Sự khác nhau giữa phanh tang trống và phanh đĩa là gì?

Một phần của tài liệu BÁO cáo môn DAO ĐỘNG và TIẾNG ồn đề tài NGHIÊN cứu RUNG và ồn TRÊN hệ THỐNG PHANH ô tô (Trang 33 - 35)

Phanh tang trống và phanh đĩa đều có những ưu nhược điểm riêng, việc nắm rõ điều này sẽ giúp bạn chủ động hơn trong việc lựa chọn loại phanh phù hợp với ô tô của mình. Cụ thể, các chuyên gia tư vấn kỹ thuật đã chỉ ra một số điểm khác biệt nổi bật khi so sánh phanh cơ và phanh đĩa như sau:

Phanh tang trống Phanh đĩa Cấu tạo Phanh tang trống có 2 bộ phận chính

là má phanh và trống phanh

Phanh đĩa có 3 bộ phận chính là đĩa phanh, má phanh, cùm phanh

Nguyên lý hoạt

động

Khi đạp phanh, bình xi-lanh thông qua thủy lực và lò xo điều chỉnh đẩy hai má phanh ra ngoài, tiếp xúc với trống

phanh và tạo ra sự ma sát, giúp bánh xe quay chậm dần rồi dừng hẳn.

Khi đạp phanh, pit-tông dầu sẽ đẩy má phanh tiến về phía đĩa phanh và tạo ra ma sát, khiến cho tốc độ quay

của bánh xe chậm dần rồi dừng hẳn

Ưu điểm

- Cấu tạo đơn giản, kết cấu kín nên phù hợp với nhiều điều kiện thời tiết

và địa hình khác nhau. - Độ bền bỉ được đánh giá cao.

- Giá thành lắp đặt thấp.

- Việc chăm sóc và bảo dưỡng không quá phức tạp, chi phí thay thế, sửa

chữa phụ tùng không cao.

- Phanh đĩa có cấu tạo phức tạp hơn phanh tang trống, kết cấu hở nên

khả năng tán nhiệt tốt. - Tăng hiệu suất hoạt động của hệ

thống phanh xe.

- Khả năng giảm tốc có độ chính xác cao.

Nhược điểm

- Thời gian giảm tốc chậm. - Vì thiết kế kín nên khả năng tán nhiệt

kém.

- Hiệu suất phanh không thật sự tốt, đặc biệt khi xe phanh gấp/đổ đèo.

- Phần đĩa phanh có thiết kế lộ ra bên ngoài nên dễ bị bám bụi hơn, lâu dần sẽ khiến cho những bộ phận

này bị hao mòn, ảnh hưởng đến năng suất hoạt động.

- Các chi tiết của phanh đĩa thường sử dụng vật liệu chất lượng nên giá

thành cao, chi phí lắp đặt/sửa chữa/bảo dưỡng cũng đắt hơn. Phanh tay hay còn gọi là phanh đỗ xe giúp giảm tốc độ, đứng yên xe trên đường dốc, mặt phẳng dốc hoặc sử dụng trong các trường hợp cần thiết. Phanh tay ô tô gồm có 2 kiểu: phanh tay điện tử và phanh tay cơ.

Hình 2.7. Phanh tay ô tô

Một phần của tài liệu BÁO cáo môn DAO ĐỘNG và TIẾNG ồn đề tài NGHIÊN cứu RUNG và ồn TRÊN hệ THỐNG PHANH ô tô (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)