1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án VAN 7 kì 1 5 hđ

232 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRỌN BỘ GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG LỚP – TẶNG Ngày soạn: 12/8/2019 Tuần Tiết (PPCT) Văn CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lý Lan) A Mục tiêu Kiến thức - Cảm nhận hiểu tình cảm sâu sắc cha mẹ từ tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường ; ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, tuổi thiếu niên nhi đồng - Nắm lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kĩ - Đọc-hiểu văn biểu cảm viết dịng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm Định hướng phát triển lực - Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung học - Phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề phát sinh trình học - Năng lực biết làm làm thành thạo công việc, lực sáng tạo khẳng định thân - Năng lực phân tích ngơn ngữ ,giao tiếp - Năng lực làm tâp ,lắng nghe ,ghi tích cực - Năng lực làm việc độc lập , trình bày ý kiến cá nhân - Năng lực giải tình huống, lực phát hiện, thể kiến, giao tiếp, lực biết làm thành thạo cơng việc giao, lực thích ứng với hoàn cảnh Thái độ - Hiểu trân trọng tình cảm thiêng liêng cha mẹ dành cho - Có ý thức học tập tốt để cha mẹ vui lòng B Chuẩn bị giáo viên học sinh Đối với giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, CKTKN, máy chiếu, bảng phụ, tài liệu tham khảo Đối với học sinh: SGK, VBT, soạn theo câu hỏi SGK, chuẩn bị theo phiếu học tập hướng dẫn nhà C Phương pháp - Đọc sáng tạo, vấn đáp, đàm thoại, giảng bình, tổ chức HS hoạt động tiếp nhận tác phẩm 1 - Động não, trình bày phút, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm D Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1 phút) Ngày giảng Lớp Sĩ số / / 2016 7A5 / / 2016 7A6 Kiểm tra cũ (2 phút): Kiểm tra sách vở, soạn HS Bài (37 phút)  Hoạt động khởi động G ? H G H G - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ - Phương tiện: máy chiếu Cách 1: Sau ngày hè nghỉ ngơi thú vị, thời gian trôi qua thật nhanh năm học thật đến ? Trong em thường mong mỏi điều năm học đến? ?Mẹ thường chuẩn bị cho em năm học đến? - Trả lời cá nhân: em - GV nhận xét, động viên, dẫn dắt: Mời em quan sát hình ảnh khai trường, đến trường mà GV sưu tầm máy chiếu ? Nhìn hình em có cảm tưởng gì? - Rất thân thương, bồi hồi, xao xuyến Cách 2: Các em có xem phim Harry potter không? Ai xem cho cô biết nhân vật ai? Nhân vật có tài gì? Em có thích khơng? Em thích điểm nào? Ai cho cô biết dịch giả tiếng mang Harry potter đến với VN đến với hệ trẻ tên gì? Đó Lí Lan người phụ nữ đa tài Bà vừa nhà giáo, vừa nhà văn tiếng Bà viết nhiều tác phẩm hay có văn “Cổng trường mở ra” mà tìm hiểu - Vào bài: Trong quãng đời học, trải qua ngày khai trường Nhưng, để ý xem đêm trước ngày khai trường mẹ làm nghĩ Tùy bút “Cổng trường mở ra” ghi lại cảm xúc Hôm học văn này, hiểu đêm trước ngày khai trường để vào lớp con, người mẹ làm nghĩ nhé? Chúng ta tìm hiểu văn bản: “Cổng trường mở ra” 2  Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm… - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH G ?Tác giả văn ai? H - Nhà văn Lý Lan sinh ngày 16 tháng năm 1957(59 tuổi) Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Quê mẹ xứ vườn trái Lái Thiêu, quê cha huyện Triều Dương, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc G - Lý Lan học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, cao học (M.A.) Anh văn Đại học Wake Forest (Mỹ) NỘI DUNG BÀI HỌC I Giới thiệu chung Tác giả: Lý Lan - Sinh ngày 16 tháng năm 1957(59 tuổi) Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Bà giáo viên tiếng Anh, nhà ăn, nhà thơ, dịch giả tiếng với truyện Harry Potter tiếng Việt - Lý Lan lập gia đình với Mart Stewart, người Mỹ định cư hai nơi, Hoa Kỳ Việt Nam G H - Bà có nhiều tác phẩm viết cho lứa tuổi học trò như: Tập truyện thiếu nhi “Ngôi Nhà Trong Cỏ” (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1984) giải thưởng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam; “Bí mật thằn lằn đen” (NXB Văn Nghệ 2008) ?Em biết xuất xứ văn bản: Cổng trường mở ra"? - Tùy bút “Cổng trường mở ra” nhà văn Lý Lan in báo “Yêu trẻ” - TP.HCM số 166 ngày 1/9/2000 Khi bắt đầu chương trình cải cách, lập tức, “Cổng trường mở ra” chọn làm giảng sách Ngữ văn lớp (khoảng 2002, 2003) Khi đó, nhà văn Lý Lan du học nước Tác phẩm - Trích từ báo Yêu trẻ số 166 TPHCM ngày 1/9/2000 G H G H G H G H G G H GV hd đọc: giọng dịu dàng, chậm rãi, đơi thầm, thể tình cảm tha thiết, tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến người mẹ đêm không ngủ - GV đọc đoạn, HS đọc nối tiếp đến hết - HS nhận xét GV sửa chữa ?Tìm giải nghĩa số từ biểu tâm trạng mẹ văn - Chú thích: háo hức, bận tâm, nhạy cảm ?Từ văn đọc, tóm tắt đại ý văn câu ngắn gọn? - Văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường ?Nội dung văn đề cập đến vấn đề gì? Thuộc kiểu văn học kì II-lớp 6? Hãy nhắc lại đặc trưng văn ấy? - Đề cập đến vai trò giáo dục, quan hệ gia đình, nhà trường trẻ em - Đó văn nhật dụng (đề cập đến vấn đề vừa quen thuộc vừa gần gũi hàng ngày, vừa có ý nghĩa lâu dài, trọng đại mà tất quan tâm hướng tới) ?Xác định bố cục VB? Nêu nội dung phần? - P1: từ đầu -> ngủ sớm: tình cảm dịu người mẹ dành cho - P2: lại: tâm trạng người mẹ đêm trước vào lớp Chia lớp thành nhóm để thảo luận Nhóm 1: Tìm hiểu Tình cảm mẹ dành cho thể qua hành động nào? Nhóm 2: Tìm hiểu tâm trạng trước ngày khai trường Nhóm 3: Tìm hiểu tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường con? Bàn bạc, thảo luận, làm việc nhóm II Đọc - hiểu văn Đọc- thích Thể loại, bố cục *Thể loại: văn nhật dụng *Bố cục: phần Phân tích 3.1 Những tình cảm dịu mẹ dành cho - Trìu mến quan sát việc làm - Vỗ để ngủ, xem lại thứ chuẩn bị cho ngày đến ?Vào hôm trước ngày khai trường con, trường người mẹ làm cơng việc gì? - Trìu mến quan sát việc làm cậu bé lớp (giúp mẹ thu dọn đồ chơi từ chiều, háo hức việc ngày mai thức dậy cho kịp ) 4 G H H G G H G G - Vỗ để ngủ, đắp mền cho con, buông mùng, ém góc cẩn thận - Xem lại thứ chuẩn bị cho ngày đến trường GV chuyển câu hỏi: Trong đêm trước ngày 3.2 Tâm trạng người khai trường con, người mẹ trằn trọc mẹ đêm không ngủ không ngủ được, sao?Chúng ta tìm hiểu phần 3.2 ?Tìm chi tiết biểu tâm trạng khác người mẹ đứa đêm trước - Trằn trọc, thao thức, ngày khai trường? bâng khuâng, xao xuyến Con Mẹ - Háo hức - Không ngủ , - Suy nghĩ việc làm - Cảm thấy trằn trọc cho ngày lớn, giúp mẹ dọn dẹp - Không tập trung vào học thật có ý nghĩa - Giấc ngủ đến dễ dàng việc uống ly sữa g Con: háo hức, vô tư, hồn nhiên, thản, g mẹ: thao thức, nhẹ nhàng trằn trọc, bâng khuâng, xao xuyến ?Người mẹ trằn trọc suy nghĩ điều gì? - Cái ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày " hôm học " ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận tự nhiên ghi vào lịng - Mẹ nghe nói Nhật ?Từ suy nghĩ người mẹ hồi tưởng điều gì? - Hồi tưởng lại kỉ niệm - Cứ nhắm mắt lại dường vang lên tiếng sâu đậm, khơng thể - Mẹ cịn nhớ nôn nao, hồi hộp ->Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, quên thân ngày học quên thân ngày học GV cung cấp thêm thông tin tác giả Lý Lan: Nhà văn Lý Lan tâm sự: “Đó văn tơi viết khoảng mười năm trước, lúc cháu vào lớp Tôi chứng kiến tất chuẩn bị cảm thơng nỗi lịng em tơi Chị em tơi mồ mẹ cịn q nhỏ, em tơi khơng có niềm hạnh phúc mẹ cầm tay dẫn đến trường Hình ảnh nỗi khao khát mà làm mẹ em thực Mãi hình ảnh mẹ đưa đến trường biểu tượng đẹp xã hội loài người.” ?Ngày khai trường Nhật diễn ntn? Em nhận thấy nước ta ngày khai trường có diễn không? Hãy miêu tả vài chi tiết mà em cho ấn H G H G H G G H G H tượng ngày khai trường mà em tham gia? - HS phát biểu ý kiến theo SGK /7 - Tự so sánh ngày khai trường nước ta GV: dù đâu, nước nào, xã hội, cộng đồng quan tâm đến giáo dục, đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu ?Câu văn nói tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ? - Ai biết sai lầm giáo duc ảnh hưởng đến hệ mai sau sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau ?Em hiểu thêm vai trị nhà trường đời người? HS tả lời theo dịng suy nghĩ GV định hướng GV bình: Câu văn khẳng định vai trò quan trọng, to lớn hàng đầu giáo dục, giáo dục không phép sai lầm giáo dục đào tạo người - người quy định tương lai đất nước Thành ngữ "Sai li, dặm" vận dụng khéo léo để thấy rõ tai hại, hậu nghiêm trọng sai lầm gd: li dặm ?Qua chi tiết trên, em cảm nhận người mẹ? Thảo luận nhóm bàn - phút ?Có phải người mẹ trực tiếp nói với khơng?Theo em người mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng gì? - Người mẹ khơng trực tiếp nói với mà thực tâm với dịng nhật ký ->Như dịng nhật ký nhỏ nhẹ, tâm tình, sâu lắng, tác giả miêu tả làm bật tâm trạng người mẹ Người viết vào giới tâm hồn người mẹ để miêu tả cách tinh tế bâng khuâng, xao xuyến; nôn nao, hồi hộp người mẹ đêm trước ngày khai trường con; điều mà nhiều nói trực tiếp ?Nhận xét PTBĐ sử dụng đoạn văn? A Tự + Miêu tả B Miêu tả + Biểu cảm (Chọn B) C Tự + Biểu cảm G H G H GV bình : cách viết nhẹ nhàng, tinh tế, giàu chất trữ tình sâu sắc, tác giả Lí Lan diễn tả cảm xúc sâu sắc, mãnh liệt người mẹ; vẻ đẹp cao quý tình mẫu tử người mẹ - Đó tình cảm tất bà mẹ Việt Nam ?Kết thúc văn bản, người mẹ nói: "Bước qua cổng trường ", em hiểu "điều kỳ diệu" nói đến gì? - Điều hay lẽ phải, đạo lý làm người - Tri thức, hiểu biết lĩnh vực sống đầy lý thú, hẫp dẫn, kỳ diệu mà chưa biết - Thời gian kỳ diệu tình thầy trị, tình bạn, - Thời gian ước mơ hi vọng, niềm tin, ý chí, nghị lực thất bại, đắng cay giúp ta thành người ?Câu nói người mẹ thể tình cảm, thái độ ntn người mẹ nhà trường? - Tự hào, tin tưởng, khẳng định vai trò giáo dục - Từ câu chuyện ngày khai trường Nhật, suy nghĩ vai trò giáo dục hệ tương lai GV bình: ->Nhà trường có vai trị vơ - Từ mái ấm gđ, tuổi thơ chắp cánh đến mái to lớn sống trường thân u, em có thầy cơ, lớp học, bạn người bè chăm sóc, dạy dỗ Từng ngày lớn lên, ngày vững vàng sống, trưởng thành nhân cách, trí tuệ lại đươc chắp cánh bay cao, bay xa đời Tất điều vun trồng từ thời gian kì diệu, nhà trường.Điều lí giải từ xa xưa ơng cha ta đề cao vai trị gd, thầy cơ: " Khơng thầy ->Tình mẹ yêu sâu đậm Hay bà mẹ Mạnh Tử liên tục chuyển nhà để tìm cho mơi trường sống thích hợp: gần trường học - mơi trường giáo dục tốt - Lựa chọn hình thức tự bạch - Có lẽ viết lên u thương dịng nhật kí khát khao yêu thương mẹ cầm tay đến người mẹ nói với con, tác giả trường mà “Cổng trường mở ra” chất chứa biết miêu tả tâm trạng nhân vật bao xúc cảm Những câu văn chân thành xúc tinh tế, phù hợp động để tâm với đứa bé bỏng, lại nói với Nhưng cao nữa, nhà văn muốn khẳng định giá trị giáo giục người với xã hội bà nói: “Một người sinh ra, nuôi dưỡng, thương yêu, học hành, tảng =>Chất trữ tình biểu cảm sâu văn minh người Cổng trường mở lắng tảng đó, bảo đảm quyền đứa trẻ, khẳng định trách nhiệm người lớn G H G Tổng kết ?Khái quát nét nghệ thuật đặc sắc 4.1 Nghệ thuật sử dụng văn bản? - Hình thức tự bạch - Hình thức tự bạch - Ngơn ngữ biểu cảm - Ngôn ngữ biểu cảm ?Nội dung chủ yếu văn bản? 4.2 Nội dung- Ý nghĩa: Thể lòng mẹ đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường người HS đọc ghi nhớ SGK/9 4.3 Ghi nhớ: SGK/ ?Nêu từ ngữ quan trọng ghi nhớ?  Hoạt động luyện tập III Luyện tập - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: G H GV y/c HS tập (SGK/ 9) - G tổ chức cho H phát biểu suy nghĩ - GV chốt: người có dấu ấn sâu đậm riêng ngày khai trường thường để lại dấu ấn sâu đậm - Báo cáo kết chuẩn bị nhà - Bài HS gửi qua trường học kết nối - Chọn khoảng tiêu biểu chiếu lên hình - HS khác nhận xét hình thức nội dung viết đoạn văn - GV chốt động viên  Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, động não - Thời gian: 8 Bài tập1 (SGK/9) Bài tập (SGK/9) GV hướng dẫn HS viết từ nhà viết đoạn văn G H Nhóm 1, 2, đóng tiểu phẩm phút cảnh ngày học Nhóm 4, 5, sưu tầm hát thầy cô, mái trường, biểu diễn tập thể thi nhóm - HS nhận xét - GV chốt động viên khuyến khích lời khen G Cả lớp hát : Ngày học Chiếu clip phút buổi tựu trường  Hoạt động mở rộng, sáng tạo - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập - Thời gian: G G - HS quan sát số hình ảnh đốn tên văn - Nhìn vào tranh em nhận xét việc cộng đồng xã hội ngày quan tâm đến đến việc học trẻ em nào? ?Tại Văn có tên "Cổng trường mở ra"? - Lấy câu nói cuối người mẹ phần kết thúc văn - Nhan đề văn -> khẳng định niềm tin tưởng vào vai trò giáo dục Hướng dẫn học cũ, chuẩn bị (2 phút) *Hướng dẫn học cũ: - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thân ngày khai trường - Sưu tầm đọc số văn ngày khai trường *Hướng dẫn chuẩn bị mới: - Chuẩn bị: Mẹ tơi + Tìm hiểu kĩ tác giả, tác phẩm + Đọc kĩ văn bản, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo + Chia bố cục, trả lời câu hỏi SGK + Viết đoạn văn biểu cảm mẹ + Câu chuyện cảm động mẹ sưu tầm 9 Ngày soạn: 12/8/201 Tuần Tiết (PPCT) Văn MẸ TƠI (Ét-mơn-đơ A-mi-xi) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hiểu sơ giản tác giả Ét- môn-đô A-xi- mi - Hiểu cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa có lí vừa có tình người cha mắc lỗi - Hiểu nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kĩ - Đọc- hiểu văn biểu cảm viết hình thức thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả thư) người mẹ nhắc đến thư Định hướng phát triển lực - Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung học - Phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề phát sinh trình học - Năng lực biết làm làm thành thạo công việc, lực sáng tạo khẳng định thân - Năng lực phân tích ngơn ngữ ,giao tiếp - Năng lực làm tâp ,lắng nghe ,ghi tích cực - Năng lực làm việc độc lập , trình bày ý kiến cá nhân - Năng lực giải tình huống, lực phát hiện, thể kiến, giao tiếp, lực biết làm thành thạo công việc giao, lực thích ứng với hồn cảnh Thái độ - Hiểu trân trọng tình cảm thiêng liêng cha mẹ dành cho - Có ý thức học tập tốt để cha mẹ vui lòng B Chuẩn bị giáo viên học sinh Đối với giáo viên: tư liệu tác giả, tác phẩm Đối với học sinh: soạn theo câu hỏi sách giáo khoa thực theo hướng dẫn GV C Phương pháp - Đọc sáng tạo, vấn đáp, đàm thoại, giảng bình - Động não, trình bày phút, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, cặp đơi D Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1 phút) Ngày giảng 10 Lớp 10 Sĩ số G ? Về hình thức ngơn từ, thơ có đặc điểm khác với “Nam quốc sơn hà” học? H Một viết chữ Nôm, viết chữ Hán G ? Bài thơ có kể, tả bánh trơi q trình làm bánh khơng? H Có ngắn gọn sinh động -> mượn hình ảnh bánh trơi gắn cho phẩm chất người phụ nữ G ? Vậy đề tài văn gì? G * Bình: Bài thơ vịnh bánh trơi – vật nhỏ bé, bình dị qua gửi gắm tình cảm ngợi ca vẻ đẹp nhân cách người phụ nữ G * Bổ sung: Nếu thơ vịnh vật đạt yêu cầu: miêu tả cho giống vật -> người đọc nhận ngay; ký thác tâm tình G ? Vậy thơ có nghĩa, nghĩa gì? H Hai nghĩa: nghĩa tả thực (nghĩa đen), nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (nghĩa bóng): Vừa nói bánh trơi nước, vừa nói lên đời, thân phận, phẩm chất người phụ nữ xã hội phong kiến G ? Từ em xác định bố cục phương thức biểu đạt thơ? ? Dựa vào kết luận kiểu loại văn bản? H Văn thơ trữ tình, biểu cảm gián tiếp Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích văn G HS đọc thơ cho biết: G ? Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi miêu tả G qua chi tiết nào? Hãy liệt kê phân tích? ? Các từ trắng, trịn gợi tính chất vật? Em có nhận xét từ ngữ miêu tả tác giả? ? Từ nghệ thuật miêu tả Hồ Xuân Hương, em hình dung cảm nhận H hình ảnh bánh trơi? Hình dung: bánh bột nếp trắng mịn, hình trịn, có nhân đường đỏ, thả vào nước chìm, chín lên Nhào bột nhão khô tay người làm bánh -> dù bánh nguyên vẹn, thơm thảo => Hiện lên trước mắt bánh trắng tròn, xinh xẻo, thơm ngon tinh khiết, thật giống bánh trôi G ngồi đời * Bình: Xn Hương người biết miêu tả vật Qua ngôn ngữ thơ bà, bánh trôi 218 218 - Đề tài: vịnh vật (cái bánh trôi nước) – nhỏ mọn, bình dị - Bố cục: phần + Hình ảnh, bánh trôi + Vẻ đẹp, thân phận nhân cách người phụ nữ - PTBĐ: miêu tả, biểu cảm Phân tích 3.1 Hình ảnh bánh trơi - Trắng, trịn -> Tính từ tính chất gợi sạch, hồn hảo vật - Chìm – - Rắn – nát - Tấm lòng son -> Từ ngữ đặc tả sinh động trạng thái đối lập => Hình ảnh bánh trắng trịn, thơm ngon, tinh khiết giống bánh đời H G H G G H G G H G G H G H G 219 thật đáng u (bởi khơng đẹp, xinh, ngon mà lại duyên dáng, khiêm nhường) Vật vơ tri vơ giác trở lên có trí tuệ tâm hồn hay Xuân Hương thổi hồn vào hình ảnh ngơn ngữ thơ ca Do người đọc hiểu ẩn sau bánh trôi người phụ nữ Đọc thơ ? Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, thân phận nhân cách người phụ nữ lên nào? ? Nhận xét cách xưng hơ nhân vật trữ tình câu thơ mở đầu? Xưng em – nhẹ nhàng, duyên dáng Mượn cách nói ca dao, dân ca -> lời tâm em (cái bánh – nhân hoá -> tác giả, người phụ nữ xã hội phong kiến * Bổ sung: Điều thấy thơ Hồ Xuân Hương (thường xưng ta), tên, chị trống không ranh mãnh -> Ở xưng em lần thơ thật nữ tính, ngào Thảo luận nhóm bàn (3’) ? Người phụ nữ xưng em tự giới thiệu vẻ đẹp nào? ? Nhận xét cách dùng từ ngữ câu thơ đầu? ? Từ giúp em cảm nhận vẻ đẹp họ? Thảo luận, cử đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét * Bình: Hình ảnh người phụ nữ lên thật đẹp: trắng trẻo, tròn trịa, phúc hậu, khiêm nhường trọn vẹn thuỷ chung Vẻ đẹp hình thức thật đáng tự hào ? Với vẻ đẹp ấy, người phụ nữ có quyền sống xã hội công bằng? Quyền nâng niu, trân trọng, quyền hưởng hạnh phúc, làm đẹp cho đời ? Nhưng xã hội cũ, thân phận người phụ nữ có không? (không) ? Họ phải chịu số phận nào? Chìm nổi, đắng cay, bị vùi dập ? Lời thơ diễn tả điều ấy? ? Em có nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng câu thơ trên? Giá trị? Diễn tả số kiếp lênh đênh, trôi dạt, thân phận nhỏ bé, mong manh, sống cay cực người phụ nữ xã hội bất công * Giảng: Việc tác giả sử dụng thành ngữ đảo hai 219 3.2 Vẻ đẹp, thân phận nhân cách người phụ nữ - Thân em -> Cách nói quen thuộc ca dao => Lời xưng hô, giới thiệu dịu dàng, nữ tính - Vừa trắng vừa trịn -> Lặp tăng tiến => Tả thực bánh; ẩn dụ cho vẻ đẹp thể chất hoàn hảo, khoẻ mạnh, trắng người phụ nữ - Bảy ba chìm với nước non -> Thành ngữ, chơi chữ (nước non), đối lập (chìmnổi), giọng ốn trách xót xa => Thân phận long đong, phiêu dạt, trôi nổi, bấp bênh, cay cực xót xa người phụ nữ - Rắn nát -> Giọng ngậm ngùi, cam chịu, hình ảnh ẩn dụ => Cuộc đời xô đẩy, không tự làm chủ, bị phụ thuộc - Mà em giữ lòng son -> Giọng rắn rỏi -> thái độ G H G G G H G 220 chữ nước non chuyển nghĩa tả thực thành nghĩa ngụ ý Thành ngữ “bảy ” thường nói trơi lênh đênh kiếp người Hai chữ nước non mang nghĩa hồn cảnh sống, đời Đảo thành ngữ khơng kết thúc mà kết thúc chìm làm cho thân phận người phụ nữ cay cực, xót xa Nghệ thuật đối lập trắng tròn, chìm nói lên bất cơng xã hội người phụ nữ Tuy nhiên giọng điệu câu thơ không lời than thân trách phận mà giãi bày bền gan tủi cực kiên trinh thách thức ? Theo em có đồng điệu cảm xúc thơ Hồ Xuân Hương với câu hát than thân ca dao? Hãy dẫn vài ví dụ? Đều xúc cảm bi thương thân phận hẩm hiu - Thân em hạt mưa rào Hạt luống cải, hạt vào vườn hoa - Thân em ruộng cày * Bình: Cuộc đời chìm nổi, long đong lận đận, lên thác xuống ghềnh duyên nợ chồng con, thân phận thấp hèn thật đáng cảm thơng đáng trân trọng (Thân phận cò ca dao, bà Tú thơ Tú Xương) * Chuyển ý: Khi đọc thơ có người cho rằng: Hai câu cuối thân phận người phụ nữ nhấn mạnh thêm, phẩm hạnh, chất, đạo đức chị em đề cao ? Ý kiến em nào? Hãy phân tích làm rõ? (Thảo luận nhóm 3’) * Gợi ý: Thân phận người phụ nữ thể qua lời thơ nào? ?Nhận xét em giọng điệu, hình ảnh mà tác giả sử dụng câu nà ? Em hình dung thân phận người phụ nữ qua lời thơ ấy? Thảo luận, cử đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét Họ bị xã hội chà đạp, vùi dập * Bình: Thân gái tài hoa, xinh đẹp đâu khiến trời đất ghen ghét “Tài tình chi cho đời đánh ghen” mà miếng mồi ngon cho bao kẻ đàn ông tranh giành Cuộc đời không may mắn, lận đận hôn nhân lần Xuân Hương minh 220 thách thức bất chấp vượt lên số phận đời để giữ vững phẩm giá cao đẹp => Niềm tự hào phẩm chất cao quý người phụ nữ Việt Nam thái độ cảm thơng cho thân phận chìm nổi, bấp bênh, bị lệ thuộc họ chứng đau xót, ốn cho câu thơ Và cịn số phận người phụ nữ khác khổ đau G (Thuý Kiều, Vũ Nương, ) ? Tuy bị đời xô đẩy, vùi dập họ H giữ điều gì? G Tấm lòng son -> làng ? Nhận xét vị trí, ý nghĩa từ “mà em” nêu H cách hiểu em “tấm lòng son”? Mà -> tạo cấu trúc liền mạch “Tấm lòng son: G lịng son sắt thuỷ chung, nhân hậu, nghĩa tình ? Em hình dung thái độ, tư H người phụ nữ qua giọng điệu câu từ mà? Giọng rắn rỏi, thái độ thách thức, phù hợp với khí, tâm trạng Xuân Hương -> Quyết tâm G vượt lên số phận đời * Bình: Sóng gió đời có phũ phàng vùi dập tàn phá vẻ đẹp tâm hồn, lòng kiên trinh họ Bốn chữ “mà em giữ” cất lên lời nguyền biểu thị thái độ, ý chí, tình cảm kiên trinh bền vững Câu cuối có hình ảnh đẹp, cách nói sắc sảo thể niềm tự hào G phẩm chất cao quý người phụ nữ Việt Nam ? Qua tác giả thể thái độ H thân phận vẻ đẹp người phụ nữ? Liên hệ với phụ nữ Việt Nam ngày Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết Tổng kết G ? Nghệ thuật đặc sắc thơ? 4.1 Nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt H Trả lời cá nhân Nơm, đề tài bình dị, ngơn ngữ sắc sảo, bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày, thành ngữ, mơ típ dân gian - Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng - Bài thơ đa nghĩa, độc đáo G ? Khái quát nội dung thơ? 4.2 Nội dung, ý nghĩa * Nội dung - Vẻ đẹp, phẩm chất người G ? Em đánh thơ tác giả phụ nữ xã hội phong Hồ Xuân Hương? kiến H Tự bộc lộ - Thái độ cảm thông tác G Tác giả hoá thân nhân danh người phụ nữ tâm giả 221 221 với bạn đọc, truyền tới bạn đọc tình cảm sáng, nhân văn ngào Bài thơ văn chương đa nghĩa độc đáo * Yêu cầu HS rút ý nghĩa văn bản, giáo viên nhận xét, chốt lại cho HS ghi G H * Ý nghĩa "Bánh trôi nước" thơ thể cảm hứng nhân đạo văn học viết Việt Nam thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ, đồng thời thể lịng cảm thơng sâu sắc thân phận chìm họ * Bình: Bài thơ thể đậm tính cách Hồ Xuân Hương hồn thơ Hồ Xuân Hương Nữ sĩ vận dụng ca dao thành ngữ, sử dụng ngơn ngữ bình dị dân gian để vịnh bánh trôi nước thân thuộc quê nhà -> Qua bày tỏ lịng trân trọng ăn đậm đà dân tộc Bài tứ tuyệt lịng bà chúa thơ Nơm khẳng định ngợi ca phẩm chất tốt đẹp, cao quý người phụ nữ Việt Nam, có giá trị nhân sâu sắc Đọc ghi nhớ 4.3 Ghi nhớ (SGK- 95) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác, chia sẻ * Thời gian: phút * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, đồ tư Hướng dẫn hs luyện tập G Gọi HS đọc thuộc diễn cảm thơ G ? Tìm mối liên hệ cảm xúc thơ "Bánh trôi nước” với câu hát than thân thuộc ca dao? H Tự bộc lộ G Đó mối liên quan gắn bó, tiếp nối phạm vi nguồn cảm xúc nhân đạo chủ nghĩa phụ nữ II Luyện tập Bài 1b Mối liên hệ cảm xúc thơ "Bánh trôi nước” với câu hát than thân thuộc ca dao: gắn bó, tiếp nối phạm vi nguồn cảm xúc nhân đạo chủ nghĩa phụ nữ Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời em cho Câu1 : Câu thể đặc điểm thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương? A Bài thơ viết chữ Nôm theo thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt B Bài thơ viết chữ Hán theo thể Đường luật thất ngôn bát cú 222 222 C Bài thơ viết chữ Quốc ngữ theo thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt D Bài thơ viết chữ Nôm theo thể Đường luật ngũ ngơn tứ tuyệt Câu 2.Qua hình ảnh bánh trơi nước, Hồ Xn Hương muốn nói người phụ nữ? A Vẻ đẹp số phận long đong B Số phận bất hạnh C Vẻ đẹp hình thể D Vẻ đẹp tâm hồn Câu 3.Nhận xét nói đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Bánh trôi nước? A Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp hình thức bánh trơi vẻ đẹp bên người phụ nữ B Bài thơ vừa tả thực bánh trôi, vừa thể vẻ đẹp hình thức lịng nhân hậu cao đẹp người phụ nữ, vừa cảm thông cho thân phận chìm họ C Bài thơ thể sâu sắc vẻ đẹp hình thức lòng nhân hậu, son sắt, thủy chung người phụ nữ D Bài thơ miêu tả sinh động hình ảnh bánh trơi, ăn độc đáo dân tộc Câu 4: Nghĩa thứ hai thơ Bánh trôi nước tác giả Hồ Xuân Hương gì? A Diễn tả lại cơng đoạn làm bánh trôi nước nguyên liệu làm nên bánh B Phản ánh thái độ người thưởng thức hương vị bánh trôi nước C Phản ánh phẩm chất, vẻ đẹp thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến D Thể niềm thương cảm tác giả số phận bánh trôi Câu 5.Trong nghĩa thứ thơ Bánh trôi nước, bánh trôi nước miêu tả nào? A Chiếc bánh làm từ bột gạo, có hình ống với nhiều màu sắc khác B Chiếc bánh làm từ bột nếp, nhào nặn thành viên tròn, màu trắng, bên chứa nhân, cho vào nước vừa chìm vừa C Chiếc bánh có hình vng, màu trắng bên chứa nhân, cho vào nước vừa chìm vừa D Chiếc bánh nhào nặn, bên chứa nhân, bánh có màu đỏ mặt nước luộc nước 223 223 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’) * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Thời gian: phút * Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, đồ tư Bài tập 1: Qua thơ Bánh trơi nước cho em hiểu nhà thơ Hồ Xuân Hương? - Trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ xã hội xưa - Cảm thông sâu sắc với thân phận người phụ nữ… - Tâm hồn nhạy cảm Bài tập 2: Bài thơ Bánh trôi nước mượn hình ảnh bánh trơi để nói thân phận người Cách nói có giống khác với truyện ngụ ngơn ? HS hồn thành phiếu học tập, GV thu phiếu chấm, trả sau HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO (2’) * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Thời gian: phút * Phương pháp:Dự án * Kỹ thuật: Giao việc Trò chơi: Ai nhanh hơn? Luật chơi: Lớp chia thành đội chơi, thời gian 2’, đội tìm nhiều câu hát than thân đội chiến thắng ? Ghi lại câu hát than thân học 4( Kể phần đọc thêm) bắt đầu hai từ thân em? Hướng dẫn nhà (2’) * Đối với cũ - Học thuộc, nắm nội dung, nghệ thuật - Tìm đọc thêm vài thơ khác Hồ Xuân Hương - Phân tích hiệu nghệ thuật biểu Việt hoá (dùng từ, thành ngữ, mơ típ) * Đối với Chuẩn bị: Quan hệ từ Ngày soạn : 30/9/201 Tiếng việt 224 Tiết theo PPCT : 28 QUAN HỆ TỪ 224 A MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm khái niệm quan hệ từ - Nhận biết quan hệ từ - Việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp tạo lập văn nói viết để tạo liên kết đơn vị ngôn ngữ Kĩ Nhận biết quan hệ từ văn nói viết Sử dụng quan hệ từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học - Năng lực riêng: + Chỉ mục đích sử dụng từ loại: quan hệ từ câu, đoạn văn, văn + Lí giải, phân tích đặc điểm hình thức, chức từ loại quan hệ từ +Xác định câu văn sai (do có khơng sử dụng quan hệ từ) + Nhận xét cách sử dụng từ loại câu văn, đoạn văn, văn + Tạo lập số câu, đoạn văn có sử dụng quan hệ từ theo yêu cầu Thái độ Ý thức sử dụng quan hệ từ có hiệu quả, tạo cho lời nói câu văn gợi hình, gợi cảm *Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC Tích hợp kĩ sống - Ra định: lựa chọn cách sử dụng loại quan hệ từ theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách dùng quan hệ từ Tích hợp giáo dục đạo đức: - Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ công việc, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học, Cuốn Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng việt - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp: Quy nạp, hợp tác nhóm, thực hành có hướng dẫn cách tạo lập văn xác - Kĩ thuật dạy học: 225 225 + Đặt câu hỏi, phân tích tình mẫu để nhận quan hệ từ giá trị, tác dụng việc sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình giao tiếp + Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình giao tiếp + Thực hành có hướng dẫn sử dụng quan hệ từ theo tình cụ thể D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:……………………………………………… - Kiểm tra sĩ số học sinh: Ngày giảng Lớp Sĩ số (vắng) 7A1 7A2 Kiểm tra cũ (Kiểm tra 15’) ĐỀ BÀI Câu (3.0 đ) : Nêu sắc thái biểu cảm từ Hán Việt? Lấy VD cho loại? Câu (3.0 đ) : Phân loại từ ghép Hán Việt sau: thiên địa, thi nhân, nhật nguyệt, mục đồng, giang sơn, quốc Câu (4.0 đ) : Đặt câu với từ Hán Việt sau: bô lão, băng hà, thi nhân, phu nhân Yêu cầu: Câu Nội dung cần đạt Điểm Sắc thái trang trọng thể thái độ tơn kính: phu nhân 1.0 (3 đ) Sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ: giải phẫu 1.0 Sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xã hội xưa: bơ lão, phò mã 1.0 - Từ ghép đẳng lập: thiên địa, nhật nguyệt, giang sơn 1.5 (3đ) - Từ ghép phụ: thi nhân, mục đồng, quốc 1.5 Với từ Hán Việt học sinh đặt câu ngữ pháp, đảm bảo 4.0 (4 đ) nội dung, GV cho điểm Tổng 10 Bài (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOT NG KHI NG (3) - Mục tiêu: Tạo tâm định hớng ýcho hc sinh - Thời gian:2 - Phơng pháp: ỏp, thuyết trình, to tỡnh có vấn đề - KÜ thuËt: Động não G Yêu cầu Hs điền từ thiếu câu sau: - Muốn sang bắc kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy - Qua sông lụy Cầu, đị 226 226 Hai hình ảnh gợi cho em điều gì? Là vật, phương tiện kết nối hai bên bờ sơng VN đất nước có nhiều sơng suối, để hai bên bờ giao lưu, lại với phương tiện khơng thể thiếu đị, cầu, vậy, phương tiện kết nối vô quan trọng sống Đó sống, cịn giao tiếp, văn bản, có cần phải tạo mối liên hệ chặt chẽ phận câu, đoạn văn với hay không? Tất nhiên G có rồi? Vậy người ta dùng từ loại đây? Đó quan hệ từ Vậy quan hệ từ, cách sử dụng quan hệ từ cho phù hợp? Bài học hôm giúp hiểu rõ quan hệ từ sử dụng quan hệ từ cho linh hoạt HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (14’) - Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động - Phương pháp, kĩ thuật : phân tích mẫu, thảo luận (cá nhân, nhóm, lớp) - Thời gian : 14 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quan hệ từ G Treo bảng phụ có ví dụ SGK H Đọc ví dụ bảng phụ G Thảo luận nhóm tổ, nhóm làm ví dụ ? Dựa vào kiến thức học xác định quan hệ từ câu trên? ? Các quan hệ từ nói liên kết từ ngữ hay câu với nhau? ? Hãy phân tích nêu ý nghĩa quan hệ từ? H Các nhóm phân tích ví dụ -> xác định ý nghĩa quan hệ từ, đại diện báo cáo, nhóm khác bổ sung G Chốt, kết hợp ghi bảng I Thế quan hệ từ Phân tích ngữ liệu a Của: liên kết từ ngữ “chúng tơi chẳng có nhiều” với "đồ chơi": nối định ngữ với trung tâm -> Chỉ quan hệ sở hữu b “Như”: nối bổ ngữ với trung tâm -> Chỉ quan hệ so sánh c Bởi … nên: nối hai vế câu ghép phụ -> Chỉ quan hệ nguyên nhân kết d Nhưng: nối câu -> Quan hệ tương phản => Các quan hệ từ: của, như, … dùng để liên kết từ ngữ, cụm từ, vế câu, câu với câu G ? Từ việc phân tích ví dụ em cho biết - Được dùng để biểu thị ý từ “của, như, … nên, nhưng” dùng nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, để làm gì? nhân quả, tương phản H Tư độc lập trả lời G Nhận xét, kết luận: từ dùng liên kết từ ngữ, cụm từ, vế câu … dùng để biểu thị quan hệ so sánh, nhân … -> quan hệ từ -> Quan hệ từ G ? Vậy quan hệ từ? 227 227 H G H Khái quát trả lời Ghi nhớ 1: sgk ? Cho biết có cách hiểu câu: Đây thư Lan? cách: + Đây thư Lan + Đây thư Lan viết + Đây thư gửi cho Lan (đâu phải gửi cho nên không nhận) G * Kết luận: Việc dùng hay không dùng quan hệ từ có liên quan đến ý nghĩa câu Vì vậy, lược bỏ quan hệ từ cách tuỳ tiện Vậy sử dụng quan hệ từ nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách II Sử dụng quan hệ từ sử dụng quan hệ từ G Treo bảng phụ có câu văn Phân tích ngữ liệu H Đọc kĩ ví dụ bảng phụ, ý từ in (SGK-97) đậm - Câu bắt buộc phải có qua hệ từ: G ? Trong câu trên, câu bắt buộc phải b, d, g, h có quan hệ từ? Câu không bắt buộc phải - Câu không bắt buộc: a, c, e, i có? G ? Vì câu b, d, g, h bắt buộc phải có -> Các câu b, d, g, h phải có quan quan hệ từ? Các câu a, c, e, i không bắt buộc hệ từ khơng có quan hệ từ phải có quan hệ từ? câu văn đổi nghĩa H Trình bày cá nhân khơng rõ nghĩa G ? Tìm quan hệ từ dùng thành cặp với - Các câu a, c, e, i không bắt buộc quan hệ từ sau đây: Nếu …, …, …, phải có quan hệ từ nghĩa …, …? câu không đổi - Cặp quan hệ từ tương ứng: G ? Đặt câu với quan hệ từ vừa tìm được? nếu…thì, … nên, tuy… nhưng, H Độc lập đặt câu …thì, sở dĩ… G Gọi – HS đọc câu -> nhận xét - Đặt câu: Gợi ý: Sở dĩ thi trượt chủ quan + Nếu trời mưa tơi … G ? Em có nhận xét quan hệ từ: + Tuy nhà nghèo Lan … thì; nhưng…? + Hễ gió thổi mạnh diều bay H Trả lời cá nhân cao G ? Qua phân tích em cho biết cần sử dụng + Hễ cậu khóc tớ quan hệ từ nào? -> Quan hệ từ nếu… thì, … H Trả lời nhưng, … nên dùng G Kết luận ghi nhớ nhấn mạnh: không thành cặp tuỳ tiện dùng hay không dùng … Ghi nhớ 2: (sgk) G ? Bài học hôm cần nắm đơn vị kiến thức? H Đọc lại ghi nhớ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (14’) - Mục tiêu: Hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập 228 228 - Phương pháp, kĩ thuật : Thảo luận, hoạt độn nhóm, trị chơi - Thời gian : 14’ G u cầu HS thảo luận nhóm (3’) để hồn III Luyện tập thành tập Bài tập H Xác định yêu cầu tập 2, chia nhóm Của, như, với, mà, nhưng, cịn nhóm làm tập, hết thời gian, nhóm Bài tập báo cáo với, và, với, với, thì, G Nhận xét, đưa đáp án bảng Bài tập - Câu đúng: b, d, g, i, k, l - Câu sai: a, c, e, h H Đọc, xác định yêu cầu GV hướng dẫn HS viết Bài tập lớp Viết đoạn văn ngắn G Gọi HS lên bảng viết Dưới lớp hoàn thành Tôi Lan học lớp Tuy nhận xét, sửa lỗi tuổi Lan lớn G Mẫu: “ Lớp 7A có nhiều bạn có hồn cảnh tơi hẳn đầu … khó khăn bạn ham học có ý thức vươn lên Ai mong học giỏi thành tài để làm vẻ vang cho gia đình quê hương, đất nước Ngạn ngữ có câu: “ Sự học chìa khoá mở kho tàng” Bởi phải thi đua học tập thật tốt…” G ? Phân biệt hai câu có quan hệ từ “nhưng” Bài tập sau đây? Nội dung giống sắc H Thảo luận nhóm -> xét xem nội dung câu thái biểu cảm khác nhau: a tỏ ý giống hay khác? Cách diễn đạt khen, b tỏ ý chê HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’) ? Tìm quan hệ từ đoạn văn sau: “Vào đêm trước ngày khai trường con, mẹ khơng ngủ Một ngày kia, cịn xa lắm, ngày biết khơng ngủ Còn giấc ngủ đến với dễ dàng uống li sữa, ăn kẹo Gương mặt thoát tựa nghiêng gối mềm, đôi môi mở chúm lại mút kẹo” ( Trích Cổng trường mở – Lí Lan) HS hồn thành cá nhân GV đưa đáp án: Vào, của, còn, với, như, Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Dòng gồm trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ? A Tay bẩn; làm việc quan; đầu ông to B Lòng tin nhân dân; khuôn mặt gái; giỏi tốn C Lịng tin nhân dân; làm việc nhà; thân với bạn bè 229 229 D Cái tủ gỗ; đến trường ô tô; sách bàn Câu 2.Trong câu sau, câu khơng hồn chỉnh ý nghĩa ngữ pháp? A Tôi biếu cho anh Dân cân cam B Tôi biếu anh Dân cân cam C Tôi biếu cân cam cho anh Dân D Tôi biếu cân cam anh Dân Câu 3.Quan hệ từ điền vào chỗ trống câu: "Lâu cởi mở tơi vậy." A với C B với D Câu 4.Quan hệ từ "mà" câu thơ "Mà em giữ lòng son" biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? A Đối lập C Sở hữu B So sánh D Điều kiện Câu 5.Trong dòng sau, dòng có sử dụng quan hệ từ? A tay kẻ nặn C vừa trắng lại vừa tròn B bảy ba chìm D giữ lịng son HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO (2’) * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Thời gian: phút * Phương pháp:Dự án * Kỹ thuật: Giao việc Vẽ sơ đồ tư khái quát học 230 230 Hướng dẫn HS nhà (2’) * Đối với cũ - Thuộc ghi nhớ, lấy VD - Xác định quan hệ từ văn bản: Mẹ * Đối với Chuẩn bị bài: Luyện tập cách làm văn biểu cảm ? Nêu bước làm văn biểu cảm? Ngày soạn: 30/9/201 Tiết theo PPCT: 29 Tập làm văn: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM A MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm - Nắm thao tác làm văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc Kĩ - Xác định cách làm văn biểu cảm - Bước đầu rèn luyện bước làm văn biểu cảm Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ - Năng lực viết sáng tạo - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân vai trò, đặc điểm, cách biểu cảm văn biểu cảm - Ra định: lựa chọn cách lập luận tạo lập văn biểu cảm Thái độ 231 231 - Giáo dục HS có thói quen động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn biểu cảm - Có ý thức vận dụng thực hành tích hợp kiến thức chuẩn bị cho đề viết số đạt kết B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 232 232 ... đầu khơng khỏi ngạc nhiên sắc đẹp chúng Chọn câu trả lời đúng: A 5- 6 -7- 4 -1- 8-3-2 B 3-4 -7- 8-6 -5- 2 -1 C 5- 6 -7- 4-2 -1- 8-3 D 5- 6-8 -1- 2 -7- 4-3 Câu 2.Để tạo nên mạch lạc cho truyện Cuộc chia tay búp bê,... thêm /12 /13 *Đối với - Chuẩn bị: Từ ghép + Xem lại kiến thức từ đơn, từ phức + Đọc, nghiên cứu ngữ liệu 17 17 + Xem trước phần luyện tập + Viết đoạn văn có sử dụng từ ghép Ngày soạn: 13 /8/2 01 Tuần... (Mỹ) NỘI DUNG BÀI HỌC I Giới thiệu chung Tác giả: Lý Lan - Sinh ngày 16 tháng năm 19 57 ( 59 tuổi) Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Bà giáo viên tiếng Anh, nhà ăn, nhà thơ, dịch giả tiếng với truyện Harry

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:41

Xem thêm:

Mục lục

    Bài 7: Phân tích (dành cho H khá, giỏi)

    BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

    MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

    a. Văn bản Mẹ tôi

    =>Văn bản có tính mạch lạc

    Viết đoạn văn có tính mạch lạc

    "Lòng yêu nhà, yêu làng xóm... yêu Tổ Quốc"

    ?Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy

    ?Phân biệt từ láy và từ ghép

    - Xác định các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành là từ láy hay từ ghép

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w