dàng xác định luận đề là: Vai trò lý tưởng sống người (4)Xác định thao tác NL chính: Bình luận (5)Xác định phạm vi, tư liệu NL: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 Trong thực tế sống Hoạt động 2: Tìm ý 2.Tìm ý Học sinh cần làm có đủ ý - Giải thích: Khái niệm “lí tưởng” “cuộc sống” - Nêu tác dụng lí tưởng sống người - Nêu tác hại việc sống khơng có lí tưởng - Nêu nhận thức suy nghĩ thân vai trị lí tưởng - Nêu học thân phương hướng, biện pháp phấn đấu để có lí tưởng sống cao đẹp Hoạt động 2: Lập dàn ý Lập dàn ý (1) Mở bài: Gián tiếp - Nêu lí tưởng Trần Bình Trọng, Lý Tự Trọng, Tố Hữu - Dẫn câu hỏi Lép Tôn-xtôi nêu vấn đề cần nghị luận (2) Thân bài: - Giải thích: Khái niệm “lí tưởng” “cuộc sống” - Nêu tác dụng lí tưởng sống người (Ví dụ: đèn soi đường lối định hướng cho hành động hướng người đến đích tới định, động lực thúc đẩy người vượt qua khó khăn trở ngại để đạt mục đích đắn, thước đo để Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 khẳng định sống có ý nghĩa người…) đưa dẫn chứng thực tế - Nêu tác hại việc sống khơng có lí tưởng: khơng có lí tưởng khơng có phương hướng kiên định, khơng có lí tưởng khơng có sống,… đưa dẫn chứng thực tế - Nêu nhận thức suy nghĩ thân vai trị lí tưởng: Khẳng định vai trị tầm quan trọng lí tưởng, phê phán kẻ sống khơng có lí tưởng phản bội lại lí tưởng đề ra… - Nêu học thân phương hướng, biện pháp phấn đấu để có lí tưởng sống cao đẹp (3) Kết bài: Đóng - Khẳng định vai trị quan trọng lí tưởng sống người - Phương hướng, hành động phấn đấu để có lí tưởng sống cao đẹp E Củng cố, dặn dò - Một số nội dung yêu cầu cần phải đảm bảo làm văn nghị luận tư tưởng đạo lí? - Các bước tiến hành quy trình tạo lập văn NL tư tưởng, đạo lí? (4 bước) - Về nhà: + Hồn thiện tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 + Tìm tham khảo đề văn, văn nghị luận tư tưởng đạo lí + Chuẩn bị tiết học sau: "Tuyên ngôn độc lập” (tiếp theo) D Rút kinh nghiệm dạy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 Phụ lục 4: GIÁO ÁN TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ ( Nghị luận tư tưởng, đạo lí ) A Mục đích, yêu cầu Giúp học sinh: * Về kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức văn nghị luận nói chung, nghị luận tư tưởng, đạo lí nói riêng - Nhận rõ, hiểu rõ ưu, khuyết điểm thân làm để củng cố kiến thức kĩ viết văn nghị luận tư tưởng, đạo lí, trọng tâm kĩ lập ý - Rút kinh nghiệm kĩ phân tích đề, lập ý lập dàn ý cho văn nghị luận tư tưởng, đạo lí - Tích hợp với kiến thức văn học tích hợp với vốn sống thực tế * Về kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm văn nghị luận tư tưởng đạo lí - Rèn luyện kĩ tự thẩm định, đánh giá viết thân, từ rút kinh nghiệm cho viết sau * Về thái độ: Giáo dục cho học sinh nâng cao ý thức mặt kiểm tra (viết văn) Chuẩn bị viết số B Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, Sách tập, tài liệu tham khảo khác, phiếu tập, thiết kế giáo án điện tử Chuẩn bị học sinh: SGK, làm học sinh, tài liệu tham khảo khác (nếu có) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 C Phƣơng pháp, phƣơng tiện thiết bị dạy học * Phương pháp: Sử dụng kết hợp phương pháp dạy học làm văn như: với hình thức trả lời độc lập, thảo luận nhóm, dạy học tình huống, luyện tập, thực hành… * Phương tiện, thiết bị dạy học: sử dụng máy chiếu, phần mềm Powerpoint, hình proreter (nếu có) D Tiến hành dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Giới thiệu Nghị luận tư tưởng đạo lí kiểu văn quen thuộc Các em thực hành viết kiểu tiết "viết làm văn số 1" Giờ học "trả bài" hơm trị chữa bài, kiểm tra, đánh giá kết làm xây dựng hồn thiện cách làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập kĩ tìm Đề bài: “Lí tưởng đèn hiểu đề, lập ý lập dàn ý đường Khơng có lí tưởng khơng có GV chiếu đề phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng khơng có sống” (Lép Tơn- xtơi) Anh (chị) nêu suy nghĩ vai trị lí tưởng sống người Yêu cầu: 1/ anh, chị lập dàn ý cho đề (3 điểm) 2/ Anh, chi viết thành văn hoàn Thao tác 1: Hƣớng dẫn học sinh chỉnh cho đề (7 điểm) phân tích đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên I Phân tích đề: http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 - GV: + Nội dung đề yêu cầu - Kiểu bài: Nghị luận tư tưởng bàn luận điều gì? Kiểu đạo lí - Vấn đề cần bàn luận: bài? + Bài viết cần sử dụng Vì dạng đề đóng nên thao tác lập luận nào? vào đề dễ dàng xác + Dẫn chứng ta lấy từ đâu? định luận đề là: Vai trị lí - HS: Thảo luận, phát biểu tưởng sống - GV sau học sinh trả lời GV người trình chiếu đáp án phân tích đề để - Thao tác NL chính: Bình luận HS đối chiếu, so sánh - Phạm vi, tư liệu NL: Trong thực tế sống Thao tác 2: Hƣớng dẫn học sinh II Lập dàn ý:(3 điểm) lập dàn ý (1) Mở bài: Gián tiếp - GV: Trên hệ thống ý tương - Nêu lí tưởng Trần Bình Trọng, Lý đối đầy đủ để làm sáng tỏ cho đề Tự Trọng, Tố Hữu Hãy xếp ý nêu - Dẫn câu hỏi Lép Tôn-xtôi nêu thành bố cục phần dàn vấn đề cần nghị luận hoàn chỉnh? (2) Thân bài: - HS: Làm việc độc lập làm - Giải thích: Khái niệm “lí tưởng” việc theo nhóm: xếp ý bổ “cuộc sống” sung thêm phần mở kết - Nêu tác dụng lí tưởng - GV: Đưa vài cách mở bài, sống người (Ví dụ: kết (Trình chiếu) đèn soi đường lối định hướng cho hành động hướng người đến đích tới định, động lực thúc đẩy người vượt qua khó khăn trở ngại để đạt mục đích đắn, thước đo để khẳng định sống có ý nghĩa người…) đưa dẫn chứng thực tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 125 - Nêu tác hại việc sống khơng có lí tưởng: khơng có lí tưởng khơng có phương hướng kiên định, khơng có lí tưởng khơng có sống,… đưa dẫn chứng thực tế - Nêu nhận thức suy nghĩ thân vai trò lí tưởng: Khẳng định vai trị tầm quan trọng lí tưởng, phê phán kẻ sống khơng có lí tưởng phản bội lại lí tưởng đề ra… - Nêu học thân phương hướng, biện pháp phấn đấu để có lí tưởng sống cao đẹp (3) Kết bài: Đóng - Khẳng định vai trị quan trọng lí tưởng sống người - Phương hướng, hành động phấn đấu để có lí tưởng sống cao đẹp Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá III Nhận xét, đánh giá kết trả viết HS trả Thao tác 1: Nhận xét + GV: Nêu nhận xét, đánh giá chung a Ưu điểm: (Về nội dung, hình thức, ưu điểm cách lập luận, cách dùng luận cứ, luận chứng, cách diễn đạt, cách sử dụng ngơn từ…Căn vào kết quả, có phần trăm giỏi Có thể trích đọc số đoạn văn hay) - Về kiến thức: + Hiểu yêu cầu đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 126 + Nêu ý + Có dẫn chứng tiêu biểu, xác - Về kĩ năng: + Biết cách lập ý + Đa số diễn đạt rõ ràng, xác + Dùng từ, diễn đạt hợp lí + Một số có cách diễn đạt sáng tạo Thao tác 2: GV nhận xét nhƣợc + Có ý thức sử dụng câu văn linh hoạt điểm b Nhược điểm (Nêu nhược điểm chung mặt số nhược điểm cá biệt cần khắc phục Nêu tỷ lệ % số yếu, Có thể trích đọc số đoạn văn đó) * Về nội dung: - Một số viết cịn trình bày sơ sài, chung chung, chưa bàn luận mở rộng sâu sắc vấn đề xã hội - Một số em chưa đưa dẫn chứng cụ thể, cịn nói chung chung - Xa đề: Nêu cảm nghĩ, ý kiến thiên lịng vị tha, tình u thương, đồn kết * Về phương pháp: - Một số bố cục chưa đầy đủ phân đoạn, chuyển đoạn - Cách dùng từ chưa xác (…) - Một số viết sai tả - Một số câu văn dài, sai ngữ pháp Biểu điểm Câu 1: điểm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 127 Câu 2: điểm, đó: Mở bài, kết bài: điểm Thân bài: điểm Thao tác 3: Trả Trả - GV trả yêu cầu: a Chữa lỗi dàn ý lỗi viết + HS đọc lại dàn ý làm Tự * Dàn ý: Thiếu ý, lạc ý, trùng lặp ý, sửa lỗi sở nhận xét xếp ý lộn xộn, lập ý giáo viên phê vào * Bài viết: + HS đổi cho để sửa - Lỗi ý: ý sai, ý không trọng tâm; lỗi rút kinh nghiệm thiếu ý; thừa ý; lặp ý; khơng có ý GV: Nêu số lỗi yêu cầu HS - Lỗi diễn đạt: sửa + Câu viết ngữ + Câu văn sai phong cách + Câu thiếu chủ ngữ + Sai tả Thao tác 4: Tổng kết điểm đánh + Dùng từ khơng xác giá viết học sinh … b Đọc viết tốt HS D Củng cố, dặn dò Củng cố - Rút kinh nghiệm cách làm, kĩ làm văn NL tư tưởng, đạo lí - Rút kinh nghiệm lỗi thống kê cho viết sau Dặn dò - Chuẩn bị làm văn số (ở nhà): Nghị luận xã hội Nghị luận tượng, đời sống E Rút kinh nghiệm dạy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 128 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 13 NỘI DUNG 15 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƢ TƢỞNG, ĐẠO LÍ 15 1.1 Nghị luận xã hội kiểu nghị luận tƣ tƣởng, đạo lí 15 1.1.1 Nghị luận xã hội kiểu nghị luận xã hội 15 1.1.1.1 Nghị luận xã hội 15 1.1.1.2 Các kiểu nghị luận xã hội 16 1.1.2 Nghị luận tư tưởng, đạo lí 16 1.1.2.1 Thế nghị luận tư tưởng, đạo lí ? 16 1.1.2.2 Các yêu cầu nội dung hình thức kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí 17 1.1.2.3 Cách làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí 18 1.2 Ý kĩ lập ý kiểu nghị luận tƣ tƣởng, đạo lí 20 1.2.1 Ý văn nghị luận tư tưởng, đạo lí 20 1.2.1.1 Quan niệm ý nghị luận tư tưởng đạo lí 20 1.2.1.2 Mơ hình ý kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí 21 1.2.2 Kĩ lập ý kiểu nghị luận tư tưởng đạo lí 24 1.2.2.1 Quan niệm kĩ lập ý kiểu NL tư tưởng, đạo lí 24 1.2.2.2 Quan hệ kĩ lập ý với kĩ khác trình làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí 27 1.2.2.3 Cơ sở tâm lí việc hình thành kĩ lập ý kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí cho học sinh 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 129 1.3 Thực trạng dạy học lập ý cho học sinh kiểu nghị luận tƣ tƣởng, đạo lí 33 1.3.1 Về phía học sinh 33 1.3.1.1 Mục đích phạm vi khảo sát 33 1.3.1.2 Cách khảo sát (phép đo) 33 1.3.1.3 Nội dung kết khảo sát 34 1.3.1.4 Đánh giá kết khảo sát lực lập ý HS 38 1.3.2 Về phía giáo viên 39 1.3.2.1 Cách điều tra, khảo sát 39 1.3.2.3 Kết luận thực trạng giảng dạy GV việc rèn kĩ lập ý kiểu NL tư tưởng, đạo lí cho HS lớp 12 THPT 42 1.3.3 Khảo sát sách giáo khoa, sách giáo viên sách tập Ngữ văn 12 THPT 44 Chƣơng 2: TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƢ TƢỞNG, ĐẠO LÍ CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT 46 2.1 Những kiến thức, tri thức kĩ lập ý cần trang bị cho học sinh 46 2.1.1 Các để lập ý văn nghị luận tư tưởng, đạo lí 46 2.1.2 Các bước lập ý 49 2.1.2.1 Tìm ý 49 2.1.2.2 Chọn ý 51 2.1.2.3 Sắp xếp ý 53 2.2 Hệ thống tập – phƣơng tiện chủ yếu để rèn luyện kĩ lập ý 53 2.2.1 Một số vấn đề chung 54 2.2.1.1 Quan niệm tập 54 2.2.1.2 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 55 2.2.2 Miêu tả hệ thống tập 58 2.2.2.1 Miêu tả tập nhóm 1: Tìm ý văn NL tư tưởng, đạo lí cho trước 60 2.2.2.2 Miêu tả tập nhóm 2: Xác lập luận điểm viết cho đề làm văn 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 130 2.2.2.3 Miêu tả tập nhóm 3: Tìm luận cho luận điểm 66 2.2.2.4 Miêu tả tập nhóm 4: Tìm hệ thống luận điểm luận cho viết theo đề làm văn 68 2.2.2.5 Miêu tả tập nhóm 5: Phát khắc phục lỗi lập ý 71 2.3 Phƣơng hƣớng sử dụng hệ thống tập rèn kĩ lập ý kiểu NL tƣ tƣởng, đạo lí cho HS lớp 12 THPT 73 2.3.1 Vận dụng hệ thống tập tiết lí thuyết làm văn 73 2.3.2 Vận dụng hệ thống tập tiết viết 75 2.3.3 Vận dụng hệ thống tập tiết trả 75 Chƣơng 3: THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích thể nghiệm 77 3.2 Đối tƣợng địa bàn thể nghiệm 78 3.3 Phƣơng pháp tiến hành thể nghiệm 80 3.4 Nội dung thể nghiệm 80 3.5 Đánh giá kết thể nghiệm 93 3.5.1 Kết thể nghiệm 93 3.5.1.1 Phép đo 94 3.5.1.2 Phép đo 94 3.5.2 Đánh giá chung kết thể nghiệm 99 3.5.2.1 Tổng hợp so sánh tỉ lệ HS đạt không đạt yêu cầu qua phép đo 99 3.5.2.2 Tổng hợp so sánh tỷ lệ lỗi học sinh thường mắc phải qua phép đo 99 3.5.2.3 Tổng hợp kết mức độ ảnh hưởng việc lập ý, lập dàn ý kết làm 99 3.5.2.4 Kết luận 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 131 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn