Bài giảng ngữ văn lớp 12 Bài Nghị luận về một tư tưởng đạo lý

23 5 0
Bài giảng ngữ văn lớp 12 Bài Nghị luận về một tư tưởng đạo lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kính chào quý thầy cô và các em học sinh! Tôn sư trọng đạo Những hình ảnh sau đây gợi cho các em nghĩ đến tư tưởng, đạo lí nào? Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Những hình ảnh sau đây gợi cho các em nghĩ đến t[.]

Kính chào q thầy em học sinh! Những hình ảnh sau gợi cho em nghĩ đến tư tưởng, đạo lí nào? Tơn sư trọng đạo Những hình ảnh sau gợi cho em nghĩ đến tư tưởng, đạo lí nào? Ăn nhớ kẻ trồng Những hình ảnh sau gợi cho em nghĩ đến tư tưởng, đạo lí nào? Uống nước nhớ nguồn Những hình ảnh sau gợi cho em nghĩ đến tư tưởng, đạo lí nào? Học đôi với hành NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ CẤU TRÚC BÀI HỌC I Tìm hiểu đề lập dàn ý II Luyện tập III Vận dụng I Tìm hiểu đề lập dàn ý Tìm hiểu đề Đề bài: “Ơi sống đẹp bạn?” (Tố Hữu) – Thảo luận nhóm 5p Vấn đề cần bàn luận gì? Để làm rõ vấn đề đó, anh (chị) dự định Nhóm Nhóm triển khai nội dung nào? Cần vận dụng thao tác lập luận để Nhóm làm rõ nội dung đó? Có thể chọn dẫn chứng từ nguồn phải đảm bao yêu cầu gì? Nhóm “Ơi sống đẹp bạn?” (Tố Hữu) Vấn đề cần bàn luận gì? - Vấn đề nghị luận: lối sống đẹp - “Sống đẹp”? Lí tưởng sống tốt đẹp Vai trị, trách nhiệm Đời sống tinh thần Phê phán lối sống tiêu cực Cần vận dụng thao tác lập luận để làm rõ nội dung đó? - Kết hợp thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận Có thể chọn dẫn chứng từ nguồn phải đảm bao yêu cầu gì? - Thực tế sống, sách → Đa dạng, phong phú phải có tính thuyết phục Để làm rõ vấn đề đó, anh (chị) dự định triển khai nội dung nào? I Tìm hiểu đề lập dàn ý Lập dàn ý Mở Thân Kết Mở ➢ Nêu vấn đề nghị luận Trích dẫn câu thơ Tố Hữu Nêu quan điểm thân Có thể giới thiệu vấn đề theo nhiều cách: quy nạp, diễn dịch, phản đề… - Giải thích “sống đẹp”? Phân tích khía cạnh biểu lối sống giới thiệu gương sống đẹp đời sống Dẫn chứng: Từ (Tố Hữu), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)… Phê phán quan niệm lối sống khơng đẹp: sống ích kỉ, buông thả… Xác định phương hướng biện pháp phấn đấu để sống đẹp: thường xuyên tu dưỡng đạo đức… Thân - Kết - Khẳng định ý nghĩa sống đẹp Liên hệ rút học cho thân I Tìm hiểu đề lập dàn ý Kết luận ❖ Bố cục văn nghị luận tư tưởng đạo lí thường có phần - Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận - Thân bài: + Giải thích tư tưởng, đạo lí + Phân tích điểm đúng, bác bỏ mặt sai lệch vấn đề nghị luận + Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động cho thân - Kết bài: Khái quát lại vấn đề nghị luận II Luyện tập Làm tập nhóm phút: • Bài • Bài • Bài Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm • Bài II Luyện tập Bài 1: Yêu cầu a Vấn đề nghị luận? - Đặt tên? b Các thao tác nghị luận c Cách diễn đạt Nội dung Bài 1: Yêu cầu Nội dung a Vấn đề nghị luận? - Vấn đề mà tổng thống Ấn Độ Nê-ru nêu văn hóa - Đặt tên? biểu người - Có thể đặt tên: Con người văn hóa b Các thao tác nghị + Giải thích + chứng minh luận + Phân tích + bình luận + Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình tượng c Cách diễn đạt - Cách diễn đạt văn sinh động, luôi cuốn: hàng loạt câu hỏi tu từ, kết thúc văn bản, trích dẫn thơ Hi Lạp để tóm lược luận điểm, vừa tạo ấn tượng với người đọc II Luyện tập Bài 2: Nhà văn Nga L Tơn-xtơi nói: “Lí tưởng đèn đường Khơng có lí tưởng khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng khơng có sống” Anh (chị) nêu suy nghĩ vai trị lí tưởng sống người Bài 2: Mở bài: dẫn dắt, nêu vấn đề cần nghị luận Thân - Giải thích lí tưởng gì? - Phân tích vai trị, giá trị lí tưởng: đèn dẫn lối sống cho người (Lấy dẫn chứng) - Bình luận: Vì sống cần có lí tưởng? - Suy nghĩ thân ý kiến nhà văn Từ liên hệ với thân (lựa chọn phấn đấu cho lí tưởng) Kết - Khẳng định vai trị lí tưởng sống người III Vận dụng Đối với đề nghị luận tư tưởng, đạo lí, để văn có sức thuyết phục ngồi nội dung lí lẽ, người viết cần phải triển khai nội dung nào? A Chứng minh tư tưởng, đạo lí B Liên thực tế đời sống thân C Xem xét vấn đề cần bàn luận từ nhiều góc độ tích cực DD Tất nội dung III Vận dụng Dịng nêu khơng đặc điểm đề văn nghị luận tư tưởng, đạo lí? A Nội dung bàn tư tưởng, quan điểm sống, cách sống, B Thường xuất phát từ danh ngôn, câu tục ngữ, ca dao CC Câu lệnh đề thường yêu cầu thao tác giải thích D Phạm vi dẫn chứng chủ yếu lấy từ thực đời sống ... nghĩ đến tư tưởng, đạo lí nào? Học đôi với hành NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ CẤU TRÚC BÀI HỌC I Tìm hiểu đề lập dàn ý II Luyện tập III Vận dụng I Tìm hiểu đề lập dàn ý Tìm hiểu đề Đề bài: “Ơi... cho em nghĩ đến tư tưởng, đạo lí nào? Tơn sư trọng đạo Những hình ảnh sau gợi cho em nghĩ đến tư tưởng, đạo lí nào? Ăn nhớ kẻ trồng Những hình ảnh sau gợi cho em nghĩ đến tư tưởng, đạo lí nào? Uống... dưỡng đạo đức… Thân - Kết - Khẳng định ý nghĩa sống đẹp Liên hệ rút học cho thân I Tìm hiểu đề lập dàn ý Kết luận ❖ Bố cục văn nghị luận tư tưởng đạo lí thường có phần - Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận

Ngày đăng: 18/11/2022, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan