1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây Dựng Văn Hóa Chia Sẻ Cho Học Sinh Tiểu Học Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang.pdf

109 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 641,98 KB

Nội dung

Ch­¬ng 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn 1 §¹i häc th¸i nguyªn tr­êng ®¹i häc s­ ph¹m  NguyÔn ThÞ LiÔu x©y dùng v¨n ho¸ chia sÎ cho häc sinh tiÓu häc h[.]

1 Đại học thái nguyên tr-ờng đại học s- phạm - - Ngun ThÞ LiƠu xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học huyện hàm yên - tỉnh tuyên quang Luận văn: Th.S Gi¸o dơc häc M· sè: 60.14.01 Ng-êi h-íng dÉn: PGS.TS Nguyễn Thị Tính Thái Nguyên, tháng 12 năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG VĂN HOÁ CHIA SẺ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm văn hoá 1.2.2 Khái niệm văn hoá nhà trƣờng 1.2.3 Khái niệm văn hóa chia sẻ 12 1.2.4 Xây dựng văn hóa chia sẻ 14 1.3 Một số vấn đề xây dựng văn hóa chia sẻ cho học sinh tiểu học 16 1.3.1 Vài nét đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học 16 1.3.1.1 Đặc điểm thể chất 16 1.3.1.2 Đặc điểm nhận thức tình cảm 16 1.3.1.3 Đặc điểm xã hội 18 1.3.2 Vai trị văn hóa chia sẻ nâng cao chất lƣợng giáo dục 18 1.3.3 Nội dung xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học 21 1.3.3.1 Xây dựng môi trƣờng học tập, vui chơi thân thiện cho trẻ tạo hội cho trẻ đƣợc tham gia, thể thân 21 1.3.3.2 Giúp em có nhận thức đắn văn hoá chia sẻ 22 1.3.3.3 Xây dựng chuẩn mực học tập, giao tiếp ứng xử 23 1.3.4 Phƣơng pháp, hình thức tổ chức xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học 26 1.3.5 Vai trò cán giáo viên xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.6 Các nhân tố ảnh hƣởng tới xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HOÁ CHIA SẺ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG 33 2.1 Vài nét khách thể điều tra 33 2.2 Thực trạng xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 34 2.2.1 Mục đích, đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp khảo sát thực tế 34 2.2.2 Thực trạng xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 35 2.2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên, học sinh vai trò, ý nghĩa văn hoá chia sẻ nhà trƣờng tiểu học 35 2.2.3.2 Thực trạng nhu cầu chia sẻ học sinh tiểu học huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang 37 2.2.3.3 Thực trạng thực nội dung xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 41 2.2.3.4 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh Tiểu học 48 2.2.3.5 Thực trạng hình thức tổ chức xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học 50 2.2.3.6 Thực trạng mức độ chia sẻ học sinh tiểu học huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang 56 2.2.4 Những khó khăn trình xây dựng văn hố chia sẻ cho học sinh Tiểu học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VĂN HOÁ CHIA SẺ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG 62 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp 62 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích giáo dục 62 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo vai trò chủ đạo giáo viên tính tích cực học sinh 64 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức chung, vừa sức riêng giáo dục 65 3.1.4 Nguyên tắc thống giáo dục ý thức hành vi 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo thống lực lƣợng nhà trƣờng - gia đình - xã hội giáo dục 68 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo quyền bổn phận trẻ em 69 3.2 Một số biện pháp xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh văn hoá chia sẻ 69 3.2.2 Đổi phƣơng pháp dạy học nhằm xây dựng văn hố chia sẻ thầy - trị, trị - trị 71 3.2.3 Tăng cƣờng tổ chức hoạt động cho học sinh tạo mơi trƣờng văn hố chia sẻ 73 3.2.4 Tổ chức hoạt động tƣ vấn học đƣờng 76 3.2.5 Tăng cƣờng mối quan hệ nhà trƣờng với gia đình cộng đồng 77 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 79 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi, tính thực tiễn biện pháp 80 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 80 3.4.2 Đối tƣợng khảo nghiệm 80 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 80 3.4.4 Phƣơng pháp khảo nghiệm 80 3.4.5 Kết khảo nghiệm 80 3.4.5.1 Kết khảo sát học sinh mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp xây dung văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học 80 3.4.5 Đánh giá cán bộ, giáo viên mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………… 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập quốc tế yêu cầu tất yếu quốc gia tiến trình lịch sử phát triển Quá trình hội nhập diễn mạnh mẽ tất lĩnh vực hội nhập quốc tế giáo dục nói riêng giữ vai trị đặc biệt quan trọng giáo dục ngƣời khơng trở thành công dân quốc gia, dân tộc mà giáo dục ngƣời trở thành cơng dân tồn cầu Một yếu tố góp phần đạt đƣợc mục đích xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực, xây dựng mơi trƣờng văn hóa học đƣờng lành mạnh, xây dựng phát triển văn hóa chia sẻ thầy - trị, trị – trị Hiện văn hóa chia sẻ nhà trƣờng nói chung chƣa thực đƣợc quan tâm, vấn đề nhắc tới cách chung chung mà chƣa biện pháp xây dựng phát triển văn hóa chia sẻ học đƣờng Văn hóa chia sẻ khơng tự nhiên mà có, có q trình hình thành phát triển dƣới tác động lực lƣợng giáo dục tích cực ngƣời học Đối với em học sinh bậc học tiểu học thiếu kinh nghiệm sống, kỹ chia sẻ vấn đề học tập nói riêng sống nói chung, việc trang bị cho em kỹ cần thiết em bƣớc bƣớc đời, tri thức em đƣợc trang bị bậc học sở, tảng, tiền đề cho suốt trình học tập em Các em học sinh tiểu học tỉnh Tuyên Quang nói riêng em học sinh miền núi nói chung có đặc điểm tâm lý chung em e dè, nhút nhát giao tiếp nói chung chia sẻ học tập, chia sẻ tình cảm nói riêng, điều làm hạn chế nhu cầu chia sẻ em, làm hạn chế kỹ giao tiếp em Vì giúp em hình thành thói quen, kỹ chia sẻ với thầy cô, với bạn bè, ngƣời, nhằm phát huy tính tích cực, nâng cao chất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn lƣợng giáo dục, góp phần tích cực xây dựng thành công trƣờng học thân thiện học sinh tích cực việc làm cần thiết lực lƣợng giáo dục nói chung nhà trƣờng tiểu học nói riêng Từ chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng văn hóa chia sẻ cho học sinh Tiểu học Huyện Hàm Yên Tỉnh Tuyên Quang” làm vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn văn hóa nhà trƣờng, văn hóa chia sẻ nhằm đề xuất số biện pháp xây dựng văn hóa chia sẻ cho học sinh Tiểu học Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang, góp phần thực chƣơng trình xây dựng văn hóa nhà trƣờng, xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực trƣờng khu vực miền núi Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Mơi trƣờng văn hóa nhà trƣờng 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Xây dựng văn hóa chia sẻ cho học sinh Tiểu học Huyện Hàm Yên Tỉnh Tuyên Quang Giả thuyết khoa học Văn hóa nhà trƣờng nói chung, văn hóa chia sẻ nói riêng ảnh hƣởng tới chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng, tìm biện pháp xây dựng văn hóa chia sẻ trƣờng tiểu học góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận xây dựng văn hóa chia sẻ trƣờng Tiểu học 5.2 Tìm hiểu thực trạng xây dựng văn hóa chia sẻ cho học sinh Tiểu học Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5.3 Đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa chia sẻ cho học sinh Tiểu học Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi mặt nội dung Văn hóa chia sẻ phạm trù rộng, đề tài nghiên cứu văn hóa chia sẻ học tập để nâng cao trình độ văn hóa, chia sẻ vấn đề tình cảm giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh 6.2 Pham vi khách thể điều tra Chúng tiến hành điều tra trƣờng Tiểu học thuộc Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên quang Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Tiến hành nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu, giáo trình, báo, văn bản, báo cáo hội thảo Có liên quan tới vấn đề xây dựng văn hóa chia sẻ học đƣờng 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát hoạt động học tập, rèn luyện học sinh chia sẻ giữ giáo viên học sinh - Phƣơng pháp đàm thoại với giáo viên xây dựng văn hóa chia sẻ trƣờng học - Phƣơng pháp điều tra ankét: Khảo sát thực trạng văn hóa chia sẻ nhà trƣờng tiểu học - Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia biện pháp đề xuất 7.3 Các phƣơng pháp bổ trợ khác Đóng góp đề tài Góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận thực trạng văn hóa chia sẻ xây dựng văn hóa chia sẻ cho học sinh tiểu học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đề xuất số biện pháp xây dựng văn hóa chia sẻ cho học sinh Tiểu học tỉnh miền núi Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, đề xuất ý kiến, phụ lục đề tài gồm chƣơng - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài - Chƣơng 2: Nội dung nghiên cứu đề tài - Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG VĂN HOÁ CHIA SẺ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Xây dựng văn hóa chia sẻ nhà trƣờng nói chung tạo đƣơc mối quan hệ tốt gữa thầy với trò trò với trò, điều mà nhà giáo dục mong muốn hƣớng tới nhằm tạo môi trƣờng học tập thân thiện cho em học sinh phát triển tốt Từ nhiều kỷ trƣớc nhà giáo dục vĩ đại cộng hòa Séc giới J.A Comenxki (1592-1670) bàn tới giáo dục ông hƣớng tới xây dựng giáo dục hoàn thiện mà trƣớc tiên giáo dục công cho học sinh, biết làm điều thiện, biết chia sẻ, yêu thƣơng giúp đỡ ngƣời, biết nhƣờng nhịn lẫn nhau, tôn trọng để xây dựng mối quan hệ có văn hóa Nhà giáo dục xô viết vĩ đại A.S Macrenco (1888-1939) bàn tới mơi trƣờng giáo dục gia đình quan tâm tới việc giáo dục thái độ có văn hóa, hành vi có văn hóa cho em, hành vi ứng xử có văn hóa ngƣời lớn ảnh hƣởng trực tiếp tới hình thành nhân cách em Ông cho cần tổ chức nhiều hoạt động học tập vui chơi giải trí cho em để tạo điều kiện cho em hình thành thói quen, có ý thức trách nhiệm, biết yêu thƣơng quan tâm gúp đỡ ngƣời khác Khi nói vấn đề Việt Nam có số nghiên cứu tác giả nhƣ: Năm 2006 NXB Giáo dục xuất Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em tác giả Nguyễn Ánh Tuyết Năm 2009 NXB Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh xuất văn hóa giao tiếp nhà trƣờng tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Một số cơng trình nghiên cứu khoa học nhƣ: “Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trƣờng trƣờng cao đẳng công nghiệp Nam Định” (Lê Thị ngỗn); “Xây dựng văn hóa học tập trƣờng trung học phổ thông Ngọc Hà – Hà Giang” (Nhân Thị Nga), “Xây dựng văn hóa chia sẻ trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên” ( Nguyễn Thị Ngát) Hàng năm, quan đoàn thể tỉnh, thành phố tổ chức diễn đàn “Lắng nghe trẻ em nói” với mục đích chia sẻ với em lắng nghe ƣớc mơ, tâm tƣ, nguyện vọng, mong muốn em Năm 2011 tổ chƣc diễn đàn cấp quốc gia với chủ đề “Ƣớc mơ em mơi trƣờng an tồn, hồn thiện lành mạnh” Các em học sinh đƣợc chia sẻ mong muốn trƣớc lắng nghe quốc hội Nói tới văn hóa chia sẻ vấn đề mẻ, nhiên chƣa thực đƣợc quan tâm mức, bậc Tiểu học chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm văn hoá Văn hoá khái niệm rộng hƣớng tới tất hoạt động sống ngƣời, văn hố có tác động tới tồn đời sống ngƣời nhằm hình thành, phát triển toàn diện chân - thiện - mỹ Khi nói tới văn hố có nhiều khái niệm khác Trong tiếng việt văn hố danh từ có hàm ngữ nghĩa phong phú phức tạp Ngƣời ta hiểu văn hố nhƣ hoạt động sáng tạo ngƣời, nhƣng hiểu văn hoá nhƣ lối sống, thái độ ứng xử, trình độ học vấn phƣơng tây, văn hố xuất sớm, từ văn hoá tiếng Latinh Cultula với nghĩa cày cấy, gieo trồng Từ nghĩa dẫn đến nghĩa rộng hoàn thiện, vun trồng tinh thần trí tuệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (Chủ biên), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục, 1997 Hồ Ngọc Đại, Tâm lí học dạy học, NXB Giáo dục Hà Nội, 1993 Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tiếng việt, NXB văn hố thơng tin, 1999 Nguyễn Khoa Điềm, Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, 2001 Chu Văn Đức, Kỹ giao tiếp, NXB Hà Nội, 2005 Phạm Minh Hạc, Phát triển văn hố, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, NXB Khoa học xã hội, 1996 Lê Văn Hồng, Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Văn hoá giáo dục, giáo dục văn hoá, NXB Giáo dục, 1998 Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục tiểu học, NXB Hà Nội, 2006 10 Nguyễn Thị Kim Ngân, Văn hoá giao tiếp nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 11 Phạm Ngọc, Một cách tiếp cận văn hoá, NXB Thanh niên, 2000 12 Nguyễn Thị Oanh, Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB trẻ, 2005 13 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng, 2002 14 Phạm Hông Quang, Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục, 2006 15 Phạm Hồng Quang, Giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 16 Vũ Thị Sơn, Môi trường học tập lớp học, Tạp chí giáo dục số 102/2004 17 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 1996 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 18 Thái Duy Tuyên, Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 19 Trần Trọng Thuỷ, Tâm lí học, NXB Giáo dục Hà Nội, 1970 20 Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ em, NXB Giáo dục, 2006 21 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 22 Môi trường học thân thiện, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 23 Hội thảo khoa học xây dựng văn hoá học đường giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, T9/200 24 Xây dựng môi trường học thân thiện cho trẻ em thành phố Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004 25 Chương trình kỹ sống nhằm tăng cường sức khoẻ phòng ngừa HIV/AIDS, Bộ giáo dục đào tạo, 1998 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho thầy cơ) Xây dựng văn hố chia sẻ cho học sinh tiểu học với mục đích nâng cao chất lƣợng giáo dục, góp phần xây dựng thành cơng trƣờng học thân thiên học sinh tích cực Xin thầy cho vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào câu trả lời hợp lý Câu 1: Theo thầy cô để xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực, văn hóa chia sẻ có ý nghĩa nhƣ nào? - Rất quan trọng  - Quan trọng  - Không quan trọng  Câu 2: Thầy cô có thƣờng xun chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức, tình cảm, … với đồng nghiệp, với học sinh không? - Thƣờng xuyên  - Thỉnh thoảng  - Chƣa bào  Câu 3: Những vấn đề đƣợc thầy cô quan tâm để chia sẻ với học sinh (xếp theo thứ tự từ đến hết cho vấn đề quan tâm) - Kiến thức học  - Kiến thức đƣợc mở rộng  - Kĩ học tốt  - Quan hệ giao tiếp học sinh  - Tâm tƣ, nguyện vọng học sinh  - Điều kiện, hoàn cảnh sống học sinh  - Vệ sinh an toàn thực phẩm  - An tồn giao thơng  - Bảo vệ mơi trƣờng  - Các nội dung khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Câu 4: Thầy cô sử dụng phƣơng pháp để chia sẻ với học sinh Mức độ Các Phƣơng pháp Thƣờng Thỉnh Chƣa xuyên thoảng Đàm thoại Thuyết trình Diễn giảng Kể chuyện Nêu gƣơng Hỏi đáp Hoạt động nhóm Xử lý tình Các phƣơng pháp khác Câu 5: Thầy cô sử dụng hình thức để chia sẻ với học sinh Mức độ Các Phƣơng pháp - Thơng qua hình thức lớp - Tổ chức toạ đàm - Tổ chức thảo luận - Tổ chức tham gia dã ngoại - Sinh hoạt lớp thƣờng kỳ - Tổ chức thăm hỏi gia đình học sinh - Các hình thức khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thƣờng Thỉnh Chƣa bao xuyên thoảng http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Câu 6: Nhà trƣờng thầy cô sử dụng hình thức để lắng nghe ý kiến học sinh - Phản hồi học sinh sau học  - Phản hồi học sinh giáo viên năm học  - Thông qua hịm thƣ góp ý  - Tổ chức toạ đàm trao đổi trực  -Các hình thức khác ………… Câu 7: Thái độ học sinh với hoạt động nhƣ nào? - Hứng thú tích cực  - Bình thƣờng  - Bị ép buộc, khơng tích cực  - Khơng tham gia  Câu 8: Học sinh thầy có chủ động chia sẻ với thầy cô bạn bè em không? - Tích cực, chủ động  - Bình thƣờng  - Nhút nhát không chia sẻ  Câu 9: Các em thƣờng chia sẻ với thầy cô vấn đề gì? - Hồn cảnh cá nhân  - Quan hệ với bạn bè gặp mâu thuẫn  - Khi không hiểu  - Vấn đề lớp, nhóm học tập  - Các vấn đề nhà trƣờng  - Nhận xét, đánh giá thầy cô với em  - Hoạt động vui chơi thân bạn bè  Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Câu 10: Khi nhận đƣợc chia sẻ em thầy có thái độ nhƣ nào? - Động viên, khuyến khích em tích cực chia sẻ  - Lắng nghe ý kiến em  - Cùng em giải đáp thắc mắc  - Trả lời qua loa, không ý  - Không tỏ thái độ  Câu 11: Thầy đánh giá ý thức thực nề nếp học tập học sinh nhƣ nào? Mức độ Thái độ, hành vi Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Thực học Hoàn thành tập trƣớc đến lớp Mang đầy đủ đồ dùng học tập Làm kiểm tra nghiêm túc Chăm nghe giảng Hăng hái phát biểu xây dựng Câu 12: Thầy cô đánh giá thái độ học sinh hoạt động sau Mức độ Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Chƣa tốt Học hỏi thầy cô Học hỏi bạn bè Học hỏi ngƣời khác Tự học, tự tìm tịi Chấp hành nề nếp học tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Câu 13: Trong trình xây dựng văn hố chia sẻ cho em thầy gặp khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cơ! Thầy vui lịng cho biết Thầy giáo viên trƣờng ………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát (Dành cho học sinh) Xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học với mục đích nâng cao chất lƣợng giáo dục, góp phần xây dựng thành cơng trƣờng học thân thiên học sinh tích cực Các em vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi sau cách đánh dấu(x) vào câu trả lời hợp lý Câu 1: Theo em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, tình cảm với ngƣời khác là: - Rất cần thiết  - Cần thiết  - Không cần thiết  Câu 2: Khi có niềm vui, nỗi buồn gặp khó khăn em có thƣờng xuyên nói với ngƣời khác không? - Thƣờng xuyên  - Thỉnh thoảng  - Chƣa  Câu 3: Ai ngƣời đƣợc em tìm đến để chia sẻ? - Ngƣời thân gia đình  - Thầy giáo  - Bạn bè  - Không  Câu 4: Hàng ngày em có nhu cầu chia sẻ vấn đề sau đây? (Đánh số theo thứ tự từ – hết cho nhu cầu) - Chuyện ngƣời thân gia đình  - Chuyện thầy cô  - Quan hệ bạn bè  Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 - Vấn đề học tập  - Vấn đề vui chơi, sống  - Những thông tin tiếp nhận đƣợc  Câu 5: Trong lớp học em có thái độ tích cực học tập nhƣ nào? Mức độ Nội dung Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa - Phát biểu: Xây dựng - Hỏi thầy gặp khó khăn - Giúp bạn hiểu bài, làm tập - Bao che việc mắc lỗi bạn - Hoạt động học tập theo nhóm - Sơi thảo luận, tranh luận - Động viên bạn nhút nhát thiếu tự tin xây dựng - Cho bạn chép kiểm tra thi Câu 6: Trong học tập phải hồn thành nhiệm vụ bạn gặp khó khăn, em giúp bạn hành vi sau đây? - Giảng giải để bạn hiểu  - Cho bạn mƣợn tài liệu học tập  - Cho bạn mƣợn đồ dùng học tập bạn thiếu  - Nhờ thầy cô giáo giúp bạn  - Làm giúp bạn  - Các biện pháp khác ……………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Câu 7: Khi chia sẻ với thầy cô em thƣờng quan tâm tới nội dung sau đây? - Hoàn cảnh cá nhân  - Quan hệ với bạn bè gặp mâu thuẫn  - Không hiểu  - Vấn đề lớp, nhóm học tập  - Các vấn đề nhà trƣờng  - Nhận xét đánh giá thầy cô với em  - Hoạt động vui chơi thân bạn bè  Câu 8: Khi nói chuyện, chia sẻ với bạn em thƣờng quan tâm đến nội dung sau đây? - Hoàn cảnh cá nhân  - Quan hệ bạn bè  - Nội dung học tập  - Vấn đề lớp nhóm  - Vấn đề nhà trƣờng  - Quan hệ với thầy cô  - Vấn đề vui chơi, sống  Câu 9: Để chia sẻ với thầy cô em làm nào? - Trị chuyện trực tiếp lớp  - Thơng qua buổi sinh hoạt đội, buổi nói chuyện  - Thơng qua hịm thƣ góp ý  - Tới nhà thầy cô chơi  - Các biện pháp khác…………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Câu 10: Để chia sẻ với bạn, em làm nào? - Tích cực thảo luận nhóm, lớp  - Thân thiện hồ đồng với bạn hoạt động tập thể  - Thƣờng xuyên trò chuyện với bạn chơi  - Đến thăm nhà bạn, giúp bạn cần  - Các biện pháp khác ………………………… Câu 11: Em thƣờng tham gia vào hoạt động sau đây, mức độ tham gia nhƣ nào? Mức độ Nội dung hoạt động Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Sinh hoạt theo chủ điểm Hoạt động đội Tự học lớp Văn nghệ thể thao Báo tƣờng Câu lạc học tốt Các hoạt động khác ………………… Câu 12: Khi tham gia vào hoạt động em có cảm giác nhƣ nào? - Đƣợc chia sẻ  - Đƣợc quan tâm, đƣợc thể  - Vui đƣợc làm việc ngƣời  - Thiếu tự tin, rụt rè  - Các cảm nhận khác ………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Câu 13: Khi phải thực nề nếp học tập nội quy học tập, em có thái độ hành vi say đây? Mức độ Thái độ, hành vi Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Thực học Hoàn thành tập trƣớc đến lớp Mang đầy đủ đồ dùng học tập Làm kiểm tra nghiêm túc Chăm nghe giảng Hăng hái phát biểu xây dựng Câu 14: Trong học tập, không hiểu bài, không làm đƣợc tập em làm nào? - Hỏi lại thầy cô  - Hỏi bạn lớp  - Về nhà hỏi anh chị  - Hỏi bố mẹ  - Đến nhà bạn để trao đổi  - Bản thân tự tìm hiểu  - Khơng hỏi ngại  Câu 15: Khi bạn đạt điểm cao, có cách giải hay trả lời câu hỏi đúng, em thƣờng có thái độ nhƣ nào? - Thán phục bạn  - Bình thƣờng  - Học hỏi kinh nghiệm từ bạn  - Đố kỵ bạn  Xin chân thành cảm ơn em! Các em vui lòng cho biết Các em học sinh lớp:………………………………………………… Trƣờng:………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 PHỤ LỤC Phiếu khảo nghiệm Xin thầy cô em học sinh cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học mà đề xuất sau Câu Mức độ cần thiết Các biện pháp cần thiết SL % Cần thiết SL % Không cần thiết SL % Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh văn hoá chia sẻ Đổi phƣơng pháp dạy học nhằm xây dựng văn hoá chia sẻ thầy - trò, trò - trò Tăng cƣờng tổ chức hoạt động cho học sinh tạo mơi trƣờng văn hố chia sẻ Tổ chức hoạt động tƣ vấn học đƣờng Tăng cƣờng mối quan hệ nhà trƣờng với gia đình cộng đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Câu Mức độ khả thi Các biện pháp Thực đƣợc SL % Khó thực SL % Khơng thực đƣợc SL % Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh văn hoá chia sẻ Đổi phƣơng pháp dạy học nhằm xây dựng văn hoá chia sẻ thầy - trò, trò - trò Tăng cƣờng tổ chức hoạt động cho học sinh tạo môi trƣờng văn hoá chia sẻ Tổ chức hoạt động tƣ vấn học đƣờng Tăng cƣờng mối quan hệ nhà trƣờng với gia đình cộng đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN