1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cao bp khoi dong văn 7

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 536,71 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT TỈNH QUẢNG NINH TRƯỜNG THCS THPT HOÀNH MÔ BÁO CÁO BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG MÔN NGỮ VĂN PHẦN I MỤC ĐÍCH CỦA BIỆN PHÁP Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Mục tiêu chương trình Ngữ văn xây dựng tinh thần đó: vừa hình thành phát triển cho học sinh phấm chất cao đẹp vừa góp phần giúp em phát triển lực ngôn ngữ lực văn học thông qua hệ thống kiến thức phổ thông văn học, Tiếng việt Muốn đạt mục tiêu thân học sinh phải có ý thức chủ động, tìm tịi lĩnh hội tri thức Thế nhưng, thực tế cho thấy đa số học sinh không cảm thấy hứng thú với chương trình học Thế nên mẫu chốt việc dạy học hiệu truyền cảm hứng đánh thức khả tự học người học Trong q trình dạy dù giáo viên có nỗ lực đến mà chưa truyền cảm hứng cho học sinh, chưa làm cho học sinh thấy hay, thú vị, giá trị chân thật mà tri thức mang lại dạy khơng có hiệu Người học tự giác, tích cực học tập họ thấy hứng thú Hứng thú hình thành, trì phát triển nhờ môi trường giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức giáo viên GV người có vai trị định việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú cho học sinh Một tiết học coi hoạt động tổng thể diễn thời gian 45 phút bậc Trung Học; bao gồm hoạt động bản: Hoạt động khởi động, Hoạt động hình thành kiến thức, Hoạt động luyện tập, Hoạt động vận dụng Qua thực tế đứng lớp, nhận thấy hoạt động khởi động có ảnh hưởng lớn đến tồn tiến trình tiết dạy, đến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập học sinh Nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền mơn học Xuất phát từ lý mang tính thực tiễn với kinh nghiệm đứng lớp giảng dạy thân, lựa chọn biện pháp: “TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 7” nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh PHẦN II NỘI DUNG CỦA BIỆN PHÁP Mô tả biện pháp: Hoạt động khởi động tổ chức bắt đầu học nhằm giúp học sinh huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ Việc tiếp thu kiến thức dựa kinh nghiệm có trước người học Đồng thời hoạt động giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học; tạo hứng thú tâm tích cực để học sinh bước vào học Khi thiết kế nhiệm vụ hoạt động khởi động có nhiều hình thức giới hạn giảI pháp thân đưa điển hình số hình thức khởi động sau - Câu hỏi, tập: Các câu hỏi, tập quan sát tranh ảnh để trao đổi với vấn đề có liên quan đến học Cũng câu hỏi tập trực tiếp ôn lại kiến thức học thiết kế dạng kết nối câu hỏi đơn giản nhẹ nhàng - Thi đọc, ngâm thơ, kể chuyện, hát…: Yêu cầu học sinh đọc, ngâm thơ, kể chuyện, hát chủ đề liên quan đến học Hình thức thiết kế thành thi tạo khơng khí sơi hứng thú cho học sinh - Trị chơi: Tạo trị chơi có nội dung liên quan đến học - Xem đoạn video, phim tư liệu: lựa chọn tư liệu phù hợp nội dung học Thực tế cho thấy hầu hết giáo viên thiết kế kế hoạch dạy học thường làm theo hình thức giới thiệu qua chút để vào bài, tâm lý giáo viên nặng truyền thụ kiến thức học mới, sợ dành nhiều thời gian cho hoạt động khởi động bị “cháy giáo án” không đủ thời gian dành cho việc khai thác kiến thức Việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên số tình chưa tốt nên ngại việc đổi phương pháp dạy học thiết kế giáo án theo hướng phát huy tính tích cực học sinh hoạt động khởi động Tôi tiến hành khảo sát mức độ hứng thú học môn Ngữ văn HS lớp vào đầu năm học 2021 – 2022 thu kết sau: Lớp Tổng Khơng thích Thích học Bình thường số HS SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 7C 29 15 27,6 20,7 51,7 Các giải pháp tổ chức hoạt động khởi động môn Ngữ văn Từ sở lý luận kinh nghiêm dạy học nhiều năm thân, tơi xin trình bày cách thức áp dụng nâng cao hiệu hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức học 2.1 Hoạt động khởi động câu hỏi hay tập Các câu hỏi phần khởi động tình học sinh phát hay huy động vốn hiểu biết để giải tình Các vấn đề hay câu hỏi đưa giúp học sinh phát triển tư duy, xâu chuỗi vấn đề cách mạch lạc đồng thời tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học để khám phá vấn đề bỏ ngỏ, câu hỏi hay tập Ví dụ 1: Bài “Cảm nghĩ nghĩ đêm tĩnh” - Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích hứng thú cho HS tìm hiểu - Nội dung: HS trả lời câu hỏi kiểm tra chuẩn bị HS - Sản phẩm: Phần trình bày miệng HS - Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS : GV nêu vấn đề: Đã em xa nhà thời gian? Hãy chia sẻ cảm xúc em với bạn bè? Bước 2: HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - GV động viên số học sinh chia sẻ cảm xúc cá nhân - HS làm việc cá nhân tự chia sẻ cảm xúc trước lớp Bước 3: Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá => Dẫn vào bài: Trong đêm trăng yên tĩnh sáng, xa quê nhà hàng nghìn dặm, nhà thơ lãng mạn Lí Bạch gói trọn niềm thương nỗi nhớ q hương tứ tuyệt ngũ ngơn Ví dụ 2: Bài Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Mục tiêu: tạo tình có vấn đề để hướng HS vào tìm hiểu nội dung học - Nội dung: HS lắng nghe yêu cầu, trả lời câu hỏi GV - Sản phẩm: HS trình bày miệng trước lớp - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hoàn thành tập sau vào phiếu học tập ? Trong thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đỗ Phủ có yếu tố miêu tả tự không? Hãy cho biết vai trị yếu tố đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS lắng nghe, suy nghĩ cá nhân, chia sẻ câu trả lời - GV quan sát, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá 2.2 Hoạt động khởi động thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm thi đọc thơ, hát, kể chuyện Học sinh tham gia thi đóng vai, kể chuyện, ngâm thơ, hát… vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp giáo dục Giải pháp làm thay đổi khơng khí căng thẳng học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh ý hơn, chủ động chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất ý kiến mình, phát huy tư sáng tạo đặc biệt giúp em nhớ học sâu Học sinh nhập vai vào nhân vật văn học đoạn trích, tác phẩm…để diễn lại hành động, tâm trạng nhân vật đó; kể chuyện, ngâm thơ, hát hát… có chủ đề liên quan đến chủ đề học Ví dụ: học “Cuộc chia tay búp bê” nhằm giúp học biết tổ ấm gia đình quý giá quan trọng người Gia đình điểm tựa vững để ta lớn lên, bến đỗ bình yên tràn đầy tình yêu thương đùm bọc ta trở - Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Nội dung: HS theo dõi, thực yêu cầu GV - Sản phẩm: Câu trả lời hs KT hoạt động - Cách tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv chia lớp làm nhóm tương ứng tổ, giao nhiệm vụ từ tiết trước (GV cho hs thực nhiệm vụ theo dự án) 1) Mỗi tổ trình bày nhiệm vụ thể hát thơ, câu ca dao, câu chuyện nói chủ đề gia đình vẽ tranh chủ đề gia đình? (2) Nêu chủ đề phần trình bày đó? B2: Thực nhiệm vụ + Dự kiến sản phẩm: - Tổ 1: Bài hát Ba nến lung linh - Tổ 2: Đọc Thơ chủ đề gia đình mà sưu tầm Mẹ tất Mẹ tia nắng Cho hi vọng Mẹ bình minh Sưởi ấm lịng Mẹ làm tất Chỉ mong cho con, Có tương lai Tươi sáng ngời ngời - Tổ 3: Vẽ tranh tình cảm gia đình Ví dụ: Bức tranh nói tình u, chăm sóc, u thương cha mẹ B3: Báo cáo kết trình bày: Các tổ trình bày theo thứ tự bốc thăm B4: Đánh giá kết quả: HS tham gia nhận xét, đánh giá kết dựa tiêu chí bảng đánh giá GV đưa tương ứng với nội dung thể loại mà Tổ chuẩn bị phần dự án - GV kết luận chốt kiến thức 2.3 Sử dụng trò chơi tổ chức hoạt động khởi động Học sinh tham gia trò chơi vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp dạy học Tổ chức khởi động trò chơi trị chơi có ý nghĩa tích cực yêu cầu đổi Hình thức làm thay đổi khơng khí căng thẳng học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh ý hơn, chủ động chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất ý kiến mình, phát huy tư sáng tạo đặc biệt giúp em nhớ học sâu Có nhiều trị chơi sử sụng hoạt động khởi động hộp may mắn, đuổi hình bắt chữ, rung chng vàng, Quizzi… *Trị chơi “Chiếc hộp may mắn”: Điểm đặc biệt trị chơi tính bất ngờ cho học sinh Nếu khơng có máy tính máy chiếu, giáo viên chuẩn bị hộp nhỏ, có mảnh giấy ghi phần quà thú vị, đa dạng Phía sau mảnh giấy câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Học sinh thực tốt yêu cầu nhận quà hộp Cách thực hiện: Trong hộp câu hỏi Mỗi câu hỏi có ghi sẵn phần thưởng Nếu giáo viên sử dụng máy tính máy chiếu dùng phần mềm trị chơi có hộp quà kèm câu hỏi, trình chiếu hệ thống câu hỏi máy chiếu Học sinh trả lời đón nhận phần q Q điểm - , tràng pháo tay, bút, vở… Ví dụ: dạy “ Từ láy” - Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu bài, bước đầu vận dụng kiến thức học từ Tiểu học để tìm Từ láy - Nội dung: Thực yêu cầu GV đưa ra, vận dụng kiến thức học để thực - Sản phẩm: HS trình bày yêu cầu, nắm loại từ láy - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chuẩn bị trò chơi Trong hộp có phiếu câu hỏi gắn với nội dung Từ láy kèm theo phần quà phía sau mặt phiếu Nội dung phiếu sau: Phiếu số 1: + Câu hỏi: Tìm từ láy mơ âm khổ thơ: Em có nghe mùa thu Lá thu rơi xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô Quà tặng: trang pháo tay khen ngợi Đáp án : xào xạc Phiếu số 2: + Câu hỏi: Tìm từ láy mơ tả hình ảnh hai câu thơ sau: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà + Quà tặng: Một kẹo mút + Đáp án: Lom khom, lác đác Phiếu số 3: + Câu hỏi: Tìm từ láy mơ âm tự nhiên + Quà tặng: Một bút bi Phiếu số 4: + Câu hỏi: Tìm hai từ láy gợi tả hình ảnh người + Quà tặng: điểm dành cho bạn TRÒ CHƠI CHIẾC HỘP MAY MẮN Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh tham gia trị chơi, suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá Gv đánh giá câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá, dẫn vào *Trò chơi đuổi hình bắt chữ: Đây trị chơi mang tính chất nhận diện Trị chơi có ưu định như: có khả lơi kéo số đơng học sinh tham gia, phát huy trí tưởng tượng học sinh, rèn luyện khả phản ứng nhanh, thời gian ngắn giúp học sinh nhớ lại thành ngữ biết Đây trị chơi vừa địi hỏi học sinh có kiến thức, vừa có nhanh nhẹn, lại vừa địi hỏi phải quan sát nhanh Cách tổ chức: Giáo viên chuẩn bị hình khác treo lên bảng (hoặc dùng máy chiếu) Mỗi hình có điểm gợi ý Học sinh nhìn vào hình để đốn tên nội dung liên qua đến thành ngữ định Ai đoán nhanh đốn có điểm Ví dụ 1: Dạy “ Thành ngữ” - Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh, giúp học sinh kết nối kiến thức có kiến thức nảy sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức - Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV đưa - Sản phẩm: Học sinh trình bày miệng - GV ghi lên bảng phụ - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” - Luật chơi: Cho hình ảnh sau Mỗi hình ảnh tương ứng với thành ngữ, em nhanh chóng phát trả lời đáp án hình thức giơ tay Mỗi đáp án tương đương điểm, sai nhường quyền trả lời cho bạn khác Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh tham gia trị chơi, suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá Gv đánh giá câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá, dẫn vào Giáo viên tổ chức khởi động việc cho học sinh xem máy chiếu hình ảnh liên quan đến câu thành ngữ mà em biết Mỗi câu bạn tham gia ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY NHANH NHƯ CHỚP ĐÀN GẢY TAI TRÂU *Trị chơi “Miếng ghép hồn hảo” Đây trị chơi mang tính chất nhận diện Trị chơi có ưu định như: có khả lơi kéo số đông học sinh tham gia làm việc theo nhóm, phát huy tính nhanh nhạy học sinh, rèn luyện khả phản ứng nhanh, thời gian ngắn giúp học sinh nhớ lại thành ngữ biết, nghe Đây trò chơi vừa địi hỏi học sinh có vốn kiến thức định, vừa có nhanh nhẹn, lại vừa địi hỏi kết hợp ăn ý với bạn nhóm Cách tổ chức: Giáo viên chuẩn bị mảnh ghép giấy (hoặc dùng máy chiếu) Mỗi mảnh giấy ghi nội dung mảnh ghép Học sinh tìm nhanh mảnh ghép tương ứng để tạo thành thành ngữ hồn chỉnh Đội tìm nhiều mảnh ghép có điểm Ví dụ : Dạy “ Thành ngữ” - Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh, giúp học sinh kết nối kiến thức có kiến thức nảy sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức - Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV đưa - Sản phẩm: Học sinh trình bày miệng - GV ghi lên bảng phụ - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Miếng ghép hoàn hảo” - Luật chơi: Cho từ sau: Đen; cháy nhà; béo cò; ao sâu; nết; ác giả; ăn cháo; cột nhà cháy; mặt chuột; đục nước; đánh chết đẹp; ác báo, đá bát; ăn vóc; học hay; chuột sa; chĩnh gạo; bóc ngắn; cắn dài Mỗi từ tương ứng với miếng ghép, nhóm ghép miếng ghép lại cho có nghĩa Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Học sinh theo dõi, lắng nghe ghi câu trả lời giấy - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực (gợi ý cần) - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào nội dung Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá Gv đánh giá câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá, dẫn vào 2.4 Hoạt động khởi động thông qua tranh ảnh, video Sử dụng tranh ảnh, video… minh họa để dẫn vào phương pháp dạy học phổ biến nhiều mơn học Hình thức giúp tạo hứng thú cho học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Hình thức đảm bảo nguyên tắc “ chân lý cụ thể” lợ ích thiết thực đồ dùng trực quan đập vào giác quan học sinh, gây ấn tượng mạnh mẽ, đơi khơng cần lí lẽ phiền phức Việc sử dụng video phim tư liệu có vai trị, ý nghĩa to lớn điều kiện thiếu dạy học Ngữ Văn Giáo viên vào cách: cho học sinh quan sát tranh, xem đoạn phim, tư liệu… có liên quan đến nội dung học Câu hỏi đặt trước HS quan sát Với kiểu câu hỏi như: - Các em quan sát lên máy chiếu, xem đoạn video sau nêu cảm nhận em nội dung đoạn phim? - Đoạn video sau gợi cho em suy nghĩ về…? - Quan sát tranh? Nêu chủ đề…? Ví dụ 1: Bài “Những câu hát than thân” - Mục tiêu: Hình thành tình có vấn đề để kết nối vào học Tạo hứng thú cho HS trước vào - Nội dung: HS dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: HS trình bày yêu cầu - Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên trình chiếu cho học sinh xem hình ảnh: Chim phượng hồng, chim cơng, kiến, cị hỏi em có phát điều đặc biệt từ hình ảnh trên? B2: HS thực nhiệm vụ: Một bên hình ảnh vật nhỏ bé, lầm lũi, yếu ớt có cịn xấu xí, cịn bên vật đẹp đẽ, có màu sắc rực rỡ to lớn, ? Vậy hình ảnh vật nhỏ bé làm em liên tưởng đến ai? Vì sao? B3: HS báo cáo kết quả: học sinh thảo luận cặp đơi hai phút, lên thuyết trình - Người nơng dân Việt Nam xưa, sống làm ăn nông nghiệp nghèo khổ, đằng đẵng hết ngày sang tháng khác, hết năm qua năm khác, nhiều họ mượn hình ảnh nhỏ bé để cất lên tiếng hát, lời ca than thở, vơi phần nỗi buồn sầu, lo lắng chất chứa lòng B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: Các hs khác nhận xét, trao đổi, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá chuẩn bị HS, khái quát dẫn vào GV: Như với việc khởi động học hình ảnh trên, giúp em phần hiểu khổ người dân xã hội cũ Khơi gợi tò mò em tác phẩm Đây nội dung chùm ca dao, dân ca than thân Ví dụ 2: Bài “Qua Đèo Ngang” - Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh, gây hứng thú, kích thích tị mị muốn khám phá kiến thức - Nội dung: GV nêu vấn đề, yêu cầu hs thực nội dung nhắc chuẩn bị từ tiết học trước - Sản phẩm: HS trình bày miệng - Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS quan sát hình ảnh cảnh Đèo Ngang yêu cầu: cặp đơi chuẩn bị thuyết trình hiểu biết em nơi 10 ? Em có cảm nhận cảnh Đèo Ngang? B2: HS thực nhiệm vụ: Các cặp đôi suy nghĩ, trao đổi thực nhiệm vụ B3: HS báo cáo kết quả: Các cặp đơi lên thuyết trình B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: Các hs khác nhận xét, trao đổi, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá chuẩn bị HS, khái quát dẫn vào Dự kiến: - Giới thiệu vị trí địa lý - Cảnh quan GV: Như với việc khởi động học câu hỏi thảo luận nhóm trên, tơi giúp em phần biết vị trí địa lí cảnh quan Đèo Ngang Khơi gợi tò mò em tác phẩm Ví dụ 3: “Bạn đến chơi nhà”: tơi tiến hành hoạt động khởi động việc cho HS xem đoạn phim tình bạn Lư Bình Và Dương Lễ - Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Nội dung: Gv cho hs xem vi deo -> hs trả lười GV gợi dẫn, nêu vấn đề kích thích ham hiểu biết HS - Sản phẩm: Câu trả lời hs KT hoạt động - Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Các em quan sát lên máy chiếu, xem đoạn video sau nêu cảm nhận em nội dung đoạn phim? - Đoạn video nói chủ đề ? B2: HS thực nhiệm vụ: hs suy nghĩ trả lời B3: Báo cáo sản phẩm: hs trình bày miệng B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ : HS lớp nhận xét, phản biện GV nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu Tình bạn đề tài truyền thống, lâu đời văn học VN 11 2.5 Hoạt động khởi động hoạt động nghe đoạn hát : Đây hình thức khởi động nhẹ nhàng cho học sinh Nó phù hợp với dạy địi hỏi khơng khí sâu lắng Hoặc vận dụng cho dạy học tác phẩm văn học Việc để em chìm lắng vào giai điệu âm nhạc thiết tha, trữ tình cách thú vị để em giảm căng thẳng, góp phần thăng cảm xúc, tạo rung động thẩm mỹ có liên hệ vào thật sâu sắc Cách thức tổ chức: + GV nêu câu hỏi + Hs lắng nghe hát trả lời câu hỏi Ví dụ 1: dạy “Tiếng gà Trưa” - Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Nội dung: Gv cho hs nghe hát -> nêu cảm nhận - Sản phẩm: Câu trả lời hs KT hoạt động - Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nghe hát “Bà tôi” tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến nêu cảm nhận em kỉ niệm, tình cảm nhân vật hát? B2: HS thực nhiệm vụ: hs nghe, cảm nhận suy nghĩ trả lời B3: Báo cáo sản phẩm: hs trình bày miệng B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ : HS lớp nhận xét, phản biện GV nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu Ví dụ 2: dạy “Sài Gịn Tơi Yêu” - Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập 12 - Nội dung: Gv cho hs nghe hát -> nêu cảm nhận - Sản phẩm: Câu trả lời hs KT hoạt động - Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nghe hát “Sài Gòn đẹp lắm” tác giả Y Vân nêu cảm nhận em kỉ niệm, tình cảm nhân vật hát? B2: HS thực nhiệm vụ: hs nghe, cảm nhận suy nghĩ trả lời B3: Báo cáo sản phẩm: hs trình bày miệng B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ : HS lớp nhận xét, phản biện GV nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu PHẦN III TÍNH THỰC TIỄN, HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Như vậy, với việc đa dạng hóa hình thức khởi động học vừa trình bày giúp cho HS tham gia trực tiếp vào hoạt động khởi động HS trả lời câu hỏi, làm tập liên qua đến nội dung học; thể lực, phẩm chất thân: lực tư duy, lực làm việc nhóm, lực hát, kể chuyện, đọc thơ, lực cảm thụ âm nhạc, phim ảnh… - Giáo viên bước vào tiết dạy mượt hơn, học sinh hưởng ứng nên phối hợp nhịp nhàng thầy cô học trò tốt hơn, học sinh tiếp thu tốt thực hành hiệu - Khơng khí lớp học trì mức độ sáng tạo, ý cao Học sinh tập trung em làm việc nhiều hơn, tư nhiều hơn, chơi nhiều - Học sinh rèn luyện chủ động, tích cực, nhanh nhẹn, tăng cường khả hợp tác nhóm, làm việc có gắn kết cao Sau áp dụng hình thức khởi động vào mơn Ngữ văn tiết Học kì I dạy, nhận thấy kết đáng mừng Cụ thể: Lớp Tổng Khơng thích Thích học Bình thường số HS SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 13 7C 29 23 79,3 13,8 6,9 Tính khả thi - Giải pháp hồn tồn sử dụng với tất lớp học, đối tượng học sinh khác nhau, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sở vật chất - Giải pháp vận dụng vào tất hoạt động học học sinh từ khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng, tìm tịi, mở rộng - Giải pháp vận dụng vào môn học khác - Giải pháp đề cập đến yêu cầu thiết giáo dục nước nhà Và giải pháp chủ đạo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, việc áp dụng mở rộng biện phá hồn tồn thực tất trường nước, với tất đối tượng học sinh Giải pháp đưa vấn đề đã, áp dụng trường nước Vì vậy, giải pháp hồn tồn áp dụng với tất trường học - Giải pháp đề cập tới định hướng, yêu cầu đổi giáo dục vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học`tích cực vào trình dạy học PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Có thể nói hoạt động khởi động có vai trị trải nghệm để dẫn dắt học sinh nhận thức học cách hứng thú say mê Đó khâu nhỏ, khơng nằm trọng tâm học lại vào vị trí đầu bài, có tác dụng đặt móng gắn kết với phần cịn lại mà người dạy khơng thể bỏ qua Qua thực tiễn dạy học, thấy hoạt động khởi động có vai trị quan trọng dạy học Nhưng để hoạt động có ý nghĩa giáo viên cần linh hoạt, nhạy bén cách tổ chức thực Việc đa dạng hóa hoạt động khởi động cần thiết để tạo nên hứng khởi tâm lí học sinh Tuy nhiên, khơng mà q trọng, dành nhiều thời gian cho để biến học thành chơi vô vị Kiến nghị Đổi phương pháp dạy học vấn đề yếu để nâng cao chất lượng dạy học, xin mạnh dạn đưa số kiến nghị, đề xuất cụ thể nhưa sau: Tăng cường dự thăm lớp, tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học… Quan tâm nhiều đến chất lượng giáo dục mặt học sinh: tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh; chuẩn bị tốt sở vật chất, thiết bị dạy dạy học để giáo viên có điều kiện tốt lên lớp Tổ chức nhiều lớp tập huấn để thầy cô trao đổi, bồi dưỡng chuyên môn, phương pháp nghiệp vụ sư phạm… Trên giải pháp cách thức đưa nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, áp dụng hiệu cho học sinh lớp 7C Trường THCS THPT 14 Hồnh Mơ Dù nghiên cứu áp dụng chưa lâu mang lại tác động hiệu đến trình học tập học sinh Đó động lực, sở, tiền đề để triển khai rộng rãi biện pháp, hoạt động thực tiễn phạm vi trường THCS THPT Hồnh Mơ trường THCS địa bàn nhằm góp phần đạt mục tiêu đổi giáo dục Biện pháp lần đầu dùng để đăng ký thi giáo viên giỏi bậc THCS cấp Trường năm học 2021-2022 chưa dùng để áp dụng trước Hồnh Mơ, ngày 17 tháng 11 năm 2021 GIÁO VIÊN PHĨ HIỆU TRƯỞNG La Thị Hà Ngơ Thị Hiền 15 16

Ngày đăng: 17/10/2023, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w