1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử văn minh thế giới

274 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình “Lịch sử văn minh thế giới” được viết theo chương trình của Bộ giáo dục Đào tạo quy định cho sinh viên Đại học đại cương thuộc các khoa xã hội nhân văn (60 tiết học). Mặc dù kết cấu của chương trình theo cách nghĩ của chúng tôi có chương mục cần được nghiên cứu thêm (chương VI), nhưng các tác giả đã cố gắng viết đúng theo các đề mục của chương trình để tiện cho việc phục vụ giảng dạy và học tập.

ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA PGS.TS NGUYỄN VĂN TẬN PGS.TS HOÀNG THỊ MINH HOA, PHẠM HỒNG VIỆT GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI (Tái lần thứ tám) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2015 Mã số sách: GT.TX/71 – 2015/T8 LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình “Lịch sử văn minh giới” viết theo chương trình Bộ giáo dục - Đào tạo quy định cho sinh viên Đại học đại cương thuộc khoa xã hội - nhân văn (60 tiết học) Mặc dù kết cấu chương trình theo cách nghĩ chúng tơi - có chương mục cần nghiên cứu thêm (chương VI), tác giả cố gắng viết theo đề mục chương trình để tiện cho việc phục vụ giảng dạy học tập Do khuôn khổ quy định chương trình, tác giả chưa thể trình bày đầy đủ thành tựu lịch sử văn minh nhân loại Những thuật ngữ khái niệm thống kê có tác dụng lưu ý sinh viên học tập sử dụng giáo trình Có thể thuật ngữ chưa phản ánh đầy đủ bước phát triển nội dung lịch sử văn minh giới Vì vậy, trình học tập bạn sinh viên cần ý thêm kiện, tượng quan trọng khác Tham gia viết giáo trình có Phạm Hồng Việt (Bài mở đầu, chương I, IV, V, VI, VII, VIII); Phó Giáo sư Nguyễn Văn Tận (chương II, III); Phó Tiến sĩ Hồng Minh Hoa (chương IX) Trước viết giáo trình này, tác giả viết số lần giáo trình “Lịch sử văn minh giới” trực tiếp giảng dạy trực tiếp cho nhiều lớp sinh viên từ 1994 đến Mặc dù vậy, hạn chế, nhiều thiết sót chắn cịn nhiều, mong đồng nghiệp bạn sinh viên góp ý kiến để giáo trình “Lịch sử văn minh giới” chúng tơi ngày hoàn thiện CÁC TÁC GIẢ BÀI MỞ ĐẦU Lịch sử văn minh giới trình bày thành tựu mà văn minh nhân loại đạt đƣợc từ nhà nƣớc xuất hiện này, trình bày kế thừa phát triển tiến nối nhau, tiếp nhận bổ sung cho văn minh lịch sử Thông qua lịch sử văn minh, tiếp nhận quý mà CON NGƢỜI có đƣợc khứ - khả sáng tạo; hƣớng tới không ngừng đến mục tiêu nhân văn cao cả, từ tiếp tục có niềm tin vào tƣơng lai tƣơi sáng nhân loại I KHÁI NIỆM VĂN MINH Để xác định khái niệm "văn minh”, cần thiết xác định khái niệm “văn hóa”, “ lịch sử” Theo nghĩa hẹp, “văn hoá” thƣờng đƣợc hiểu nhƣ lĩnh vực hoạt động sinh hoạt xã hội, bao gồm hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thơng tin đại chúng (phát thanh, truyền hình, báo chí, xuất bản, thƣ viện, câu lạc bộ, bảo tồn bảo tàng ) Theo nghĩa rộng, nói cách giản đơn, văn hóa tất khơng phải thiên nhiên, nghĩa tất ngƣời, ngƣời liên quan trực tiếp đến ngƣời.1 Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần (như trình độ sản xuất, khoa học, văn học - nghệ thuật, nếp sống, đạo đức, tập quán ) mà loài người sáng tạo nhằm phục vụ nhu cầu trình lịch sử: văn hóa đồ đá, văn hóa thời Hùng Vương, văn hố dân tộc Việt Nam, văn hóa xã hội chủ nghĩa ”) Có khái niệm “ văn hố” cịn đƣợc dùng để “ Trình độ hiểu biết giá trị tình thần thuộc thời kỳ lịch sử định”2 Phạm Văn Đồng, Văn hóa đổi mới, báo nhân dân chủ nhật, từ số 21 (276)22/5/1994 Nguyễn Lƣơng Ngọc, Lê Khả Kế, Từ điển học sinh, Nxb Giáo dục, 1971, tr.669 Khái niệm “văn hố” có gắn với thời đại lịch sử định: văn hố cổ đại, văn hóa trung đại; có gắn với xã hội cụ thể: văn hóa Chămpa, văn hóa Mai-a; có gắn với lĩnh vực riêng biệt ngƣời đời sống: văn hóa lao động, văn hóa đời sống, văn hóa gia đình, văn hóa nghệ thuật, văn hóa tâm linh Có khái niệm “văn hóa vật chất” khái niệm “văn hóa tinh thần” Khái niệm “văn hóa vật chất” đƣợc dùng để hoạt động ngƣời việc chế tạo công cụ lao động, sản xuất đời sống vật chất Khái niệm “văn hoá vật chất” thơng dụng khảo cổ học: văn hóa Bắc Sơn, văn hóa Hịa Binh, văn hóa Sêle, văn hố Chu Khẩu Điếm Khái niệm “văn hoá tinh thần” có nội dung khác, thƣờng dùng để lĩnh vực thuộc kiến trúc thƣợng tầng xã hội nhƣ: tôn giáo, triết học, nghệ thuật, khoa học Những thuật ngữ nhƣ “văn hóa Latinh”, “văn hóa cổ Hy Lạp”, “văn hóa Hy Lạp hóa” thuộc phạm trù “ văn hóa tinh thần” “Văn minh” khơng đồng nghĩa với “văn hóa”, khơng có văn minh mà lại không bao gồm giá trị văn hóa định Khái niệm “văn minh” đƣợc dùng để trình độ phát triển cao văn hóa vật chất tinh thần lồi ngƣời, dân tộc hay khu vực định Nói đến văn minh cần lƣu ý đến “trình độ”, đến “mức độ phát triển” Một số nhà nghiên cứu gắn khái niệm “văn minh” với trình độ phát triển xã hội loài ngƣời từ sau thời đại cộng sản nguyên thủy Và nhƣ thế, “văn minh” khái niệm lịch sử Nó xuất giai đoạn phát triển xã hội định, lúc mà việc cải tiến công cụ tƣ liệu sản xuất đƣa đến xuất phân công lao động xã hội, đƣa đến đời nhà nƣớc Sự xuất “văn minh” không đƣợc ghi nhận bƣớc tiến sức sản xuất mà cịn hình thành trình độ văn hố tinh thần chất, biểu chữ viết, văn học, mầm mống khoa học kỹ thuật Trên sở văn minh có sản xuất vật chất đạt đến trình độ tƣơng đối cao Mỗi văn minh hệ thống hoàn chỉnh yếu tố cấu trúc có tác dụng liên hệ qua lại với Trong thể xã hội sống văn minh tạo thành, tất yếu tố tƣơng quan có ý nghĩa trọng yếu nhƣ Mối liên hệ chúng khơng phải mối liên hệ chức năng, cịn mối liên hệ nhân Khi nói đến văn minh đó, nhƣ văn minh Ai Cập cổ đại, văn minh Lƣỡng Hà cổ đại, văn minh Hy Lạp - Rơma cổ đại - điều có nghĩa nói đến trình độ phát triển chung quốc gia, khu vực tổng hợp nhiều mối quan hệ Theo Hustơn văn minh cộng đồng văn hóa cao trình độ phát triển khơng “ văn hố vật chất” mà “ văn hóa tinh thần” Trong cơng trình khoa học, ngƣời ta có gặp định nghĩa văn minh với tƣ cách thống cụ thể, hoàn toàn độc đáo văn hóa vật chất tinh thần Nếu phải hiểu văn hóa khái niệm rộng để thứ mà tự nhiên ban cho mà bàn tay trí thơng minh ngƣời sáng tạo ra, đƣơng nhiên nên tán thành giới hạn phân biệt nội dung nội dung “văn minh” “văn hóa” tƣơng đối Đã có từ điển bách khoa viết “văn minh” nghĩa với từ “văn hóa”.1 Tuy khơng thể đồng hóa hai khái niệm “văn minh” “văn hố” có biểu hiện, tƣợng thuộc sắc văn hóa chƣa hẳn thuộc phạm trù nội dung văn minh Bách khoa tồn thư Liên Xơ (cũ), Tiếng Nga, A.M Pôrakhôrốp chủ biên, 1985, tr.1467 Khơng có văn minh lại khơng gắn bó với thời đại lịch sử định Nhƣng khơng thể đồng “văn minh” với “lịch sử”, lịch sử đề cập nhiều góc độ, nhiều khía cạnh phạm trù khái niệm “văn minh” - nhƣ tính đa dạng phức tạp mối quan hệ xã hội thời kỳ lịch sử cụ thể (bộc lộ giai cấp, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cách mạng, thủ đoạn xảo quyệt giai cấp thống trị ) Tóm lại, khái niệm “lịch sử”, “văn minh”, “văn hóa” có mối quan hệ gắn bó nội dung nhƣng đồng khái niệm II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LỊCH SỬ VĂN MINH Trong lịch sử loài ngƣời tồn nhiều văn minh khác nhau: văn minh Ai Cập, Lƣỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa thời cổ trung đại, văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại, văn minh Ả Rập, văn minh châu Âu thời trung đại, văn minh dân tộc ngƣời da đỏ lục địa châu Mỹ, văn minh châu Âu - Bắc Mỹ thời cận đại, văn minh nhân loại thời đại Các văn minh xuất sớm muộn khác nhau, tồn khu vực khác nhau tồn Nội dung lịch sử văn minh đề cập đến sức sáng tạo, trình độ vƣơn lên - phát triển dân tộc, khu vực nhân loại mối quan hệ ngƣời với tự nhiên (chinh phục tự nhiên - phát triển sản xuất ), việc giải mối quan hệ ngƣời ngƣời (tổ chức quản lý xã hội, tổ chức nhà nƣớc, xây dựng phát luật), việc sáng tạo thành tựu văn hoá, khoa học Các văn minh xuất sau thƣờng kế thừa giá trị từ văn minh trƣớc để lại; nhƣng điều chủ yếu có sáng tạo mới, nâng trình độ chinh phục tự nhiên, xây dựng đời sống, tổ chức nhà nƣớc, phát triển văn hoá - khoa học lên mức độ cao so với văn minh tồn thời đại trƣớc Mỗi văn minh thành tựu riêng, có trình độ riêng mà cịn có sắc riêng, khơng thể lầm lẫn với văn minh khác Bản sắc thƣờng đƣợc hình thành đặc điểm riêng dân tộc, khu vực, đặc điểm thời đại cịn mối quan hệ văn minh với tơn giáo lớn Chẳng hạn văn minh số nƣớc Phƣơng Đơng có quan hệ mật thiết với Phật giáo, văn minh Ả Rập có có quan hệ thiết với Hồi giáo, thời - văn minh châu Âu có quan hệ với Kitơ giáo Về vấn đề này, Giaoa Náclan Nêru nói: “ Chúng ta có nhiều tơn giáo vĩ đại chúng có ảnh hƣởng lớn lao tới nhân loại Tuy nhiên, tơi đƣợc phép nói đầy đủ kính trọng khơng ám điều xấu tới ai, theo tơi tơn giáo có ảnh hƣởng tai hại Khi làm cho đầu óc trì trệ, giáo điều tin cách mù quáng”1 Nhƣ phát triển văn minh nhân loại, tơn giáo có tác dụng hai mặt Mặc dù có sắc riêng, nhƣng văn minh lai có tác động qua lại, ảnh hƣởng lẫn “Ngƣời ta khơng thể sống với cội rễ Thậm chí cội rễ khơ héo khơng vƣơn dƣới ánh sáng mặt trời Một trí tuệ có văn hố, có cội nguồn từ nó, cần phải có cánh cửa mở rộng ”2 Nhƣ vậy, “lịch sử văn minh giới” khơng trình bày thành tựu, mà sắc văn minh mối quan hệ, tác động lẫn văn minh III VẤN ĐỀ TÌM HIỂU “LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI” Ở trƣờng Đại học Việt Nam, sinh viên đƣợc học môn “Lịch sử văn minh giới” thập kỷ cuối kỷ XX Tuy nhiên qua học tập môn khác, môn lịch sử, lịch sử văn học, lịch sử khoa học, lịch sử nghệ thuật tuổi trẻ có hiểu biết thành tựu văn minh nhân loại Có điều, biểu chƣa hồn chỉnh khơng có hệ thống Để có đƣợc hiểu biết tƣơng đối đầy đủ “Lịch sử văn minh giới”, cần thiết phải có giáo trình thích hợp Bài phát biểu buổi lễ thành lập Ủy ban liên lạc văn hóa với nước Ấn Độ, ngày 9/4/1950 Giava - Háclan - Nêru, Sđd Khi biên soạn giáo trình “Lịch sử văn minh giới”, dựa vào chƣơng trình Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định (1996) cho lớp theo học chƣơng trình Đại cƣơng khoa xã hội - nhân văn (4 đơn vị học trình) Ở nƣớc ta có nhiều sách viết dịch “Lịch sử văn minh giới” nhƣ “Lịch sử văn minh Ấn Độ”, “Lịch sử văn minh Trung Quốc”, “Lịch sử văn minh Ả Rập” Will Durant, Nguyễn Hiến Lê dịch; “Văn minh Phƣơng Tây” Grane Brinton, John B Christopher, Robert Le Wolk Nguyễn Văn Lƣơng dịch; “những văn minh cổ xƣa”, tập I, (nhà xuất Quân đội nhân dân) Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Đinh Trung Kiên(1993); “Những văn minh cổ xƣa”, tập II, Đỗ Đình Hãng (1994), “Lịch sử văn minh giới” Phạm Hồng Việt, Nguyễn Văn Tận, Lê Văn Anh (Đại học Huế), 1996 Ngoài sách nói trên, tác giả cịn tham khảo giáo trình lịch sử đƣợc dùng trƣờng Đại học số tài liệu khác để mong có đƣợc tập sách “Lịch sử văn minh giới” tƣơng đối hồn chỉnh có hệ thống, phù hợp với chƣơng trình Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành cho Đại học đại cƣơng Sinh viên Đại học đại cƣơng có tìm thấy tập sách tri thức lịch sử văn minh giới Hiểu đầy đủ sâu sắc nội dung mơn địi hỏi phải có sách đƣợc biên soạn cơng phu Tuy nhiên để mở rộng hiểu biết cho mình, ngƣời học tham khảo thêm tài liệu đƣợc giới thiệu “Thƣ mục tài liệu tham khảo” tập sách Thành tựu văn minh mà nhân loại đạt đƣợc sở quan trọng cho phát triển tiếp thời đại Để mơn học thực có giá trị, ngồi việc nắm đƣợc kiến thức bản, học viên cần suy nghĩ mối liên hệ mơn chun ngành học với thành tựu văn minh khứ Câu hỏi hƣớng dẫn học tập Phân biệt khái niệm: “Lịch sử”, “Văn hóa vật chất”;"Văn hóa tinh thần”; “Văn hoá”, “Văn minh” Ý nghĩa việc học tập Lịch sử văn minh giới? Phần I LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CỔ TRUNG ĐẠI Chƣơng I VĂN MINH BẮC PHI VÀ TÂY Á I VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI Tổng quan Ai Cập cổ đại Văn minh Ai Cập cổ đại gắn liền với sông Nin Sử gia Hy Lạp cổ đại Hêrôđốt viết: “Ai Cập tặng phẩm sông Nin”, Sông Nin tạo nên đất nƣớc Ai Cập, có tác đụng lớn phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa lịch sử ngƣời Ai Cập Hai bờ sông Nin, hồ, đầm mọc xuất nhiều “papyrút” Ngƣời Ai Cập thời xƣa dùng vỏ để làm giấy viết Ai Cập có nhiều loại đá khác Ngƣời Ai Cập dựng lên nhà nƣớc thống từ 3200 năm trƣớc công nguyên, trải qua thời Cổ vương quốc (3200 2400 TCN); Thời Trung vương quốc (2150 - 1710 TCN) thời Tân vương quốc (1560 - 914 TCN) thời kỳ nói trên, Ai Cập lâm vào tình trạng phân liệt bị ngoại tộc xâm lƣợc thống trị Cƣ dân Ai Cập sống nông nghiệp, chăn ni Những cơng trình thủy lợi tiếng hồ Mơrít kênh đào nối liền sơng Nin với Hồng Hải Về thủ công nghiệp, ngƣời Ai Cập biết nấu quặng chế biến kim loại, đóng thuyền, làm đồ gốm, đồ thuỷ tinh, dệt, thuộc da, xây dựng Về bn bán trao đổi lúc đầu ngƣời ta cịn lấy vật đổi vật, tiền tệ xuất dƣới hình thức mảnh kim loại Sang thời Tân vƣơng Quốc, Ai Cập có quan hệ trao đổi rộng 10 Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, có thái độ lao động tốt đƣợc giới thừa nhận Phƣơng Tây thƣờng gọi ngƣời Nhật “những ngƣời nghiện làm việc” Ngoài làm việc cơng ty, họ cịn “tự nguyện” làm việc theo theo ngày Không kể số làm việc quy định, ngƣời Nhật Bản làm việc nhiều nƣớc phát triển: khoảng 21.000 giờ/năm, ngƣời Mỹ làm khoảng 10% ngƣời Tây Âu làm khoảng 15%1 Mặt khác, ngƣời Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan thƣờng có thái độ làm việc nhẫn nại, kiên trì, họ luôn làm tốt chu đáo việc Tinh thần lao động cần cù, lối sống giản dị, tiết kiệm đức tính tốt có lợi cho phát triển đất nƣớc thời kỳ đại hóa Tính trung bình từ năm 1961-1967, tỷ lệ tiết kiệm thu nhập Nhật Bản 18,6% so với 6.2% Mỹ, 7.7% Anh, 8.7% Pháp, 13% Tây Đức Năm 1969, tỷ lệ tiết kiệm Nhật Bản tăng lên 20.2% Đây nguồn vốn quan trọng tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế Những tƣ tƣởng quan niệm truyền thống tốt đẹp góp phần đấu tranh chống lại số tƣ tƣởng cá nhân không lành mạnh (hiện tƣợng lối sống xa hoa, thiếu sáng, trái ngƣợc với phong mỹ tục vốn có dân tộc nhƣ chạy theo lợi ích vật chất thái quá, tôn sùng chủ nghĩa cá nhân cực đoan dựa vào địa vị, chức quyền để mƣu cầu lợi ích cá nhân; đục khoét công quỹ, hƣởng lạc cá nhân ) khơng phù hợp với lợi ích đất nƣớc nhân dân phƣơng Đơng nói chung Nhƣ vậy, trình xây dựng văn minh đại, tƣ tƣởng truyền thống nƣớc Đông Á mà đại biểu Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan tồn song song với văn minh phƣơng Tây tạo nên kết hợp hài hòa truyền thống đại động lực quan trọng đƣa kinh tế nƣớc bƣớc vào giai đoạn cất cánh Nhƣ vậy, biết khai thác lợi dụng nhân tố hợp lý cịn tiềm ẩn văn hóa truyền thống để phục vụ cho công xây dựng kinh tế phát triển xã hội chắn có đóng góp cho hình thức phát triển nƣớc phƣơng Đông văn minh nhân loại Lê Văn Sang, Lƣu Ngọc Trinh, Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế Nxb KHXH, HN, 1991, tr.152 260 V VĂN MINH LOÀI NGƢỜI TRƢỚC NGƢỠNG CỬA CỦA THẾ KỶ XXI Nhà nghiên cứu tƣơng lại học Mỹ (Alvin Toffler) cho từ xƣa đến nay, giới trải qua văn minh lớn: văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp văn minh hậu cơng nghiệp hay cịn gọi “văn minh trí tuệ” Trong thập kỷ vừa qua, cách mạng khoa học - kỹ thuật đƣa lồi ngƣời đến văn minh mới, văn minh trí tuệ Đặc điểm bật văn minh đánh dấu đời máy móc, kỹ thuật đại tinh vi nhằm giải phóng đến mức cao sức lao động ngƣời, đƣa ngƣời đến giai đoạn văn minh cao trƣớc việc sản xuất sở vật chất cho xã hội, chinh phục thiên nhiên, vũ trụ, phục vụ cao cho chất lƣợng đời sống nhân loại mà cịn tạo máy móc kỹ thuật dụng cụ sản xuất siêu hạng thay cho trí tuệ ngƣời suy nghĩ, giải hàng động thay cho óc ngƣời lĩnh vực hoạt động mà ngƣời khó trực tiếp làm đƣợc Điều đánh dấu trình độ phát triển cao, vƣợt bậc văn minh nhân loại Vậy đặc trƣng văn minh gì? Theo ngƣời Nhật dự đốn ngành mũi nhọn kỷ tới là: thông tin (máy tính, hệ thống quy dẫn), vật liệu (sứ công nghệ cao cấp), quang học (lade thông tin, y học, đo lƣờng); vi tính (di truyền nơng nghiệp, y học, hóa học, cơng nghiệp); lượng (hạt nhân mặt trời); khai thác vũ trụ đại dương; cách mạng cấu1 Trong tất ngành đó, cách mạng thơng tin, điện tử mũi nhọn chiến lƣợc, trọng điểm đòi hỏi yêu cầu cao nghiệp giáo dục - đào tạo chuyển xã hội loài ngƣời sang “xã hội học tập” tức xã hội dựa vào “học tập” mà tồn phát triển Chính mà yếu tố ngƣời lao động đƣợc giáo dục học vấn, đƣợc đào tạo nghề nghiệp, đƣợc đề cập tới nhƣ yếu tố định đóng vai trị trung tâm phát triển Trong “văn minh trí tuệ”, tỷ lệ yếu tố vật chất lao động chân tay ngày giảm tỷ lệ chất xám ngày cao Để Bộ Giáo dục Đào tạo, Lịch sử 12, tập 1, Nxb Giáo dục, 1996, tr.160 261 đáp ứng yêu cầu văn minh trí tuệ, số cán có trình độ học vấn đào tạo tay nghề cao phải đƣợc gia tăng Số cán nghiên cứu khoa học giới nhiều gần số lƣợng tất nhà nghiên cứu khoa học vốn có từ cổ đến kim Hiện 13 đến 15 năm kiến thức khoa học lại tăng lên gấp lần1 Nếu nhƣ trƣớc cách mạng công nghiệp tăng suất lao động lên hàng triệu lần ngày cách mạng điện tử tin học tăng suất lao động lên hàng triệu lần Vai trị trí thức đƣợc đặt lên hàng đầu đặc trƣng “văn minh trí tuệ” Vì thời đại nay, chiến lƣợc phát triển ngƣời đƣợc nhiều quốc gia đặt vào hàng đầu quốc sách chiến lƣợc xây dựng phát triển đất nƣớc Nếu không coi trọng vấn đề này, khơng đẩy mạnh trình độ tri thức cho tồn dân nói chung cho lực lƣợng lao động trí thức nói riêng khơng đón đầu đƣợc thành tựu khoa học - kỹ thuật tiên tiến đất nƣớc bị tụt hậu giới bƣớc vào kỷ XXI “Văn minh trí tuệ” thành tựu đƣợc tích lũy, phát triển trí tuệ ngƣời đạt đến đỉnh cao từ xuất lồi ngƣời đến Nó đƣa xã hội loài ngƣời đến thành tựu vĩ đại chƣa có khoa học - kỹ thuật, nâng cao tối đa mức sống sinh hoạt ngƣời Nhƣng hn chƣơng mà khơng có hai mặt Vấn đề chỗ, ngƣời phải biết hạn chế đến mức tối đa mặt xấu phát huy triệt để mặt tốt để phục vụ cao cho sống sinh hoạt ngƣời, đóng góp xuất sắc vào tiến triển văn minh nhân loại Nguyễn Anh Thái (chủ biên) Lịch sử giới đại 1945-1975 tập 4, Nxb ĐHQG, HN, 1996, tr 1975 262 Câu hỏi hƣớng dẫn học tập Chƣơng IX Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga văn minh nhân loại kỷ XX? Về mối quan hệ lực lượng tham gia chiến tranh giới thứ hai văn minh nhân loại kỷ XX? Những thành tựu quan trọng văn minh giới sau chiến tranh giới thứ hai? Ảnh hưởng hệ tư tưởng cổ truyền phương Đông thành tựu văn minh Đông Á Đông Nam Á kỷ XX? 263 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Mác - Ăngghen - Lênin, Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 Phạm Văn Đồng, Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1994 Jawanarlal Nehru, Phát Ấn Độ, Nxb Văn học, H.1990 Will Durant, Lịch sử văn minh Ấn Độ, Lá Bối, Sài Gòn, 1971 Bản dịch Nguyễn Hiến Lê Will Durant, Lịch sử văn minh Ả Rập, Phục Hƣng, Sài Gòn, 1975 Bản dịch Nguyễn Hiến Lê Will Durant, Lịch sử văn minh Trung Quốc, Lá Bối, Sài Gòn, 1972 Bản dịch Nguyễn Hiến Lê Grane Brinton, John Christopher, Robert Lee Woft, Văn minh phương Tây, Sài Gòn, 1972, Bản dịch Nguyễn Văn Lƣơng Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Văn Anh, Đỗ Đình Hãng, Đinh Trung Kiên, Những văn minh cổ xưa, Tập I, Nxb QĐND, Hà Nội, 1993 Đỗ Đình Hãng, Những văn minh cổ xưa, Tập II Nxb QĐND, Hà Nội, 1994 10 Xokhardin, Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đại, Nxb KHKT, Hà Nội, 1979, Bản dịch Hoàng Minh Đại 11 Chiêm Tế, Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, H.1970 12 Đặng Đức An, Phạm Hồng Việt, Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1978 13 Phạm Hồng Việt, Nguyễn Văn Tận, Lê Văn Anh, Lịch sử văn minh giới, Trung tâm Đào tạo Từ xa, ĐH Huế, 1996 14 Vũ Dƣơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Võ Mai Bạch Tuyết, Lịch sử giới cận đại, tập, Nxb ĐH THCN, Hà Nội, 1986 15 Phạm Hồng Việt, Nguyễn Thị Huệ, Sự phát văn hóa người da đỏ lục địa châu Mỹ, Nxb Thuận Hóa, 1991 16 Phạm Hồng Việt, Một số vấn đề văn hóa giới cổ đại, Nxb Thuận Hóa, 1993 264 MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Lịch sử - Văn minh - Lịch sử văn minh Xã hội chiếm hữu nô lệ Quốc gia thành thị Chế độ dân chủ chủ nô Chế độ phong kiến nhân quyền Chế độ phong kiến tập quyền Thành thị trung đại Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa Công trƣờng thủ công Cải cách tôn giáo Cải cách tƣ sản Cách mạng công nghiệp (thế kỷ XVIII-XIX) Chủ nghĩa xã hội không tƣởng Chủ nghĩa xã hội khoa học Chế độ quân chủ lập hiến Chế độ cộng hòa tƣ sản Văn minh xã hội chủ nghĩa Cách mạng khoa học - kỹ thuật (trong sau chiến tranh giới thứ hai) Văn hóa Văn hóa vật chất Văn hóa tinh thần Chữ tƣơng hình Chữ hài Chữ tiết hình - chữ hình góc Chữ A - B - C Văn tự giáp cốt Thƣ pháp Họa pháp 265 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 266 Lịch Can - Chi Hệ thập phân Phƣơng pháp “thập tiến vị” Cơ số 60 - Hệ lục thập phân Phƣơng pháp tiên đề Phƣơng pháp thực nghiệm Kiến trúc Xtamba Kiến trúc Rôma Kiến trúc Gơtích Thơ Đƣờng Văn hóa Phục Hƣng Chủ nghĩa nhân văn thời đại Phục hƣng Chủ nghĩa lãng mạn tích cực (văn học) Chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực (văn học) Chủ nghĩa cổ điển (văn học) Trào lƣu thực phê phán Triết học tâm Triết học vật Thần học Triết học vô thần Triết học kinh viện Chủ nghĩa giáo điều Trào lƣu Ánh Sáng (thế kỷ XVIII) Triết học cổ điển Đức Phép biện chứng Khoa học kinh tế - trị cổ điển Anh Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Kinh tế - Chính trị học mácxít Văn hóa Xơ - viết MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU BÀI MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM VĂN MINH II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LỊCH SỬ VĂN MINH III VẤN ĐỀ TÌM HIỂU “LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI” 4 Phần I: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CỔ TRUNG ĐẠI Chƣơng I: VĂN MINH BẮC PHI VÀ TÂY Á 10 I VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI 10 Tổng quan Ai Cập cổ đại 10 Các thành tựu văn hóa 11 II VĂN MINH LƢỠNG HÀ VÀ KHU VỰC TRUNG CẬN ĐÔNG THỜI CỔ ĐẠI 25 Tổng quan Lƣỡng Hà khu vực Trung Cận Đông thời cổ đại 25 Các thành tựu văn hóa 28 III VĂN MINH ARẬP 44 Lịch sử Arập từ lập nƣớc đến đế quốc Arập tan rã (thế kỷ VII - kỷ XII) 44 Đạo Hồi 46 Các thành tựu văn học, nghệ thuật, khoa học, giáo dục 48 Chƣơng II: VĂN MINH ẤN ĐỘ 56 I TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘ 56 Đất nƣớc cƣ dân 56 Khái quát lịch sử Ấn Độ thời cổ trung đại 57 II NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA VĂN HĨA ẤN ĐỘ 61 Chữ viết ngôn ngữ 61 Đạo Bàlamôn Ấn Độ giáo, đạo Phật, trào lƣu triết học Ấn Độ 62 Văn học 69 Kiến trúc điêu khắc 70 Khoa học, kỹ thuật 72 267 Chƣơng III: VĂN MINH TRUNG QUỐC I TỔNG QUAN VỀ TRUNG QUỐC Địa lý dân cƣ Sơ lƣợc lịch sử cổ trung đại Trung Quốc II NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC Chữ viết Văn học: Kinh thơ, thơ Đƣờng, tiểu thuyết Minh,Thanh Sử học Khoa học tự nhiên bốn phát minh quan trọng: giấy, thuốc súng, la bàn nghề in Nghệ thuật: hội họa, điêu khắc, kiến trúc Tƣ tƣởng tôn giáo 75 75 75 77 80 80 82 88 90 95 103 Phần II: VĂN MINH PHƢƠNG TÂY THỜI CỔ TRUNG ĐẠI Chƣơng IV: LỊCH SỬ VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ THỜI CỔ ĐẠI I TỔNG QUAN VỀ HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI Địa lý, cƣ dân sơ lƣợc lịch sử Hy Lạp cổ đại Địa lý, cƣ dân sơ lƣợc lịch sử La Mã cổ đại II NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA VĂN HÓA HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI Hệ thống thần Hy Lạp La Mã cổ đại Văn học Sử học Nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc, hội họa Thiên văn học, toán học, vật lý học Triết học Luật pháp III ĐẠO KITÔ (CƠ ĐỐC) Sự đời phát triển đạo Kitô Giáo lý đạo Kitơ Chính sách nhà nƣớc La Mã đạo Kitô 268 115 115 115 119 123 123 125 129 131 133 139 141 143 143 144 145 Chƣơng V: LỊCH SỬ VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI 147 I SỰ THÀNH LẬP CÁC QUỐC GIA MỚI Ở TÂY ÂU 147 Sự thành lập quốc gia ngƣời Giécmanh 147 Sự đời nƣớc Pháp, Đức, Italia, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 148 II VĂN HÓA TÂY ÂU TỪ THẾ KỶ V ĐẾN THẾ KỶ X 149 Tình hình kinh tế xã hội vai trò Giáo hội La Mã 149 Sự suy thối văn hóa 150 III VĂN HĨA TÂY ÂU THẾ KỶ XI-XIV 151 Sự đời thành thị 151 Những thành tựu văn hóa 152 IV PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƢNG 156 Những điều kiện lịch sử 156 Những thành tựu tiêu biểu văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, triết học 159 Ý nghĩa phong trào Văn hóa Phục Hƣng 163 V PHONG TRÀO CẢI CÁCH TÔN GIÁO 164 Nguyên nhân Phong trào cải cách tôn giáo 164 Các cải cách tôn giáo Đức, Thụy Sĩ, Pháp đời đạo Tin lành - Cải cách tôn giáo Anh 165 Phần III: LỊCH SỬ VĂN MINH THỜI CẬN - HIỆN ĐẠI Chƣơng VI: SỰ TIẾP XÚC GIỮA CÁC NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI TRONG THẾ KỶ XVI 168 I KỸ THUẬT HÀNG HẢI VÀ NHỮNG CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ 168 Nhu cầu giao lƣu Tây Âu với Phƣơng Đông 168 Sự tiến kỹ thuật hàng hài 169 Phát kiến địa lý Vaxcô Đơ Gama, Côlômbô, Magienlăng 170 Ý nghĩa lịch sử phát kiến địa lý 171 II SỰ PHÁT HIỆN CÁC NỀN VĂN HÓA CỔ XƢA MIỀN TRUNG - NAM MỸ 172 Sự phát văn hóa Maya 172 Sự phát văn hóa Aztech 174 Sự phát văn hóa Inca 175 269 III Q TRÌNH THỰC DÂN HĨA VÀ SỰ TIẾP XÚC GIỮA CÁC NỀN VĂN MINH ÂU - PHI - MỸ Sự xâm nhập khai thác ngƣời Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Chế độ thực dân châu Mỹ Latinh Quan hệ thƣơng mại Âu - Á, Âu - Phi - Mỹ, Ngơn ngữ văn hóa Chƣơng VII: SỰ XUẤT HIỆN NỀN VĂN MINH CÔNG NGHIỆP I SỰ ĐỜI CÁC QUỐC GIA TƢ SẢN ĐẦU TIÊN Ở CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ (THẾ KỶ XVII - XVIII) Cách mạng tƣ sản Hà Lan, Anh, Bắc Mỹ Trào lƣu tƣ tƣởng ánh sáng cách mạng Pháp II BƢỚC ĐẦU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở ANH: SỰ CHUYỂN BIẾN CƠ BẢN TỪ SẢN XUẤT THỦ CÔNG SANG SẢN XUẤT CƠ KHÍ Phát minh máy nƣớc ứng dụng vào sản xuất Q trình cơng nghiệp hóa châu Âu nửa đầu kỷ XIX Hậu kinh tế - xã hội châu Âu cách mạng công nghiệp III NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TRONG THẾ KỶ XIX Các phát minh khoa học Phát minh điện IV SỰ BIẾN CHUYỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX Ở TÂY ÂU VÀ BẮC MỸ V CHỦ NGHĨA THỰC DÂN PHƢƠNG TÂY ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC Á - PHI - MỸ LATINH Sự xâm nhập chủ nghĩa thực dân đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Sự giao tiếp hai văn hóa Đơng Tây: hấp thụ loại trừ Hậu kinh tế - xã hội Phƣơng Đông từ xâm nhập chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây Chƣơng VIII: CÁC TRÀO LƢU TƢ TƢỞNG VÀ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT I TRÀO LƢU ÁNH SÁNG THẾ KỶ XVIII II NHỮNG HỌC THUYẾT VỀ TRIẾT HỌC VÀ KINH TẾ TƢ SẢN 270 177 177 178 182 182 182 184 188 188 188 190 191 191 194 194 198 198 200 203 205 205 206 III CÁC TRÀO LƢU VĂN HỌC NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XIX Ở CHÂU ÂU: CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN, CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC IV HỌC THUYẾT MÁC 211 213 Chƣơng IX: VĂN MINH THẾ GIỚI THẾ KỶ XX 216 I CÁCH MẠNG THÁNG MƢỜI NGA VỚI SỰ XUẤT HIỆN CỦA VĂN MINH XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 216 Sự hình thành chế độ cấu trúc xã hội 216 Văn hóa Xơ - viết ngƣời Xơ - viết 219 II CHIẾN TRANH THẾ GIỚI VÀ SỰ PHÁ HOẠI CỦA VĂN MINH THẾ GIỚI 227 Các yếu tố dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai 227 Sự hình thành Liên minh phát xít mặt trận Đồng minh chống phát xít 228 III VĂN MINH THẾ GIỚI NỬA SAU THẾ KỶ XX 233 Cách mạng khoa học - kỹ thuật 233 Những phát minh khoa học quân 235 Sự phát triển khoa học cơng nghệ máy tính, q trình tự động hóa sản xuất đời sống, thơng tin liên lạc, công nghiệp vũ trụ 238 Tác động cách mạng khoa học - kỹ thuật văn minh nhân loại 241 IV HỆ TƢ TƢỞNG CỔ TRUYỀN PHƢƠNG ĐÔNG TRƢỚC SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở CÁC NƢỚC ĐÔNG Á VÀ ĐÔNG NAM Á 246 Sự đời nhà nƣớc nới độc lập Phƣơng Đông 246 Sự phát triển tƣ tƣởng cổ truyền (Nho giáo) xây dựng phát triển kinh tế: kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan 254 V VĂN MINH LOÀI NGƢỜI TRƢỚC NGƢỠNG CỬA THẾ KỶ XXI 261 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 264 MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM 265 271 272 LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI PGS.TS.NGUYỄN VĂN TẬN TS HOÀNG MINH HOA- PHẠM HỒNG VIỆT TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LƢU HÀNH NỘI BỘ Chịu trách nhiệm xuất bản: PGS.TS VÕ DUY DẦN Biên tập nội dung: NGUYỄN THỊ NHUNG Biên tập mỹ thuật: MINH NGỌC Biên tập kỹ thuật: HÙNG PHONG Trình bày bìa: THU HƢƠNG 273 In 2.000 bản, khổ 16x24cm Xí nghiệp in Chuyên dùng Thừa Thiên- Huế, 39 Bà Triệu -Huế Giáo trình dùng cho sinh viên cán giảng dạy Đại học Huế 274

Ngày đăng: 17/10/2023, 21:08

Xem thêm:

w