1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyện Cũ Hà Nội Trong Văn Tô Hoài.pdf

113 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 665,86 KB

Nội dung

PhÇn 1 më ®Çu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ ÚT HÀ “CHUYỆN CŨ HÀ NỘI” TRONG VĂN TÔ HOÀI LUẬN VĂN TH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ ÚT HÀ “CHUYỆN CŨ HÀ NỘI” TRONG VĂN TÔ HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ ÚT HÀ “CHUYỆN CŨ HÀ NỘI” TRONG VĂN TƠ HỒI Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS Phong Lê Thái Nguyên, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn GS Phong Lê, người thầy tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả suốt trình thực đề tài Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Các thầy cô giáo cộng tác, cấp quản lí, lãnh đạo Trường Trung học phổ thông Vị Xuyên - huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang Khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, quý thầy cô giảng dạy lớp cao học Văn K19 - trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho tác giả học tập nghiên cứu Toàn thể anh chị em, bạn bè gia đình quan tâm giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Út Hà i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ngƣời viết cam đoan (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Út Hà ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 12 Chƣơng 1: BỐI CẢNH XÃ HỘI - ĐỜI SỐNG VĂN HỌC NHỮNG NĂM 1941 -1945 VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN TƠ HỒI 12 1.1 Bối cảnh xã hội năm 1941 – 1945 12 1.2 Đời sống văn học năm 1941 - 1945 15 1.3 Sự nghiệp sáng tác vị trí đề tài Hà Nội sáng tác nhà văn Tơ Hồi 16 1.3.1 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Tơ Hồi 16 1.3.2 Vị trí đề tài Hà Nội sáng tác nhà văn Tơ Hồi 18 Chƣơng 2: GIÁ TRỊ VÀ ĐẶC TRƢNG CỦA “CHUYỆN CŨ HÀ NỘI” 23 2.1 Bức tranh thị hóa Chuyện cũ Hà Nội 23 2.2 Người cảnh Chuyện cũ Hà Nội 33 2.2.1 Con người Chuyện cũ Hà Nội 33 2.2.2 Cảnh Chuyện cũ Hà Nội 44 2.3 Nếp sống phong tục Chuyện cũ Hà Nội 54 2.3.1 Nếp sống Chuyện cũ Hà Nội 54 2.3.2 Phong tục Chuyện cũ Hà Nội 58 2.4 Ẩm thực thú chơi Chuyện cũ Hà Nội 67 2.4.1 Ẩm thực Chuyện cũ Hà Nội 67 2.4.2 Thú chơi Chuyện cũ Hà Nội 74 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.5 Nội thị ven đô Chuyện cũ Hà Nội 77 2.5.1 Nội thị Chuyện cũ Hà Nội 77 2.5.2 Ven đô Chuyện cũ Hà Nội 82 Chương ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT VÀ PHONG CÁCH CỦA TÔ HỒI 86 3.1 Sức nhớ sức nghĩ Tơ Hoài 86 3.2 Cái hóm hỉnh tiếng cười tinh nghịch văn Tơ Hồi 96 3.3 Cách kể chuyện Tơ Hồi 101 PHẦN KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hà Nội - mảnh đất ngàn năm văn hiến, nguồn cảm hứng, đề tài khiến nhiều nhà văn say mê Có nhà văn dành tâm huyết đời cho trang viết Hà Nội Trong số nhà văn ấy, Tơ Hồi người tiêu biểu Đề tài Hà Nội có mặt nhiều sáng tác Tơ Hồi Trong Tơ Hồi sáu mươi năm viết GS Phong Lê nhận xét:“Đề tài Hà Nội cũ vốn mạch sống quen thuộc Tơ Hồi, liên tục xuất nay; tác phẩm đời, từ Người ven thành (1972), qua Quê nhà (1980) đến Kẻ cướp bến bỏi (1996), bạn đọc ý, không gây sơi dư luận Có tác phẩm q giá tư liệu vui hóm cách kể hai tập Chuyện cũ Hà Nội (1998), lại có bàn bình.” [23, 18] 1.2 Chuyện cũ Hà Nội tác phẩm tiêu biểu Tơ Hồi đề tài Hà Nội Được viết vào năm 90 kỉ XX, bao gồm 114 truyện ngắn, truyện kể lại, thuật lại cảnh, người, việc hồn tồn có thật Hà Nội vào nửa đầu kỉ XX thời kì thuộc Pháp Một Hà Nội xưa cũ với người cảnh, nếp sống phong tục qua trang văn Tơ Hồi đem lại cho người đọc lượng kiến thức phong phú xã hội học, dân tộc học phong tục học Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Chuyện cũ Hà Nội Vì vậy, nội dung mẻ, cần nghiên cứu 1.3 Năm 2010 vừa qua, nước ta tổ chức lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội Đại lễ thể niềm tự hào nhân dân nước với lịch sử truyền thống thủ đô ngàn năm tuổi Ngày nay, cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Hà Nội nhận quan tâm nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dân Việt Nam nhân dân giới Hà Nội đã, trái tim đất nước Việt Nam Với niềm tự hào thủ đô Hà Nội xưa nay, với tình yêu mến dành cho nhà văn Tơ Hồi, nhằm giúp cho bạn đọc có nhìn cụ thể Hà Nội văn học, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Chuyện cũ Hà Nội” văn Tơ Hồi Lịch sử vấn đề Có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả Tơ Hồi, nghiên cứu hai tập truyện Chuyện cũ Hà Nội ông lại ít, có vài ý kiến nhà phê bình nằm rải rác cơng trình nghiên cứu mang tính khái qt, giới thiệu, mà chưa thực vào nghiên cứu chuyên biệt Trong phạm vi luận văn điểm duyệt ý kiến có liên quan trực tiếp đến đề tài Hà Nội nhà văn Tơ Hồi Người nghiên cứu văn chương Tơ Hồi nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan Ơng phát ra:“Người “kẻ Bưởi” người gần Hà Nội, nhiễm nhiều thói tục đất kinh kỳ, tính tình họ cịn giản dị chất phác, cách sống họ bắt đầu phức tạp, không dân quê miền xa.” [23, 58] Trong Tơ Hồi sáu mươi năm viết GS Phong Lê nhận xét:”Ở đề tài Hà Nội - quê ông, tức Hà Nội ven đô, Hà Nội mà ông vừa trải rộng vừa đào sâu vào giới bên ngồi bên nó, Hà Nội theo ông, ông đâu, để thành hành trang ơng, để lúc soi nhìn nó, ông lại thấy bao điều lạ, ba chiều: khứ, tương lai Một Hà Nội - quê hương ba chiều thời gian, làm nên vóc dáng Tơ Hồi, có giống có khác với Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Nguyễn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Huy Tưởng - “bộ tứ” làm nên khuân hình chất lượng “người Hà Nội – Văn Hà Nội”[23,37] Cũng nhận xét đề tài Hà Nội, PGS Trần Hữu Tá viết : “Ông viết Hà Nội hồi đầu kỉ với công đấu tranh, quật khởi chống Pháp ngấm ngầm hay công khai ( Quê nhà - tiểu thuyết; Câu chuyện bên bờ đầm sen cửa miếu Đồng Cổ - truyện ngắn) Một Hà Nội với đủ thứ chuyện đời thường chục năm trước Cách mạng tháng Tám: từ cảnh mua bán người thê thảm phố Mới đến chuyện kinh doanh thức ăn thừa dơ dáy lính Tây cửa Đơng; từ việc Tây đoan khám rượu lậu đến “tiếng rao đêm” bán quà bánh đường phố vv ( Chuyện cũ Hà Nội) Cái quý tác phẩm giá trị tư liệu Biết thứ chuyện, cảnh đời thời vang bóng tái cách sống động Nó giúp ta hiểu khứ, từ chi tiết sinh hoạt nhỏ nhặt Những tên đất, tên trạm, đặc sản địa phương Cách chạm cửa miếu lễ dựng Cảnh rước kiệu linh đình, kiệu bay, kiệu bị Cách nói, cách gọi đồ vật, vật theo lối xưa vv Tất làm tăng màu sắc cổ kính tác phẩm chứng tỏ cơng phu tìm tịi say mê, tỉ mỉ tác giả để gợi lên “hồn núi sông ngàn năm.”” [23, 150 - 151] Nhà văn Băng Sơn người hàng chục năm tôn vinh vài nhà văn viết hay nhất, sâu lắng Hà Nội, đọc tập Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi ơng phải lên rằng: “Thế hệ trẻ 40 tuổi khơng biết Hà Nội không đọc sách này'' Về đề tài Hà Nội, Tơ Hồi viết kĩ, tỉ mỉ Chính mà nhà phê bình Hồi Anh nhận xét Tơ Hoài, nhà văn viết Hà Nội đặc sắc phong phú: “Đề tài Hà Nội trở trở lại tác phẩm Tơ Hồi: Vỡ tỉnh, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cầu Mà đứng cong cổ lên gào câu láo lếu nhại điệu bình bán gánh xiếc: Xiếc xiếc Việt Nam Xiếc xe đạp rách tan quần”[11, 354-355] Cũng kỉ niệm tuổi học trò, tác giả kể tên thầy giáo dạy học trường tư khơng phần hài hước, dí dỏm: “Thầy giáo lớp tư tên thầy Dzo Đứa viết giấy tờ có tên thầy mà qn chữ Z thầy dứ thước kẻ bảng vào trán bắt viết lại Khơng hiểu tên thầy lại có chữ dét Chẳng đứa dám hỏi Có đứa nói đùa: hẳn thầy sợ rét, phải thêm chữ z để lúc nhớ mặc áo vét Quả thầy giáo tơi hom hem, mùa hè nóng vãi mỡ thầy đóng áo vét ngồi áo sơ mi dài tay.” [12, 278] Cũng nhớ kỉ niệm thân mình, Tơ Hồi kể lại truyện Thịt chó chui, vào năm Pháp thuộc Sài Gịn khơng ăn thịt chó, Đốc lý Pháp đặt luật lệ: ăn thịt chó phạm vào phong tục xứ Nam Kì Sự đời thật ăm ngăn cấm người ta lại “bị kích thích cho ao ước hơn” Đó Tạ, Tây, Hịa bạn Tơ Hồi Vinh chuyên buôn lậu, tưởng cô buôn bán kiêng khem nhiều Nhưng lại khối thịt chó tợn, kể Tây đồng bóng ngày thường chén mạnh Nhà văn kể lại có lần mang chó vện nhỡ từ Vinh vào “Con chó bị dìm nước chết, lơng ướt bê bết tờ giấy dầu bọc Có lẽ bắt trẫm lúc sáng sớm Như thế, khơng phải đập, khơng phải cắt tiết Chó sặc nước không kêu được, không lộ” [11, 140] Mặc dù ăn vụng trộm đầy dủ gia vị vui “Chúng tơi xúm xít, lặng lẽ lúi húi làm Cơ Hịa đeo đãy chợ Bến Thành mua bún, mắm tôm, chanh, ớt, 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thứ rau thơm Đến trưa bọn cô Tây, cô Tạ kéo đến Mùi chanh Nam lạ vị, lại khơng có mắm tơm Bắc Nhưng chén ào.” [11, 141] Với Tơ Hồi, từ chuyện thân đến chuyện người, chuyện bạn bè đồng nghiệp ông nhớ thể sức nhớ qua tiếng cười tinh nghịch hài hước Tơ Hồi ln quan niệm người vừa có mặt tốt đẹp, cao đồng thời có thói tật tầm thường Chính quan niệm mà Tơ Hồi khơng né tránh phản ánh thói tật tầm thường người Nếu đọc hồi kí Cát bụi chân Tơ Hồi, hẳn khơng qn chân dung thật độc đáo văn sĩ Hà thành Đó Xuân Diệu với mối “tình trai” đặc biệt: “Con gái ngang mặt dửng dưng khơng, trai xoắn xt vịng vịng ngồi Xuân Diệu nắm cổ tay đứa nhìn rõ vào mắt, mân mê chọn đẫn mía”; hay chuyện “mê gái” Nguyễn Bính, chuyện “tháo dạ” Nguyên Hồng nhếch nhác đời thường nhà văn năm thơ ấu, năm chân ướt chân tìm việc làm Có thể thấy trang văn Tơ Hồi mang đậm chất hài hước, tinh nghịch hóm hỉnh Tuy nhiên, trang văn ơng dí dỏm hài hước đấy, tinh quái nghịch ngợm đấy, đọc cảm thấy có buồn man mác, có lại thấy xót xa Điều cho thấy trang văn ơng khơng hài hước, tếu táo đơn mà ẩn chứa điều băn khoăn trăn trở khiến người đọc phải suy ngẫm Trước thói hư tật xấu đời thường, Tơ Hồi khơng gay gắt mà ơng nhẹ nhàng thủ thỉ, giãi bày để bộc lộ nỗi lịng Với nhìn tinh quái mà đượm chất nhân văn nên trái với ln lí đạo đức thường ơng phản ánh chân thực, khách quan hài hước Từ chuyện răng, tóc “Hiện nay, nhiều em má trắng mơi hồng 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mà hàm vàng khè Không phải kiểu mới, lười để bừa bẩn, mà bác sĩ nói người uống nhiều kháng sinh, chất thuốc đọng lại hỏng màu trắng đâm vàng xỉn, gớm chết Nhưng biết đâu, có lại tung mốt vàng khè đẹp Ai mà biết trước được” [12, 75] Đến chuyện tù thuê Bắt rượu văng vẳng tiếng cười chua xót “Chú bếp Mỡ quay lại, trơng thấy tơi nói to: - A thằng cu Bưởi quê ăn Tết à? Chú tù rượu Mẹ cháu nhà chơi nhé” [11, 25] Trong sống bắt gặp nhiều hình ảnh làm thuê, làm cu li, làm sen, nhài, vú em chí cịn có nghề “đâm th chém mướn” chưa ta bắt gặp người tù thuê Trong Chuyện cũ Hà Nội, chí việc ngồi tù thuê lại trở thành nghề phổ biến để kiếm sống Đây thực đọc câu chuyện độc giả không cười mà cười nước mắt số phận người nghèo khổ lại rẻ mạt, bọt bèo đến Trong Chuyện cũ Hà Nội, Tơ Hồi cịn sử dụng giọng văn hài hước dí dỏm ẩn đằng sau mỉa mai sâu sắc Đó ơng nói bọn quan lại theo Tây, làm tay sai cho chúng Trong Hội Tây Tô Hồi giới thiệu ơng cai Mấu sau: “Nhà ông cai Mấu, ngày trước ông cai lính sang Tây Chẳng biết ơng đóng chức cai chưa “Ba năm lính trở Súng trả nhà nước, ắc ê cịn”, lính gọi ông cai, ông ách, bét ông binh, ông quyền, ông bếp Làng nước rõ khéo đặt nịnh chức tước.” [11, 297] Cũng Hội Tây, Tơ Hồi nói trị chơi lố bịch mà thực dân Pháp bày để lôi kéo tầng lớp niên nước ta để họ quên nghĩa vụ, trách nhiệm đất nước, dân tộc lúc lâm nguy Đó trị chơi quan đồn Tây bày “Leo cột mỡ, liếm chảo, đập nồi, bịt mắt bắt dê, chạy bao.” 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vui trò diễu binh Trò tác giả miêu tả sau: “Đấy trăm người lính tập An Nam mặc giả làm đàn bà da đen nước Đa - hô – mây bên châu Phi Để làm giả người phụ nữ Đa-hô-mây, ông cai lột trần người lính An Nam ra, lấy cồn trộn bồ hóng trát đen nhóng nhánh khắp người, chân tay mặt mũi Mơi bơi đỏ Hai mí mắt phết kem trắng Mắt nhấp nháy đen trắng ánh chớp mưa Mớ tóc giả quăn queo bng xuống đến lưng, bụng độn phồng túi mạt cưa, phủ tạp dề vải xanh, váy xịe vẽ hình mảnh mặt trăng khuyết miệng ngậm đầu ngón tay Ở ngực người buộc hai bong bóng lợn nhuộm đen thành hai vú giả thỗn thễn, chỏm vú chấm phẩm đỏ hây, bước lại bần bật nảy lên Đầu người chụp mũ chỏm loe cắm lông đuôi công dài thước Thế đầy đủ thành ả da đen Đa-hơ-mây cống.” [11, 300] Chỉ với đoạn văn ngắn, việc miêu tả chi tiết tiểu đồn trá hình diễu hành bao gồm tồn người lính An Nam ăn mặc để đóng giả làm người phụ nữ da đen nước Đa-hô-mây, tác giả khiến người đọc không khỏi bật cười Thế đằng sau tiếng cười ấy, thấy cịn thái độ mỉa mai, châm biếm tác giả Ơng lên án gay gắt trị vui vô bổ mà thực dân Pháp bày để hòng dụ dỗ người An Nam, hạ nhục người An Nam Bên cạnh ơng lên án, phê phán niên người An Nam ta phân biệt sai thực dân Pháp lợi dụng, làm trị mua vui cho chúng Bằng giọng văn hóm hỉnh với tiếng cười tinh nghịch, có lại xót xa mỉa mai châm biếm, tác giả miêu tả cách chi tiết, tỉ mỉ cảnh vật, nếp sống, phong tục, tất diễn xung quanh mảnh đất kinh kì thời Pháp thuộc Tất để lại cho độc giả ấn tượng sâu sắc đặt cho ta nhiều điều suy ngẫm 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3 Cách kể chuyện Tơ Hồi Cách kể chuyện Tơ Hồi Chuyện cũ Hà Nội lối miêu tả tỉ mỉ, đơn giản gần gũi, giống thấy nói vậy, khơng rườm rà hoa mỹ Đọc mà nghe ơng, bà rù rì kể chuyện Vì cách kể chuyện, dẫn chuyện ơng có sức lơi cuốn, gần gũi với đời thường Để có cách kể chuyện vậy, Tơ Hồi sử dụng nhuần nhuyễn lớp từ ngữ nhân dân Có thể thấy điều truyện Phố Mới Trong câu chuyện dài ba trang sách, ông sử dụng số lượng từ ngữ nhân dân với tần số cao như: “mốc thếch”, “nhớp nháp”, “đỏ xỉn”, “gầy móp xương hóc”, “túng bấn”, “nhẽo nhợt”, “mấy mẹ”, “mụ”, “gầy đét”, “béo tròn”, “cứ vọt tứa kia”, “khỏe trâu lăn”, “nói thách”, “ngã giá”, “địi tiền lót tay”, “cãi phứa khơng biết”, “hỏi khí khơng phải”, “cười bả lả”, “phải bữa túy lúy”, “chắc đinh đóng cột”, “phì phui”, “thèm vào” Tương tự vậy, tất 114 truyện Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi sử dụng lớp từ ngữ thông dụng nhân dân với số lần xuất dày đặc Ngoài việc sử dụng lời ăn tiếng nói ngày nhân dân, nhà văn cịn sử dụng nhiều từ láy lời kể chuyện Chẳng hạn Cái tàu điện ơng sử dụng đến 23 lần từ láy, Chết đói số từ láy lên đến 30 từ Với Các từ như: “lống thống”, “lịe loẹt”, “êm êm”, “lọc cọc”, “leng leng”, “dần dần”, “ầm ầm”, “dài dài” , “keng keng”, “chong chỏng”, “quay quay” “văng vẳng”, “mòn mỏi”, “đều đều”, “nhớn nhác”, “cheo leo”, “nháo nhác”, “nhan nhản”, “khốn khổ”, “đêm đêm”, “rà rà”, “run rẩy”, “phấp phỏng”, “lầm lũi”, “vêu vao”, “nhợt nhạt”, “bủng beo”, “thò lò”, “lêu đêu”, “lờ đờ”, “khừ khừ”, “huỳnh huỵch”, “khẳng khiu”, “thoi thóp”, “ành ạch”, “chớp chớp”, “lò dò”, “lảo đảo”, “kheo khư”, “nhấp nhô” nhiều từ láy 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khác xuất toàn hai tập sách Chuyện cũ Hà Nội Cách dùng từ láy dẫn đến câu chuyện kể Tô Hoài trở nên thu hút hấp dẫn người đọc Bên cạnh câu chuyện kể Tơ Hồi cịn sử dụng nhiều hình ảnh so sánh độc đáo, lạ, lại hóm hỉnh, hài hước gần gũi với đời sống nhân dân Trong truyện Bắt rượu, ơng có hình ảnh so sánh bác Cả sau: “Nom bác lúc gà mái ấp xòe cánh” Trong Cái xe đạp ơng so sánh hình ảnh xuất người đội xếp: “Người đội xếp lù lù ma hồ Trúc Bạch” Tương tự vậy, Tô Hồi sử dụng hình ảnh so sánh nhiều truyện khác Trong Đức thánh Tăng có hình ảnh “cái tượng lù lù đống rạ”, Chết đói có so sánh “Mắt xanh lét mắt mèo” hay “Ơng hai Tây” có “Vịm mũi ơng hai Tây đỏ ửng nhót” Cách kể chuyện mang lại cho độc giả cảm giác thoải mái, thân mật, sống động chân thực Ngoài câu chuyện kể mình, Tơ Hồi thường hay sử dụng ca dao vùng Bưởi vè cài lồng vào nhau, giúp cho người đọc hiểu việc, người kiện phố phường Hà Nội Khi kể sáng ngoại ô ông viết: “Ai đứng lại mà trông Kìa vạc nấu dó, sơng đãi bìa Kìa giếng n Thái Giếng sâu trượng nước xanh Đầu chợ Bưởi có điểm cầm canh Người kẻ lại tranh họa đồ Cổng chợ có miếu thờ vua Đường sứ lên chùa Thiên Niên 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chùa Thiên Niên có vọng cách Chùa bà Sách có đa lơng Cổng làng Đơng có khế Gái kẻ Cót bn dăm buôn xề Trai làng Nghè dệt cửi kéo hoa An Phú nấu kẹo mạch nha lừ Làng Vòng làm cốm tiến vua Họ Lại làm giấy sắc vua Làng Láng mở hội kéo cờ hùng ghê” ( Ca dao vùng Bưởi) Có ơng kể loại sưu thuế: “Thuế đò thuế chợ,thuế xia Bây Tây bắt đóng thuế đinh” (Ca dao vùng Bưởi) Và có lúc ơng kể phố nghề: “Rủ chơi khắp Long thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Ngang Hàng Mã, Hàng Mắm, Đình Ngang, Hàng Đồng Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đơng Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bơng, Hàng Bè Hàng Thùng, Hàng Bút, Hàng Tre Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Quanh đến phố Hàng Da Trải qua phường phố thực xinh ” (Ca dao vùng Bưởi) Có ơng lại cung cấp cho người đọc tính chất chợ qua câu vè: “Tưởng chợ Sái mĩ miều Chỉ hàng củi với nhiều hàng cơm Chợ Nủa hàng giậm hàng nơm Chợ Trôi hàng vải hàng rơm dãi dầu Chợ Nghệ bị trâu Thái đoạn lắm, bị trâu nhiều Sơn Đơng chợ họp chiều Chỉ hàng xén với nhiều hàng dao Chợ Phùng hàng xén Chợ Gạch thuốc lào, nhang đen Chợ Bún nửa tháng sáu phiên Có hàng xén nguyên anh kẻ Phùng Chợ Săn gần huyện gần sông Kẻ buôn người bán khơng có nhiều Tuy chợ Hiệp mĩ miều Chỉ kẻ cắp với nhiều lái buôn Chợ Cốc nửa tháng sáu phiên Chỉ ngô đỗ với nguyên củ từ Thọ Lão chợ họp chán Cầu quán chẳng có, y ngồi đồng Lờ đờ chợ Triệu mà đong Tiếc lớn mà không bán bồ 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chợ mía họp mà to Những thằng Mơng Phụ dị xuống chơi Thế chợ xong Thì em phải họa trời anh nghe.” Ngoài việc đưa ca dao, câu vè vào chuyện mình, Tơ Hồi cịn sử dụng lối nói lái chơi chữ độc đáo, tinh nghịch Trong truyện Thịt chó ơng cho người đọc biết biệt hiệu thịt chó, có hai biệt hiệu đọc lên buồn cười lại hợp lí Đầu tiên người ta gọi “chó” “mộc tồn” sau ơng giải thích “Mộc cây, tồn cịn, cịn nói lái cầy” [12, 222]; cịn Sài Gịn lại có qn thịt chó đề “Qn hạ cờ Tây” (cờ Tây cầy tơ) Cách kể chuyện khiến cho trang văn ông gần gũi với đời thường, không tạo khoảng cách độc giả Những vật, việc, tượng tác phẩm lên gần gũi, thân thuộc, sống động, chân thực có lại hài hước tinh nghịch Mặt khác, câu chuyện Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi kể lại tưởng không đầu không cuối, không hư cấu tác phẩm văn học mà giống lịch sử Ở đó, cảnh thật, việc thật, người thật tác giả kể lại hồi ức ông đồng thời lại giống lời tâm sự, lời giãi bày ơng Như nói, với lối kể chuyện có duyên, tác phẩm Tơ Hồi dù viết điều cũ lại kiến thức Hà Nội xưa Vì khơng gây cho người đọc cảm giác nhàm chán, tẻ nhạt mà ngược lại hấp dẫn lơi người đọc 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN KẾT LUẬN Trải gần 80 năm miệt mài sáng tạo nghệ thuật, Tơ Hồi có gia tài văn chương đồ sộ với số lượng tác phẩm khổng lồ mà nhà văn đạt Trong gia tài văn chương đồ sộ ấy, Tơ Hồi viết thành cơng nhiều mảng đề tài Ở mảng đề tài ông để lại ấn tượng sâu sắc lịng người đọc khơng thể khơng nhắc đến đề tài viết Hà Nội quê ông Có thể nói, đề tài Hà Nội ln ln trở trở lại tác phẩm ông Vỡ tỉnh, Người ven thành, Chuyện cũ Hà Nội Và tác phẩm viết Hà Nội ông viết kĩ, sửa chữa, viết cô đọng, hàm súc cho gần cách nói thơng thường nhân dân Bên cạnh ơng cịn có nhiều nhận xét hóm hỉnh, giàu chất tạo hình Đến khẳng định, Tơ Hồi nhà văn đặc sắc phong phú viết Hà Nội Khi viết đề tài này, bóng dáng, linh hồn Hà Nội tác phẩm ông rõ, sâu sắc gợi cảm Khi nghiên cứu Chuyện cũ Hà Nội văn Tơ Hồi, chúng tơi muốn góp phần khẳng định đặc sắc thành công tác giả mảng đề tài Hà Nội nói chung Hà Nội xưa nói riêng Qua q trình nghiên cứu chúng tơi rút số kết luận sau: Trong Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi cho người đọc biết “Mn chuyện đời thường”, từ chuyện người, chuyện cảnh, chuyện văn hóa ẩm thực phong tục tập quán, nếp sống sinh hoạt Hà Nội xưa Với nhìn nhân văn ơng viết nhìn vốn có, khơng thêm, khơng bớt Đối với người sống, mưu sinh cực, đầy gian khổ với đầy đủ kiểu người khác nhau, cu li, vú em, sen Đối với nếp sống sinh hoạt vẻ đẹp truyền thống người Việt Nam mà đến có lẽ phần bị mai theo nếp sống đô thị hóa Đối với ẩm thực ăn với cách pha chế khơng cầu kì mang lại vị 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngon đặc biệt cho người thưởng thức Có thể nói Chuyện cũ Hà Nội tập điều tra xã hội học Hà Nội thời nửa đầu kỉ XX văn học, sách giúp cho chúng tôi, người người Hà Nội, người muốn biết mà chưa biết nhiều Hà Nội, có kiến thức, hiểu biết nhiều mảnh đất Chuyện cũ Hà Nội tập chuyện kểđặc sắc Hà Nội Tơ Hồi Qua hai tập truyện, Tơ Hồi thể nhìn chân thực mang đậm dấu ấn lịch sử Là người có 90 năm tuổi đời gắn với Hà Nội gần 80 năm gắn với nghề cầm bút, ông chứng kiến trải qua thăng trầm lịch sử Với Chuyện cũ Hà Nội, tư cách “chứng nhân lịch sử”, nhà văn đưa người đọc đến với kiện lịch sử chân thực, sống động mà ông trải qua, chứng kiến Có thể thấy, tập truyện nguồn tư liệu lịch sử vô phong phú Hà Nội mà chứa kho tri thức phong phú văn hóa học, xã hội học, phong tục học rõ nét Hà Nội thời thuộc Pháp nửa đầu kỉ XX Mặt khác Chuyện cũ Hà Nội cịn có giá trị văn học sâu sắc hai tập truyện mang giá trị thẩm mĩ, giá trị giáo dục giá trị nhân sâu sắc Chuyện cũ Hà Nội có cách kể chuyện duyên, lôi cuốn, hấp dẫn người đọc, quan sát tinh tế, tỉ mỉ, giọng điệu hóm hỉnh, hài hước Tuy mẩu chuyện tác phẩm Chuyện cũ Hà Nội khơng dài, giống kí họa người, khung cảnh, vấn đề hay suy ngẫm, ý tưởng nhà văn lại thường khơng giải thích, khơng bình luận,nhưng nhận xét ngắn ngủi tạo cảm xúc sâu xa mảnh đất Thăng Long xưa Cũng với cách kể chuyện tỉ mỉ, chi tiết, với câu chuyện tưởng chừng không đầu không cuối tình cảm chân thành, nhân hậu mà tác giả thể đủ để khiến người đọc ln rung động 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nam Cao ( 2002), Tuyển tập tập 1, 2, NXB Văn học Lê Thị Đương ( 1995), Vấn đề thể phong tục tác phẩm Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Dương Thị Thu Hiền ( 2007), Tô Hoài với hai thể văn: Chân dung tự truyện, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Bùi Hiển ( 2012), Tuyển tập, NXB Văn học Tơ Hồi (1942), Nhà nghèo, NXB Tân Dân Tơ Hồi (1942), O chuột, NXB Tân Dân Tơ Hồi (1942), Q người, NXB Tân Dân Tơ Hồi (1942), Giăng thề, NXB Tân Dân Tơ Hồi ( 1985), Nhà văn Hà Nội Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí Văn học số 10 Tơ Hồi (1994), tuyển tập truyện ngắn trước năm 1945, NXB Văn học 11 Tơ Hồi ( 2004), Chuyện cũ Hà Nội, tập 1, NXB Trẻ 12 Tơ Hồi ( 2004), Chuyện cũ Hà Nội, tập 2, NXB Trẻ 13 Nguyễn Cơng Hoan ( 2003), Nhớ ghi nấy, NXB Thanh niên 14 Trần Văn Hồng ( 1999), Khuynh hướng phong tục sáng tác trước 1945 Tô Hoài - Kim Lân - Bùi Hiển, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 15 Duy Khán (1996), Tuổi thơ im lặng, NXB Kim Đồng 16 Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy ( 1985), Mĩ học Mác - Lê Nin, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Hoàng Khung( 2001), Thạch Lam Một khuynh hướng truyện ngắn, Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Hà Nội 18 Lê Đình Kị ( 1946), “ Nam Cao người xã hội cũ, Văn nghệ ( 54) 19 Thạch Lam ( 2004), Tuyển tập, NXB văn học 20 Kim Lân ( 1996), Tuyển tập, NXB Văn học 21 Phong Lê ( 1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Phong Lê ( 1998), Vẫn chuyện văn người, NXB Văn hóa thơng tin 23 Phong Lê - Vân Thanh (2000), Tơ Hồi - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 24 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục 26 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2003), Nhà văn đại, chân dung phong cách, NXB Văn học 27 Trần Đình Nam ( 1995), Nhà văn Tơ Hồi, Tạp chí Văn học số 28 Vương Trí Nhàn ( 2002), Tơ Hồi thể hồi kí, Tạp chí văn học số 29 Nhiều tác giả ( 1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 30 Nhiều tác giả ( 1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 31 Mai Thị Nhung ( 2005), Đặc điểm giới nhân vật Tơ Hồi, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 32 Mai Thị Nhung ( 2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, NXB Giáo Dục 33 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, NXB TPHCM 34 Vũ Quần Phương (1999), Tơ Hồi - Văn đời, Tạp chí văn học số 35 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 36 Trần Đình Sử (chủ biên) ( 1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Văn học 37 Trần Hữu Tá ( 2001), Tơ Hồi đời văn phong phú, NXB Trẻ Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM 38 Hoài Thanh, Hoài Chân (1996) Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 39 Ngô Tất Tố ( 2010), Việc làng, NXB Văn học 40 Nguyễn Tuân ( 1982), Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 1, 2, NXBVăn học 41 Viện Ngôn ngữ học ( 2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đã Nẵng 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 Tân Việt ( 2006), 100 điều nên biết phong tục Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN