NGHỊ LUẬN VĂN HỌC PHƯƠNG PHÁP LÀM DẠNG ĐỀ: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT I Giá trị nhân thức văn học Là giá trị đem đến hiểu biết cho người đọc - Mang lại hiểu biết giới xung quanh (thiên nhiên, người, sống) - Hiểu Đặc điểm văn nghị luận văn học Mục đích Nội dung Lập luận Thuyết phục người đọc vấn đề văn học phân tích vẻ đẹp nội dung, độc đáo hình thức tác phẩm văn học Thể rõ ý kiến vấn đề văn học cần bàn với lý lẽ, chứn cụ thể, xác thực xếp theo trình tự định II Kĩ viết phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Bước 1: Chuẩn bị - Lựa chọn nhân vật phân tích - Đọc kỹ tác phẩm viết nhân vật đó, - Ghi chép chi tiết nhân vật (lai lịch, xuất thân, ngoại hình, hành động, việc làm ) nhận xét, đánh giá nhân vật việc lập hồ sơ nhân vật Nhân vật cần phân tích: Truyện: Tác giả: Cách miêu tả nhân vật Chi tiết tác phẩm Suy luận em nhân vật Ngoại hình Hành động Ngôn ngữ Nội tâm Mối quan hệ với nhân vật khác Lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp nhân vật Bước 2: Tìm ý lập dàn ý * Tìm ý: Tìm ý cách trả lời câu hỏi gợi ý sau: - Nhân vật xuất tác phẩm nào? Của tác giả nào? - Nhân vật khắc họa phương diện nào? Nhân vật có đặc điểm bật lai lịch, ngoại hình, hành động, lời nói, suy nghĩ ? - Những đặc điểm cho thấy điều phẩm chất, giá trị nhân vật? - Nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn có đặc sắc? - Qua nhân vật, em có suy nghĩ người? - Bài học rút từ nhân vật? * Lập dàn ý: Bước 3: Viết - Viết phần: mở bài; đặc điểm nhân vật nhận xét nhân vật phần thân bài; kết Chú ý bám sát chi tiết nhân vật, nhận xét nhân vật khác nhân vật, nêu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật; từ đưa nhận xét cụ thể, chi tiết - Cần đưa chứng tác phẩm để làm cho nhận xét, suy luận đặc điểm nhân vật cần phải phân tích, nêu ý nghĩa chứng để làm sáng tỏ ý kiến nhân vật - Cần nhìn nhận, đánh giá nhân vật nhiều góc độ, chỉnh thể trọn vẹn để có nhận xét, đánh giá toàn diện, thuyết phục Bước 4: Kiểm tra chỉnh sửa - Kiểm tra nội dung: + Kiểm tra yêu cầu chung văn nghị luận đảm bảo chưa • Lí lẽ (lí giải người viết cho đặc điểm nhân vật cần phân tích) có xác đáng, thuyết phục khơng? • Bằng chứng (những chi tiết, việc, lời nói, ngơn ngữ, trích dẫn, ) từ truyện có xác thực, phong phú khơng? • Các lí lẽ, chứng xếp theo trình tự hợp lí chưa? + Kiểm tra tên nhân vật, tên sách, tên tác giả chi tiết liên quan đến nhân vật xác chưa + Kiểm tra lỗi: thiếu ý, lặp ý, ý lộn xộn, lạc ý, ý tản mạn - Kiểm tra hình thức • Kiểm tra xem làm đủ bố cục phần chưa • Kiểm tra lỗi tả, dùng từ, đặt câu • Liên kết câu, liên kết đoạn - Lưu ý: Ngoài việc kể lại câu chuyện, cần nêu nhận xét đặc điểm nhân vật Sau viết, cần rút viết văn phân tích đặc điểm nhân vật Đoạn văn phân tích/cảm nhận nhân vật,chi tiết… VĂN XI Luận điểm 1: Phân tích dẫn chứng a Phân tích nhân vật: - Lần lượt nêu phân tích đặc điểm nhân vật tùy theo khía cạnh mà đề hỏi: hồn cảnh sống, phẩm chất, tính cách, diễn biến tâm lí - Phẩm chất: + Dẫn chứng + Dẫn chứng + Dẫn chứng b Phân tích đoạn trích Dựa vào câu văn đoạn trích để phân tích, khai thác ý nghĩa biện pháp tu từ, từ ngữ miêu tả, lời thoại, cách xưng hô, kể, nhịp điệu câu văn… Ý nghĩa đoạn trích: + Dẫn chứng + Dẫn chứng + Dẫn chứng Cách phân tích dẫn chứng - bước bản: + Bước 1: Giới thiệu dẫn chứng (Vị trí đoạn trích, nội dung chính, gọi tên nhân vật) + Bước 2: Trích dẫn chứng + Bước 3: Phân tích dẫn chứng (Phân tích ý nghĩa dẫn chứng, bình luận mở rộng dẫn chứng…) - Dẫn chứng tác phẩm văn xuôi từ ngữ miêu tả, câu văn miêu tả, lời thoại tác phẩm, việc trích phân tích dẫn chứng có cách sau: Cách 1: Trích dẫn chứng riêng biệt Lồng ghép dẫn chứng vào văn Cơng thức 1: Đối tượng phân tích + khắc họa rõ nét thơng qua hình ảnh/từ ngữ: “ trích dẫn chứng…” Khơng có cơng thức định, linh hoạt q trình diễn đạt Cơng thức 2: Chắc hẳn phải thấu hiểu tâm huyết lắm, + tên tác giả + tái thành cơng + đối tượng phân tích + qua hình ảnh/từ ngữ: “ trích dẫn chứng…” Ví dụ: Phân tích nhân vật Mên Bầy chim chìa vơi =>Phân tích: Là anh nhà, Mên tỏ cậu bé hiểu chuyện, lo lắng quan tâm tới em sống khắc họa rõ nét qua việc giải cứu bầy chim: “Giữ chèo đị chèo Hai đứa bé mang lực giữ mái chèo, đầu chúng chúi vào nhau”, “Mày khóc à- thằng Mên hỏi nghe em sụt sịt”… => Cơng thức 2: Chắc hẳn phải thấu hiểu tâm huyết lắm, nhà văn Nguyễn Quang Thiều khắc họa thật cảm động nhân vật Mên- cậu bé hiểu chuyện, sáng, ln quan tâm tới em mình: ““Mày khóc à- thằng Mên hỏi nghe em sụt sịt” VD: Phân tích vẻ đẹp nhân vật Mên q trình giải cứu bầy chim chìa vơi” => Phân tích: Trong phiêu luu, Mên người thuyền trưởng, đạo em vượt qua bão táp, đối mặt với sợ hãi, nguy hiểm Mên ý thức trách nhiệm người anh cả, em khơng khóc em biết em khóc Mon khóc theo “Thằng Mên thở hổn hển.Nếu khơng có em ịa khóc” Đọc đến đâ, hẳn thầm cầu mong cho lũ trẻ ngây thơ vượt giông tố… + Học thuộc lịng tồn câu văn, đoạn văn => áp dụng cho lời thoại nhân vật câu văn đặc biệt ấn tượng tác phẩm + Nhớ theo từ ngữ bật, nghĩa chọn nhớ số từ ngữ mà tác giả miêu tả nhân vật để đưa vào viết => áp dụng cho đặc điểm nhân vật, chi tiết truyện… *Cách bình luận mở rộng dẫn chứng - Cách 1: Đặt dẫn chứng vào cốt truyện để bình luận VD: Cảm nhận suy nghĩ hành động đẹp nhân vật Mên => Sau trích dẫn phân tích dẫn chứng cụ thể tác phẩm xong, em bình luận mở rộng sau: Chỉ số chi tiết khoảng thời gian ngắn mạch truyện, tác giả khắc họa chân dung nhân vật Mên với vẻ đẹp suy nghĩ hành động thật đáng khâm phục Trong VD trên, dẫn chứng suy nghĩ đẹp hành động đẹp Mên bình luận mở rộng gắn với cốt truyện đêm mưa bão hai anh em bàn giải cứu bầy chim - Cách 2: Gắn dẫn chứng với mục đích tác giả VD: Cảm nhận phẩm chất tốt đẹp nhân vật Mên => Em bình luận mở rộng dẫn chứng nhân vật Mên tùy lời nói tỏ bực tức khó chịu với người em ln quan tâm tới em… sau: “Đầu chúng chúi vào Mày khóc – thằng Mên hỏi nghe em sụt sịt” rõ ràng Mên sợ gan dạ, tình thương với lũ chim khiến cho em tiếp thêm sức mạnh, vững niềm tin để đưa em vào bờ vượt qua nguy hiểm Bức chân dung tâm hồn trẻ thơ, tốt bụng, lương thiện chân dung người mà nhà văn Nguyễn Quang Thiều dụng công xây dựng để truyền cảm hứng tới tâm hồn bạn đọc Trong VD trên, dẫn chứng yêu thương, quan tâm Mên dành cho em bình luận mở rộng dựa việc gắn với mục đích tác giả xây dựng chân dung người trẻ trung, sáng, giàu tình yêu thương sống c Luận điểm 2: Đánh giá - Tùy vào vấn đề nghị luận để chọn khía cạnh đánh giá Có số khía cạnh đánh giá phổ biến là: + Phong cách, tài tác giả + Đề tài sáng tác + Tinh thần, lịng tác giả + Trích dẫn nhận định tác giả tác phẩm Lưu ý : Phần đánh giá có nên viết từ – câu * MỘT SỐ LƯU Ý VỀ DIỄN ĐẠT TRONG LĐ PHÂN TÍCH (áp dụng cho phân phân tích nhân vật văn xi) Lưu ý Cách diễn đạt Có thể chia nhiều luận (nhiều đoạn văn) phân tích cần phù hợp - Khơng chia luận lắt nhắt, không gộp tất thành đoạn văn dài Diễn đạt mạch lạc, thể rõ hệ thống luận phân tích - Đầu đoạn văn (đầu luận cứ) nên viết rõ câu chủ đề nêu lên nội dung luận Chuyển ý linh hoạt, mềm mại - Bí kíp: tổng kết ý trước, giới thiệu ý sau Lặp lại từ ngữ chủ đề để viết ln hướng - Khi phân tích dẫn chứng cần nội dung dẫn chứng nhằm làm rõ vấn đề nghị luận - Cách chia luận cần phù hợp với vấn đề nghị luận, khơng phải hồn tồn giống với kiến thức học - Cuối đoạn văn tổng kết lại nội dung đoạn câu văn - Cách 1: Sử dụng từ ngữ liên kết như: Bên cạnh đó…., Khơng vậy… , Tuy nhiên… - Cách 2: Sử dụng câu liên kết như: Không / Khơng chỉ… mà cịn…, Tuy… nhưng… - Cách 3: Tùy vào mạch văn để liên kết cho phù hợp - Những từ ngữ chủ đề xuất vấn đề nghị luận (VD: Vấn đề nghị luận phẩm chất cao đẹp nhân vật thầy Đuy sen => từ ngữ chủ đề là: phẩm chất, cao đẹp, thầy Đuy sen => phân tích dẫn chứng thầy Đuy sen cần rõ dẫn chứng thể phẩm chất thầy? Phẩm chất cao đẹp sao?) Giọng văn phân tích phù hợp với âm hưởng tác phẩm - Mỗi tác phẩm có âm hưởng riêng, nhẹ nhàng, sâu lắng, tha thiết khơn ngi, hùng tráng, trẻ trung, chân chất mộc mạc… Diễn đạt sáng tạo, ấn tượng - Viết ngữ pháp (câu phải có đủ chủ ngữ, vị ngữ) - Sử dụng từ ngữ phù hợp với bối cảnh tác phẩm (VD: bối cảnh tác phẩm “Gặp cơm nếp” năm kháng chiến hành qn xa q=> phân tích dùng từ ngữ “tha thiết”, “thật nghẹn ngào”, “ nhớ thương”, giống ngôn ngữ người xa quê nhớ mẹ) - Sử dụng kiểu câu hợp với âm hưởng tác phẩm (VD: phân tích “Mùa xuân nho nhỏ” - thơ có âm hưởng da diết, xúc động sử dụng nhiều câu cảm thán để viết giàu cảm xúc Khi phân tích “Quê hương” - tác phẩm có âm hưởng hào hùng, mạnh mẽ, hiên ngang dùng nhiều câu trần thuật mang tính khẳng định chắn, mạnh mẽ, hùng hồn) - Học tập cách viết tác giả VD: tác giả Thanh Hải dùng nhiều biện pháp điệp từ “Mùa xn nho nhỏ” phân tích ta sử dụng nhiều điệp từ, điệp ngữ để làm rõ cảm xúc Thanh Hải Tác giả Ai tơ Ma tốp nhập vai vào An tư nai để miêu tả cảm xúc nhân vật nhìn vào hành động thầy cách mà người đối xử với thầy - Không lặp từ, cách sử dụng từ đồng nghĩa VD: tác phẩm - thi phẩm - thơ - trang thơ / tác giả - nhà thơ - thi nhân - thi sĩ - người cầm bút / bạn đọc - độc giả - người yêu thơ - người tiếp nhận… - Không dùng nhiều câu dài gây lủng củng, “bí bách” Nên đan xen câu văn ngắn dài khác nhau, câu cảm thán ngắn gọn, câu hỏi tu từ (hỏi thực chất để khẳng định VD: “Phải nhà thơ đã….) để tạo âm hưởng, nhịp điệu cho đoạn văn - Dùng nhiều câu văn ví von, dùng hình ảnh so sánh, vận dụng điệp từ, điệp cấu trúc đoạn văn