BÁO cáo môn DAO ĐỘNG và TIẾNG ồn đề tài NGHIÊN cứu RUNG và ồn TRÊN hệ THỐNG PHANH ô tô

61 135 0
BÁO cáo môn DAO ĐỘNG và TIẾNG ồn đề tài NGHIÊN cứu RUNG và ồn TRÊN hệ THỐNG PHANH ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CƠ ĐIỆN ĐIỆN TỬ - BÁO CÁO MÔN DAO ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN Đề tài: NGHIÊN CỨU RUNG VÀ ỒN TRÊN HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ GVHD: Nguyễn Hoàng Luân SVTH: Võ Đoàn Long Đỗ Minh Khanh Trịnh Hoàng Khải Huỳnh Tấn Phát Nguyễn Phước Trần Long Đồng Nai, 2021 MỤC LỤC MUC LỤC HÌNH MUC LỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO ĐỘNG TRÊN ÔTÔ 1.1 Định nghĩa: 1.2 Các dạng dao động thân xe : 1.3 Các nguyên nhân gây dao động ô tô: 1.4 Ảnh hưởng dao động : 1.5 Ảnh hưởng dao động : 1.6 Chỉ tiêu đánh giá dao động xe: 1.7 Chỉ tiêu đánh giá độ êm dịu chuyển động: 1.8 Chỉ tiêu người: 1.8.1 Chỉ tiêu tần số dao động 1.8.2 Chỉ tiêu dựa số liệu cảm giác theo gia tốc vận tốc dao động 1.8.3 Chỉ tiêu dựa số liệu cảm giác theo gia tốc vận tốc dao động 1.9 Đánh giá cảm giác theo công suất dao động: 1.10 Chỉ tiêu người: 1.10.1 Đánh giá cảm giác theo gia tốc dao động thời gian tác động .11 1.10.2 Chỉ tiêu hàng hoá: 12 1.11 Các khái niệm rung ồn 1.11.1 Tiếng ồn rung động xe .13 1.11.2 Âm 14 1.11.3 Dải tần số .14 1.12 Rung động tiếng ồn ôtô 1.13 Tổng quan đường truyền rung động tiếng ồn xe 1.14 Tác hại tiếng ồn 1.15 Ảnh hưởng phanh đến độ bền khung vỏ an toàn chuyển động 1.16 Ảnh hưởng phanh ảnh hưởng đến rung ồn CHƯƠNG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ẢNH HƯỞNG ĐẾN RUNG VÀ ỒNG TRÊN ÔTÔ 2.1 Khái niệm phân loại hệ thống phanh 2.2 Phanh tang trống 2.2.1 Cấu tạo phanh tang trống .20 2.2.2 Nguyên lý hoạt động của phanh tang trống xe ô tô .20 2.2.3 Ưu - nhược điểm 20 2.3 Phanh đĩa 2.3.1 Nguyên lý hoạt động 22 2.3.2 Ưu - nhược điểm của phanh đĩa: 22 2.4 Sự khác giữa phanh tang trống phanh đĩa gì? 2.5 Phanh tay khí: 2.6 phanh tay điện tử 2.6.1 Nguyên lý hoạt động phanh tay điện tử 25 2.6.2 Những ưu điểm phanh tay điện tử 26 2.7 Ảnh hưởng phanh ảnh hưởng đến rung ồn: CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHANH ĐẾN SỰ RUNG ỒN TRÊN ÔT Ô 3.1 Phân tích ảnh hưởng phanh đến rung ồn ôtô 3.2 Má phanh bị mòn: 3.3 Chất lượng má phanh 3.4 Vật thể rắn rô-tô kẹp phanh 3.5 Không thường xuyên sử dụng xe 3.6 Ổ đĩa rô-tô bị mòn 3.7 Vòng bi bánh xe bị hỏng 3.8 Chốt kẹp phanh thiếu dầu bôi trơn CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG PHANH ĐẾN RUNG ỒN TRÊN Ô TÔ 4.1 Bố phanh bị mòn Nguyên nhân: 35 Giải pháp: 36 4.2 Mức dầu phanh thấp Nguyên nhân: 37 Giải pháp: 37 4.3 Bàn đạp phanh thấp Nguyên nhân: 38 Giải Pháp: 38 4.4 Bàn đạp phanh nhẹ Nguyên nhân: 39 Giải pháp: 39 4.5 Khi phanh xe bị lao sang bên Nguyên nhân: 40 Giải pháp: 40 4.6 Bàn đạp phanh bị cứng Nguyên nhân: 40 Giải pháp: 42 4.6 Phanh hiệu Nguyên nhân: 43 Giải Pháp: 44 4.7 Hoạt động phanh không ổn định Nguyên nhân: 46 Giải pháp: 46 4.8 Đạp phanh thấy nặng Nguyên nhân: 46 Giải pháp: 47 4.9 Phanh bị bó Nguyên nhân: 48 Giải Pháp: 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO: MUC LỤC HÌN H CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO ĐỘNG TRÊN ÔTÔ Hình 1.1 Các dạng dao động thân xe Hình 1.2 Các đường cong cảm giác dao động điều hồ Hình 1.3 Giới hạn tác động dao động Hình 1.4 Gia tốc bình phương trung bình phụ thuộc vào thời gian dao động Hình 1.5 Đánh giá cảm giác theo gia tốc dao động thời gian tác động Hình 1.6 Dải tần số Hình 1.7 Tác hại tiếng ồn Hình 1.8 Tác hại rung động 1.16 Ảnh hưởng phanh ảnh hưởng đến rung ồn CHƯƠNG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ẢNH HƯỞNG ĐẾN RUNG VÀ ỒNG TRÊN ÔTÔ Hình 2.1 Hệ thống phanh Hình 2.2 Cấu tạo phanh tang trống Hình 2.3 Phanh tang trống hay gọi phanh guốc/phanh đùm Hình 2.4 Cấu tạo phanh đĩa Hình 2.5 Nguyên lý hoạt động phanh đĩa Hình2.6 Đĩa quay vỏ quay Hình 2.7 Phanh tay ô tô Hình 2.8 phanh tay điện tử Hình 2.9 Cơng nghệ Auto Hold, tự động áp dụng phanh đỗ xe dừng lại tắt kích hoạt chủ xe vận hành CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHANH ĐẾN SỰ RUNG ỒN TRÊN ÔT Ô Hình 3.1 Má phanh bị mòn Hình 3.2 Má phanh Hình 3.3 vật thể rắn rô-tô kẹp phanh Hình 3.4 Xe ồn phanh lâu không dùng Hình 3.5 Vịng bi bánh xe bị hỏng Hình 3.6 Phanh thiếu dầu bôi trơn CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG PHANH ĐẾN RUNG ỒN TRÊN Ơ TƠ Hình 4.1 Bố xe mòn giới hạn Hình 4.2 Vệ sinh hệ thống phanh đĩa ô tô Hình 4.3 Giữ cho mức dầu phanh ln đảm bảo Hình 4.4 Bàn đạp phanh thấp phanh không ăn Hình 4.5 Bàn đạp phanh q nhẹ có nhiều nguyên nhân Hình 4.6 Phanh xe bị lao sang bên bên mòn khơng Hình 4.7 phanh bị cứng Hình 4.8 phanh ABS Hình 4.9 Cupen heo hở làm chảy dầu Hình 4.10 Heo bị hở làm giảm áp lực dầu hệ thống phanh Hình 4.11 Xả gió heo dầu bánh trước Hình 4.12 Kiểm tra độ dày của đĩa phanh Hình 4.13 Kiểm tra trợ lực phanh Hình 4.14 Điều chỉnh tư ngồi tạo lực đạp phanh tốt Hình 4.15 Piston heo thắng bị kẹt gây bó phanh Hình 4.16 Tra mỡ ắc thắng bảo dưỡng hệ thống phanh MỤC LỤC BẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO ĐỘNG TRÊN ÔTÔ Bảng 1: Bảng chi tiêu an tồn hang hóa` CHƯƠNG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ẢNH HƯỞNG ĐẾN RUNG VÀ ỒNG TRÊN ÔTÔ Bảng 2: So sánh Sự khác giữa phanh tang trống phanh đĩa Hình 4.3 Giữ cho mức dầu phanh đảm bảo Nguyên nhân: Trường hợp xảy tượng mức dầu phanh tơ thấp có rị rỉ phần bên hệ thống bị mịn má phanh Nếu rị rỉ đèn báo phanh taplo lúc bật sáng Trong hệ thống phanh xảy rò rỉ nguy hiểm trường hợp xấu xảy xe di chuyển phanh không ăn Những chi tiết cần phải kiểm tra lúc xilanh, đường ống dầu phanh, xilanh phanh bánh xe cùm phanh Giải pháp: Chi tiết hư hỏng cần thay có phát rò rỉ Trước vấn đề khắc phục sửa chữa bạn tuyệt đối không nên sử dụng xe 4.3 Bàn đạp phanh thấp Hình 4.4 Bàn đạp phanh thấp phanh không ăn Nguyên nhân: Khi bị kẹt điều chỉnh guốc phanh bánh sau guốc phanh điều chỉnh sai xảy tượng bàn đạp phanh thấp Giải Pháp: Lúc để khôi phục lại độ cao bàn đạp phanh bạn cần cài đặt lại điều chỉnh guốc phanh 4.4 Bàn đạp phanh nhẹ Hình 4.5 Bàn đạp phanh nhẹ có nhiều nguyên nhân Nguyên nhân:  Dầu phanh mức thấp  Trong hệ thống phanh có chứa khơng khí Giải pháp: Chỉ cần châm thêm dầu phanh vào hệ thống cần tiến hành bước xả gió lại 4.5 Khi phanh xe bị lao sang bên Nguyên nhân: Khi độ ăn bánh trước khơng tượng khiến xe bị lao sang bên phanh xảy Điều phanh bánh bên phải ăn bánh bên trái ngược lại Độ cao guốc phanh bánh trước bạn chỉnh khơng phanh bánh bị bó kẹt khiến xe bị lao sang bên Giải pháp: Để khắc phục sửa chữa vấn đề khơng q khó, bạn cần kiểm tra xem xilanh bánh xe có bị kẹt hay không ( Hướng dẫn thay xi lanh hệ thống phanh), điều chỉnh lại độ cao guốc phanh bánh xe phía trước Hình 4.6 Phanh xe bị lao sang bên bên mòn không 4.6 Bàn đạp phanh bị cứng Nguyên nhân: Má phanh mòn mức Má phanh mòn mức cho phép, dẫn đến đĩa phanh bị mòn, khiến mỏng độ dày tiêu chuẩn Điều khiến cho pít tơng phanh bị đẩy q giới hạn, khó thu về; dẫn đến tượng bó chặt vào trống đĩa phanh gây tượng bó phanh Lỗi chủ yếu xảy người dùng không kiểm tra bảo dưỡng thay định kỳ Vì vậy, xe gặp tình trạng trên, bạn cần tháo bánh xe, tháo cụm phanh; lấy tua vít đẩy pít tơng vị trí cũ, sau mang đến trung tâm sửa chữa Ắc suốt phanh bị gỉ sét Khi phanh, pít tông phanh tác động lực lớn lên ắc suốt phanh, giúp phanh hoạt động hiệu Tuy nhiên, bị gỉ sét, ắc suốt phanh quay vị trí ban đầu, dẫn đến tình trạng bó phanh Cách khắc phục tình trạng tháo ắc suốt vệ sinh, tra dầu mỡ để bôi trơn Đồng thời kiểm tra lại pít tơng phanh má phanh đĩa phanh Nếu ắc suốt, gioăng cao su bị hư hỏng, bạn cần thay chi tiết Đĩa phanh bị biến dạng Tác động bên nguyên nhân gây nên tượng bó phanh Hơn nữa, xe tơ bị va chạm nhiều khiến đĩa phanh bị biến dạng, quay khơng đều, đảo… lúc má phanh bị ghì chặt, gây bó phanh Trường hợp này, bạn cần đem xe kiểm tra sửa chữa tránh nguy hiểm Bàn đạp phanh nhỏ Việc sửa chữa thiếu kinh nghiệm làm cho xe dễ bị bó phanh Bởi thợ điều chỉnh biên độ bàn đạp phanh nhỏ, sử dụng má phanh liên tục bị tì vào trống đĩa phanh gây tượng phanh xe tơ bị bó cứng Vì vậy, cách tốt bạn nên lựa chọn gara lớn có uy tín để xử lý triệt để cố này, để lâu khiến má đĩa phanh bị hao mòn Má phanh nở lọt nước Trong trình rửa xe lái xe ô tô trời mưa, nước lọt vào hệ thống phanh, gây tượng như: Má phanh nở, bàn đạp phanh nhỏ; dẫn đến phanh bị bó cứng Để khắc phục tình trạng này, bạn phải làm khô má phanh, chống nước lọt vào khoang động sau rửa xe Nếu dừng xe sau qua đường ngập nước khơng nên kéo phanh tay Cách xử lý tốt tình chuyển số lùi xe số sàn (hoặc số P xe số tự động) lại số tiến, phanh tự nhả Giải pháp: Kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên để bảo đảm đc hệ thống phanh hoạt động tốt Hình 4.7 phanh bị cứng Đối với xe có trang bị hệ thống ABS Đa số trường hợp đạp hết chân phanh, người lái cảm thấy chân phanh có rung động rung động nhả chân phanh Đó dấu hiệu hoạt động hệ thống ABS nsên yên tâm không cần buông chân khỏi bàn đạp phanh Nếu bàn đạp phanh xe bạn bị kẹt khơng thể dừng xe, dấu hiệu bị bó phanh Trong trường hợp người lái cố gắng chuyển tay số vị trí trung gian với xe sử dụng số tự tự động trả về vị trí tay số thấp số xe sử dụng số sàn thông thường Tuyệt đối khơng chuyển số dừng số lùi điều khơng khơng làm dừng xe mà cịn làm giảm tuổi thọ hộp số xe bạn Hình 4.8 phanh ABS  4.6 Phanh hiệu Nguyên nhân: Khi ta đạp phanh hết cỡ mà chất lượng phanh khơng tốt bình thường Mực dầu phanh giảm bị rò rỉ dầu phanh lẫn nước khiến lực đạp phanh không đủ tạo áp lực cần thiết đến cấu phanh Trường hợp bạn kiểm tra lại đường ống dầu châm thêm thay dầu Hình 4.9 Cupen heo hở làm chảy dầu Có trường hợp hệ thống báo bố khơng làm việc, không nghe tiếng kêu từ hệ thống phanh Đạp phanh nhẹ, khơng thấy có hiệu phanh, điều chứng tỏ má phanh xe bạn bị mòn nhiều cần thay bố Khi đạp phanh thấy nhẹ, đạp bàn đạp phanh hết cỡ mà khơng thấy hiệu Ngun nhân xi lanh bị hỏng hệ thống phanh hở gió làm cho dầu lẫn khơng khí Khi dầu có lẫn bọt khí, lúc đạp phanh bọt khí nén lại dễ dàng nên khơng đủ áp suất để cấu phanh hoạt động tốt Giải Pháp: Hãy tiến hành việc xả gió cấu phanh bánh xe để đẩy hết khí ngồi Hình 4.10 Heo bị hở làm giảm áp lực dầu hệ thống phanh Hình 4.11 Xả gió heo dầu bánh trước Trong trường hợp xi lanh bị hỏng (heo cái) thay cupen mới, gia cơng tệ phải thay để hệ thống phanh hoạt động hiệu 4.7 Hoạt động phanh không ổn định Nguyên nhân: Khi đạp phanh ta phải cảm thấy phản ứng đặn từ hệ thống phanh Có trường hợp bàn đạp phanh giữ khoảng thời gian dài, lực phanh xuất nhanh mất, chu kỳ lặp lại đặn, điều chứng tỏ má phanh đĩa phanh bạn bị hỏng cần kiểm tra thay Giải pháp: Trong trường hợp cần thay đĩa phanh, thay đồng thời cặp trước sau, tránh thay phía bánh xe chịu lực khơng phanh Hình 4.12 Kiểm tra độ dày của đĩa phanh 4.8 Đạp phanh thấy nặng Nguyên nhân: Trên xe ô tô ngày thường sử dụng hệ thống trợ lực chân không (bầu sẹc-vô thắng) để giảm lực đạp phanh cho người lái Hiện tượng đạp phanh thấy nặng nguyên nhân hay xảy sẹc-vô bị hở hư hỏng nên không tạo chênh lệch áp suất đủ lớn để hỗ trợ lực từ bàn đạp phanh Người lái phải đạp với lực mạnh để thắng xe Khi hệ thống phanh có tình trạng trên, bạn nên đem xe đến garage để kiểm tra gia cơng bao kín sẹc-vơ thay Hình 4.13 Kiểm tra trợ lực phanh Một nguyên nhân khác gây tượng đường ống dầu phanh bị tắc làm cho áp lực dầu tăng cao khơng thể truyền tới cấu phanh Bạn có cố sức phanh khơng hiệu hiệu phanh giảm nhiều Giải pháp: Để tạo lực phanh lớn bạn cần điều chỉnh lại ghế ngồi cho phần lưng hông tựa vào ghế tạo tư tốt Hình 4.14 Điều chỉnh tư ngồi tạo lực đạp phanh tốt 4.9 Phanh bị bó Nguyên nhân: Khi di chuyển đường đạp phanh, sau buông bàn đạp phanh mà xe không lướt nhẹ nhàng mà cảm giác có lực cản cần phải tăng ga xe chạy Việc này chứng tỏ hệ thống phanh bạn bị bó kẹt Điều ắc thắng hệ thống phanh khô mỡ gây kẹt kẹt piston heo thắng làm piston khơng trở vị trí ban đầu ta bng chân phanh Hình 4.15 Piston heo thắng bị kẹt gây bó phanh Giải Pháp: Để giải tượng trên, bạn nên kiểm tra ắc thắng heo thắng, vệ sinh chúng tra dầu bôi trơn để phanh hoạt động ổn đinh Hình 4.16 Tra mỡ ắc thắng bảo dưỡng hệ thống phanh Trước sử dụng xe bạn cần kiểm tra hệ thống phanh, chắn hệ thống phanh hoạt động tốt Khi có dấu hiệu bất thường cần kiểm tra xử lý kịp thời vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO: https://www.danhgiaxe.com/mot-so-cach-su-dung-va-bao-duong-he-thongphanh-hieu-qua-7397 https://tinhte.vn/thread/nhung-nguyen-ly-hoat-dong-co-ban-cua-he-thongphanh-tren-xe-hoi.2374430 ... tác động không đồng từ má phanh gây lực va đập lớn gây nên tượng rung giật CHƯƠNG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ẢNH HƯỞNG ĐẾN RUNG VÀ ỒNG TRÊN ÔTÔ 2.1 Khái niệm phân loại hệ thống phanh Hệ thống phanh. .. hại tiếng ồn Hình 1.8 Tác hại rung động 1.16 Ảnh hưởng phanh ảnh hưởng đến rung ồn CHƯƠNG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ẢNH HƯỞNG ĐẾN RUNG VÀ ỒNG TRÊN ÔTÔ Hình 2.1 Hệ thống. .. hệ thống phanh MỤC LỤC BẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO ĐỘNG TRÊN ÔTÔ Bảng 1: Bảng chi tiêu an toàn hang hóa` CHƯƠNG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ẢNH HƯỞNG ĐẾN RUNG VÀ ỒNG TRÊN ÔTÔ

Ngày đăng: 01/03/2022, 08:15

Mục lục

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO ĐỘNG TRÊN ÔTÔ

    1.2. Các dạng dao động của thân xe :

    Hình 1.1 Các dạng dao động của thân xe

    1.3. Các nguyên nhân gây ra dao động của ô tô:

    1.4. Ảnh hưởng của dao động :

    1.5. Ảnh hưởng của dao động :

    1.6. Chỉ tiêu đánh giá về dao động của xe:

    1.7. Chỉ tiêu đánh giá độ êm dịu chuyển động:

    1.8. Chỉ tiêu đối với con người:

    1.8.1. Chỉ tiêu về tần số dao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan