QUYỀN SỞ HỮU TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

54 2 1
QUYỀN SỞ HỮU TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền sở hữu là các quyền gồm chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của Luật về việc các chủ thể nắm giữ, chi phối trực tiếp hay gián tiếp chủ thể có quyền đối với tài sản. Quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế là quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài.Quyền sở hữu là tổng hợp các quyền năng của các chủ thể được pháp luật thừa nhận trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các tài sản. Trong tư pháp quốc tế thì quy định về các trường hợp về Quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế Ví dụ như

QUYỀN SỞ HỮU TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Ths Nguyễn Lê Hồi GIÁO TRÌNH Giáo trình TPQT phần riêng – Trường ĐH Luật TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tư pháp quốc tế Việt Nam – GS.TS Mai Hồng Quỳ - TS Đỗ Văn Đại, NXB ĐHQG TPHCM 2010 2.Tư pháp quốc tế – Ths Nguyễn Ngọc Lâm – NXB Phương Đông, 2007 3.Tư pháp quốc tế - TS Lê Thị Nam Giang – NXB ĐHQGTPHCM, 2010 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1.Các Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước: Liên Bang Nga,Trung Quốc, Ucraina, Lào… 2.Phần thứ VII Bộ luật dân VN 2005 3.Bộ luật tố tụng dân 2011 4.Nghị định 138/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành quy định phần thứ BLDSVN VĂN BẢN PHÁP LUẬT 4.Bộ Luật Hàng Hải 2005 5.Luật hàng không dân dụng 2006 6.Luật Nhà 2014 KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU TRONG TPQT Là quyền sở hữu quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi Yếu tố nước ngồi?  Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước  Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam  Việc xác lập, thay đổi chấm dứt xảy nước  Đối tượng quan hệ dân nước ngồi VỀ CHỦ THỂ NOTE: Q́C GIA

Ngày đăng: 17/10/2023, 22:26