BÀI 15: CHẤT TINH KHIẾT – HỖN HỢP Câu 1: Trường hợp sau chất tinh khiết? A nước biển B nước cất C nước tinh khiết D gỗ Câu 2: Để phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp ta dựa vào: A tính chất chất B thể chất C mùi vị chất D số chất tạo nên Câu 3: Muốn hồ tan nhiều muối ăn vào nước, ta khơng nên sử dụng phương pháp đây? A nghiền nhỏ muối ăn B đun nóng nước C vừa cho muối ăn vào vừa khuấy D bỏ thêm đá Câu 4: Hỗn hợp sau không xem dung dịch? A hỗn hợp nước đường B hỗn hợp nước muối C hỗn hợp bột mì nước khuấy D hỗn hợp nước rượu Câu 5: Hai chất lỏng khơng hồ tan vào chịu tác động, chúng lại phân tán vào gọi là: A dung dịch B huyền phù C nhũ tương D chất tinh khiết Câu 6: Khi hồ tan bột đá vơi vào nước, lượng chất tan nước; phần lại làm cho nước bị đục Hỗn hợp coi là: A dung dịch B chất tan C huyền phù D nhũ tương Câu Khi cho bột mì vào nước khuấy đều, ta thu A nhủ tương B huyền phù C dung dịch D dung môi Bài 8: Muối ăn chiếm ~ 3,5% khối lượng nước biển Người dân vùng ven biển làm cách để thu muối ăn từ nước biển? A làm bay nước ánh nắng mặt trời B lọc muối ăn từ nước biển C lun sôi nước biển nước bay hết D gạn muối ăn từ nước biển Câu 9: Độ tan chất rắn phụ thuộc vào: A áp suất B loại chất C môi trường D nhiệt độ Câu 10 Để hòa tan đường tinh luyện vào nước, ta cần: A khuấy dung dịch B sử dụng nước lạnh C sử dụng nước nguội D dùng viên đường lớn Câu 11: Nếu có đủ nguyên liệu (tiêu, mì chính, muối tinh luyện ), em làm để có bột canh? Nếu bớt thành phần bột canh vị có thay đổi khơng? Giải thích? - Nếu có đủ ngun liệu, em trộn nguyên liệu theo tỉ lệ thích hợp để tạo nên bột canh - Nếu bớt thành phần bột canh vị có thay đổi Lí mùi vị bột canh tạo nên hỗn hợp chất thành phần có nó, bớt thành phần này, đương nhiên làm thay đổi thành phần phù hợp bột canh dẫn đến vị có đổi khác Câu 12: Trên số bình nước khống thường có dịng chữ “Nước khống tinh khiết” Theo em, ý nghĩa dịng chữ có hợp lí khơng? Tại sao? Trả lời Ý nghĩa dịng chữ “Nước khống tinh khiết” khơng hợp lí nước khống thành phần có nước loại muối khoáng, hỗn hợp khơng phải chất tinh khiết Câu 13: Đường có vị ngọt, muối ăn có vị mặn, nước sơi 100 độ C, khí oxygen hóa lỏng -183 độ C Theo em, lẫn tạp chất khác tính chất có thay đổi khơng? Nếu có lẫn thêm tạp chất khác, chúng làm cho thông số bị thay đổi Ví dụ: Hịa đường vào nước làm giảm độ đường Câu 14: Khi em mở nắp chai nước để rót vào cốc thấy bọt khí tạo nghe tiếng xì xèo miệng cốc Em giải thích tượng này? Nguyên nhân khí carbon đioxit nén chai nước nên áp suất chai nước cao áp suất bên Khi ta mở chai nước nghe thấy tiếng xì xèo bọt khí tượng bọt khí nhằm làm giảm áp suất chai nước để cân với áp suất bên ngồi Câu 15: Món xốt mayonnaise em u thích sử dụng salad tự chế biến nhà với nguyên liệu đơn giản hình 15.10 cách đánh trứng dầu ăn thành hỗn hợp đồng không tan Theo em hỗn hợp xốt mayonnaise dung dịch, huyền phù hay dạng khác? Hỗn hợp mayonnaise dạng khác, huyền phù mà nhũ tương