Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
672,87 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢƠNG THỊ HỊA VĂN HĨA TÂM LINH NGƢỜI VIỆT TRONG TIỂU THUYẾT MẪU THƢỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢƠNG THỊ HỊA VĂN HĨA TÂM LINH NGƢỜI VIỆT TRONG TIỂU THUYẾT MẪU THƢỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Tuấn Anh THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trƣơng Thị Hòa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Vũ Tuấn Anh, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới bạn bè gia đình người thân động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khố học Thái Ngun, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trƣơng Thị Hòa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA TÂM LINH VÀ TIỂU THUYẾT MẪU THƢỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 1.1 Khái quát văn hóa tâm linh 1.1.1 Văn hóa văn hóa tâm linh 1.1.2 Văn hóa tâm linh đời sống cộng đồng người Việt 14 1.1.3 Văn hóa tâm linh văn học nghệ thuật 19 1.2 Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn 24 1.2.1 Nguyễn Xuân Khánh chủ đề lịch sử - tôn giáo 24 1.2.2 Nét đậm văn hóa tâm linh Mẫu Thượng Ngàn 28 Chƣơng NHỮNG BIỂU HIỆN VÀ GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA TÂM LINH TRONG MẪU THƢỢNG NGÀN 32 2.1 Lễ hội Kẻ Đình với tục lệ cổ xưa mang đậm dấu ấn tâm linh 32 2.2 Thờ cúng bách thần tín ngưỡng vật linh – sức hấp dẫn văn hóa địa 36 2.3 Tín ngưỡng thờ Mẫu – điểm hội tụ văn hóa tâm linh tác phẩm 42 2.3.1 Ý niệm thiêng liêng Mẫu Mẫu Thượng Ngàn 44 2.3.2 Những chân dung mang tính Mẫu 50 2.3.2.1.Vẻ đẹp phồn thực khả bảo tồn, trì nịi giống 51 2.3.2.2 Sức mạnh hóa giải đau khổ hồi sinh sống tính thiện tình thương u 58 i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.2.3 Giữ gìn phát triển sức sống bất diệt văn hóa địa trước văn hóa Phương Tây 65 2.4 Giá trị phản ánh thực tư tưởng triết lí yếu tố tâm linh tác phẩm 68 Chƣơng CÁC PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN YẾU TỐ TÂM LINH VÀ HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT 77 3.1 Những yếu tố kì ảo, huyền thoại với chức khám phá giới bên đầy bí ẩn người 77 3.2 Những phương thức đặc tả tín ngưỡng thờ Mẫu 83 3.2.1 Tục lên đồng, hầu đồng 83 3.2.2 Tiếng đàn hát cung văn 89 3.3 Ngôn ngữ kết cấu nghệ thuật 92 3.3.1 Ngôn ngữ 92 3.3.2 Kết cấu nghệ thuật 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam sau đổi trở thành tâm điểm thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Nó coi thể loại phát triển mạnh mẽ văn học Việt Nam Thành công thể loại tiểu thuyết văn học giai đoạn coi phát triển vượt bậc văn học nhằm đến hoàn thiện cho chức văn học sống, phản ánh sống cách tồn diện Trong q trình khám phá ấy, tiểu thuyết tập trung tìm cách tân đề tài, chủ đề, bút pháp nghệ thuật, ngơn ngữ, cấu trúc bước tìm đến vấn đề tâm linh, yếu tố quan trọng việc xây dựng hình tượng nghệ thuật, biểu tượng văn hóa nhằm thấy mối quan hệ biểu tượng văn hóa hình tượng văn học tất yếu thức nhận chủ yếu qua ý thức tâm linh Mẫu Thượng Ngàn (Nguyễn Xuân Khánh) mắt bạn đọc năm 2006 đánh giá tiểu thuyết giàu giá trị Ngay từ đời, tiểu thuyết đơng đảo bạn đọc giới phê bình, nghiên cứu văn học quan tâm Người ta ý đến nhiều khía cạnh tác phẩm, đặc biệt phải kể đến vấn đề quan trọng, việc nhà văn thể cách độc đáo nét đặc sắc tín ngưỡng, phong tục tập quán văn hóa Việt Bằng cách đưa hàng loạt hình ảnh liên quan trực tiếp đến đời sống, tín ngưỡng phong tục Việt Nam, tác giả tạo dựng sáng tác giới tâm linh đa dạng, đậm nét từ ngoại cảnh đến nội tâm Có thể xem khám phá mẻ, mở đường cho thể loại tiểu thuyết phong tục tập quán, văn hóa văn học Việt nam 1.2 Đối với quốc gia dân tộc, quan trọng nhất, cao quí giá trị văn hoá Văn học biểu văn hóa, sản phẩm văn hố Là dạng văn hố tinh thần, văn học nơi lưu giữ giá trị văn hoá tinh thần cho hệ Từ văn học hiểu thêm văn hố Đứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn góc độ tương quan văn hố văn học, thấy văn hoá đựơc hiểu thêm cách tinh tế sống động hơn, văn học tảng văn hóa, văn học tiếp nhận cách sâu sắc Với Mẫu Thượng Ngàn, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đặt trả lời vấn đề Văn hóa Việt, sắc văn hóa Việt – câu hỏi nêu hàng trăm nhà nghiên cứu tìm cách lý giải từ lâu Không phải lý lẽ uyên bác mà tiểu thuyết sinh động, Mẫu Thượng Ngàn dày dặn, bề thế, phong phú Hồ Quý Ly gây xôn xao dư luận năm trước Đây câu trả lời hấp dẫn, khơng nói thuyết phục Lựa chọn đạo Mẫu làm lăng kính soi rọi, Nguyễn Xuân Khánh để nhân vật tiểu thuyết bao bọc niềm tin hồn nhiên vào giới đa thần giáo, xuất phát từ tín ngưỡng phồn thực, phồn sinh mảnh đất nhiệt đới gió mùa hình chữ S Nguyễn Xuân Khánh sâu vào nguồn cội sức sống Việt Nam, nguyên để người dân Việt Nam vượt lên ách thống trị suốt ngàn năm không đơn thời Pháp thuộc Mẫu Thượng Ngàn đạt giải thưởng Tiểu thuyết Hội Nhà Văn Hà Nội năm 2006 Qua tiểu thuyết đầy ấn tượng này, tác giả Nguyễn Xuân Khánh lần chứng tỏ bút lực mạnh mẽ, sâu sắc, giàu chất trữ tình mình, đồng thời chứng tỏ am hiểu sâu sắc văn hóa tâm linh người Việt, phận quan trọng văn hóa Việt 1.3 Hiện nay, xu mở cửa, giao lưu, hội nhập văn hóa ngày trở nên sâu rộng, Việt Nam phải đối mặt trực tiếp với thách thức lớn, liên quan đến sống cịn văn hóa dân tộc Trước yêu cầu dân tộc thời đại, đặc biệt xu giao lưu, hội nhập nay, việc nghiên cứu vấn đề văn hóa tâm linh Việt để có nhìn sức mạnh văn hóa tâm linh Việt có ý nghĩa to lớn việc giữ gìn sắc văn hóa , phát huy sức mạnh văn hóa để nâng giá trị người Việt Nam lên tầm cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đó lí chúng tơi tiếp cận, tìm hiểu Văn hóa tâm linh ngƣời Việt tiểu thuyết Mẫu Thƣợng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các ý kiến phê bình báo, tạp chí, vấn Nhà văn Ma Văn Kháng nhận xét: “ Đóng góp lớn nhà tiểu thuyết khám phá sâu sắc người Việt chiều kích văn hố tâm linh, phong tục, tập quán, tín ngưỡng - người vừa chủ thể vừa sản phẩm tầng văn hố địa vơ giàu có, ẩn sương khói mộng mị huyền bí mà ngun khối lành, tươi sáng, vẻ cổ quái mà thân mật ấm áp nhân tình, tràn trề sức sinh sôi đời, bền vững vĩnh trời đất Khám phá có sở bền vững hiểu biết thấu đáo, kỹ lưỡng tham chiếu nhà văn biểu qua loạt hình tượng nhân vật, đặc biệt tầng tầng lớp lớp nhân vật nữ huyền ảo mà chân thật, chứa chan phồn thực mà cao sang, chất phác, giản dị mà lộng lẫy tươi đẹp Cuốn sách cơng trình văn hố, văn học, vừa nghiêm túc, vừa tráng lệ.” [25] Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên trả lời vấn VTC News đă khẳng định: “Mẫu Thượng Ngàn nhân vật quần chúng lại mang tính đại diện tiêu biểu cho dân tộc Việt Đạo Mẫu tiểu thuyết (được thể tiểu thuyết qua nhân vật bà Tổ Cơ bí ẩn, bà ba Váy đa tình, đồng Mùi, mơ Hoa nghèo khổ, trinh nữ Nhụ…) vừa tín ngưỡng, vừa thể tính phồn thực trường tồn dân tộc Việt Từ Hồ Quý Ly đến Mẫu Thượng Ngàn, Nguyễn Xuân Khánh dùng văn chương phác hoạ rõ nét văn hoá Việt Nhà văn cần phải làm văn hố, nói văn hố, hết, tư cách người viết văn Nguyễn Xuân Khánh đẹp, sáng, thú vị Mẫu Thượng Ngàn chứng tỏ nội lực văn chương, tri thức, tư chất nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Khánh.” [47] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhà văn Nguyên Ngọc có nhận xét: “Nếu tìm nhân vật cho tiểu thuyết này, hẳn nói nhân vật văn hóa Việt, thực vừa vô thực, vừa hư ảo, bền chặt, xun suốt mà lại biến hóa khơn lường, riêng chung, địa mà nhân loại…Hàng chục, hàng chục nhân vật nữ gần gũi, thực, mơn mởn, sần sùi, dạt, trễ tràng, trữ tình, thừa mứa, khát khao cho nhận, nhận cho đến bà Đà ông Đùng huyền thoại , tất tràn trề sinh lực, đầm đìa phồn thực Bằng tiểu thuyết này, khám phá - muốn nói - Nguyễn Xuân Khánh lần khiến ta kinh ngạc bút lực cịn dồi đến tràn trề say đắm anh Tác giả ngót 75 tuổi Gừng già thật cay!” [46] Nhà nghiên cứu Châu Diên cho “cuốn tiểu thuyết mang tầm khái qt văn hóa, nhân vật khơng cịn thân phận riêng lẻ mà cộng đồng ” [11] Dương Thị Huyền viết Nguyên lý tính mẫu truyền thống Văn học Việt Nam –Tạp chí Văn học tháng 3/2009 nhấn mạnh: “Trước hết, nói (Mẫu Thượng Ngàn) tiểu thuyết có giá trị, nhà văn thể cách vô độc đáo nét đặc sắc tín ngưỡng, phong tục tập quán văn hóa Việt Cũng coi hướng thể loại tiểu thuyết, đề cập tới giá trị mặt văn hóa phong tục dễ dàng tạo nên cho tác phẩm sức sống lâu bền văn học dân tộc…Thành công Nguyễn Xuân Khánh phải điểm bắt đầu, mở đường cho thể loại tiểu thuyết phong tục tập quán, văn hóa văn học Việt Nam?” [32] Trần Thị An - (Viện Khoa học Xã hội) viết Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết "Mẫu Thượng Ngàn" Tạp chí Văn học , số 6/2007 khẳng định: “Chọn thời điểm đầu kỷ XX làm bối cảnh cho tiểu thuyết, thấy, vấn đề mà Nguyễn Xuân Khánh đặt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong Mẫu Thượng Ngàn, nhà văn đặc biệt quan tâm đến tiếng đàn Trịnh Huyền, “một nghệ nhân tài hoa nghề đàn nguyệt, nghề hát văn Một Trịnh Huyền nhận ơm đàn, hầu bóng ngày hơm hồn tồn khác hẳn” [35, 26] Tiếng đàn Trịnh Huyền không tôn thêm giọng hát mà cịn giúp người có tâm khống đạt nhập vào hầu bóng Khi đánh đàn cho người vợ bạc mệnh, “tiếng đàn Trịnh Huyền, kẻ phụ trợ, biết cầm tay dắt giọng vợ lên, nâng cánh cho tiếng oanh vàng có chốn nương tựa, khiến cho bay cao cịn bay cao thêm lên đỉnh chót vót” [35, 27] Đặc biệt, tiếng đàn trở nên điêu luyện hơn, quyến rũ có ấm tình yêu Sau năm trở danh phận khác, Trịnh Huyền lần đánh đàn hầu đồng đền Mẫu không khỏi bồi hồi xao xuyến đám nhang, đệ tử có ánh mắt người đàn bà mà anh yêu say đắm: “chợt nhận đôi mắt sáng bà ba Váy muốn nuốt âm tiếng đàn…,ngón tay ông dẻo hơn, nhanh nhẹn Chúng nhảy múa phím đàn Rồi ngón tay trở nên tinh tế Chúng nhấn, chúng luyến, chúng rung uyển chuyển Chúng tạo sắc độ âm mỏng manh, cao độ thay đổi cao thấp tinh vi mà tưởng chừng chưa ơng làm được” [35, 431] Có lẽ, lần đánh đàn Trịnh Huyền nhà văn miêu tả công phu Tiếng đàn kỳ ảo biến hóa khơn lường lại thêm ấm tình yêu nên hay quyến rũ Nó giống chất men cho tâm hồn người gảy đàn, làm say lòng người đến thưởng thức Như nói, tiếng đàn tiếng hát hình thức âm nhạc dân gian khơng thể thiếu hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu Nó đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc phụ trợ, kích thích thăng hoa, giao cảm nhang đệ tử với giới thần linh Người ta đến với hầu đồng vừa để lọc tâm hồn mình, giao hịa với Thánh Mẫu 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn để thưởng thức tài nghệ cha người đánh đàn Việc miêu tả tiếng đàn tiếng hát cung văn tác phẩm phương thức làm tôn thêm vẻ đẹp Thánh Mẫu, tôn thêm nét đẹp văn hóa tâm linh Thơng qua hoạt động tín ngưỡng địa mà giao hịa bậc chí thánh với người diễn cách linh hoạt vô gần gũi, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh lần muốn góp tiếng nói để khẳng định: tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ hầu đồng mang giá trị văn hóa tinh thần cao đẹp Việt Nam, tinh hoa chắt lọc suốt chiều dài lịch sử, biểu tượng cho sức mạnh cộng đồng, cho sáng tạo phát triển không ngừng dân tộc Việt Nam 3.3 Ngôn ngữ kết cấu nghệ thuật 3.3.1 Ngôn ngữ Mẫu Thượng Ngàn đời Nguyễn Xuân Khánh sống có trải nghiệm qua bao thăng trầm lịch sử Ông thấm nhuần văn hóa dân gian qua mươi năm sách với kinh nghiệm quý báu thân Từ thuở ấu thơ, ơng đắm khơng khí tín ngưỡng dân gian theo chân mẹ khắp đình chùa, khắp đền này, phủ Vì vậy, nói ơng có chút “vốn liếng ” quan trọng để viết tác phẩm mà nội dung trọng tâm tín ngưỡng dân gian Bởi vậy, Mẫu Thượng Ngàn, người ta bắt gặp thứ ngôn ngữ riêng bao phủ khắp tác phẩm Đó thứ ngơn ngữ tín ngưỡng dân gian, nhiều tín ngưỡng bách thần, tín ngưỡng thờ Mẫu Lớp ngơn ngữ dày đặc đưa người đọc bước vào khơng gian ngơi làng cổ, mà mở trước mắt giới khác tồn song song với giới thực, giới thần linh: “Làng ta cịn đình thờ thành hồng, cịn thần đa Phải kính cẩn hương khói phụng thờ ngài để ngài che chở cho” [35, 221] Qua lớp ngôn ngữ đặc trưng tôn giáo - Mẫu, người ta hình dung sống “các cô” diễn sống giới 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thực: “Là người đàn bà đẹp chết trẻ, chết oan khuất Các sung vào làm lính Các đồng trinh đưa hầu Thánh Mẫu đền bên sơng Cịn bà nạ dịng đưa hầu hạ vị đại thụ linh thần Các thường đánh võng đa, đưa tít bổng lên trời Có đêm vắng, làng nghe thấy tiếng kẽo kẹt, tiếng ru véo von thánh thót.” [35, 221] Điều khiến cho làng Cổ Đình có khơng khí linh thiêng đến vơ Đặc biệt, có lúc khơng phải người có chút hiểu biết tín ngưỡng dân gian chưa hiểu nhân vật họ nói Chẳng hạn, lời bà Tổ hỏi Nhụ: “Con có muốn ăn cơm mày cơm nhặt nhà thánh không? “Tức cụ hỏi có muốn làm ni cụ Hầu hạ cụ Cụ gây dựng cho” [35, 259] Hoặc như: “…kỳ hội dân làng đến dự đông Cả nhang đệ tử, người khơng có đồng trảy hội tấp nập” [35, 387] Cứ nghe cách giao tiếp đám “con nhang đệ tử ” với “các cô” “các ngài” buổi “hầu đồng” thấy, dường nhà văn am hiểu giới thực mà am hiểu giới thần linh: “Con tấu lạy cơ! Chúng người trần mắt thịt, có mắt mà chẳng nhìn Xin xá tội mà thương mà xót Cơ thương vuốt ve Cơ giận có đánh cửa trước, luồn cửa sau Xin bớt giận lơi đình Xin đừng tay đánh kẻ vơ tình hơm xưa” [35, 387] Cứ người già kể cho trẻ nghe, trẻ lại truyền cho câu chuyện “Thánh Mẫu”, “giá Mẫu”, “ốp đồng”, “cô hầu”, “hát chầu văn”…Nhất ca ngợi vẻ đẹp “Thánh Mẫu” “công bộc” bà, nhà văn sử dụng triệt để chất liệu ngơn ngữ tín ngưỡng thờ Mẫu Đó lời hát với ca từ đẹp đẽ, trẻo đến tinh khơi Qua lớp ngơn ngữ đó, vị thánh cách duyên dáng vô ngần: “Cảnh xuân thiều quang sáng tỏ Chúa Thác Bờ tiên nữ giáng sinh Họ Mường áo trắng, đai xanh 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lưng đeo xà tích, bên dao quai Đơi mắt phượng, hoa cài,châm giắt Vầng trán xinh vẻ mặt tươi Môi son đóa hoa cười Thanh tân lịch mắt người thu ba…”[35, 116] Người đọc nhận thấy rõ niềm thành kính, ngưỡng mộ tôn vinh qua lớp ngôn ngữ đó: “Người cỏ vái hoa chào Cơ bách điểu sớm chiều ca vang Người bể bạc rừng vàng Đem cho trăm họ giàu sang đời đời” [35, 263] Bên cạnh lớp ngơn ngữ tín ngưỡng dân gian, ta thấy Mẫu Thượng Ngàn sử sụng ngôn ngữ dân gian đời thường, lớp ngôn ngữ “chân quê” Đặc biệt nhà văn dùng ngơn ngữ để miêu tả vẻ đẹp phồn thực chân dung mang tính Mẫu Đó bà Ba Váy: “ 13 tuổi, đôi vú thây lẩy”, “một người đàn bà có sắc đẹp lồ lộ trông thấy ngay” bà ta “chỗ da thịt hở thấy ngồn ngộn, ngào” [35, 57-60] Khi trải qua gian truân, vất vả “người đàn bà ba mươi lăm tuổi, tuổi đẹp đẽ đời người, tuổi thứ chín đến độ, ngào lạ thường Thứ chín mọng nói, thứ hoa thơm ngát mãn khai; có thứ ấy, hoa biết sẵn sàng dâng hiến đón nhận” [35, 410] Hay “mõ Ba Pháo thắt đáy lưng ong”,“cũng hừng hực sức sống trời đất” Nhất cô Mùi, duờng người phụ nữ tràn trề sinh lực tác phẩm: “dáng người cân đối, đôi vú nở nang, eo thon nhỏ Đôi mông nảy nịch hứa hẹn đông đàn dài lũ Gương mặt trịn vành vạnh, mày ngài đen nhánh mực nho, đôi mắt đen trắng thông minh” [35, 424] Còn trinh nữ Nhụ lại nhà văn dành âu yếm, vẻ đẹp tuổi dậy ơng gọi là: “chum chúm núm cau” Cũng vậy, “đôi vú ấm giỏ” chị Ngơ 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhà văn dùng ngôn ngữ dân gian để miêu tả: “Cái vú vừa to, vừa dài giống mít khơng có gai Quả mít trắng, núng nính, nhảy bàn tay…” [35, 161] Như thế, nhân vật khác lại miêu tả với vẻ đẹp khác Có thể nói, đây, Nguyễn Xuân Khánh tận dụng triệt để phong phú ngơn ngữ dân gian, điều làm cho người đọc có cảm tưởng như, có người phụ nữ đẹp tập trung hết tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Với việc dùng lớp ngôn ngữ dân gian để miêu tả vẻ đẹp phồn thực người phụ nữ Cổ Đình, nhà văn xây dựng chân dung mang tính Mẫu, biểu tượng Mẫu, mang vẻ đẹp thánh thiện Mẫu, song lại giản dị, gần gũi với sống đời thường Nói tóm lại, Mẫu Thượng Ngàn, nhà văn có vận dụng ngơn ngữ linh hoạt Trong có đan xen ngơn ngữ tín ngưỡng dân gian ngơn ngữ đời thường Điều mang lại hiệu nghệ thuật đặc biệt tạo nên trạng thái “lưỡng phân giới” đầy thú vị: bên sống hàng ngày nơi làng Cổ Đình đất nước Việt Nam thời đoạn đầy biến động, bên hữu âm thầm không phần sôi động giới tâm linh thần thánh; bên tại, bên khứ; bên lịch sử ký sự, bên huyền thoại truyền thuyết 3.3.2 Kết cấu nghệ thuật Có thể nói, để làm nên vẻ đẹp văn hóa tâm linh tác phẩm, nhà văn sử dụng nhiều phương thức thể Ở phương thức nhà văn có tài tình định để nói đúng, trúng điều cần nói phân tích Kết cấu nghệ thuật phương thức Nét độc đáo kết cấu nghệ thuật Mẫu Thượng Ngàn sử dụng kết cấu truyện lồng truyện Cách kết cấu nghệ thuật này, lần hỗ trợ cho phương thức để mở trạng thái “lưỡng phân giới” (thế giới thực giới tâm linh) Kết cấu “truyện lồng truyện” làm cho 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lớp huyền thoại, truyền thuyết đan chéo, kết nối, hòa nhập với lớp thực góp phần mở rộng mơ hình tự tác phẩm, thể mối quan hệ đa chiều người với thiên nhiên, người với khứ, văn học dân gian với văn học đại Để làm điều đó, Nguyễn Xuân Khánh “thu thập” truyện kể từ nhân vật mình, cách kể đó, thuyết phục độc giả tin vào “tính có thực” điều muốn gửi gắm Mỗi câu chuyện nhân vật kể góc nhìn, góc nhìn khơng mâu thuẫn với mà hịa vào thành câu chuyện thống Đó câu chuyện sống tâm khảm người làng Cổ Đình, câu chuyện chung làng Cổ Đình, câu chuyện người kể chuyện giấu mặt, người kiến tạo nên mạch ngầm thống cho tất câu chuyện - người kể chuyện Nguyễn Xn Khánh Có thể hình dung cách đơn giản kiểu kết cấu truyện sau: Nguyễn Xuân Khánh kể chuyện làng Cổ Đình qua câu chuyện kể người làng Cổ Đình Nguyễn Xn Khánh có lẽ “tỉnh táo”khi lựa chọn kiểu kết cấu này, lẽ mà ơng muốn nói khơng có đời sống thực mà quan trọng cốt lõi câu chuyện ông lại tồn giới khác – giới tâm linh Những câu chuyện vậy, phát từ người xa lạ được, định phải người – người làng Cổ Đình Như tính có thực câu chuyện xác định mức độ cao Và vậy, câu chuyện thần linh, Thánh Mẫu, niềm tin thiêng liêng người làng Cổ Đình, người kế nhiệm tự gánh vai trách nhiệm phát triển truyền bá đạo Mẫu…với yếu tố kì ảo, huyền thoại, câu chuyện linh thiêng, huyền bí …mỗi lúc lại có sức thu hút thuyết khục cao người đọc Ví trạng thái thăng hoa, siêu đồng nhập đồng, đắm say ngây ngất nhang đệ tử, khơng khí rộn ràng làng 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cổ Đình mùa lể hội đến… Rồi đến lễ hội kể lại chi tiết tỉ mỉ từ ngày chưa vào hội lễ hội thức diễn Nhất nhà văn nhân vật kể huyền thoại ông Đùng, bà Đà Câu chuyện tái dần qua cách kể, cách nghĩ nhiều người, theo chuẩn tâm lí cộng đồng Theo xếp người kể chuyện, làng Cổ Đình, kẻ kể, người nghe bị theo mạch cảm, mạch nghĩ chung đồng cảm xót thương trộn lẫn nỗi sợ hãi chút ước ao thầm lặng Cịn người đọc khơng khỏi ngỡ ngàng, nuối tiếc Cũng vậy, tục lệ “trải ổ” với bao điều thú vị, với mong ước tâm linh khiến cho người đọc không khỏi ao ước đến nơi làng Cổ Đình, để sống khơng khí linh thiêng ngày hội, tận hưởng cảm giác mong ngóng chờ đợi giống bao người dân Cổ Đình - cảm giác khiết mà sống đại có Như vậy, để kể lại câu chuyện thuộc giới tâm linh, khác, nhà tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh chọn điểm nhìn cộng đồng để xâu chuỗi lí giải Trong tác phẩm, câu chuyện kể dù huyền thoại thiêng liêng có tính nhất, huyền thoại bị pha trộn hay câu chuyện có kì ảo huyền bí đến mức với người kể chuyện Nguyễn Xuân Khánh, chúng tìm “sự đồng thuận” cộng đồng mà thức nhận mang màu sắc cá nhân ông hay nhân vật 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Việc lựa chọn thể nội dung có tính lịch sử, văn hóa phong tục hướng có triển vọng thể loại tiểu thuyết giai đoạn Bởi lẽ, thực tế phát triển văn học giới Việt Nam chứng minh tiểu thuyết đề cập đến vấn đề có tính lịch sử, phong tục tập quán thường dễ đạt giá trị lâu bền phủ nhận Trong lần phát biểu tọa đàm tiểu thuyết, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nêu lên quan niệm “Cuốn tiểu thuyết hay phải kết tinh văn hóa, phải bắt rễ vào tầng sâu thẳm tâm hồn dân tộc, phải nói lên khát khao ẩn ngầm, vơ thức cộng đồng đẻ ta” Ở Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, chọn bối cảnh lịch sử giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX làm để khai thác, tác giả đặt văn hóa địa tiếp xúc, va chạm với văn hóa phương Tây Ở đấy, Nguyễn Xuân Khánh chọn điểm nhìn văn hóa để soi chiếu vào chất sống, soi chiếu vào tâm hồn, tính cách số phận Việt Đặc biệt, chọn đạo Mẫu nhiều bị mai làm luồng tư tưởng ngầm chảy xun suốt tiểu thuyết lựa chọn mang tính phát nhằm khám phá chiều sâu sắc văn hóa dân tộc Từ đó, khẳng định sức sống tiềm tàng dân tộc qua thăng trầm, biến đổi lịch sử Vì ta nói, Mẫu Thượng Ngàn hành trình tìm làm sống lại cội nguồn văn hóa địa Viết tín ngưỡng dân gian – nét đẹp văn hóa tâm linh người Việt, nhà văn đề cập đến đề tài “nóng” kỉ XXI Chưa thấy, tâm linh đề cập nhiều đến ngành nghệ thuật: điện ảnh, hội họa, điêu khắc, văn học…Khơng giới bình dân mà nhà trí thức bác học khoa học ngày quan tâm, nhìn nhận, đánh giá vấn đề tâm linh, văn hóa tâm linh, đời sống tâm linh người phương diện Vấn đề văn hóa tâm linh dịng chảy 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn văn hóa dân tộc có giá trị định Cuộc đời cịn đau khổ, cịn rủi ro giá trị tâm linh cịn hữu ích cho người Ra đời phát triển suốt chiều dài lịch sử dân tộc, qua hệ, yếu tố tâm linh gìn giữ phát huy lên tầm cao để không phận thiết yếu sống mà cịn góp phần làm thăng hoa đời sống tinh thần người dân Việt Bởi nhu cầu tâm linh nhu cầu đáng, thiếu người, thể niềm tin thiêng liêng người vào giới thiêng, niềm tin vào đẹp, cao sống đời thường Cùng đề cập đến đề tài này, người ta biết đến Con gái thủy thần (Nguyễn Huy Thiệp, 1988/1998), Cơ hội Chúa (1999) Khải huyền muộn (2006) Nguyễn Việt Hà Điều cho thấy, xã hội đại có giới hạn định việc kiểm soát lo lắng, bất an tiếng nói chạm đến tâm thái ngóng chờ cá nhân, khơng phải hướng tới sức mạnh thể chế trị, mà hướng đến quyền uy thánh thần Mặt khác, việc tái lại cách phong phú, sinh động biểu văn hóa tâm linh tác phẩm thực giữ vài trò quan trọng việc lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nó cung cấp cho người đọc, giới trẻ hiểu biết bổ ích sống tinh thần vơ phong phú người Việt: khơng khí linh thiêng, rộn ràng ngày hội làng, với tục lệ lại khứ, niềm tin thiêng liêng người vào Thánh Mẫu, ngưỡng mộ trước vẻ đẹp chân dung Mẫu sức phản lực tự vệ mạnh mẽ đến vô họ cách ứng xử ngoại bang… Từ có nhìn nhận xác giá trị văn hóa dân tộc cần bảo tồn phát huy 3.Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn kết lao động miệt mài nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, đánh dấu giá trị kết tinh tiểu thuyết Việt Nam đại Qua tiểu thuyết, người đọc cảm nhận rõ tài người cầm bút, Nguyên Ngọc nhận xét: “Nguyễn Xuân Khánh lần khiến ta kinh ngạc bút lực cịn dồi đến tràn trề say đắm 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn anh Tác giả ngót 75 tuổi Gừng già thật cay!” [44] Khi phân tích biểu văn hóa tâm linh tác phẩm, người đọc ngỡ ngàng trước am hiểu vốn kiến thức văn hóa, lịch sử sâu rộng nhà văn Đặc biệt, để khai thác văn hóa tâm linh người Việt, nhà văn viết với tâm người cuộc, để truyền tải cảm xúc tinh tế nhất, trạng thái khó nắm bắt giới tinh thần người Điều dã mở trước mắt người đọc khơng gian tồn sống thực Những yếu tố lạ mà quen thực lôi hấp dẫn người đọc Nhất nhà văn sử dụng phương thức nghệ thuật cách tài tình để thể nhất, trúng điều cần nói 4.Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn tác phẩm văn học tiềm ẩn nhiều giá trị nghệ thuật giá trị nhân văn sâu sắc Trong đó, chúng tơi nhận thấy, phong phú biểu văn hóa tâm linh nét đặc sắc phương thức thể yếu tố tâm linh góp phần làm nên giá trị tiểu thuyết Chúng hy vọng, kết nghiên cứu đề tài Văn hóa tâm linh ngƣời Việt tiểu thuyết Mẫu Thƣợng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh gợi ý để tiếp tục nghiên cứu nét đẹp văn hóa Việt Nam tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh - mảng đề tài tương đối rộng đặc sắc, để có dịp lần khẳng định tài ông Ở đề tài này, bước đầu bắt tay vào nghiên cứu khoa học, công trình chúng tơi chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết nhiều mặt Chúng mong nhận ý kiến đóng góp q báu, để cơng trình nghiên cứu chúng tơi hồn thiện 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (Viện Khoa học Xã hội), (2007), “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn”, Tạp chí văn học, số 6/2007 Đào Duy Anh (2005), Nghiên cứu văn hóa ngữ văn, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, LV Thạc sĩ , Thái Nguyên Bùi Kim Ánh (20010), “Đạo Mẫu Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, http://nguvan.hnue.edu.vn Lại Nguyên Ân biên soạn (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà nội M.Bakhtin, Những vấn đề thi pháp Dótoievki, (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, H, 1998 Hịa Bình (2011), “Mẫu Thượng Ngàn_cơ duyên Nguyễn Xuân Khánh”, http://www.vtc.vn Lê Nguyên Cẩn (2002), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb ĐHSP, Hà nội Quỳnh Châu (2006), “Nguyễn Xuân Khánh – tuổi 74 tiểu thuyết mới”, Văn nghệ công an – Số 37 10 Châu Diên (2006), “Mấy nét chấm phá Nguyễn Xuân Khánh”, www.vannghechunhat,16/7 11 Châu Diên (2006), “Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc”, www.vannghechunhat.net, 16/7/2006 12 Nguyễn Đăng Duy (2012), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin 13 Đồn Ánh Dương (2012), “Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết văn hóa lịch sử”, QĐND, thứ năm, 22/3/2012 14 Nguyễn Sĩ Đại (2006), “Mẫu Thượng Ngàn”, Nhân dân , Số 31 15 Trần Quang Đại (2011), “Tâm linh Văn hóa tâm linh”, Diễn đàn Dân trí, Thaolam@:dântri.com.vn 16 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Hà nội 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Hà nội 18 Hoàng Định (2006), “Đọc sách Mẫu Thượng Ngàn”, Tạp chí Khoa học tổ quốc 19 Nguyễn Đăng Điệp (Chủ biên),(2012), Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, NXB Phụ nữ - Viện văn học 20 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu Văn học Việt Nam thời kì đổi mới” , Tạp chí Văn học Số tháng 7/2002 21 Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 22 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 23 Hoàng Cẩm Giang (2009), “Sự xâm nhập tài tình số mơ thức tự dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay”, Khoa học văn học, ĐHKHXH NV, ĐHQGHN 24 Nguyễn Thị Hà (2011), Một số đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, LV Thạc sĩ, Hà nội 25 Vũ Hà(2007), “Sức quyến rũ Mẫu Thượng Ngàn”, http://hoilhpn.org.vn,18/402007 26 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH Nxb CTQG 27 Lê Bá Hán (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Hà nội 28 Lê Thị Thúy Hậu (2009), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượg Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, LV Thạc sĩ ĐH Vinh 29 Cao Thị Thu Hoài (2009), Yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo, LV Thạc sĩ Thái Ngun 30 Tơ Hồi, Chuyện cũ Hà nội, Nxb HN, 1998 31 Kiều Thu Hoạch, “Từ tục thờ chó người Việt đến huyền thoại chó xung quanh vị vua khai sáng Thăng Long”, in Văn học dân gian người Việt, góc nhìn thể loại, Nxb KHXH, 2006 32 Dương Thị Huyền (2007), Nguyên lý tính mẫu tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, LV Thạc sĩ , Hà nội 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Nguyễn Xuân Kháh từ tiểu thuyết Hồ Quý Ly đến Mẫu Thượng Ngàn, Luận văn Thạc sĩ , ĐHSPHN 34 Nguyễn Xuân Khánh, Ngô Văn Phú(2011), “Viết tiểu thuyết lịch sử cần hư cấu”, http://Việt báo, VietnamNet 35 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Mẫu Thượng Ngàn, NXB Phụ nữ 36 Nguyễn Xuân Khánh (2006), “Tính nữ Mẫu Thượng Ngàn mạnh”, Phụ nữ Việt Nam, 10/8 37 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần thánh Mẫu Việt Nam, NXB Thanh Niên 38 Phạm Thị Kiều (2007) – Thế giới nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn, LV Thạc sĩ , Hà nội 39 Ngọc Linh, Mai Trang (2011), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói Mẫu Thượng Ngàn”, http://VietnamNet 40 Linh Lê (2006), “Văn hóa Mẫu”, Tạp chí Văn hóa thể thao, số 7/2006 41 Đặng Văn Lung (1999), Tam tòa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa dân tộc 42 Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa Thánh Mẫu, Nxb VHTT 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, Nxb Trẻ TPHCM 44 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội 45 Lê Minh chủ biên (1994), Văn hóa gia đình Việt nam phát triển xã hội, Nxb lao động Hà nội 46 Nguyên Ngọc, “Một tiểu thuyết thật hay văn hóa Việt”, báo Tuổi trẻ online, ngày 12-7-2006 47 Phạm Xuân Nguyên (2006), “Mẫu Thượng Ngàn – nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh”, VTCNew 48 Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ”, Tạp chí Văn học số 2/2009 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà nội 50 Hoàng Phê chủ biên (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 51 Hồng Thị Minh Phương (2007), Văn hóa tâm linh Văn xuôi Trung đại, LV Thạc sĩ, TP Hồ Chí Minh 52 Đặng Đức Siêu (2006), Sổ tay văn hóa Việt Nam, Nxb Đơng Tây 53 E.B.Tylor (2000), Văn hóa ngun thủy, “Tạp chí văn hóa nghệ thuật”, Hà nội 54 Phạm Toàn (2008), “Đọc Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh”, báo Xưa 55 Hồng Tùng (2000), “Một tiểu thuyết hàm lượng trí tuệ cao”, Nhân dân, Số 17377 56 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Giang Nam (2012), “Bản lĩnh văn hóa Việt Nam”, TạpChí VHNT số 334 57 Bùi Việt Thắng (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Văn hóa thơng tin 58 Ngơ Đức Thịnh (2004), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học xã hội 59 Ngô Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb VHTT 60 Phạm Hồ Thu (2010), “Mẫu Thượng Ngàn - Bài ca vẻ đẹp Việt”, http://www.qdnd.vn 61 Đinh Khắc Thuận, “Về thời điểm xuất văn Tây Hồ Chí thần Cẩu nhi Tây Hồ Chí”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1- 2006 62 Đỗ Lai Thúy biên soạn (2004),Phân tâm học văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thơng tin, Hà nội 63 Cẩm Thúy (2000), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh – Trong người có phần âm –dương , sáng –tối”, Báo đại đồn kết 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 Hoàng Minh Trang (2011), “Đạo Mẫu tục hầu đồng Việt Nam, nét văn hóa, tín ngưỡng , tâm linh cần trân trọng” ,Văn hóa trackbacks 65 Hồng Thị Thu Trang (2007), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, LV Thạc sĩ, Hà nội 66 Lê Thu Trang (2010), Nhân vật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, LV Thạc sĩ, Thái Nguyên 67 Trần Thị Trường (2006), “Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết mới”, Tạp chí Khoa học tổ quốc 68 Hồ Sĩ Vịnh (2011),“Văn hóa tâm linh – lí luận thực tiễn”, Tạp chí tuyên giáo số 4,26/5/2011 69 Trần Quốc Vượng chủ biên (2005), Cơ sở văn hóa Việt nam, Nxb Giáo dục 70 Đỗ Ngọc Yên (2006), “Có văn hóa Mẫu thế”, Sức khỏe đời sống 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn