1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường từ vựng ngữ nghĩa trong truyện tây bắc của tô hoài

137 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 690,46 KB

Nội dung

Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHÓ THỊ HỒNG OANH TRƢỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA TRONG TRUYỆN TÂY BẮC CỦA TƠ HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHÓ THỊ HỒNG OANH TRƢỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA TRONG TRUYỆN TÂY BẮC CỦA TƠ HỒI Chun nghành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHUNG THÁI NGUYÊN - 2013 ii Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phó Thị Hồng Oanh Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Nhung i Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ học với đề tài: Trường từ vựng - ngữ nghĩa Truyện Tây Bắc Tơ Hồi Để hồn thành luận văn này, nỗ lực, cố gắng thân, nhận quan tâm, dạy bảo, động viên, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Nhung, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên thầy giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người thân, đồng chí đồng nghiệp động viên khích lệ tơi để tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Phó Thị Hồng Oanh ii Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan …………………………………………………………… i Lời cảm ơn……………………………………………………………… ii Mục lục………………………………………………………………… iii PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1 Trường nghĩa 11 1.1.1 Khái niệm nghĩa loại nghĩa 11 1.1.2 Trường nghĩa 17 1.2 Hiện tượng chuyển nghĩa 23 1.2.1 Khái niệm tượng chuyển nghĩa 23 1.2.2 Các phương thức chuyển nghĩa 24 1.2.2.1 Ẩn dụ 24 1.2.2.2 Hoán dụ 26 1.3 Các đơn vị từ ngữ 27 1.3.1 Khái niệm từ, phân loại từ 27 1.3.2 Khái niệm đoản ngữ, phân loại đoản ngữ 30 1.4 Phân tích từ ngữ tác phẩm văn chương 31 1.5 Sơ lược nhà văn Tơ Hồi tác phẩm Truyện Tây Bắc 32 1.6 Tiểu kết 34 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TRƢỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA 36 iii Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn TRONG TRUYỆN TÂY BẮC 2.1 Kết thống kê, phân loại trường nghĩa 36 2.2 Khảo sát, miêu tả trường nghĩa 37 2.2.1 Trường nghĩa vật 37 2.2.1.1.Trường nghĩa thiên nhiên 38 2.2.1.2 Trường nghĩa người 42 2.2.1.3 Trường nghĩa vật nhân tạo 53 2.2.2 Trường nghĩa hoạt động 56 2.2.2.1 Trường nghĩa biểu thị vận động, biến đổi thiên nhiên 56 2.2.2.2 Trường nghĩa hoạt động người 62 2.2.2.3 Trường nghĩa hoạt động của vật nhân tạo 69 2.2.3 Trường nghĩa đặc điểm, tính chất 70 2.2.3.1 TN đặc điểm, tính chất vật tự nhiên 71 2.2.3.2 TN đặc điểm, tính chất người 74 2.2.3.3 TN đặc điểm, tính chất vật nhân tạo 79 2.2.4 Tiểu kết 79 CHƢƠNG 3: VAI TRÒ CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC TỪ NGỮ 82 THUỘC CÁC TRƢỜNG NGHĨA KHÁC NHAU TRONG TRUYỆN TÂY BẮC CỦA TƠ HỒI 3.1 Các TN với vẻ đẹp giàu có thiên nhiên Tây Bắc 82 3.1.1 Sự đặc biệt khí hậu Tây Bắc 83 3.1.2 Sự đa dạng địa hình Tây Bắc 85 3.1.3 Sự phong phú giới động vật núi rừng Tây Bắc 87 3.1.4 Vẻ sinh động giới thực vật nơi núi rừng Tây Bắc 89 3.2 Các TN với đặc trưng văn hóa Tây Bắc 91 3.2.1 Tục cưới hỏi 93 3.2.2 Tục lễ Tết 96 3.2.3 Trang phục 99 iv Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 3.2.4 Ẩm thực 100 3.3 Các TN với việc phản ánh thời kì lịch sử đau thương mà anh dũng 102 dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc 3.3.1 Những năm tháng gian khổ, đau thương chế độ thực dân 102 phong kiến 3.3.2 Cuộc đấu tranh anh dũng, kiên cường nhân dân Tây Bắc 108 3.4 Các TN với “cái tôi” nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi 114 3.4.1 Ngơn ngữ có tính hình tượng cao nhờ so sánh, liên tưởng độc đáo 115 3.4.2 Lời kể chân thật, tự nhiên, đậm chất miền núi 117 3.5 Tiểu kết 122 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 v Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trường nghĩa (TN) lí thuyết quan trọng ngơn ngữ học Nó nhà nghiên cứu đề cập đến từ sớm Nghiên cứu TN giúp phát mối quan hệ ngữ nghĩa hệ thống từ vựng từ ngữ không nằm rời rạc ngẫu nhiên mà nằm mối liên hệ định phận chỉnh thể Nghiên cứu TN vừa cho thấy vẻ đẹp phong phú đa dạng từ ngữ vừa giúp sử dụng từ ngữ cách linh hoạt hiệu 1.2 Nếu giai điệu, âm ngôn ngữ âm nhạc; màu sắc, đường nét ngôn ngữ hội họa; mảng khối ngơn ngữ kiến trúc ngôn ngữ chất liệu tác phẩm văn chương Macxim Gorki nói: “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Muốn khám phá giá trị tác phẩm văn học, yếu tố định ngơn ngữ Ngơn ngữ văn học tranh đa màu sắc, chứa nhiều điều bí ẩn mà hấp dẫn ln thu hút khám phá người đọc, người nghiên cứu Ngôn ngữ vừa chất liệu tạo nên tác phẩm vừa phương tiện để qua người đọc cảm nhận hay, vẻ đẹp tác phẩm Có lẽ lí khiến xu hướng dạy học theo quan điểm tích hợp ngữ - văn đề cao Các lí thuyết ngơn ngữ có lí thuyết TN quan tâm ứng dụng vào nghiên cứu tác phẩm, góp phần giải mã tín hiệu ngơn ngữ dạng đặc biệt – ngơn ngữ nghệ thuật Nghiên cứu lí thuyết TN quan hệ với phân tích tác phẩm văn học nằm xu hướng chung 1.3 Trong số tên tuổi hàng đầu văn xi đại Việt Nam, Tơ Hồi nhà văn có sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ đa dạng bậc Hơn 65 năm miệt mài sáng tạo, ông đóng góp cho kho tàng văn học dân tộc 160 đầu sách Trong nghiệp sáng tác Tơ Hồi, đề tài đem lại nhiều vinh quang cho nhà văn đề tài miền núi Với am hiểu sâu sắc tường tận Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn sống sinh hoạt người dân miền núi, đặc biệt tình cảm gắn bó chân thành, Tơ Hồi có nhiều sáng tác dành tặng mảnh đất yêu thương này: Miền Tây, Tuổi trẻ Hồng Văn Thụ, Họ Giàng Phìn Sa, Nhớ Mai Châu…Trong số đó, Truyện Tây Bắc tác phẩm đánh dấu bước ngoặt quan trọng tư tưởng cảm xúc thẩm mĩ nhà văn 1.4 Được đời từ kết chuyến thực tế tháng, Truyện Tây Bắc gồm truyện: Mường Giơn, Cứu đất cứu mường, Vợ chồng A Phủ Qua tập truyện, người đọc đến với sống người lao động miền núi Tây Bắc năm tháng bị áp nặng nề chế độ thực dân phong kiến miền núi Có thể nói Truyện Tây Bắc thành cơng Tơ Hồi việc nhận thức, khám phá thực sống kháng chiến địa bàn vùng cao phía Tây Bắc Tổ quốc Tác phẩm in rõ dấu ấn phong cách nghệ thuật đặc sắc Tơ Hồi Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi Tuy nhiên, hầu hết viết, nghiên cứu đề cập tới vấn đề thuộc chun ngành văn học Vì thế, chúng tơi lựa chọn: Trƣờng từ vựng ngữ nghĩa Truyện Tây Bắc Tơ Hồi làm đề tài cho luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề nghiên cứu tác phẩm văn học dựa lí thuyết trƣờng nghĩa Thực tế có nhiều nhà ngơn ngữ học quan tâm nghiên cứu TN ứng dụng Ở chúng tơi điểm lại số cơng trình, viết người quan tâm việc ứng dụng lí thuyết TN vào việc phân tích tác phẩm văn học Trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu Đỗ Hữu Châu Song song với việc giới thiệu, nghiên cứu TN góc độ lí thuyết, ơng đề cập đến hướng ứng dụng lí thuyết TN phân tích văn học Trên tạp chí Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Ngôn ngữ số năm 1974, Đỗ Hữu Châu có viết “Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật” Trong cơng trình Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt (NXB GD, 1999), Từ vựng học tiếng Việt (NXB ĐHSP, H, 2004), sau trình bày lí thuyết TN, tác giả gợi mở hướng nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học theo TN việc lựa chọn số trích đoạn văn chương để phân tích Đó đóng góp q báu có ý nghĩa mở đường Đỗ Hữu Châu cho hướng nghiên cứu văn học Tuy nhiên, viết ông theo hướng mở, lấy vài dẫn chứng làm ví dụ chưa thực vào phân tích tác phẩm cụ thể Đỗ Việt Hùng viết “Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa hoạt động giao tiếp”(Tạp chí Ngơn ngữ số năm 2010) đề cập đến việc ứng dụng trường nghĩa trình tạo lập, sản sinh lời nói q trình lĩnh hội, tiếp nhận lời nói, q trình tiếp nhận phân tích lời nói cách diễn đạt chứa tượng ngơn ngữ bất thường đặc biệt quan tâm Tuy nhiên Đỗ Việt Hùng đề cập đến ứng dụng lí thuyết trường nghĩa hoạt động giao tiếp nói chung, đồng thời rằng: “Quan hệ trường nghĩa từ ngữ từ vựng khơng chứng tính hệ thống từ vựng mà việc sử dụng tốt quan hệ trường nghĩa cịn có tính hành dụng cao hai trình giao tiếp tạo lập lời nói lĩnh hội, phân tích giá trị diễn đạt giá trị diễn đạt văn chưong” [tr.13] Trong luận văn thạc sĩ Tìm hiểu số phương pháp phân tích ngơn ngữ qua tác phẩm văn học (một thử nghiệm so sánh phương pháp qua việc phân tích thơ) (1985), tác giả Phạm Minh Diện phân tích thơ Từ Tố Hữu theo hướng phân tích tác giả Hồng Tuệ, Đái Xn Ninh, Nguyễn Thái Hịa theo trường từ vựng – ngữ nghĩa Đỗ Hữu Châu Tác giả luận văn nhận xét rằng: “phương pháp ngôn ngữ học thực thụ (như phương pháp ngữ nghĩa học Đỗ Hữu Châu) bao Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - Ngồi nhà rên lên kéo thuốc phiện, mọt nghiến gỗ kéo dài [tr.141] - A Phủ khoẻ, chạy nhanh ngựa, gái làng nhiều người mê, nhiều người nói: "Đứa A Phủ trâu tốt nhà, chẳng lúc mà giàu" [tr.143] - Được lâu, hơm A Phủ thấy Bản Pe có vệt đỏ ổ mối đùn [tr.149] - Mỵ đứng đầu nương trông xuống Bản Pe: đồn đỏ hoe tổ mối [tr.151] Kết khảo sát tư liệu chúng tơi cho thấy, có 26 lần Tơ Hồi sử dụng nghệ thuật so sánh liên tưởng tác phẩm Mơ hình cấu trúc so sánh phổ biến câu văn thường là: A B, A B Đó cấu trúc quen thuộc, cấu trúc truyền thống Điều đặc biệt cấu trúc so sánh nhà văn quan hệ hai vế so sánh quan hệ cụ thể cụ thể: đồn - tổ mối; A Phủ - ngựa, trâu; Bân - vượn Trong nhiều hình ảnh so sánh, vế so sánh thường hình ảnh quen thuộc, gần gũi người dân miền núi Những hình ảnh khiến chân dung nhân vật vừa sinh động, vừa cụ thể lại đa dạng, dễ liên tưởng, dễ hiểu Đồng thời, cách sử dụng nghệ thuật so sánh cịn khiến cho lời văn, tác phẩm Tơ Hồi trở nên bình dị, dễ vào đời sống nhân dân, nhân dân đón nhận với cảm xúc chân thành, trìu mến Song, có khi, so sánh, nhân hố, ẩn dụ Tơ Hồi giàu sức biểu cảm: - Đám mây lốm đốm xám sóc nối bay quẩn sát cây, lê thê mãi, loáng thoáng nhạt dần, đứt quãng, thấy lồ lộ đằng xa vách đá trắng toát [tr.15] - Mồng trăng vằng vặc sáng nước chảy [tr.21] 116 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - vợ chồng thật yêu phải giả vờ xa cách mặt trăng mặt trời [tr.26] - Bọn lính kéo lên càn quét vùng Mèo núi, trận gió giật xoáy qua [tr.52] - Nhưng làng Mèo đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá, xoè bướm sặc sỡ [tr.134] Những hình ảnh so sánh, ẩn dụ thể quan sát, cảm nhận tinh tế nhà văn đồng thời làm cho trang văn Tơ Hồi bàng bạc chất thơ Lối nói giàu hình ảnh coi trợ thủ đắc lực số giúp tăng thêm sức gợi hình gợi cảm, tính thẩm mĩ vốn thuộc tính cần có văn chương, đặc biệt văn chương đề tài miền núi 3.4.2 Lời kể chân thật, tự nhiên, đậm chất miền núi Một đặc điểm mà nhận thấy ngôn ngữ nhà văn Tơ Hồi thể qua Truyện Tây Bắc hồn nhiên, tự nhiên, chân thật Đặc điểm bắt nguồn từ thói quen tư duy, tính cách hồn nhiên, chân thật người miền núi Phong Lê nhận xét: “Chưa phải kĩ thuật, nghề nghiệp mà chủ yếu thúc nội tâm, ý thức trách nhiệm người viết trước dân tộc mà văn học miền núi sớm có trang văn chân thật, đến thật thà, mà xúc động Sự sống thực tình cảm thực, cách nhìn cách nghĩ thực, với cách phô diễn không bắt chước, khơng vay mượn - nét lớn quy định phong cách chung trang văn xuôi - địa bàn nào, thuộc dân tộc nào” Ngôn ngữ tác phẩm Tơ Hồi ngơn ngữ xuất phát từ đời sống quần chúng Tơ Hồi quan niệm kho cải vơ giá ơng biết chọn lựa, nâng cao nghệ thuật hoá sáng tác để tăng thêm giá trị Ơng khẳng định: “Mỗi chữ phải hạt ngọc buông xuống trang thảo, hạt ngọc tìm được, phong cách văn chương mà 117 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn có” Với nhận thức ấy, Tơ Hồi ln ln trau dồi học hỏi ngơn ngữ sống đời thường nhân dân Ở vùng đất, đối tượng, loại nhân vật, ông có cách sử dụng ngơn ngữ thích ứng với đặc điểm Mặt khác, ơng cịn sử dụng thành công từ ngữ địa phương đậm sắc dân tộc Đây cách suy nghĩ, cách diễn đạt thô mộc, chân thật bà lão Ảng (Cứu đất cứu mường) nghĩ kiếp sống khổ sở, tủi nhục mình: Con ơi! Vì mẹ khổ mà hai mẹ, đứa hố trâu, đứa hố bị [tr.12] Cách nghĩ, cách nói Mỵ A Phủ có nét tương đồng Họ thường khơng hay nói vịng vo mà nói thẳng, trực tiếp vào vấn đề Họ nghĩ nói ấy, khơng bóng gió, cầu kì, trừu tượng hay hoa mĩ Đó tính người dân miền núi: thẳng thắn, bộc trực, dứt khoát - Người ta có trâu trâu làm đỡ nửa cơng, đằng khơng có, hai vợ chồng làm việc trâu [tr.149] - Con chó đẻ thằng Tây Tơi khiêng lợn xuống, trói tơi nằm hai ngày chỗ với lợn Nó bảo tơi ni cán nên bắt bỏ tù Tôi bảo: tao cán đâu, tao nuôi ai, từ tao có mày đến, mày lấy lợn tao mày bắt tao phải ni mày Chúng đánh tơi nhiều Cái tóc tơi dài này, tóc bố mẹ tơi để cho, mà lũ đè đầu tơi xuống, đem cắt hết Rồi bắt tơi khiêng đá, bắt tơi khiêng nước Con chó đẻ thằng Tây! [tr.152] Khảo sát 504 lời thoại tác phẩm, nhận thấy đa số lời thoại ngắn gọn, hồn nhiên, thô mộc tính kiệm lời người miền núi Kết cụ thể thể qua bảng sau: 118 Số hóa Trung tâm Học liệu Tên tác phẩm http://lrc.tnu.edu.vn Tổng số lời Lời thoại ngắn thoại Số lƣợng Tỉ lệ Cứu đất cứu mường 43 34 79.1% Mường Giơn 378 279 73.8% Vợ chồng A Phủ 83 68 81.9% 504 381 75.6% Tổng Dưới số ví dụ: Sau năm xa cách mẹ, Nhấn định xuống Mường Cơi tìm gặp mẹ để xem mẹ sống nào, em gái hay Ròng rã suốt nửa tháng trời, vượt qua vịng kiểm sốt địch, Nhấn gặp mẹ Câu Nhấn hỏi mẹ: - Em đâu? - Vào nhà quan Cầm Vàng - Đã bao lâu? - Hai năm - Nó có hay với mẹ khơng? - Từ chưa Bà Ảng nói khóc Nhấn bảo: - Rồi đội ta đón Bây mẹ với [tr.13] Cuộc đối thoại Sạ Ính ngắn gọn chất chứa nhiều tình cảm mà hai người chưa thể nói với Tưởng Sạ chết, Ính gia đình đau đớn Rồi đột ngột Sạ trở với tư cách người cán hướng dẫn nhân dân đấu tranh cách mạng Vốn có kính trọng, u quý với người anh rể từ xưa, tình cảm lớn lên thành rung động đầu đời ngưỡng mộ Ính Giờ phút chia tay, bao điều muốn nói, Ính nghẹn ngào: - Anh Sạ không nhà? Sạ cúi xuống, khẽ gỡ tay, nói: 119 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - Về được, em quên bí mật à? Lần khác anh - Anh lại về, anh - Ừ Này em Ính ! - Anh bảo gì? Sạ nói tự nhiên: - Bao kháng chiến mà thành công, anh phép cấp cho chơi làng, anh lại đến xin rể nhà bố, em Ính lúng túng khơng biết nói nào, nhắc lại:“Anh về, anh nhé!” [tr.109 ] Trong đoạn đối thoại này, ngôn ngữ nhân vật mang phong cách gần gũi với ngữ tự nhiên Lời nhân vật thường rút gọn thành phần câu Nội dung ngắn gọn, vừa đủ thông tin cho lời hỏi trước Cách diễn đạt phù hợp với hồn cảnh, đặc điểm tâm lí, trình độ tư người nông dân lao động miền núi Rõ ràng, phải người hòa nhập tự nhiên với sắc văn hóa – ngơn ngữ dân tộc, Tơ Hồi viết Đối với Tơ Hồi – nhà văn dân tộc Kinh viết dân tộc miền núi, việc hiểu biết tiếp thu ngôn ngữ đồng bào dân tộc người để chuyển hóa vào tác phẩm việc làm địi hỏi tài cơng sức Tơ Hồi nắm vững từ cách xưng hô, thành ngữ, tục ngữ, cách nói đậm chất dân tộc người dân Tây Bắc Trong Truyện Tây Bắc có 25 DT tên chức quan thời phong kiến miền núi: chánh, chức việc, lí dịch, chúa đất, tri châu, thống lý, lý trưởng, tạo bản, phó phìa Những DT gợi sắc màu miền núi cho tác phẩm Chất miền núi thể đậm nét tác giả dùng tiếng lóng dân tộc HMơng lời nhân vật lời kể: pá (biểu lộ tức giận, có nghĩa tiếng chửi), thống quán (một chức việc phó lý), xéo phải ( trưởng thôn), thị sống (một chức việc hầu thống lý người làm mõ thời trước) Hay qua cách xưng 120 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn hô dân dã: mày – tao, – bố, tơi – mẹ Có lúc tác giả đưa thành ngữ, tục ngữ, hát đồng bào dân tộc người vào tác phẩm Nếu người Kinh có câu: Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay Tơ Hồi viết: Em bó củi rừng lấy về, đặt đâu em [tr.43] Nếu người Kinh nói: chết khơng sợ người Thái nói: chết liều theo Mở đầu truyện ngắn Cứu đất cứu mường hát tiếng dân tộc Mường châu Phù Yên: Phải năm đất nước loạn lạc, núi lở sông cạn Cuối đồng mường ta rậm cỏ, giặc Tây ác đóng Ngọn suối mường ta cạn nước, giặc Thổ ác đóng Người mường ta phải đem ăn rừng nương Đã tháng Còn đến năm [tr.5] Trong tác phẩm, nhiều lần người đọc lắng nghe hát quen thuộc người dân tộc lễ hội mùa xuân hay Kể cho chồng lính cho Tây nghe tội ác thằng Tây Chiềng Cuội, vè Tội ác Tây Chiềng Cuội Việc nâng cao tính chất dân tộc miền núi cho ngôn ngữ văn học không dừng lại việc chêm cài thành ngữ, tục ngữ dân tộc hay cách diễn đạt người dân tộc thiểu số vào lời văn Điều quan trọng phải thấu tỏ nếp tư điệu tâm hồn tộc người Tơ Hồi làm hai điều Tơ Hồi gương hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ nhân dân, cần cù lao động để trau dồi chuyển hóa ngơn ngữ q trình sáng tác 121 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 3.5 Tiểu kết Các TN Truyện Tây Bắc có vai trị lớn việc biểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm đồng thời thể “cái tôi” nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi Các TN Truyện Tây Bắc phản ánh, ghi lại cách chân thực sinh động vẻ đẹp, phong phú giàu có tranh thiên nhiên Tây Bắc Đó vùng đất “sơn thủy hữu tình” với tiểu vùng khí hậu đa dạng Trong cánh rừng Tây Bắc cịn có lồi động vật, thực vật mà trời đất ban tặng cho nơi Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ mà thơ mộng, đậm chất thơ, tràn đầy sống Con người thiên nhiên chan hịa, gắn bó với nhau, vượt qua gian nan sống Các TN tác phẩm phản ánh vẻ đẹp văn hóa phong phú đa dạng dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Qua phong tục: cưới hỏi, lễ Tết, trang phục, ẩm thực, người đọc cảm nhận rõ đời sống vật chất tinh thần người dân nơi Ngoài tập tục lạc hậu cần loại bỏ, đa số tập tục dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc giá trị văn hóa đáng trân trọng, giữ gìn Các TN Truyện Tây Bắc tái cụ thể, chân thực thời kì lịch sử đau thương mà anh dũng mà nhân dân Tây Bắc trải qua Dưới bầu trời nô lệ, người dân Tây Bắc phải chịu bao khó khăn, gian khổ, mát, hi sinh đặc biệt người phụ nữ Nhưng, đạn bom kẻ thù không tiêu diệt sức sống, sức chiến đấu người kiên cường, bất khuất nơi Họ vùng lên chiến đấu chiến thắng kẻ thù Cuộc sống yên bình lại trở với mảnh đất, người Tây Bắc Tìm hiểu TN tác phẩm giúp người đọc thấy “cái tôi” nghệ thuật, tài quan sát miêu tả tinh tế nhà văn Tơ Hồi Ngôn ngữ tác phẩm bao gồm ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ có tính hình tượng cao, phản ánh cách tư cảm tính, trực giác, 122 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn gắn với vật cụ thể đời sống lao động, sinh hoạt ngày người dân miền núi Đặc biệt lời kể tác phẩm hồn nhiên, tự nhiên, chân thật, đậm sắc màu miền núi Tơ Hồi thực thấu hiểu sống, người Tây Bắc phản ánh chân thực nét độc đáo tác phẩm Đó kết tình u, gắn bó với Tây Bắc tài nghệ thuật nhà văn 123 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Dựa vào lí thuyết TN, chúng tơi tiến hành phân tích tác phẩm Truyện Tây Bắc nhà văn Tơ Hồi rút kết luận sau: Khảo sát TN vật, TN hoạt động – trạng thái TN đặc điểm – tính chất, chúng tơi dựa sở TN vật tự nhiên, TN người TN vật nhân tạo Kết thống kê cho thấy Tơ Hồi sử dụng 491 DT (xuất 6001 lần); 591 ĐT (xuất 5457 lần) 502 TT (xuất 730 lần) Như vậy, chiếm số lượng lớn có tần số xuất cao ĐT Những hoạt động – trạng thái khác vật tự nhiên, người vật nhân tạo điều mà nhà văn tập trung khai thác tác phẩm Ở TN vật, tiến hành khảo sát thu kết sau: DT vật tự nhiên (114 từ, 1120 lần xuất hiện), DT người (229 từ, 4023 lần xuất hiện), DT vật nhân tạo (148 từ, 858 lần xuất hiện) Những số liệu cho xác định vấn đề trọng tâm đặt tác phẩm vấn đề số phận, đời người thời kì kháng chiến chống Pháp Đó người phải gánh chịu bất công, tàn bạo chế độ thực dân phong kiến gây Nhưng người khơng cam chịu, nhờ ánh sáng cách mạng, họ vùng lên đấu tranh tự giải phóng đời Tìm hiểu TN hoạt động – trạng thái, nhận thấy hoạt động vật lí tâm lí người vấn đề nhà văn đề cập nhiều (363 ĐT, 5160 lần xuất hiện) Đó hoạt động người chiến tranh, hoạt động sinh hoạt hoạt động liên quan đến phong tục tập quán Hoạt động chiến tranh quân địch hoạt động tàn phá, hủy diệt cách tàn bạo Hoạt động quân ta vùng lên quật khởi, chiến đấu với tinh thần bất khuất Ngoài ra, vận động, biến đổi vật tự nhiên (159 từ, 210 lần xuất hiện), hoạt động vật nhân tạo (69 từ, 87 lần xuất hiện) góp phần khắc họa hoạt động, biến đổi khơng ngừng 124 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn giới tự nhiên khơng khí ngột ngạt, tù túng, đầy căng thẳng Tây Bắc thời chiến tranh Với TN đặc điểm – tính chất, tiến hành thống kê từ ngữ thuộc TN đặc điểm - tính chất SV tự nhiên, TN đặc điểm - tính chất người, TN đặc điểm, tính chất vật nhân tạo Chiếm số lượng lớn có tần số xuất cao TT đặc điểm - tính chất người (231 từ, 418 lần xuất hiện) Với cách miêu tả chọn lọc, ấn tượng, nhà văn Tơ Hồi khắc họa thành cơng chân dung người dân Tây Bắc – người mang vẻ đẹp núi rừng kẻ thực dân xâm lược – quỷ đội lốt người Những TT đặc điểm - tính chất SV tự nhiên góp phần tơ đậm vẻ đẹp tranh thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ vừa lãng mạn, thơ mộng trữ tình Ở chương 2, chúng tơi vận dụng TN dọc để tìm hiểu TN: TN vật, TN hoạt động – trạng thái, TN đặc điểm – tính chất Ở chương 3, vận dụng TN ngang để thấy giá trị TN với việc biểu nội dung tơi nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi Các TN tập trung khắc họa vẻ đẹp giàu có thiên nhiên Tây Bắc Đó đặc biệt khí hậu Tây Bắc với nhiều tiểu vùng khí hậu khác tác động địa hình; đa dạng địa hình Tây Bắc với núi non trùng điệp, đèo dốc quanh co, sông suối uốn lượn; phong phú giới động vật núi rừng Tây Bắc với loài động vật hoang dã động vật dưỡng; sinh động giới thực vật nơi núi rừng đại ngàn Các TN phản ánh vẻ đặc trưng văn hóa Tây Bắc qua tục cưới hỏi, tục lễ Tết, trang phục ẩm thực người dân Tây Bắc Đọc Truyện Tây Bắc, người đọc không chiêm ngưỡng vẻ đẹp tranh thiên nhiên muôn màu sắc, tràn đầy sức sống mà cảm nhận giá trị văn hóa đáng trân trọng mảnh đất Các TN cịn có vai trị to lớn việc phản ánh thời kì lịch sử đau thương mà anh dũng dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Đặc biệt, qua 125 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn cách sử dụng từ ngữ tác phẩm, nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi bộc lộ rõ Nhờ vốn hiểu biết sâu sắc sống, người Tây Bắc tài nghệ thuật, Tơ Hồi sử dụng từ ngữ cách khéo léo hiệu Ngôn ngữ Truyện Tây Bắc ngơn ngữ có tính hình tượng cao, lối so sánh liên tưởng độc đáo Lời kể chân thật, tự nhiên, đậm chất miền núi Tóm lại, nhờ tìm hiểu TN tác phẩm, chúng tơi có sở để phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm cách khoa học, thuyết phục Lấy ngữ liệu Truyện Tây Bắc nhà văn Tơ Hồi, chúng tơi tìm hiểu TN tác phẩm, từ rút nhận xét vai trò việc sử dụng từ ngữ thuộc TN khác tác phẩm Do phạm vi đề tài, chưa có điều kiện để tìm hiểu TN tác phẩm khác viết đề tài miền núi nhà văn Tơ Hồi hay tác giả khác thời khác thời để có nhìn so sánh, tổng hợp toàn diện đầy đủ Đây động lực khoa học cho tiếp tục phấn đấu tương lai Với kết đạt tìm hiểu tác phẩm văn học dựa vào TN, nhận thấy quan điểm tích hợp ngơn ngữ văn chương quan điểm đắn Việc thông qua hệ thống từ ngữ tác phẩm, nghiên cứu cách sử dụng từ ngữ nhà văn giúp trình phân tích tác phẩm văn học đảm bảo xác, có sở khoa học, làm bật giá trị nội dung, nghệ thuật cách khách quan, không áp đặt, suy diễn, khiên cưỡng Vì thế, với luận văn mình, chúng tơi hi vọng góp phần khẳng định vững hướng nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu phát khẳng định Mong tài liệu góp phần nghiên cứu, giảng dạy học tập tác phẩm Truyện Tây Bắc nhà văn Tơ Hồi hiệu 126 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2004), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, Nxb GD, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb GD, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb GD, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1973), “Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa”, Tạp chí ngơn ngữ, số 4, tr 46 – 55 Đỗ Hữu Châu (1973), “Khái niệm “trường” việc nghiên cứu hệ thống từ vựng”, Tạp chí ngơn ngữ, số 2, tr 45 – 53 Đỗ Hữu Châu (1974), “Trường từ vựng – ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật”, Tạp chí ngơn ngữ, số 3, tr 44 – 55 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2004), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐHSP, Hà Nội 13 Phạm Minh Diện (1985), Tìm hiểu số phương pháp phân tích ngơn ngữ tác phẩm văn học (một thử nghiệm so sánh phương pháp qua việc phân tích thơ), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 14 Trần Thị Dịu (2011), Trường từ vựng ngữ nghĩa vật, tượng tự nhiên thơ Xuân Quỳnh, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Thị Bạch Dương, (2010), Trường từ vựng – ngữ nghĩa động vật truyện Tơ Hồi viết cho thiếu nhi, LVThs, ĐHSPHN 16 Nguyễn Đăng Điệp (2011), “Tơ Hồi, người sinh để viết”, Tạp chí Nhà văn, tạp chí Hội nhà văn Việt Nam 127 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 17 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi, đời văn tác phẩm, Nxb Văn học 19 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2008), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb GD, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Xuân Thị Nguyệt Hà (2002), “Nghệ thuật tả cảnh tiểu thuyết đề tài miền núi Tơ Hồi”, Tạp chí ngơn ngữ số 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Trường từ vựng người Tây Nguyên sáng tác nhà văn Nguyên Ngọc, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 25 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb GD, Hà Nội 26 Tô Hồi (1989), Một số kinh nghiệm viết văn tơi, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Tơ Hồi (2001), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, Nxb GD, Hà Nội 28.Tơ Hồi (1969), Truyện Tây Bắc, Nxb VH, Hà Nội 29 Đỗ Kim Hồi (1997), “Về vợ chồng A Phủ”, Giảng văn Văn học Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 30 Đỗ Việt Hùng - Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 31 Đỗ Việt Hùng (2010), “Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa hoạt động giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ số 32 Phạm Mạnh Hùng (2006), “Bản sắc dân tộc ngơn ngữ tác 128 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn phẩm Vi Hồng”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 33 Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) (2003), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb GD 34 Nguyễn Văn Long (1982), “Vợ chồng A Phủ”, Giảng văn Tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Long (1984), “Truyện Tây Bắc”, Từ điển Văn học Tập II, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Long (1999), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Tơ Hồi miền núi, Diễn đàn Văn nghệ 37 Phạm Thị Lệ Mỹ (2008), Trường nghĩa việc phân tích tác phẩm văn học (Qua tác phẩm “Thân phận tình yêu” – Bảo Ninh), LVThs, ĐHSPHN 38 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa, văn học ngơn ngữ học, Nxb Thanh niên 39 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Nxb GD 40 Phạm Duy Nghĩa (2009), Ngôn ngữ văn xuôi viết dân tộc miền núi, TC Ngôn ngữ đời sống số (165) - 2009 41 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 42 Vũ Quần Phương (1999), “Tơ Hồi – Văn đời”, Tạp chí Văn học số 43 F.de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội 44 Trần Hữu Tá (2001), Tơ Hồi đời văn phong phú độc đáo, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy TPHCM 45 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, Tạp chí văn học số 46 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 129 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 47 Dương Đức Thảo (2012), Trường từ vựng ngữ nghĩa việc phân tích tác phẩm văn học (Qua tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường), Luận văn Thạc sĩ, ĐH Hải Phịng 48 Lí Tồn Thắng (1999), “Giới thiệu giả thuyết tính tương đối ngơn ngữ Sapir – Whorf”, Tạp chí ngơn ngữ số 49 Hồng Trung Thơng (1987), “Nhà văn dịng Tơ Lịch”, Báo Việt Nam (số 5) 50 Chu Bích Thu (2006), Tính từ tiếng Việt đại từ cách tiếp cận từ vựng “ngữ nghĩa” ngữ dụng, Đề tài cấp viện, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 51 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 52 Viện Ngôn ngữ học (1981), Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb KHXH 53 Hoàng Duy Vũ (2001), “Vùng cao văn Tơ Hồi”, Tạp chí Sơng Hương số 143 (tháng 1) 54 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội 130

Ngày đăng: 18/10/2023, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w