Đời Sống Tín Ngưỡng, Tôn Giáo Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Cấp Bách Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

176 16 0
Đời Sống Tín Ngưỡng, Tôn Giáo Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Cấp Bách Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀI SANH ĐỜI SỐNG TÍN NGƢỠNG, TÔN GIÁO NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẤP BÁCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Chủ nghĩa duy[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN HỒI SANH ĐỜI SỐNG TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẤP BÁCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Mã số: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Hồ Sĩ Quý TS Nguyễn Văn Dũng Hà Nội, năm 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀI SANH ĐỜI SỐNG TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẤP BÁCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Hoài Sanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước Chƣơng TƠN GIÁO VÀ ĐỜI SỐNG TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO: 8 14 33 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN 2.1 Quan điểm tơn giáo đời sống tín ngưỡng, tơn giáo nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đời sống tín ngưỡng, tơn giáo 2.3 Một số quan điểm macxit 2.4 Về khái niệm đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CẤP BÁCH VỀ ĐỜI SỐNG 33 48 61 67 72 TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Vấn đề mối quan hệ tơn giáo với trị 3.2 Vấn đề mối quan hệ tín ngưỡng, tơn giáo với văn hóa 3.3 Vấn đề mối quan hệ tín ngưỡng, tơn giáo với đạo đức Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CẤP BÁCH VỀ ĐỜI SỐNG 72 84 96 109 TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Vấn đề lịch sử đặc điểm đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 4.2 Vấn đề gia tăng hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo đời sống xã hội 4.3 Vấn đề quan hệ nhà nước với tổ chức tôn giáo Việt Nam năm gần 4.4 Một số khuyến nghị giải pháp nhằm giải tốt vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo phát triển đất nước 110 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 115 137 146 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín ngưỡng, tôn giáo tượng xã hội tồn từ lâu với xã hội loài người Ở thời kỳ lịch sử, khu vực cụ thể, tín ngưỡng, tơn giáo có vai trị ảnh hưởng khác đời sống xã hội Sự tồn tín ngưỡng, tơn giáo quan hệ nội tôn giáo tôn giáo với đời sống xã hội không bất biến, chúng phát triển, biến động tương ứng với biến động đời sống vật chất nhu cầu tinh thần người, phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử định Xưa nay, ảnh hưởng tín ngưỡng, tơn giáo đời sống người; nguồn gốc, chất, chức chế tác động, tồn tại, xu hướng vận động, phát triển vai trò, tác động nhiều mặt đời sống tín ngưỡng, tơn giáo đời sống xã hội nói chung vấn đề phức tạp nghiên cứu người ta tìm lời giải thích thỏa đáng đồng thuận Trước đây, có lúc nhiều người cho rằng, nhận thức người phát triển tới trình độ cao, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, đời sống người sung túc, ảnh hưởng tín ngưỡng, tơn giáo đời sống người thu hẹp dần chí tự tiêu vong Nhưng thực tế phức tạp nhiều Cùng với biến động to lớn đời sống trị nhân loại, với vấn đề đặt nhận thức q trình chinh phục giới khách quan phát triển khoa học kỹ thuật mang lại , đời sống tín ngưỡng, tơn giáo có biến động Nhất giai đoạn từ cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo có chiều hướng gia tăng thay đổi màu sắc để thích nghi với chuyển biến mạnh mẽ tình hình kinh tế, trị - xã hội diễn giới khu vực Ở nhiều nơi, hình thức hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo diễn phức tạp Một số quan hệ nhà nước với tổ chức tôn giáo, số tổ chức tôn giáo với cộng đồng thù địch mang màu sắc tín ngưỡng, tơn giáo có lúc biến thành xung đột bạo lực, cản trở phát triển xã hội Việt Nam quốc gia đa tín ngưỡng, tơn giáo Những năm gần đây, với xu hướng đổi toàn diện đất nước thay đổi quan trọng đường lối, sách tơn giáo Đảng Nhà nước, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam diễn sôi động không phần phức tạp, ảnh hưởng mạnh mẽ, toàn diện đến đời sống tinh thần phận lớn người dân; tác động đến mặt đời sống xã hội Với “phục hưng” tín ngưỡng truyền thống, hay “thức tỉnh tôn giáo”, đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam diễn vơ phong phú Có thể nói, lần xuất nhiều biểu hiện, nhiều xu hướng đáng quan tâm, như: tình trạng cải đạo, bỏ đạo, tình trạng từ bỏ số hình thức tín ngưỡng truyền thống đồng bào miền núi để theo tôn giáo Một xu hướng khác xu hướng tục hóa tơn giáo diễn mạnh mẽ Các hoạt động xã hội hoạt động từ thiện, cứu tế tôn giáo quan tâm thực quy mơ lớn; tình trạng truyền giáo nhà đầu tư nước lan rộng nhiều địa phương; số hình thức tín ngưỡng lạ cộng đồng người Việt lao động nước mang kèm theo nét hoạt động truyền giáo sinh hoạt tín ngưỡng… Ngồi ra, tín ngưỡng truyền thống, bên cạnh việc gia tăng hoạt động thờ cúng vốn có lịch sử lâu đời lại xuất nhiều biểu (hoặc không mức độ phổ biến hơn) lên đồng, cầu siêu, giải hạn, cầu an, tìm mộ, gọi hồn, … Cùng với hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo diễn bình thường khuôn khổ pháp luật, xuất nhiều tượng đáng lo ngại, tiềm ẩn nhiều nguy xã hội Chẳng hạn, có tình trạng nhân danh truyền giáo để thực mục đích phi tôn giáo, gây ổn định xã hội, phá vỡ kết cấu xã hội truyền thống, ảnh hưởng đến việc bảo tồn sắc văn hóa cổ truyền Các hoạt động hành lễ mang tính chất mê tín, dị đoan; tượng tệ nạn xã hội ăn theo bùng phát lễ hội làm méo mó đời sống lễ hội ảnh hưởng xấu đến phong mĩ tục trật tự an toàn xã hội… Cũng xuất tượng tôn giáo với hoạt động xa lạ, bí hiểm, chí cách hành lễ phản văn hóa, vi phạm sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước, vi phạm pháp luật Điều đáng nói tượng tơn giáo có khả thu hút phận không nhỏ người dân tin theo có khả tập hợp tín đồ mở rộng địa bàn hoạt động, ảnh hưởng Thậm chí xẩy xung đột quyền số địa phương với tổ chức tôn giáo mà nhiều ngun nhân tín ngưỡng, tơn giáo… Sự thay đổi mạnh mẽ đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam năm gần đặt vấn đề cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu, xem xét đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam cách toàn diện, sâu sắc để làm sở khoa học cho việc hoạch định đường lối sách đắn tín ngưỡng, tơn giáo, mặt đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, mặt khác chống tượng lợi dụng tôn giáo sinh hoạt tôn giáo cuồng tín, bí hiểm, bảo vệ quyền lợi cơng dân, bảo vệ lợi ích quốc gia địi hỏi mang tính cấp bách Góp phần vào việc nghiên cứu đời sống tín ngưỡng, tơn giáo phương diện lý luận phương diện thực tiễn, từ cách tiếp cận triết học, chọn đề tài: Đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo: vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Việt Nam làm nội dung nghiên cứu cho luận án tiến sĩ triết học Mục đích, nhiệm vụ luận án Mục đích luận án nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam góc độ triết học; sở nêu khuyến nghị số giải pháp nhằm giải tốt vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển đất nước Để thực mục đích nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa, góp phần làm rõ quan điểm tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tín ngưỡng, tơn giáo - Nghiên cứu số vấn đề lý luận cấp bách đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam - Nghiên cứu số vấn đề cấp bách thực tiễn đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam - Bước đầu đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm giải tốt vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển đất nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam từ năm 1990, kể từ có Nghị 24NQ/TW (ngày 16 tháng 10 năm 1990) đến Đời sống tín ngưỡng, tơn giáo khái niệm rộng, có nhiều cách tiếp cận Chúng tơi tán thành quan điểm Từ điển Bách khoa tôn giáo (Encyclopedia of Religion), theo “Đời sống tơn giáo bao hàm tồn quan hệ nội tơn giáo quan hệ tôn giáo với xã hội” [dẫn theo 155] Trên sở quan niệm này, đưa định nghĩa riêng nhằm chi tiết hóa để dễ thao tác (xem phần 2.4) Phạm vi nghiên cứu: Cả hai mặt đời sống tôn giáo xác định phong phú, việc xem xét hai mặt cách chi tiết, cụ thể chắn khơng thể có cơng trình nghiên cứu bao qt hết Trong khuôn khổ Luận án tiến sĩ triết học, mã ngành Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, cơng trình khơng sâu chuyên nghiên cứu thân tín ngưỡng, tơn giáo với tính cách tồn quan hệ nội tôn giáo biểu thực hành đa dạng chúng Chúng tơi, từ cách tiếp cận mình, chủ yếu muốn nghiên cứu, tìm hiểu vị thế, vai trị ảnh hưởng, tác động tín ngưỡng, tơn giáo tới số lĩnh vực đời sống xã hội; đồng thời lựa chọn nghiên cứu số vấn đề, tượng thuộc vấn đề nội tôn giáo, tức quan hệ nội tín ngưỡng, tơn giáo, giới hạn nội dung số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Việt Nam Luận án không sâu miêu tả, nghiên cứu đời sống tín ngưỡng, tôn giáo địa phương cụ thể Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Luận án cịn kế thừa, tiếp thu có chọn lọc tư tưởng số cơng trình nghiên cứu khoa học có viết, luận án, tư liệu điều tra, khảo sát… có liên quan đến nội dung đề cập luận án Về mặt phương pháp, luận án sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, lôgic lịch sử, thống kê, đối chiếu so sánh… Đóng góp luận án Từ góc độ triết học đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nay, luận án phân tích làm rõ vấn đề sau phương diện lý luận thực tiễn: - Luận án định nghĩa khái niệm “đời sống tín ngưỡng, tôn giáo” - Luận án nhấn mạnh làm rõ số vấn đề lý luận cấp bách đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam như, vấn đề quan hệ tôn giáo với trị; vấn đề quan hệ tín ngưỡng, tơn giáo với văn hóa; vấn đề quan hệ tín ngưỡng, tôn giáo với đạo đức - Luận án nhấn mạnh làm rõ số vấn đề thực tiễn cấp bách đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam như, vấn đề lịch sử tôn giáo Việt Nam; vấn đề gia tăng hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo; vấn đề quan hệ Nhà nước với tổ chức tôn giáo vấn đề xuất hiện tượng tôn giáo Việt Nam - Luận án đề xuất khuyến nghị giải pháp nhằm giải tốt vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, tạo mơi trường xã hội thuận lợi cho phát triển đất nước - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tư vấn sách vấn đề thuộc đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần củng cố nhận thức lý luận tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tín ngưỡng, tơn giáo; làm rõ vấn đề thực tiễn cấp bách đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Việc nghiên đời sống tín ngưỡng, tơn giáo góc độ lý luận thực tiễn góp phần cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách Đảng Nhà nước vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập vấn đề thuộc đề tài tín ngưỡng, tôn giáo chủ nghĩa vô thần khoa học Luận án làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến đề tài 15 Lê Thanh Bình, Đỗ Thành Hải (2012), Tơn giáo quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Bình (2012), Đạo Hồi tri thức bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 17 Phan Kế Bính (1995), Việt Nam phong tục, Nxb TP Hồ Chí Minh 18 Cadière (1997), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Đổng Chi (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử - tín ngưỡng, Nxb KHXH, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Thị Ngọc Trầm, “Lý thuyết tiến hóa S Đắc - uyn tính chất chống tơn giáo triệt để nó”, Tạp chí Triết học, (4) 21 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Q (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Chú (1996), Văn hố đại cương văn hố VN, Nxb Khoa học xã hội 23 Công đồng Vatican II (1972): Hiến chế, sắc lệnh, tuyên ngôn, Phân khoa thần học Giáo hồng học viện Thánh Piơ X, Đà Lạt 24 Trương Chí Cương (2007), Tơn giáo học ?, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 25 Trương Hải Cường (2012), Mốt số vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Dũng (2003), Về cộng đồng Hồi giáo đời sống xã hội nước Tây Âu nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (6) 27 Nguyễn Văn Dũng (2012), Tồn cảnh quan hệ Nga - Vatican, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (3, tr 70-74) 28 Nguyễn Văn Dũng (2012), Tơn giáo với đời sống trị - xã hội số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 158 29 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thức tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống Công giáo văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 32 Nguyễn Hồng Dương (2002), Nhà nước ta với Công giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (6), Hà Nội 33 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Nguyễn Hồng Dương (2007), Mối quan hệ nhà nước tôn giáo năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (3) 35 Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Quốc Tuấn (chủ biên - 2008), Phật giáo với văn hóa - xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Hồng Dương (2009), Mối quan hệ tơn giáo trị vấn đề lý luận mơ thức, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (7+8) 37 Nguyễn Hồng Dương (2010), Một số vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (8) 38 Nguyễn Hồng Dương (chủ biên, 2010), Mấy vấn đề tôn giáo học giảng dạy tôn giáo học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 39 Nguyễn Hồng Dương (2011), Tín ngưỡng tôn giáo tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Tham luận Hội thảo Văn kiện Đại hội Đảng XI Đảng: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, ngày 23/8/2011 40 Nguyễn Hồng Dương (chủ biên-2012), Công giáo Việt Nam tri thức bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 41 Đại từ điển Tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên, 1999), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 159 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự Thật, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự Thật, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy BCHTƯ Khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trưng ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 52 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.a sp?topic=191&subtopic=9&leader_topic=551&id=BT23120380873 53 Đảng cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details asp?topic=191&subtopic=8&leader_topic=224&id=BT2440654662 160 54 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 25-NQ/TW http://btgcp.gov.vn/plus.aspx/vi/news/38/0/159/0/1065/ noi - dung nghi - quyet - so 25 nqtw 55 Lê Văn Đính (2004), Về lịch sử hình thành hoạt động Gia đình Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 56 Hồng Minh Đơ (chủ biên, 2006), Tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 57 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Khắc Đức (2010), Vấn đề đạo Tin Lành đồng bào dân tộc HMông, Dao tỉnh miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ triết học 59 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb Khoa học Xã hội 60 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Giáo hội Công giáo Việt Nam (2004), Niên giám Năm 2004, Nxb Tôn giáo Hà Nội 62 Rosemary Ellen Guiluy (2005), Từ điển tôn giáo thể nghiệm siêu việt, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 63 Guo Jiemin (2004), Thử bàn đụng độ văn hóa quan hệ quốc tế, Guoji zhengzhi 2004n., D.lq., d.18-y Tài liệu nghiên cứu, Viện TTKHXH, số 85&86 64 Bùi Thị Thu Hà (2012), Phật giáo Hòa Hảo tri thức bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 65 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 161 66 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 67 Mai Thanh Hải (2006), Từ điển tín ngưỡng tơn giáo giới Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin 68 Nguyễn Hùng Hậu (1993), Góp phần tìm hiểu quan điểm Mác “Tơn giáo thuốc phiện nhân dân”, Tạp chí Triết học (3), tr 72-74 69 Trần Đình Hằng (2002), Chính sách tơn giáo họ Nguyễn xứ đằng trong, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (3) 70 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (1992), Hà Nội 71 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo phối hợp với Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 74 Nguyễn Duy Hinh (2010), Tâm linh Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 75 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Trích tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lênin tơn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Cơng giáo, Nxb Tôn giáo 77 Đỗ Minh Hợp (chủ biên, 2006), Tôn giáo học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 78 Đỗ Thị Hịa Hới (2003), Tìm hiểu tư tưởng Nguyễn An Ninh tơn giáo (qua tác phẩm Phê bình Phật giáo), Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 79 Đỗ Thị Hòa Hới (2002), Một số nhận xét đời sống tín ngưỡng tơn giáo thời Nguyễn qua tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu điện Hịn Chén (Thừa Thiên Huế) ý nghĩa nó, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học nữ số 9, Đại học Quốc gia Hà Nội 162 80 Nguyễn Hồng (LM, 2009), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Quyển I, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 81 Nguyễn Hồng (LM, 2009), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Quyển II, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 82 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Ủy ban Bác xã hội (2004), Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 83 Đỗ Trinh Huệ (2006), Văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả L.Cadiere, Nxb Thuận Hóa, Huế 84 S.P Hungtingtơn (1995), Sự đụng độ văn minh, Thông tin khoa học xã hội, chuyên đề số 85 Trương Sỹ Hùng (2010), Tôn giáo đời sống văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Văn hóa - Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 86 Nguyễn Cơng Huyên (2009), Phát huy vai trò tổ chức tôn giáo hoạt động từ thiện xã hội, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo (10) 87 Nguyễn Văn Hun (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, T.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, T.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Đỗ Quang Hưng (1997), Tôn giáo khoan dung: trường hợp Việt Nam, Tạp chí Triết học (5), tr 35-40 90 Đỗ Quang Hưng (chủ biên - 2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Đỗ Quang Hưng (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo 92 Đỗ Quang Hưng (2008), Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Nguyễn bàn tôn giáo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 93 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 163 94 Đỗ Quanh Hưng (2010), Nghiên cứu tôn giáo nhân vật kiện, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 95 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội 96 Đỗ Quang Hưng, Mối quan hệ tín ngưỡng “hiện tượng tơn giáo mới” http://btgcp.gov.vn/Popup.aspx/vi/66/0/cid=240/nid=1766/tempid=1 97 Nguyễn Quang Hưng (2003), Vận dụng sáng tạo quan niệm macxit tôn giáo nghiệp đổi nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 98 Nguyễn Quang Hưng (2004), Những lí văn hóa - trị tơn giáo sách cấm đạo Minh Mạng, Tạp chí Tạp chí Triết học, số 99 Nguyễn Quang Hưng (2005), Vài suy nghĩ quan niệm C Mác Ph Ăngghen tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 100 Daisaku Ikeda (1996), Phật giáo ngàn năm đầu (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Đạt Lai Lạt Ma (2008), Vũ trụ nguyên tử hội tụ khoa học tâm linh, Nxb Văn hóa Sài Gịn 102 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên, 1996), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội 104 Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1990), Tứ bất tử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 105 N Konrat (1996), Phương Đông Phương Tây (Những vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây), Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Hoàng Thị Lan (2005), Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ 164 107 Đinh Xuân Lâm (chủ biên, 2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, T.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 Phan Huy Lê (1988), Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 V.I Lênin (1979), Toàn tập, t 12, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, (Chủ nghĩa xã hội tôn giáo, tr 169 - 175) 110 V.I Lênin (1979), Toàn tập, t 17, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, (Về thái độ đảng công nhân tôn giáo giáo hội, tr 510 - 526 Thái độ giai cấp đảng phái tôn giáo giáo hội, tr 529 - 541) 111 V.I Lênin (1980), Toàn tập, t 19, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, (Bàn phái ủng hộ chủ nghĩa triệu hồi thuyết tạo thần, tr 92 - 138) 112 V.I Lênin (1981), Toàn tập, t 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, (Bút kí triết học) 113 Lê Văn Lợi (2008), Ảnh hưởng văn hóa tơn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt nam nay, Luận án tiến sĩ 114 Nguyễn Phú Lợi (2012), Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng công tác tôn giáo thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (3) 115 Bùi Đức Luận (2004), Vài nhận thức trình xây dựng pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (4) 116 Lưu Bành (2009), Tôn giáo Mỹ đương đại (Trần nghĩa Phương, dịch), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 117 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tôn giáo - Quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 118 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên, 2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 165 119 Nguyễn Đức Lữ, Nguyễn Thị Kim Thanh (2009), Một số quan điểm Đảng Nhà nước ta tôn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 Nguyễn Đức Lữ (2010), Giá trị văn hố tơn giáo, Tạp chí Cơng tác tơn giáo số 3, tr.21 121 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 122 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, T 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, T.1 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 124 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, T 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin (2001), Bàn tôn giáo chủ nghĩa vơ thần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 126 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, T 1, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, T 2, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 128 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, T.3, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, T.4, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 130 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, T.5, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 131 Lê Đại Nghĩa (1999), Ảnh hưởng tín ngưỡng tôn giáo đến đời sống tinh thần quân nhân đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học 132 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 133 Nguyễn Xuân Nghĩa (2003), Tơn giáo đời sống đại: tục hóa hay phi tục hóa? Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (2) 134 Nguyễn Minh Ngọc (2010), Tổ chức giáo hội Phật giáo Việt Nam từ 1996 đến nay, Luận án tiến sĩ Tôn giáo học 166 135 Nguyễn Minh Ngọc (2012), Đạo Cao Đài tri thức bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 136 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2009), Tổ chức gia đình Phật tử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 7,8, tr.43-44 137 Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb.Thanh Niên, Hà Nội 138 Bùi Thị Kim Quỳ (2002), Mối quan hệ thời đại dân tộc tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 139 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2010), Chính sách tơn giáo thời Tự Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 Hồ Sĩ Quý (1999), Tìm hiểu văn hóa văn minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 141 Hồ Sĩ Quý (chủ biên, 2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 John Renard (2005), Tri thức tôn giáo qua vấn nạn giải đáp, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 143 Trần Cao Sơn (chủ biên, 1998), Đồng bào Cơng giáo với sách dân số kế hoạch hóa gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 144 Lê Văn Sùng (2007), Nhìn lại điểm nóng dân tộc, tôn giáo năm gần đây, Đề tài cấp Bộ 145 Michio Suenary (1996), Sự phục hưng tín ngưỡng dân gian Việt Nam (trích yếu), Tạp chí Văn hóa dân gian, số 146 Nguyễn Đức Sự (chủ biên, 1999) C.Mác, Ph Ăngghen, Lênin bàn tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 147 Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam (2008), Nxb Thế giới, Hà Nội 148 Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (2004), Về tơn giáo tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 149 Ngô Hữu Thảo (2006), Mối quan hệ tơn giáo với trị bối cảnh tồn cầu hóa vấn đề cần lưu ý, Tạp chí Cơng an Nhân dân, (9) 167 150 Ngơ Hữu Thảo (2007), Sự biến đổi tôn giáo Việt Nam yêu cầu công tác tôn giáo, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (1+2) 151 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 2012), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 153 Ngơ Đức Thịnh (2012), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 154 M Thomson, (Đỗ Minh Hợp, dịch 2004), Triết học tơn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 155 Huỳnh Ngọc Thu (2008) Đời sống tôn giáo tín đồ đạo Cao Đài bối cảnh văn hóa Nam Bộ, Luận án tiến sĩ 156 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, T 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 157 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 158 X.A Tocarep (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 159 Thư chung 2007 Hội đồng Giám mục Việt Nam: Giáo dục hôm nay, xã hội Giáo hội ngày mai, Tuần báo Công giáo Dân tộc, số 1629, tháng 10/2007 160 Nguyễn Hữu Thức (2008), Tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội dân gian Hà Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 161 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 162 Trác Tân Bình (2007), Lý giải tôn giáo, Nxb Hà Nội 163 Trác Tân Bình (2007), Tồn cầu hóa với tơn giáo đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 8+9 164 Lê Bá Trình (2011), Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành quan điểm tơn giáo Hồ Chí Minh, Tạp chí Triết học, (240) 168 165 Trần Văn Trình (2006), Tồn cầu hóa số yếu tố tác động đến xu hướng phát triển tôn giáo Việt Nam, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo (9) 166 Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo đương đại, Đại học KHXH NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Văn hóa tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế -2009, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 167 Chu Quan Trứ (1996), Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 168 Nguyễn Quốc Tuấn (chủ biên - 2012), Phật giáo tri thức bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 169 Trịnh Quốc Tuấn, Hồ Trọng Hồi (2007), Tồn cầu hóa tơn giáo, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 170 Từ điển triết học, Nxb Tiến Mat-xcơ-va, 1975 171 Ủy ban đồn kết cơng giáo u nước Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh(1998), Fidel tơn giáo 172 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên, 1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 173 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc - Văn hóa - Tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 174 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 175 Đặng Nghiêm Vạn (2002), Suy nghĩ mối quan hệ nhà nước với tổ chức tơn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (5) 176 Đặng Nghiêm Vạn (2007), Tơn giáo hay tín ngưỡng, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 177 Nguyễn Khắc Viện (2007), Đạo đời, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 178 Viện Nghiên cứu tôn giáo (1994), Về tôn giáo, T 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 179 Viện Nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 169 180 Viện Nghiên cứu tơn giáo (1998), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 181 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh) (2008), Lý luận tơn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta (Tập giảng), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 182 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2007), Điều tra tình hình tơn giáo tín ngưỡng tỉnh Tây Nguyên Đề xuất luận giải pháp cho việc ổn định trị phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa bàn Tây Nguyên, Đề tài cấp Bộ 183 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2010), Báo cáo thường niên tôn giáo từ năm 2000 - 2010 184 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2010), Sự biến đổi đời sống tôn giáo Việt Nam trước tác động tồn cầu hóa, Đề tài cấp Bộ 185 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2011), Ảnh hưởng Công giáo đến đời sống tinh thần dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam, Đề tài cấp Bộ 186 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2011), Những vấn đề tôn giáo Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Đề tài cấp Bộ 187 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2011), Tôn giáo pháp quyền Đông Nam Á (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Hà Nội, ngày 17, 17/6 188 Viện nghiên cứu Tôn giáo, Đại học Trung Sơn (Trung Quốc) (2011), Đời sống tôn giáo Việt Nam Trung Quốc,Nxb Từ điển Bách khoa 189 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2012), Một số vần đề đạo Tin Lành giai đoạn 2011 - 2020, Đề tài cấp Bộ 190 Viện Thông tin khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, T.1, 2, Hà Nội 191 Viện Thông tin khoa học xã hội (1998), Tôn giáo đời sống đại, T.3, Hà Nội 170 192 Lê Trung Vũ (chủ biên, 1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 193 Nguyễn Hưu Vui (1999), Vấn đề đánh giá vai trò tơn giáo, Tạp chí Triết học, (3), tr 43 - 47 194 Trần Quốc Vượng (1989) Tôn giáo văn hoá, Báo NCGVN Xuân Kỷ Tỵ 1989 195 Trần Quốc Vượng (2002), Lễ hội vả sắc văn hóa vùng quê Việt Nam, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 196 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 197 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 198 Nguyễn Thanh Xuân (chủ biên, 2007), Đạo Tin lành Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 199 Hồng Tâm Xuyên (2003), Mười tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 200 M Weber (2008), Nền đạo đức Tin Lành tinh thần Chủ nghĩa tư bản, Nxb Tri Thức, Hà Nội 171 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sang Ji (2004), Religion and religious life in China, China intercontinental Press, 154 pages Huu Ngoc - Lady Borton (2010), Beliefs and religions, Hanoi publishing house, 115 pages Malcolm B Hamilton (1995), The Sociology of Religion: Theoretical and Comparative Perspectives, Routledge Gilligan Philip and Furneess Sheila (2006), The role of religion and apirituality in social work practice: views and experiences of social workers and students, British Journal of Social Work, 36 (4), 617 - 637 Louis P Pojman and Michael Rea (2011), Philosophy of Religions: An Anthology, 16th edition, Wadsworth Publishing Detlef Pollack and Daniel V.A Olson (2008), The role of religion in modern societies, New York: Routledge Sturla J Stalsett (editor 2008), Religion in a Globalised Age, Novus Press, 192 pages 172

Ngày đăng: 18/10/2023, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan