1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án văn 7 kì 1 đức giang

269 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Bài BẦU TRỜI TUỔI THƠ ………………………………………………… Môn: Ngữ văn - Lớp: …… TIẾT1,2,3 TRI THỨC NGỮ VĂN+ VĂN BẢN BẦY CHIM CHÌA VƠI (Nguyễn Quang Thiều) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS xác định đề tài người kể chuyện thứ ba; phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật, nhận biết chi tiết miêu tả hai nhân vật Mên, Mon (cử chỉ, hành động ngôn ngữ đối thoại, cảm xúc, suy nghĩ) - HS biết tìm phân tích chi tiết tiêu biểu để khái quát tính cách nhân vật cảm nhận chủ đề truyện - HS biết kết nối VB với trải nghiệm cá nhân; từ bồi đắp cho cảm xúc thẩm mĩ, tình u thiên nhiên, lịng trân trọng sống Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Bầy chim chìa vơi; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Bầy chim chìa vôi; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với văn khác có chủ đề Phẩm chất: - Cảm nhận yêu vẻ đẹp thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh nhà văn Nguyễn Quang Thiều; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học Bầy chim chìa vơi b Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ trải nghiệm vui, hạnh phúc thân c Sản phẩm: Chia sẻ HS trải nghiệm vui, hạnh phúc thân d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời số HS chia sẻ trải nghiệm vui, hạnh phúc thân: Hãy chia sẻ trải nghiệm đẹp tuổi thơ em Ghi lại số từ ngữ diễn tả cảm xúc em nghĩ trải nghiệm - Kỉ niệm là gì? - Em trải qua kỉ niệm với ai? - Kỉ niệm để lại em những cảm xúc, suy nghĩ thế nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ trải nghiệm vui, hạnh phúc thân để trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS chia sẻ trước lớp kỉ niệm vui, hạnh phúc thân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi HS chia sẻ kỉ niệm vui, hạnh phúc trước lớp - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Ai có bầu trời tuổi thơ cho riêng Ở bầu trời đó, ta thấy cách nhìn, cách cảm nhận thế giới ta là đứa trẻ Mon và Mên câu chuyện Bầy chim chìa vơi có bầu trời tuổi thơ cho riêng Hai cậu nhìn thế giới mắt tình yêu thương, quan tâm Cụ thể Mon và Mên nhìn nhận và cảm nhận thế giới thế nào, vào bài học hôm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm nội dung chủ đề Bầu trời tuổi thơ thể loại tác phẩm có chủ đề Nắm khái niệm đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến Bầu trời tuổi thơ c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung nội dung Bầu trời tuổi thơ d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I Giới thiệu học học tập - Chủ đề Bầu trời tuổi thơ bao gồm văn - GV yêu cầu HS: với điểm nhìn nhân vật trẻ + Đọc phần Giới thiệu bài học, khái Các nhân vật có cách cảm nhận quát chủ đề Bầu trời tuổi thơ ứng xử với giới riêng biệt + Nêu tên thể loại VB đọc VB đọc kết nối chủ đề Bước 2: HS thực nhiệm vụ + Gặp gỡ lại tuổi thơ + Mở rộng tâm hồn để quan sát, cảm nhận + Gìn giữ trải nghiệm tuổi thơ học tập - Tên thể loại VB đọc VB - HS nghe câu hỏi, đọc phần Giới đọc kết nối chủ đề: thiệu bài học tìm tên VB Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động Tên văn Thể loại Bầy chim chìa vơi Truyện ngắn Đi lấy mật Tiểu thuyết Ngàn làm việc Thơ thảo luận - GV mời – HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm số yếu tố hình thức thơ bốn chữ, năm chữ b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến Đồng dao mùa xuân c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung nội dung Đồng dao mùa xuân d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Tri thức ngữ văn - GV yêu cầu HS: Đề tài chi tiết + Đọc thông tin đề tài, chi tiết và tính cách - Đề tài phạm vi đời sống nhân vật phần Tri thức ngữ văn thể tác + Lấy ví dụ văn bản, nêu thông tin: đề tài phẩm văn học và tính cách nhân vật Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin phần Tri thức ngữ văn, - Phân loại: + Sự kiện miêu tả (đề lấy ví dụ văn cụ thể tài chiến tranh, đề tài trinh Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận thám, đề tài phiêu lưu, ) - GV mời HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu + Không gian tái lớp nghe nhận xét Ví dụ: VB Bầy chim chìa (đề tài miền núi, đề tài nông vôi: thôn, đề tài thành thị, ) + Đề tài: trẻ em + Tính cách nhân vật: Mon Men đứa trẻ sáng, có tình u với thiên nhiên mn lồi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV Đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức  Ghi lên bảng + Loại nhân vật đặt vị trí trung tâm tác phẩm (đề tài trẻ em, đề tài người nông dân, đề tài người lính, ), - GV bổ sung kiến thức: - Chi tiết yếu tố nhỏ Đề tài thuộc phương diện nội dung tác phẩm tạo nên giới hình tượng Qua đề tài, người đọc nhận thấy tác giả quan tâm, (thiên nhiên, người, am hiểu mảng thực nào, trăn trở, nghiền ngẫm kiện, ), đem lại sinh điều Thường nhà văn có đề tài quen động, lơi cho tác phẩm thuộc mình, dù khơng hồn tồn bị trói chặt vào văn học VD đề tài nhà văn: + Tơ Hồi: đề tài lồi vật, đề tài miền núi - Tính cách nhân vật: + Đồn Giỏi: đề tài đất phương Nam đặc điểm riêng tương + Kim Lân: nông thôn người nông dân đối ổn định nhân vật, + Phạm Tiến Duật: đề tài Trường Sơn bộc lộ qua hành + Nguyễn Quang Thiều: đề tài làng Chùa tuổi thơ cội nguồn thi ca Chi tiết tiêu biểu (chi tiết có tính nghệ thuật) giữ vai trị trung tâm, có tác dụng làm bật đặc điểm đối tượng nói tới Những chi tiết tiêu biểu lặp lại thường có vai trị rất quan trọng VD: Chi tiết “màu lúa mì” lặp lại lần đoạn trích Nếu cậu muốn có người bạn (trích động, cách ứng xử, cảm xúc, suy nghĩ, qua mối quan hệ, qua lời kể suy nghĩ nhân vật khác Hoàng tử bé, Ăng-toan Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri) vừa thể cảm xúc, tâm trạng, tính cách nhân vật cáo, vừa nhấn mạnh ý nghĩa, vai trị tình bạn Qua cách cảm nhận “màu lúa mì” chưa có bạn, có bạn lúc phải chia tay bạn, ta thấy nhân vạt cáo thông minh, tinh tế, khát khao kết bạn với hoàng tử bé rất trân trọng tình bạn ấy Sự biến đổi “màu lúa mì” cách nhà văn ngợi ca tình bạn – tình cảm khiến cho giới quanh ta trở nên tươi sáng, rực rỡ; sưởi ấm tâm hồn người kể phải xa cách bạn không gian VD: Chi tiết chim ăn khế trả vàng Chi tiết bà mẹ Thánh Gióng mang thai kì lạ Hoạt động 3: Đọc, tim hiểu chung văn a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm Bầy chim chìa vơi b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi tác giả, tác phẩm Bầy chim chìa vơi c Sản phẩm học tập: HS nêu số nét tác giả Nguyễn Quang Thiều thơng tin tác phẩm Bầy chim chìa vơi d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Nhiệm vụ 1: Đọc, kể, tóm tắt VB DỰ KIẾN SẢN PHẨM II.Tìm hiểu chung Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Tác giả học tập Nguyễn Quang Thiều: chủ tịch Hội nhà văn - GV giao nhiệm vụ đặt câu hỏi cho Việt Nam HS, yêu cầu HS làm việc theo bàn: Tác phẩm + Nêu hiểu biết tác giả dựa vào - Thể loại truyện khung ngữ liệu trang 16 Đọc – kể tóm tắt + Truyện kể nhân vật nào? - Nhân vật chính: Mon, Men + Nội dung câu chuyện xoay quanh - Ngôi kể: Ngôi thứ ba kiện nào? - Đề tài: Trẻ em + Em xác định đề tài, kể - Bố cục: phần bố cục truyện Bầy chim chìa vôi + Phần 1: Từ đầu… nằm im, không - Hướng dẫn đọc: + Đọc rõ ràng, ý ngủ: Cuộc trò chuyện hai anh em Mên ngữ điệu đối thoại, nhấn mạnh Mon lúc nửa đêm chi tiết miêu tả cảm xúc hai + Phần 2: Tiếp… bắt đầu mùa sinh nở anh em khung cảnh thiên nhiên chúng […]: Thói quen làm tổ đẻ trứng + Kết hợp: Theo dõi, Dự đốn, Hình bầy chim chìa vơi bãi sông quê dung, Đối chiếu Mên Mon Bước 2: HS thực nhiệm vụ học + Phần 3: Mùa mưa năm nay… lấy đò tập ông Hảo mà […]: Cuộc trò chuyện - HS làm việc theo bàn, HS thực Mên Mon lại tiếp tục, thể lo nhiệm vụ học tập lắng hai anh em cho bầy chìa vôi non Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + Phần 4: Phần lại: Hai anh em lên bờ thảo luận sơng lo cho bầy chim chìa vơi kết - GV mời HS trình bày kết trước bầy chìa vơi lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV Đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức Hoạt động 4: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm đặc điểm văn bản, tập tính bầy chim tính cách nhân vật Mên, Mon văn Bầy chim chìa vơi Biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Bầy chim chìa vơi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến học Bầy chim chìa vôi d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu đặc điểm thể II Khám phá văn loại truyện Đặc điểm thể loại truyện Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Đề tài: trẻ em, thiên nhiên học tập - Truyện kể theo thứ ba: - Em bạn phát đặc + Lời người kể chuyện lời dẫn, giải điểm thể loại tác phẩm cách thích, mơ tả thêm điền đầy đủ thông tin vào phiếu học + Lời nhân vật lời nói trực tiếp tập theo gợi ý: hai anh em Đặc điểm đề tài, cốt truyện - Cốt truyện: Ngôi kể, lời kể (1) Trời mưa to, hai anh em Mon và Mên lo Chi tiết, kiện tiêu biểu lắng cho tổ chim chìa vơi bãi sơng bị Nhân vật ngập Bước 2: HS thực nhiệm vụ học (2) Hai anh em quyết định chèo thuyền tập cứu tổ chim từ lúc nửa đêm đến rạng sáng - HS đọc thơng tin hồn thành Phiếu (3) Chứng kiến cảnh bầy chim non lần đầu học tập đập cánh bay lên khỏi dòng nước lũ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động (4) Hai anh em vô cảm động và xem thảo luận là cảnh huyền thoại - GV mời HS trình bày trước lớp, - Nhân vật yêu cầu lớp nghe, nhận xét, bổ Nhân vật chính: hai anh em Mon Mên sung Cho HS xác định lời kể Nhân vật khắc họa thông qua ngôn đoạn: Khoảng hai sáng Mon tỉnh giấc Nó xoay sang phía anh nó, thào gọi: - Anh Mên ơi, anh Mên! ngữ, cử chỉ, hành động, diễn biến tâm trạng - Gì đấy? Mày khơng ngủ à? – Thằng Mên hỏi lại, giọng hoảnh thức dậy từ lâu - Tham khảo văn tóm tắt PDF Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nhân vật Nhân vật Mon (em) Mon (em) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp: Nhóm 1,2: Nhân vật Mon - Liệt kê lời nói lặp lại Mon trò chuyện với anh vào đêm - Mon có hành động, tâm trạng - Câu chuyện bầy chìa vơi: Chi tiết Ý nghĩa Thắc mắc Lo lắng tổ chim tính thực hư có hình ảnh bị ngập bầy khơng, bầy chim chìa vơi bay từ non có bị chết bãi cát vào bờ không Muốn lội bờ Tìm cách để cứu sơng đem bầy chúng qút định anh cứu bầy chìa vơi vào bờ Sau nói Nỗi lo lắng trở chim? câu chuyện bố trở lại, thường - Em nêu nhận xét nhân vật kéo chũm trực Mon Bước 2: HS thực nhiệm vụ học thân thả cá bầy tập bống, lại quay sống sót vào bờ - HS tiếp nhận nhiệm vụ lại câu chuyện Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận chìa vơi bầy chìa vơi - Câu chuyện bố kéo chũm cá - GV mời số HS trình bày kết măng, cá bống: + Bố kéo chũm cá măng trước lớp Lưu ý số chi tiết: cá bống rất đẹp Cuộc trò chuyện đêm: + Mon lấy trộm cá bống thả cống - Anh bảo mưa có to khơng? sơng - Nhưng anh bảo nước sơng lên có to + Nước sông dâng cao làm ngập hốc khơng? cắm sào đị - Thế bãi cát sông ngập - Khi anh bãi: chưa? + Kêu lên sung sướng, lội bì bõm đẩy đị - Em sợ chim chìa vơi non + Dải cát chưa chim đâu anh nhỉ?, ngập bị chết đuối hết chưa? - Thế anh bảo chúng có bơi + Ướt cánh, chim có bay không? không?  Mon nhân vật sáng, có - Thế lại khơng làm tổ bờ ngây ngô trẻ thơ, yêu thương lồi anh? Tổ chim bị chìm động vật: lo lắng cho bầy chìa vơi, thả - Hay mang chúng vào bờ cá bống - Em lấy trộm cá bống….Em thả vào chỗ cống sông - Cái hốc cắm sào to ngập bủm anh nhỉ? - Tổ chim ngập anh Mình phải mang chúng vào bờ, anh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV Đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức  Ghi lên bảng Nhân vật Mên (anh) Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nhân vật - Lo lắng cho bầy chìa vơi: Mên (anh) + Tỉnh giấc trước Mon Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ + Mon rủ đêm bờ sông để xem bầy chìa học tập vơi

Ngày đăng: 17/10/2023, 21:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w