Con người cá nhân trong tiểu thuyết và truyện ngắn việt nam sau 1975

200 3 0
Con người cá nhân trong tiểu thuyết và truyện ngắn việt nam sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG CON NG-êi c¸ nhân tiểu thuyết Và truyện ngắn việt nam sau 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG CON NG-êi c¸ nhân tiểu thuyết Và truyện ngắn việt nam sau 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS Nguyễn Văn Long TS Nguyễn Văn Phƣợng Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu luận án kết nghiên cứu trung thực, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Năm 1975, kháng chiến chống Mĩ kết thúc, đất nước bước sang thời bình với biến chuyển lớn lao kinh tế, văn hóa, xã hội Đây thời điểm mở giai đoạn phát triển văn học dân tộc Đặc biệt, Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) với chủ trương đổi tư duy, đề cao tinh thần dân chủ thúc đẩy mạnh mẽ trình đổi văn học bình diện Sự phát triển vượt trội hai thể loại tiểu thuyết truyện ngắn đưa văn xi lên vị trí “thống trị” văn đàn, giữ vai trò quan trọng việc tạo gương mặt cho văn học Với ý nghĩa này, tiểu thuyết truyện ngắn sau 1975 cần nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện 1.2 Cuộc sống thời bình tạo điều kiện cho người trở lại với nhu cầu tự nhiên, chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế bước mở rộng giao lưu văn hóa với giới… thúc đẩy xuất trở lại ý thức cá nhân, tác động mạnh mẽ đến tư tưởng sáng tạo nhà văn Trong đổi tư nghệ thuật đổi quan niệm người cốt lõi, “là biểu cụ thể xu dân chủ hóa thức tỉnh ý thức cá nhân tinh thần nhân bản” [146] Ba mươi năm chiến tranh hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, tạo thống tương đối cách văn học nhìn người Từ chỗ xem xét tư cách người tập thể (chặng 1945 1954), người đặt thống riêng - chung (chặng 1954 - 1964) dần tới kiểu mẫu người sử thi, đại diện cho sức mạnh, phẩm chất, ý chí, khát vọng cộng đồng (chặng 1965 - 1975) Con người văn học sau 1975 thể nhiều vị thế, tính đa chiều mối quan hệ, soi chiếu nhiều tiêu chí thường nhìn nhận cá thể, số phận sống đời thường, nhiều đa đoan, đa Vượt qua nhận thức hạn hẹp, giản đơn, văn học sau 1975 nhìn người thực thể phong phú cịn đầy bí ẩn Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật người làm biến đổi bình diện sáng tác, từ cảm hứng, chủ đề, hệ thống nhân vật đến cấu thể loại Các chủ đề gắn với cảm hứng nhận thức lại tập trung khai thác Nhân vật đa số không xây dựng theo ngun tắc điển hình hóa mà trọng vào khám phá tính cá thể, đa ngã, phức tạp Bên cạnh phát triển mạnh tiểu thuyết truyện ngắn, phóng lên ngơi tự truyện tản văn Tư thể loại biến chuyển rõ rệt kéo theo nhiều thủ pháp, kĩ thuật lạ, đại nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu… Mấu chốt đổi suy cho xuất phát từ ý thức cá nhân quan niệm người cá nhân, cá thể Con người cá nhân tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam sau 1975 đối tượng khảo sát, nghiên cứu thực cần thiết, giúp tiếp cận lí giải yếu tố chi phối biến đổi nội dung nghệ thuật văn xuôi sau 1975 1.3 Con người cá nhân không vấn đề văn học hôm Đó tiếp nối nguồn mạch quan trọng mang tính nhân lịch sử văn học dân tộc manh nha từ văn học trung đại Tuy nhiên, hồn cảnh lịch sử, có giai đoạn người cá nhân bị phủ định, khước từ để thay kiểu mẫu người tập thể Sự trở lại người cá nhân sau 1975 tiếp nối tinh thần nhân truyền thống văn học dân tộc, gắn với trình trưởng thành nhân cách điều kiện văn hóa, lịch sử 1.4 Văn xi sau 1975 có mặt ngày có vị trí đáng kể chương trình nhà trường phổ thông đại học Việc nghiên cứu Con người cá nhân tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam sau 1975 khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn mang tính thời sự, tính thực tiễn người học văn, người dạy văn cung cấp sở lý luận cho việc xác lập tiêu chí đánh giá văn học từ lập trường nhân dân chủ Đây lí để triển khai đề tài luận án Lịch sử nghiên cứu Văn xuôi sau 1975 nhiều nghiên cứu cấp độ tổng quan nhiều cấp độ cụ thể (tác gia, tác phẩm) Con người cá nhân tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam sau 1975 chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt số tác giả lưu tâm, từ hướng khảo sát có đặt vấn đề quan niệm nghệ thuật người, xem xét giới hình tượng sáng tác nhà văn cụ thể Sau khái qt chúng tơi ý kiến có liên quan đến đề tài luận án 2.1 Những nghiên cứu chung ngƣời cá nhân vai trò, vị tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Đầu thập kỉ tám mươi (thế kỉ XX), Trần Đình Sử nghiên cứu đổi tư nghệ thuật hình tượng nhân vật văn học giai đoạn từ sau 1975 khẳng định: “Con người đạo đức đặc điểm chủ yếu đổi tư nghệ thuật văn học ta thập kỷ qua”[211] Ông tiếp tục nhấn mạnh cơng trình nghiên cứu vận động quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ 1945 đến 1985 rằng, người năm đầu kháng chiến người chung, “vấn đề cá tính, nhu cầu hạnh phúc cá nhân chưa thể vấn đề có tầm quan trọng…” sau 1975, người “đang xem xét với chiều sâu Đời sống cá nhân, cá tính phải trở thành đối tượng nhận thức, thể ”[189; 90-91] Theo ông: “chỉ từ sau năm 1986, với cơng đổi tồn diện đất nước, người văn học thật trải qua bước ngoặt Chất sử thi nhạt dần quan niệm sự, đời tư, triết lý, văn hóa người lên, trở thành nét chủ đạo, làm thay đổi diện mạo văn học”[189; 95] Ở nghiên cứu khác, ông nhận định: khuynh hướng “phi sử thi hóa” khiến “con người văn học dần tính nguyên phiến sử thi mà nhiều mâu thuẫn, tình cảm, đạo đức”, “ngồi ý chí, tư tưởng, tình cảm, khắc họa phương diện năng, vơ thức, tâm linh, nghịch lí”; “Thay vào chỗ trung tâm chiến sĩ, anh hùng năm xưa hình ảnh người thực dụng, tẻ nhạt, tầm thường” Với hướng này, “con người trở với người cá thể, quan tâm tới cá nhân: đề tài tôi, ý thức chủ thể, người thân phận, cảm hứng đạo đức, tự vấn lương tâm, nỗi buồn…đều biểu ý thức cá nhân”[215] Bùi Việt Thắng điểm lại tình hình truyện ngắn năm 1986 nhấn mạnh: “Nhà văn tỏ rõ thái độ đời sống hơm – quan tâm đến chuyện, đến người số phận khác Mỗi người có vị trí giá trị định trước cộng đồng lịch sử, cá nhân độc đáo, thú vị khám phá liên tục nhà văn”[234] Ông tiếp tục khẳng định ý viết “Văn xuôi gần quan niệm người” Theo tác giả, nhà văn quan tâm đến vấn đề số phận người hồn cảnh, ý “sự tồn chân nhân cách” cá nhân, mạnh dạn sâu vào “con người người”, “biểu việc dân chủ hóa văn học ta”[235] Với viết “Đổi văn học phát triển”, Vũ Tuấn Anh rõ: “Mười năm trở lại đây, văn học có cách nhìn khác, cách biểu khác người, vừa phần mang tính chất đối lập, vừa mang ý nghĩa bổ sung cho thời kì văn học qua… Sự dân chủ hóa xã hội văn học biểu giới nhân vật Gần khơng có nhân vật lí tưởng hóa theo công thức định sẵn Các nhân vật, với số phận hành vi họ, bình đẳng trước quan sát nhà văn”[4] Tác giả cho văn học sau 1975 “cố gắng khám phá giới bí ẩn, khuất lấp, đầy bất trắc bất thường bên người, bên thể - người”, nhờ “văn học hòa vào đường chung văn học nhân loại phương diện khám phá bí ẩn người”[4] Nguyễn Bích Thu nhận xét văn xuôi sau 1975: “Vấn đề người, vấn đề riêng trở thành mối quan tâm hàng đầu người viết”[144; 225]; “vấn đề người cá thể đặt cách xúc, mạnh mẽ cảm hứng sáng tạo nhà văn”, “các tác giả tiểu thuyết nhìn nhận người cá thể bình thường mơi trường đời sống bình thường”[144; 230-231] Theo bà, nhà văn Việt Nam năm đổi không “đi sâu vào số phận người mà đề cập tới khát vọng sống, hạnh phúc cá nhân, tình u đơi lứa (…), sâu vào giới nội tâm để khám phá chiều sâu tâm linh nhằm nhận diện hình ảnh người đích thực”[144; 231]… Vấn đề người cá nhân cịn đề cập đến số cơng trình mang ý nghĩa tổng kết văn xuôi sau 1975 Nguyễn Thị Bình với chun luận Văn xi Việt Nam 1975 – 1995, đổi nhấn mạnh đến thay đổi lớn phương diện: quan niệm nhà văn, quan niệm người số đổi đáng ý phương diện thể loại Nhấn mạnh đến biến chuyển quan niệm nghệ thuật người, bà khẳng định: “Từ quan niệm người lịch sử, người cộng đồng chuyển dần sang quan niệm người cá nhân phức tạp bí ẩn”[33; 65]; “văn xi có nhân vật đẹp đẽ, hồn hảo… bị lấn át, bị lu mờ giới nhân vật đời thường phàm tục”[33; 76] “Trình bày người vốn có, khơng lí tưởng hóa, thần thánh hóa đặc điểm bật quan niệm người văn xuôi từ sau 1975 Quan niệm “con người đời thường”, “con người phàm tục”, “khơng hồn hảo” vừa giống đối thoại với khứ, khước từ quy phạm cũ, vừa đề xuất hệ giá trị để đánh giá người: hệ giá trị nhân bản”[33; 79] Nguyễn Thị Bình nhấn mạnh: “tinh thần quan tâm đến “nhân tố người” giúp văn xi từ sau 1975 khỏi lối mịn quen thuộc, phá vỡ quy phạm hình thành hồn cảnh chiến tranh kéo dài, đạt tới quan niệm toàn diện, nhiều chiều người, mở tầng sâu mẻ thú vị đời sống bí ẩn, vơ vơ tận cá thể sinh động gần gũi”[33; 82] Nguyễn Văn Long với cơng trình Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường khẳng định: “Sự thức tỉnh ý thức cá nhân tinh thần nhân tảng tư tưởng cảm hứng chủ đạo, bao trùm văn học giai đoạn này”, “khi sống dần trở lại với quy luật bình thường nó, người trở với mn mặt đời thường… bối cảnh thúc đẩy thức tỉnh trở lại ý thức cá nhân, đòi hỏi quan tâm đến người số phận”; “Văn xuôi hôm tiếp cận người nhiều tư cách, vị nhiều bình diện, đặc biệt quan tâm đến người cá thể, thực thể sống, chứa đựng phần nhân loại phổ quát”[145; 43,44,68] Lê Thị Hường luận án Tiến sĩ Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995 đưa kết luận xác đáng thể hình tượng người cá thể: “Quan niệm người cá thể nhìn nghệ thuật chung nhà văn người hơm nay, bộc lộ tính loại hình quan niệm nghệ thuật thời đại Văn học Việt Nam từ sau 1975 đặc biệt truyện ngắn – thực đặt vấn đề “con người văn học”; “Có thể nói chưa văn học ta đề cập đến giá trị đời sống người cá nhân giai đoạn nay”[115; 64] Chuyên luận Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại Mai Hải Oanh trung tâm biến đổi nghệ thuật: “Sau 1975, nhìn nhà văn nghiêng - đời tư, người tiểu thuyết người đời thường, tồn hàng loạt mối quan hệ chằng chịt, phức tạp, ối oăm khơng đốn trước điều gì” Tác giả đặc biệt quan tâm đến bừng tỉnh ý thức cá nhân văn học: “Đến thời kì đổi mới, ý thức cá nhân lại thức tỉnh lần nữa, sâu sắc hơn, mạnh mẽ văn học Việt Nam”; “Ý thức cá nhân thể thái độ lĩnh dám sống cho mình, theo quan điểm (…), diện với tất phong phú góc cạnh nhiều mối quan hệ phức tạp bí ẩn chứa nhiều cạm bẫy”[192; 28,95,96] Gần nhất, Nguyễn Thị Kim Tiến đưa nhìn khái quát người phát triển, vận động tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, đồng thời khảo sát hình tượng người góc nhìn xã hội góc nhìn loại hình văn học: “Con người văn học thời kì đổi nhà văn quan niệm khơng cịn đơn giản, xi chiều, thay vào đó, nhà văn nhìn người nhiều thang bậc giá trị, tọa độ ứng xử khác nhau, nhiều chiều kích, chân thực toàn diện Nhờ thay đổi quan niệm người, nhà văn cắt nghĩa vấn đề sống liên quan đến người theo chiều hướng đa chiều”[261; 1] Như vậy, vấn đề người cá nhân đề cập đến qua nhiều chun luận, cơng trình, báo có tính chất tổng kết, khái quát Các tác giả thống quan niệm: ý thức cá nhân thức tỉnh trở lại người đời tư, cá thể xem hạt nhân thay đổi quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau 1975 2.2 Những nghiên cứu phƣơng diện biểu ngƣời cá nhân tiểu thuyết truyện ngắn sau 1975 Theo quan sát chúng tôi, nhà nghiên cứu có điểm gặp gỡ chỗ khẳng định văn xi sau 1975 thể nhìn nhiều chiều người, đa bội, phức tạp sinh động Nguyễn Thị Bình nhấn mạnh đến kiểu loại người phổ biến khẳng định: “với mở rộng số bình diện khám phá người, nhà văn bước đầu xác lập hệ thống tiêu chí giá trị phù hợp với người thời đại mới, phù hợp tinh thần nhân bản, dân chủ nghiệp đổi xã hội mà Đảng tiến hành”[33; 117] Ở viết khác, bà tiếp tục nhấn mạnh chiều sâu nhận thức thẩm mĩ phong phú văn xuôi nước ta giai đoạn này: “Sáng tác Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Phan Thị Vàng Anh… quan tâm nhiều đến hành trình tự ý thức người Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Chu Lai, Đỗ Hoàng Diệu, Phạm Hoa, Nguyễn Quang Lập… có phát sắc sảo người năng, vô thức Bảo Ninh, Hồ Anh Thái, Thuận, Châu Diên… lại nhiều trăn trở với đời sống tâm linh người”[33; 208] Nguyễn Văn Long ý đến tính đa chiều mối quan hệ người, đến tầng bậc nhân tính soi chiếu: “văn xi sau 1975 mở nhìn nhiều bình diện khác: người thực thể tự nhiên, người tính cá thể đơn tính nhân loại phổ quát”; “cùng với việc tiếp cận người nhiều bình diện, văn xi mở khám phá người nhiều tầng bậc Con người ý thức, tư tưởng, người chiều sâu tiềm thức, vơ thức, tâm linh”[145; 70], “rất khó đưa bảng phân loại hay liệt kê có khả bao quát giới nhân vật văn xi Nhưng dễ dàng nhận nhiều kiểu loại nhân vật mới, vốn chưa có văn xuôi trước 1975: người cô đơn, nhân vật bi kịch, nhân vật lạc thời, nhân vật kì ảo…”[145; 72] Mai Hải Oanh dành chương chuyên luận phân tích, lí giải loại hình nhân vật tiểu thuyết sau 1975 chứng đổi cách nhìn người: kiểu nhân vật tự ý thức, nhân vật bi kịch, nhân vật tha hóa, nhân vật dị biệt Theo bà, “thế giới nhân vật tiểu thuyết đương đại thực giới “muôn mặt đời thường”[192; 289] Con người tự ý thức (con người tự thú hay sám hối) nhiều tác giả quan tâm Tơn Phương Lan có “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới” Bà nhấn mạnh: “Khảo sát người nhu cầu tự nhận thức, nhà văn tìm nhiều cách để tiếp cận với cõi tận tâm hồn người Con người mong đợi Con người ln khát khao, hi vọng tìm kiếm cho dù có họ biết qua không trở lại điều mong ước có đời”[134] Bích Thu cho năm gần đây, cảm hứng tự nhận thức khơi dậy mạnh mẽ văn xuôi, đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết Sự thể cảm hứng thông qua nhiều nhân vật (Giang Minh Sài Thời xa vắng, Khiêm Ngược dòng nước lũ, Kiên Nỗi buồn chiến tranh, lão Khổ Lão Khổ, Khoái Tiễn biệt ngày buồn, Tâm Cơ hội chúa, Bằng Cơn giông…) Theo bà, “những mẫu người đứng trước thử thách lựa chọn cực đối lập để nhận thành cơng hay thất bại dịng chảy đời”, “nhà văn nhận diện người đích thực với nhiều kiểu dáng nhân vật, biểu phong phú đa dạng nhu cầu tự ý thức, hòa hợp người tự nhiên, người tâm linh người xã hội”[144; 232] Mai Hải Oanh khẳng định chuyên luận mình: “trong tiểu thuyết, loại nhân vật tự ý thức… đa dạng (…), kiểu nhân vật đủ đông đảo để hình thành dịng văn học tự vấn – thể nhu cầu tự thức tỉnh người xã hội đại”[192; 106] Con người với cảm thức đơn, cảm thức lạc lồi có lẽ thu hút nhiều nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng nói: “Vấn đề nỗi đơn người số bút ý Khơng người miêu tả miêu tả hay, khơng “hù dọa” người đẩy thêm vào tuyệt vọng”[234] Nguyễn Thị Bình nhận xét: “cảm thức đơn, nỗi hoang mang lo âu trước bao điều phi lí dường đậm dần tâm người đại, khúc xạ vào văn chương thường mang gương mặt “cái bi”; “nhiều tác giả lên tiếng cảnh báo tình trạng khả giao tiếp cá nhân”, số tác giả khác “nỗi đơn triết học thấp thống ẩn hiện”[33; 146-147] Tương tự, điểm qua dấu hiệu đổi văn xi, Bích Thu khẳng định: “những năm gần với tư nghệ thuật người, nhà văn quan tâm đến nhu cầu tự ý thức, đến thức tỉnh cá nhân, đến trạng thái tâm lí đơn người”; “cô đơn trở thành chủ đề thu hút ý nhiều bút văn xuôi hôm chất tâm trạng cô đơn khao khát đẹp, thiên lương người”; “Cô đơn vấn đề thể, cá nhân khơng 221 Trần Đình Sử (cb) (2012), Lí luận văn học, tái lần 3, NXB Đại học sư phạm 222 Trần Đình Sử, Văn học tư khả nhiên, Tạp chí Sơng Hương (231) 223 Lê Cộng Sự, Quan niệm người triết học L Feuerbach, http://diendankienthuc.net 224 Lê Cộng Sự, Bước đầu tìm hiểu người triết học Kant, nguồn: http://www.husc.edu.vn 225 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB TP Hồ Chí Minh 226 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi”, Tạp chí văn học (2), tr 13-16 227 Hoài Thanh, Hoài Chân (1995), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 228 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tiểu thuyết chiến tranh văn học VN sau 1975- khuynh hướng đổi nghệ thuật, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 229 Đỗ Ngọc Thạch, Vài đặc điểm văn xuôi đại Việt Nam, http://www.bichkhe.org 230 Đỗ Phương Thảo (2006), “Cốt truyện tiểu thuyết sự, đời tư Ma Văn Kháng”, Nghiên cứu văn học (8), tr 123-134 231 Đỗ Phương Thảo (2007), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng (Qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học 232 Nguyễn Phương Thảo (2010), “Thời gian đồng truyện ngắn “Mua cần câu cho ông tôi” Cao Hành Kiện”, Nghiên cứu văn học (9), tr 83-93 233 Trần Đức Thảo (1989), Vấn đề người chủ nghĩa “Lí luận khơng có người”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 234 Bùi Việt Thắng (1987), “Trong gương thể loại nhỏ (Nhìn lại truyện ngắn 1986)”, Tạp chí văn học (3), tr 55-61 235 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí văn học (6), tr.16-20 236 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin 237 Hồ Bá Thâm, Con người sinh thái - người tâm linh, http://chutluulai.net 238 Phùng Gia Thế (2012), “Tình dục văn xuôi Việt Nam gần đây”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học trẻ, lần thứ VII-2012, Chào mừng kỉ niệm 45 năm thành lập trường ĐHSPHN 2, NXB ĐHSP, tr 333-339 239 Đoàn Cầm Thi (2005), Sáng tạo văn học mơ điên, http://evan.vnexpress.net 240 Nguyễn Thành Thi (2010), “Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Nghiên cứu văn học (5), tr 26 – 37 241 Nguyễn Huy Thiệp (2006), “Khải huyền muộn” – cảm hứng dấu hiệu hình thức nghệ thuật đương đại tiểu thuyết”, Nghiên cứu văn học (4), tr.138-141 242 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 243 Đoàn Quang Thọ (Cb) (2010), Giáo trình triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), NXB Chính trị - Hành 244 Nguyễn Thị Bích Thu (2006), “Nhận dạng nhân vật truyện ngắn 1945 – 1975”, Nghiên cứu văn học (5), tr 109-118 245 Nguyễn Thị Bích Thu (2007), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 (nhìn từ góc độ thi pháp thể loại), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học 246 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề”, Tạp chí văn học (4), tr24 - 28 247 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí văn học (9), tr 32-36 248 Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mươi đến nay”, Tạp chí văn học (10), tr 59-65 249 Bích Thu (1999), “Văn xuôi năm 1998, thực trạng vấn đề”, Tạp chí văn học, (1), tr 59-64 250 Nguyễn Bích Thu (2006), “Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, tr 225-235 251 Lý Hoài Thu (2005), “Nỗi buồn đơn thơ Xn Diệu”, Tạp chí văn học (5), tr 22-27 252 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp (Lí thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), NXB Hội nhà văn 253 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 254 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Điểm nhìn ngơn ngữ kể chuyện), Luận án TS Ngôn ngữ, Đại học sư phạm Hà Nội 255 Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), “Về khái niệm truyện kể thứ ba người kể chuyện thứ ba”, Tự học, tr 134-145, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 256 Nguyễn Thị Thu Thủy (2006), “Nhận dạng nhân vật truyện ngắn 1945 – 1975”, Nghiên cứu văn học (5), tr 109-118 257 Lộc Phương Thủy (2010), “Người kể chuyện tiểu thuyết “Bọn làm bạc giả” A Gide”, Nghiên cứu văn học (9), tr 64-73 258 Nguyễn Xuân Thức (cb) (2011), Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học sư phạm 259 Phan Trọng Thưởng (1988), “Một nhìn bổ sung để nhận diện người giai đoạn nay”, Tạp chí văn học (1), tr 22-27 260 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển Triết học, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 261 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Luận án tiến sĩ văn học, Trường Đại học KHXH Nhân văn 262 Trần Văn Toàn (20/12/2010), Về diễn ngơn tính dục văn xi nghệ thuật Việt Nam (từ đầu kỉ XX đến 1945), nguvan.hnue.edu.vn 263 Tzavetan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, In lần thứ 2, NXB Đại học sư phạm 264 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, NXB Khoa học xã hội 265 Lê Dục Tú (2007), “Thể loại truyện ngắn đời sống văn học đương đại”, Nghiên cứu văn học (2), tr 55-63 266 Lê Dục Tú (1999), “Văn học năm 1998 có mới”, Tạp chí văn học (1), tr 4954 267 Trịnh Thu Tuyết (1999), “Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn”, Tạp chí văn học (1), tr 76-82 268 Trịnh Thu Tuyết (2001), Sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động văn xuôi đương đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 269 Lê Thị Phong Tuyết (1995), Alain-Robbe Grillet đổi tiểu thuyết, NXB Khoa học xã hội 270 Lê Thị Phong Tuyết (2004), “Ba nhà tiểu thuyết tiêu biểu nửa cuối kỉ XX”, Nghiên cứu văn học (10), tr 59-71 271 Lê Phong Tuyết (2005), “Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật”, Nghiên cứu văn học (8), tr.77-89 272 Phùng Văn Tửu (1996), “Một phương diện truyện ngắn”, Tạp chí văn học, (2), tr 15-19 273 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, NXB KHXH, NXB Mũi Cà Mau 274 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức 275 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí văn học (2), tr.33-42 276 Nguyễn Thị Thu Trang (2007), “Vài nét văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975”, Nghiên cứu văn học (5), tr 94-107 277 Hà Bình Trị (1996), “Chủ nghĩa nhân đạo mẻ độc đáo Nam Cao – ý thức cá nhân”, Tạp chí văn học (9), tr 45-50 278 Nguyễn Văn Trung, Nhìn lại tư trào sinh miền Nam, http://vanhoanghean.vn 279 Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 280 Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ”, Nghiên cứu văn học (12), tr 49-66 281 Lê Thị Vân (2006), Hình tượng người cô đơn văn học thời đổi (Qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh), Luận văn Ths KH Ngữ văn 282 Nguyễn Thu Vân (2005), Nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ KH Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 283 Vấn đề người triết học Mác Lê Nin, http://www.wattpad.com 284 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới 285 Vũ Thanh Việt (biên soạn) (2000), Thơ lãng mạn, lời bình, NXB Văn hóa thơng tin 286 Viện ngôn ngữ (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 287 R Wellek A Warren (2009), Lí luận văn học, TS Nguyễn Mạnh Cường dịch, NXB Văn học 288 Đ Xli-Kha-Chốp (1989), “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học”, Tạp chí văn học (3), La Khắc Hịa dịch, tr 60-65 289 A.G.Xpi-Rkin (1989), Triết học xã hội, Tập II, Phan Huy Châu dịch, NXB Tuyên huấn PHỤ LỤC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU 290 Tạ Duy Anh (1990), Bước qua lời nguyền, Truyện ngắn, NXB Văn học 291 Tạ Duy Anh (2004), tiểu thuyết Tạ Duy Anh (Lão Khổ, Thiên thần sám hối), Tái bản, NXB Hội nhà văn 292 Tạ Duy Anh (2008), Truyện ngắn chọn lọc, Tái bản, NXB Hội nhà văn 293 Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, Tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn 294 Tạ Duy Anh (2008), Trò đùa số phận, (Gồm tiểu thuyết Đi tìm nhân vật kịch Trò đùa số phận), NXB Tổng hợp Đồng Nai 295 Phan Thị Vàng Anh (1994), Khi người ta trẻ, NXB Hội nhà văn 296 Phan Thị Vàng Anh (2012), Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, tái lần thứ 1, NXB trẻ 297 Hồ Thị Hải Âu (1999), Những phiên đời, NXB Phụ nữ 298 Hồ Thị Hải Âu (2006), Gánh xương trâu, NXB Thanh niên 299 Phùng Khắc Bắc (2003), Đời thường, tiểu thuyết, in lần 2, NXB Quân đội nhân dân 300 Đức Ban (2003), Trăng vỡ, Tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn 301 Y Ban (2004), Đàn bà xấu khơng có quà, NXB Hội nhà văn 302 Y Ban (2005), Cưới chợ truyện ngắn mới, NXB Văn học 303 Y Ban (2006), I am đàn bà, NXB Phụ nữ 304 Y Ban (2009), Xuân Từ Chiều, NXB Hội nhà văn 305 Mạc Can (2010), Tuyển tập, NXB Thanh niên 306 Nguyễn Minh Châu (2001), Tuyển tập, (5 tập), NXB Văn học 307 Đỗ Chu (1989), Mảnh vườn xưa hoang vắng, Truyện vừa, NXB Tác phẩm 308 Đỗ Chu (2010), Lão mai, Tập truyện tuyển, NXB Văn học 309 Châu Diên (2005), Người sông Mê, NXB Hội nhà văn 310 Đỗ Hồng Diệu (2006), Bóng đè, NXB Đà Nẵng 311 Thùy Dương (2010), Nhân gian, NXB Hội nhà văn 312 Trung Trung Đỉnh (2010), Lạc rừng, Tái lần 9, NXB Hội nhà văn 313 Trung Trung Đỉnh (2010), Ngược chiều chết, Tập truyện, NXB Văn học 314 Vũ Đình Giang (2007), Song song, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 315 Nguyễn Việt Hà (2007), Cơ hội Chúa, tái bản, NXB Hội nhà văn 316 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, NXB Hội nhà văn 317 Nguyễn Việt Hà (2008), Của rơi, Tập truyện ngắn, NXB Văn học 318 Võ Thị Xuân Hà (2009), Cái vạc vàng có địn khiêng kim khí, Tập truyện, NXB Hội nhà văn 319 Võ Thị Xuân Hà (2008), Trong nước giá lạnh, Tiểu thuyết, NXB Văn học 320 Võ Thị Xuân Hà (2006), Tường thành, NXB Hội nhà văn, Công ty truyền thông Hà Thế 321 Võ Thị Hảo (2007), Giàn thiêu, Tái bản, NXB Phụ nữ 322 Võ Thị Hảo (2006), Goá phụ đen, Tập truyện ngắn, NXB Phụ nữ, Cơng ty văn hố truyền thơng Võ Thị 323 Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại rừng cười, Tập truyện ngắn, NXB Phụ nữ, Cơng ty văn hố truyền thơng Võ Thị 324 Võ Thị Hảo (2005) Hồn trinh nữ, Tập truyện ngắn, NXB Phụ nữ, Cơng ty văn hố truyền thơng Võ Thị 325 Tơ Hồi (2008), Ba người khác, Tái bản, NXB Đà Nẵng 326 Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 327 Phạm Thị Hoài (1993), Từ Man nương đến AK tiểu luận, NXB Hợp Lưu 328 Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ, NXB tổng hợp Phú Khánh 329 Phạm Thị Hoài (1999), Chuyện lão tượng phật Di Lặc nàng Nậm Mây, NXB Văn nghệ 330 Nguyễn Trí Huân (1985), Năm 1975 họ sống thế, Tái lần 2, NXB Quân đội nhân dân 331 Nguyễn Trí Huân (2007), Chim én bay, Tái bản, NXB Văn học 332 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, NXB Văn học 333 Dương Thu Hương (1986), Chuyện tình kể trước lúc rạng đông, NXB Hà Nội 334 Dương Thu Hương (1987), Bên bờ ảo vọng, NXB Phụ nữ 335 Dương Thu Hương (1988), Các vĩ nhân tỉnh lẻ, NXB Thanh niên 336 Dương Thu Hương (1988), Những thiên đường mù, NXB Phụ nữ 337 Dương Thu Hương (1989), Quãng đời đánh mất, NXB Hải Phòng 338 Dương Hướng (2000), Bến không chồng, Tái lần thứ 4, NXB Hội nhà văn 339 Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, NXB Hội nhà văn 340 Nguyễn Khải (2010), Hà nội mắt tôi, Tập truyện ngắn, NXB Thời đại 341 Nguyễn Khải (2011), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn hóa thơng tin 342 Nguyễn Khải (1996), Truyện ngắn, NXB Hội nhà văn 343 Nguyễn Khải (1990), Cha và…,Tái bản, NXB Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam 344 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết 2, Tuyển tập, NXB Hội nhà văn 345 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết 3, Tuyển tập, NXB Hội nhà văn 346 Ma Văn Kháng (2002), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội nhà văn 347 Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Tái bản, NXB lao động 348 Ma Văn Kháng (1989), Đám cưới khơng có giấy giá thú, NXB Văn học 349 Ma Văn Kháng (2010), Một ngựa, Tái lần3, NXB Phụ nữ 350 Ma Văn Kháng (2010), Một chiều dơng gió, Tập truyện ngắn (Giải thưởng đặc biệt 10 năm văn học công nhân 1999 - 2009), NXB Hội nhà văn 351 Ma Văn Kháng (1995), Trăng soi sân nhỏ, NXB Văn học 352 Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Ly, Tái lần thứ8, NXB Phụ nữ 353 Nguyễn Xuân Khánh (2009), Mẫu thượng ngàn, Tái lần 5, NXB Phụ nữ 354 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Đội gạo lên chùa, Tiểu thuyết, Tái bản, NXB Phụ nữ 355 Lê Minh Khuê (1999), Trong gió heo may, Tập truyện ngắn, NXB Văn học 356 Lê Minh Kh (2008), Những ngơi trái đất dịng sông, Truyện ngắn, NXB Phụ nữ 357 Chu Lai (2009), Tiểu thuyết Chu Lai (Gió khơng thổi từ biển, Bãi bờ hoang lạnh), Tái bản, NXB Lao động 358 Chu Lai (2009), Vòng tròn bội bạc, Tái bản, NXB Lao động 359 Chu Lai (2009), Phố, Tái bản, NXB Lao động 360 Chu Lai (2009), Ăn mày dĩ vãng, Tái bản, NXB Lao động 361 Chu Lai (2007), Cuộc đời dài lắm, Tái bản, NXB Văn học 362 Chu Lai (2009), Ba lần lần, Tái bản, NXB Lao động 363 Chu Lai (2009), Người im lặng, Tái bản, NXB Lao động 364 Lý Lan (2010), Tiểu thuyết đàn bà, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 365 Ngơ Tự Lập (2004), Những trang viết lạ, Tập truyện ngắn nhiều tác giả, NXB Phụ nữ 366 Ngô Tự Lập (2005), Giấc ngủ kì lạ ơng Lương Tử Ban, Truyện ngắn, NXB Hội nhà văn 367 Ngô Tự Lập (1993), Tháng có 15 ngày, Tập truyện ngắn, NXB Hà Nội 368 Ngô Tự Lập (1994), Chạy trốn, Tập truyện ngắn, NXB Công an nhân dân 369 Ngô Tự Lập (2001), Mộng du truyện khác, NXB Văn học 370 Nguyễn Quang Lập (2012), Những mảnh đời đen trắng, tái lần 2, NXB Văn học 371 Nguyễn Quang Lập (1998), Tiếng gọi phía mặt trời lặn, NXB Hội nhà văn 372 Đồn Lê (2005), Trinh tiết xóm chùa, NXB Hội nhà văn 373 Nguyễn Thế Hoàng Linh (2005), Chuyện thiên tài, NXB Hội nhà văn cơng ty văn hóa Đơng A 374 Thái Bá Lợi (1977), Hai người trở lại trung đoàn, nguồn: Vannghequandoi.com.vn 375 Thái Bá Lợi (2003), Họ thời với ai, Tái bản, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 376 Lê Lựu (2001), Đại tá đùa, Tái bản, NXB Thanh niên 377 Lê Lựu (2003), Sóng đáy sơng, NXB Hải phịng 378 Lê Lựu (2004), Thời xa vắng, Tái lần 5, NXB Văn học 379 Lê Lựu (2006), Chuyện làng cuộ,i Tái bản, NXB Văn học 380 Lê Lựu (2010), Hai nhà, Tái bản, NXB Thời đại 381 Hữu Mai, Vũ Huy Anh (2005), Đêm yên tĩnh, Một thời dang dở, Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, In lần thứ 2, NXB Hội nhà văn 382 Nguyễn Đăng Na (Biên soạn, tuyển chọn) (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, truyện ngắn, NXB Giáo dục 383 Vũ Tú Nam (1983), Sống với thời gian hai chiều, NXB Tác phẩm 384 Dạ Ngân (2010), Gia đình bé mọn, (Tái lần thứ 5), NXB Phụ nữ 385 Bảo Ninh (1999), Nỗi buồn chiến tranh, Tái bản, NXB Phụ nữ 386 Nguyễn Bình Phương (1981), Bả giời, NXB Cơng an nhân dân 387 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, NXB Thanh niên 388 Nguyễn Bình Phương (2002), Những đứa trẻ chết già, NXB Hội nhà văn 389 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thuỷ, Tái bản, NXB Văn học 390 Nguyễn Bình Phương (2006), Người vắng, Tái bản, NXB Phụ nữ 391 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, NXB Đà Nẵng 392 Đoàn Minh Phương (2006), Và tro bụi, NXB Trẻ 393 Đoàn Minh Phượng (2007), Mưa kiếp sau, NXB Văn học 394 Nguyễn Nguyên Phước (2007), Thượng đế đất sét, NXB Phụ nữ 395 Nguyễn Nguyên Phước (2008), Lần đầu tiên, NXB Hội nhà văn 396 Trần Huy Quang (2009), Nước mắt đỏ truyện khác, NXB Văn học 397 Nguyễn Bắc Sơn (2009), Luật đời cha con, NXB Văn học 398 Nguyễn Bắc Sơn (2008), Lửa đắng, Tiểu thuyết, NXB Lao động 399 Cao Duy Sơn (1996), Những chuyện lũng Cô Sầu, tập truyện, NXB Công an nhân dân 400 Cao Duy Sơn (2009), Ngôi nhà xưa bên suối, NXB Thanh niên 401 Bùi Ngọc Tấn (2000), Chuyện kể năm 2000, tập, NXB Thanh niên 402 Hồ Anh Thái (2005), Tự 265 ngày, Tập truyện ngắn, NXB Hội nhà văn 403 Hồ Anh Thái (2005), Trong sương hồng ra/ Người đàn bà đảo, Tái bản, NXB Phụ nữ 404 Hồ Anh Thái (2006), Mảnh vỡ đàn ông (Tập truyện ngắn), NXB Đà Nẵng 405 Hồ Anh Thái (2008), Cõi người rung chuông tận thế, tiểu thuyết, Tái bản, NXB Đà Nẵng 406 Hồ Anh Thái (2008), Người xe chạy ánh trăng, Tiểu thuyết, Tái bản, NXB Hội nhà văn 407 Hồ Anh Thái (2009), Mười lẻ đêm, NXB Lao động 408 Hồ Anh Thái (2010), Đức Phật, nàng Savitri tôi, NXB Thanh niên 409 Đặng Thân (2011), 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], NXB Hội nhà văn 410 Đào Thắng, Lê Ngọc Mai (2006), Dịng sơng mía, Tìm nỗi nhớ, Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, In lần thứ 3, NXB Hội nhà văn 411 Nguyễn Quang Thiều (1997), Truyện ngắn, NXB Văn học 412 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, NXB Hội nhà văn 413 Nguyễn Văn Thọ (2010), Vàng xưa, Tập truyện ngắn, tái lần 3, NXB Hội nhà văn, Giải thưởng Hội nhà văn 2004 414 Nguyễn Văn Thọ (2011), Quyên, Tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn 415 Khuất Quang Thụy (2004), Góc tăm tối cuối cùng, in lần 2, NXB Thanh niên 416 Thuận (2009), China Town, NXB Văn học 417 Thuận (2009), Vân Vy, Tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 418 Thuận, (2003), Made in Việt Nam, http://tienve.org 419 Thuận (2005), Paris 11 tháng 8, NXB Đà Nẵng 420 Thuận (2006), T tích, tái lần thứ nhất, NXB Hội nhà văn 421 Nguyễn Thị Anh Thư (2000), Không nhan sắc, Tập truyện, NXB Hội nhà văn 422 Dương Thụy (2011), Oxford yêu thương, Tái lần thứ 12, NXB Trẻ 423 Dương Thụy (2011), Nhắm mắt thấy Paris, Tái lần thứ 3, NXB Trẻ, Tủ sách tuổi trẻ 424 Nguyễn Đình Tú (2011), Hồ sơ tử tù, Tái bản, NXB Văn học 425 Nguyễn Đình Tú (2007), Bên dòng Sầu Diện, NXB Quân đội nhân dân 426 Nguyễn Đình Tú (2010), Phiên bản, NXB Văn học 427 Nguyễn Đình Tú (2011), Nháp, Tái bản, NXB Thanh niên 428 Nguyễn Đình Tú (2010), Kín, NXB Văn học 429 Nguyễn Mạnh Tuấn (1984), Những khoảng cách lại, NXB Văn học 430 Nguyễn Mạnh Tuấn (1984), Cù lao Tràm, NXB Văn nghệ 431 Nguyễn Mạnh Tuấn (1984), Đứng trước biển, NXB Hải Phòng 432 Nguyễn Mạnh Tuấn (1985), Giữa bình thường, tập truyện ngắn chọn lọc, NXB Cửu Long 433 Trần Văn Tuấn, Hồ Phương (2005), Người gò mả, Ngàn dâu, Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, in lần thứ 2, NXB Hội nhà văn 434 Ông Văn Tùng, Hòa Vang (2006), Những kẻ tiền, Hiện tượng Hveya, Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, in lần thứ 3, NXB Hội nhà văn 435 Ông Văn Tùng (1989), Pháp trường trắng, Tiểu thuyết, NXB Thanh niên 436 Ông Văn Tùng (1990), Những linh hồn bị hành quyết, Tiểu thuyết, tập 1, NXB Thanh niên 437 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Văn hóa Sài Gịn 438 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông, NXB Kim Đồng 439 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Giao thừa, Tái lần 4, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 440 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Tái lần 6, NXB Trẻ 441 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ câu chuyện khác, Tái lần 2, NXB Trẻ 442 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Ngọn đèn không tắt, Tái lần thứ 6, NXB Trẻ 443 Nguyễn Ngọc Tư (2009), Cánh đồng bất tận, Tái lần thứ 19, NXB Trẻ 444 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, NXB Thời đại 445 Hồng Minh Tường, Ngơ Văn Phú (2005), Đồng sau bão, Vầng lửa ngũ sắc, Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, in lần thứ 3, NXB Hội nhà văn 446 Hoàng Minh Tường (2002), Thủy hỏa đạo tặc, tái lần 3, NXB Thanh Niên 447 Nguyễn Quỳnh Trang (2007), 1981, tiểu thuyết, NXB Văn học 448 Võ Văn Trực (1993), Chuyện làng ngày ấy, NXB Lao động 449 Võ Văn Trực (2007), Cọng rêu đáy ao, NXB Hội nhà văn 450 Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất người nhiều ma, Tái lần thứ 11, NXB Hội nhà văn 451 Hòa Vang (2009), Sự tích ngày đẹp trời, Tập truyện ngắn, NXB Văn hóa dân tộc 452 Nguyễn Viện (2003), Thời tiên tri giả, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 453 Phan Việt (2008), Tiếng người, NXB Trẻ 454 Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn chọn lọc 1992-1994, NXB Quân đội nhân dân 455 Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn hay 1994, NXB Văn học, Tuần báo Văn nghệ 456 Nhiều tác giả (1995), Bến trần gian, Tập truyện ngắn, NXB Quân đội 457 Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn chọn lọc 14 tác giả nữ, NXB Hội nhà văn 458 Nhiều tác giả (1997), Truyện ngắn Việt Nam chọn lọc, tập, NXB Hà Nội 459 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn tác giả nữ, NXB Giáo dục 460 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn hay 2002, NXB Thanh Hóa 461 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn chọn lọc 2003, NXB Hội nhà văn 462 Nhiều tác giả (2007), Tuyển chọn truyện ngắn giải tạp chí văn nghệ quân đội, NXB Văn học 463 Nhiều tác giả (2009), Truyện ngắn hay 2007 – 2008, NXB Thanh niên 464 Nhiều tác giả (2009), Văn 2008 – 2009, NXB Hội nhà văn 465 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn 2000 – 2010, NXB Thanh niên 466 Nhiều tác giả (2010), Văn năm 2006 – 2010, NXB Hội nhà văn 467 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn hay 2010, NXB Văn học MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Những đóng góp luận án 15 Giới thiệu bố cục luận án 16 Chương 1: QUAN NIỆM “CON NGƢỜI CÁ NHÂN” – TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN TRỞ LẠI VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT, TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 17 1.1 Quan niệm “con người cá nhân” 17 1.1.1 “Con người” chất người 17 1.1.2 Quan niệm “con người cá nhân” trình phát triển người cá nhân lịch sử 19 1.2 Con người cá nhân văn học Việt Nam trước 1975 – nhìn khái quát 26 1.2.1 Con người cá nhân văn học cổ trung đại 26 1.2.2 Con người cá nhân văn học đại 33 1.3 Bối cảnh lịch sử, văn hóa sau 1975 thay đổi quan niệm nghệ thuật người 45 1.3.1 Từ tác động bối cảnh lịch sử xã hội mới, văn hóa mới… 45 1.3.2 …đến đổi quan niệm nghệ thuật người văn xuôi sau 1975 46 1.4 Khái quát vận động người cá nhân tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam sau 1975 49 Chương 2: NHỮNG KIỂU CON NGƢỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 56 2.1 Con người tự ý thức 56 2.1.1 Nhận thức tơi khát vọng kiếm tìm thể 58 2.1.2 Theo đuổi đam mê riêng, vượt qua khuôn thước số đông 66 2.1.3 Nhận thức cá nhân phân rã mối quan hệ gia đình, xã hội 70 2.2 Con người cô đơn 73 2.2.1 Bị cô đơn 74 2.2.2 Tự cô đơn 82 2.3 Con người tự nhiên 85 2.3.1 Con người với tính dục 85 2.3.2 Con người với sinh tồn xâm hại 93 2.4 Con người vô thức, tâm linh 96 2.4.1 Giấc mơ ám ảnh 97 2.4.2 Những hành vi khơng thể kiểm sốt 102 2.4.3 Những lực bí ẩn 103 Chương 3: CON NGƢỜI CÁ NHÂN VÀ NHỮNG ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT, TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 110 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 110 3.1.1 Phi điển hình hóa xây dựng nhân vật 110 3.1.2 Độc thoại nội tâm kĩ thuật dòng ý thức 116 3.1.3 Thủ pháp huyền thoại hóa 120 3.2 Trần thuật đa điểm nhìn 129 3.2.1 Điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi dịch chuyển, đan xen điểm nhìn 130 3.2.2 Tương tác điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật 135 3.2.3 Điểm nhìn khơng gian điểm nhìn thời gian 138 3.3 Kết cấu 144 3.3.1 Kết cấu theo dòng ý thức 145 3.3.2 Kết cấu phân mảnh 148 3.3.3 Kết cấu giải quy phạm 151 3.4 Tổ chức ngơn ngữ hướng tới tính đa thanh, tính cá thể 155 3.4.1 Ngôn ngữ đa – thể nhu cầu đối thoại cá nhân 155 3.4.2 Ngôn ngữ thông tục, suồng sã – biểu nhu cầu dân chủ hóa 160 KẾT LUẬN 167 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 PHỤ LỤC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU 1909

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan