BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON I Lý chọn đề tài Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Những người làm cha làm mẹ mong muốn đứa thân u ln khoẻ mạnh, thông minh, chủ động sáng tạo tự tin tình Nhưng khơng phải sinh có đức tính đó, q trình rèn luyện thường xun Vì dạy trẻ tính tự lập từ nhỏ tảng để trẻ trở thành người có nhân cách tốt, cơng dân tồn cầu tương lai chủ nhân tài đức xã hội công văn minh Song thực tế lớp thấy số đơng phụ huynh cịn bao bọc trẻ, sợ nhỏ, sợ vất vả, sợ làm khơng mà khơng để trẻ tự làm việc dù nhỏ Như đến trường cha mẹ cịn cầm ba lơ, đồ dùng cho con, có cha mẹ cịn bế, cõng lưng…Kỹ tự phục vụ số việc đơn giản trẻ cịn lúng túng, trẻ có suy nghĩ ỉ lại vào Bố, mẹ, cô giáo Bên cạnh số giáo viên cho trẻ cịn q nhỏ để rèn tính tự lập, giáo viên ngại khó, sợ tốn thời gian (Vì trẻ thực chậm chạp, lóng ngóng, vụng ) có tư tưởng “Thà làm cho nhanh” Nếu thường xuyên xem show truyền hình Nhật Bản đặc biệt show thực tế trẻ em người dễ dàng nhận thấy trẻ em Nhật Bản kỷ luật tự tin Bất nhìn thấy phụ huynh Nhật Bản đưa đón học ngạc nhiên em nhỏ thường tự tay xách loại túi đến trường mà không cần giúp đỡ cha mẹ hay người lớn Tôi trăn trở làm mà người Nhật họ lại giáo dục trẻ có đức tính tốt vậy? Bản thân người mẹ, giáo viên trẻ, nhiệt tình, yêu nghề tâm huyết với nghề nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm tầm quan trọng việc cần phải giáo dục cho trẻ tính tự lập từ nhỏ quan trọng thiếu kỹ tự lập dẫn đến hệ lụy trẻ lười biếng, thụ động khó khăn tham gia vào hoạt động tập thể, thiếu linh hoạt tự tin sống Chính lẽ mà tơi chọn đề tài: “Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non” II Biện pháp Bằng thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy nhận thấy từ đầu năm học độ tuổi từ tuổi lên tuổi đa số trẻ chưa biết cách tự phục vụ thân, chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể, đặc biệt kĩ hỗ trợ người khác cịn trẻ đạt u cầu Chính từ thực trạng tơi tìm áp dụng nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ 4-5 tuổi sau: Luyện tập tính tự lập cho trẻ từ việc vừa sức Tích hợp giáo dục tính tự lập cho trẻ thơng qua tổ chức hoạt động giáo dục hàng ngày Giáo dục tính tự lập cho trẻ thơng qua hoạt động trải nghiệm Phối hợp phụ huynh để giáo dục tính tự lập trẻ nhà * Luyện tập tính tự lập cho trẻ từ việc vừa sức Trẻ độ tuổi hình thành phát triển ý thức tơi trẻ tích cực tìm hiểu việc xung quanh, trẻ muốn tự làm việc để khẳng định Tuy nhiên trẻ nhanh nhớ lại mau quên, trước băn khoăn, lo lắng thân tơi tìm tịi, nghiên cứu áp dụng bước quan trọng giáo dục tính tự lập cho trẻ Thứ nhất: Dành thời gian kiên nhẫn - Với hoạt động dành thời gian để dạy hỗ trợ trẻ bắt đầu giảm dần hỗ trợ trẻ tự làm Tiếp tục quan sát trẻ rèn luyện kỹ trẻ hồn tồn làm - Sử dụng hỗ trợ trực quan hình ảnh quy trình để mơ (Ví dụ: Các bước rửa tay, lau mặt, rót nước, gấp quần áo, cất đồ chơi …) Thứ hai: Khuyến khích ghi nhận - Khuyến khích trẻ tự cố gắng để làm theo bước, đồng thời giúp đỡ trẻ cần để trẻ cảm thấy ln hỗ trợ khơng dễ nản lịng - Khen ngợi ghi nhận q trình trẻ hồn thành để trẻ cảm thấy có thật nhiều động lực để tiếp tục q trình học tập Ví dụ: Vào buổi sáng trẻ đến lớp trẻ thích tự làm việc như: thích tự cởi giày dép cất balo vào tủ cá nhân dù lần trẻ làm cơng việc lâu lần đứng bên cạnh quan sát, hỗ trợ trẻ làm kết hợp động viên, khuyên khích trẻ “Bạn A giỏi q nhỉ”, hơm bạn A tự cởi giày cất balo mà không cần cô giúp Tôi thiết nghĩ thấy sốt ruột mà làm hộ trẻ dẫn đến trẻ ỉ lại không tự làm chờ đợi vào giúp đỡ cô.Tôi thiết nghĩ thấy sốt ruột mà làm hộ trẻ dẫn đến trẻ ỉ lại không tự làm chờ đợi vào giúp đỡ (Hình ảnh: Trẻ tự cất dép) * Kết quả: Sau thời gian liên tục rèn luyện thói quen tự lập cho trẻ từ việc đơn giản, vừa sức, trẻ lớp có khả làm tốt việc tự phục vụ như: Tự cất đồ chơi, rửa tay, lău mặt, xúc cơm ăn, chải tóc Song khơng dừng lại mà tơi ln động viên, khích lệ ghi nhận trẻ hồn thành cơng việc giao để trẻ cảm thấy lớn * Tích hợp giáo dục tính tự lập cho trẻ thơng qua hoạt động hàng ngày Tích hợp quan điểm xuyên suốt giáo dục mầm non, giáo dục tích hợp làm cho q trình học tập mang tính mục đích rõ rệt, dạy cho trẻ biết áp dụng kiến thức học tình cụ thể, đan cài tích hợp lĩnh vực giáo dục với làm giảm bớt chồng chéo nội dung kiến thức, giúp trẻ cảm thấy hứng thú qua hình thành trẻ kỹ cần thiết Vậy làm để giáo dục tính tự lập cho trẻ thơng qua tích hợp hoạt động? Và tích hợp hiệu quả? Trong thời lượng trình bày biện pháp tơi xin phép minh chứng số ví dụ ứng với nội dung biện pháp Ví dụ 1: Tích hợp giáo dục tính tự lập cho trẻ hoạt động học Đối với hoạt động cần đến đồ dùng trẻ, cho trẻ tự lên lấy đồ dùng học tập vị trí ngồi mình, kết thúc hoạt dộng yêu cầu trẻ tự cất đồ dùng học tập nơi quy đinh VD: Trong thí nghiệm “vũ điệu sắc màu” tơi áp dụng phương pháp giáo dục steam vào hoạt động, nhằm cho trẻ phát huy tính tự lập, tự trải nghiệm, thực hành trẻ chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động sau yêu cầu trẻ tự lên lấy đồ dùng Sau học xong tơi cho trẻ cất đồ dùng vị trí (Hình ảnh: Hoạt động học) Được tự lấy đồ dùng học tập tơi thấy trẻ tích cực, hứng thú học ln muốn khám phá xem học đồ dùng đó, hoạt động tơi thấy trẻ tích cực, vui vẻ tham gia Qua tơi cịn rèn luyện cho trẻ thói quen gọn gàng ngăn nắp, lấy đâu cất Ví dụ 2: Tích hợp giáo dục tính tự lập cho trẻ hoạt động góc Đây hoạt động mà trẻ tỏ thích thú, phấn khởi, mong chờ Không hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo lứa tuổi Trò chơi phương tiện để trẻ học làm người mà hình thành, phát triển tính tự lập cho trẻ Chính tơi ln quan tâm tổ chức hoạt động góc đặc biệt tăng cường trị chơi đóng vai theo chủ đề Khi tổ chức cho trẻ chơi giai đoạn đầu năm hướng dẫn tỉ mỉ, cẩn thận, khơng nơn nóng, tơi chủ động tham gia chơi với trẻ trò chơi, tạo tình cho tất trẻ tham gia trải nghiệm Mục đích giáo dục tính tự lập cho trẻ hoạt động tơi tích hợp vào phần thỏa thuận trước chơi Trước chơi trẻ thảo luận, đưa số nguyên tắc trình chơi phù hợp với thực tế, với hành vi trẻ VD: Trước chơi phải lấy ký hiệu dán vào góc chơi, chơi tự lấy đồ dùng, nói nhỏ, giúp đỡ bạn, sau chơi phải cất đồ chơi nơi quy định, rửa tay Mỗi ngày thay đổi nguyên tắc chơi phù hợp từ trẻ hiểu muốn chơi góc phải làm làm VD: Trong góc chơi phân vai bé tập làm bác sĩ đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ? Bác sĩ bệnh nhân bị bệnh thế? Bị bệnh phải làm bác sĩ? Uống thuốc nào? Bằng câu hỏi gợi mở tạo tình cho trẻ làm tăng vốn hiểu biết trẻ làm giàu trí tưởng tượng sáng tạo trẻ (Hình ảnh: Hoạt động góc) Từ giai đoạn sau tổ chức cho trẻ chơi không can thiệp sâu vào trò chơi trẻ để trẻ bộc lộ khả tự lập Khi trẻ tự chơi với đồ chơi trẻ lĩnh hội qui tắc hành vi ứng xử xã hội ẩn chứa q trình hành động Từ trẻ học cách tự lập thao tác hành động với đồ vật, giúp trẻ tự tin, tự lập sống Ví dụ 3: Tích hợp giáo dục tính tự lập cho trẻ hoạt động trời Tiếp tục thực chủ đề năm học xây dựng trường mầm non xanh- an tồn - thân thiện, tơi vận động phụ huynh kết hợp ủng hộ cho lớp xanh, chậu cảnh để tạo góc thiên nhiên xanh đẹp cho trẻ trải nghiệm chăm sóc Hàng ngày tơi cho trẻ tự chăm sóc tưới cây, nhặt cỏ, lau cây, nhặt bỏ vào thùng rác ( Hình ảnh: Trẻ chăm sóc cây) Khi thực hoạt động làm với trẻ tơi thường giải thích cho trẻ hiểu ý nghĩa tác dụng hoạt động Từ trẻ hiểu học tập theo cô, hoạt động có ý thức trở thành kỹ tự lập giúp trẻ thực hoạt động cách tự nguyện mà khơng có cảm giác bị ép buộc Qua hoạt động giáo dục tính tự lập cho trẻ như tưới cây, nhặt cỏ, lau cây, nhặt bỏ vào thùng rác Ví dụ 4: Tích hợp giáo dục tính tự lập cho trẻ hoạt động ăn Tôi thường trọng dạy trẻ hành vi văn hóa ăn uống qua rèn kỹ lao động tự phục vụ kỹ giúp đỡ người khác như: Biết rửa tay trước ăn, biết sử dụng đồ dùng vật dụng ăn uống cách, biết mời trước ăn, ăn uống gọn gàng, khơng rơi vãi, khơng nói chuyện ăn, ăn hết suất, biết giúp cô dọn dẹp bàn ghế sau ăn Khi ăn không gị ép trẻ, khơng ép trẻ phải ăn thật nhanh hay ăn nhiều, để trẻ ăn cách thoải mái, không xúc cơm cho trẻ lười ăn, lười xúc mà động viên để trẻ tự xúc ăn tạo cho trẻ hứng thú ăn hình thành cho trẻ thói quen tự lập ăn uống, ăn nhanh mà không cần cô nhắc nhở ( Hình ảnh: Giờ ăn) Ví dụ 5: Tích hợp giáo dục tính tự lập cho trẻ hoạt động ngủ Trước ngủ cho trẻ chuẩn bị chỗ ngủ cô như: kê giường, lấy đồ dùng cá nhân chăn gối Khi ngủ dậy tơi nhắc nhở trẻ tự gấp gọn chăn gối cất Đối với trẻ kĩ cịn yếu tơi thường làm trẻ kết hợp động viên khích lệ trẻ để lần sau trẻ cố gắng thành thạo * Kết quả: Qua hoạt động thấy trẻ tích cực, hứng thú học ln muốn khám phá xem học đồ dùng đó, hoạt động tơi thấy trẻ tích cực, vui vẻ tham gia Qua rèn luyện cho trẻ thói quen tự lập hoạt động giáo dục hàng ngày Nội dung tích hợp giáo dục tính tự lập cho trẻ hoạt động BGH, tổ chuyên môn đồng nghiệp đánh giá cao, từ nhân rộng hình thức tổ chức tới khối, lớp toàn trường Giáo dục tính tự lập cho trẻ qua hoạt động trải nghiệm Có thể nói tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức giáo dục hiệu sinh động Nhận thấy rằng, để giáo dục trẻ tính tự lập, kỹ tự phục vụ khắc sâu khơng dừng lại việc lồng ghép, tích hợp hoạt động khác mà việc cần có hoạt động giáo dục độc lập, đặc trưng kỹ sống tự lập cần thiết Chính vậy, mà tơi tích cực xây dựng, tổ chức hoạt động học, hoạt động ngồi trời hình thức cho trẻ trải nghiệm mang đặc thù việc giáo dục tính tự lập cho trẻ với tên gọi gần gũi như: Pha nước cam cho mẹ; Bé gấp quần áo Qua hoạt động trẻ rèn kỹ mới, ôn lại kỹ học, hình thành tính tự lập Ví dụ 1: Hoạt động học: Dạy trẻ gấp quần, áo Mục đích: Trẻ biết cách tự gấp quần áo, cất ba lô vào nơi quy định Biết giúp đỡ bạn khác hoạt động Chuẩn bị: Ba lô, quần áo trẻ Tiến hành: HĐ 1: Cô nêu tình quần áo bạn mèo khoang bị nhàu, hỏi trẻ làm để quần áo bạn mèo khoang phẳng, đẹp, gọn gàng hơn? HĐ 2: - Cô cho trẻ xem video bạn nhỏ gấp quần áo - Cô hướng dẫn trẻ gấp quần áo HĐ 3: - Trẻ trải nghiệm gấp quần, áo cho vào ba lơ - Cơ quan sát, khen trình trẻ thực - Cho trẻ cất quần, áo gấp vào ba lô HĐ 4: - Cho trẻ cất Ba lô vào nơi quy định Ví dụ 2: Hoạt động ngồi trời: Pha nước cam Mục đích: Trẻ biết thực quy trình pha nước cam, qua rèn thói quen tự lập sinh hoạt hàng ngày như: Bóc cam, rót nước, pha nước cam Chuẩn bị: Nước, cam, cốc, đường trắng, thìa, dụng cụ vắt cam, đá Tiến hành: HĐ 1: Trò chơi “ Đua rết” HĐ 2: Pha nước cam - Cô trẻ trị chuyện đồ dùng mà chuẩn bị - Nêu tình huống: Các làm với đồ dùng này? - Cơ khái qt lại ý kiến trẻ làm mẫu quy trình pha nước cam - Trẻ trải nghiệm pha nước cam theo nhóm - Cơ quan sát, hỗ trợ, khích lệ ghi nhận kết trẻ làm - Cho trẻ thưởng thức cốc nước cam trẻ vửa pha HĐ 3: Chơi tự * Kết quả: Còn nhiều hoạt động trải nghiệm rèn tính tự lập cho trẻ mà lớp thực như: Đôi giầy u thương; mái tóc mượt mà; đơi tay khéo léo… qua hoạt động tơi thấy trẻ có chuyển biến rõ nét kĩ giao tiếp, có ý thức tự lập, tự giải vấn đề, hợp tác làm việc theo nhóm, biết chia sẻ, cư xử với cách thân thiện … Đặc biệt, đa số trẻ tự lập, tích cực, mạnh dạn, tự tin sáng tạo hoạt động lớp, cấp lãnh đạo Ban Giám hiệu kiểm tra, dự khen ngợi nhận nhiều phản ánh tốt từ bậc phụ huynh * Phối hợp phụ huynh để giáo dục tính tự lập trẻ nhà Như thực trạng nêu phụ huynh cưng chiều, bao bọc kỹ, nghĩ trẻ bé chưa biết tự làm việc gì, khiến trẻ dần lớn lên mà khơng thích nghi với mơi trường xung quanh dẫn đến khả tự lập thấp Vậy cần làm để thay đổi tư suy nghĩ ăn sâu tiềm thức cha mẹ trẻ? Để cha mẹ trẻ phối hợp với giáo viên dạy tự lập từ cịn nhỏ? Tơi thiết nghĩ dùng hình thức tuyên truyền lời lan tỏa hiệu khơng cao, bên cạnh muốn thay đổi suy nghĩ tích cực thực họ nhìn thấy kết quả, nhìn thấy tự làm cơng việc vui vẻ, hứng thú ngày Nghĩ nên mời nhóm phụ huynh tham dự hoạt động hàng ngày trẻ theo thời gian phù hợp để phụ huynh thấy lớp biết tự lập Sau tơi trao đổi trực tiếp với phụ huynh qua đón trả trẻ, qua zalo lớp với phụ huynh số việc rèn luyện tính tự lập cho nhà như: Cất đồ dùng vào nơi quy định, tự đánh răng, rửa tay, gấp quần áo, tự mặc quần áo, nhặt rau, chải tóc, buộc dây giầy, tự xúc ăn, tự ngã đứng lên…Bên cạnh tơi chia sẻ với phụ huynh số nội dung giáo dục tính tự lập cho như: + Cha mẹ làm gương cho trẻ noi theo Ví dụ: Ba mẹ nên bỏ rác nơi quy định, lau bàn đổ nước, cho quần áo bẩn vào máy giặt, dọn đồ sau bày nhà,… Theo đó, sau thấy ba mẹ làm vậy, trẻ dễ học theo tự làm thứ.) + Tạo mơi trường gần gũi, an toàn cho trẻ nhà + Cha mẹ cần phải kiên nhẫn dạy + Khích lệ lời động viên ghi nhận thành đạt + Lắng nghe lời nói hành động con, u thương vơ điều kiện * Kết quả: Vào đón trả trẻ, buổi tổ chức kiện lớp, buổi họp phụ huynh cảm nhận thân thiện phụ huynh với cô giáo họ chia sẻ hạnh phúc nhận điều diệu kỳ đó: Cơ giáo chị biết tự xúc cơm ăn rồi; Vui em anh biết tự đánh lau mặt ngày Những niềm vui phụ huynh chia sẻ tính tự lập trẻ hàng ngày làm tơi vỡ ịa sung sướng Hellen Caldicot nói– Tôi tin giáo viên người quan trọng chịu nhiều trọng trách xã hội nỗ lực nghề nghiệp họ ảnh hưởng tới số phận trái đất Kết đạt được: Về phía trẻ: Trẻ có thay đổi rõ rệt như: trẻ tự tin vào khả thân, vui vẻ hãnh diện thân làm điều người lớn, đặc biệt tính tự lập việc tự phục vụ trẻ thể thường xuyên lớp nhà Không trẻ biết quan tâm chia sẻ, hỗ trợ bạn, cô giáo, bố mẹ công việc vừa sức hàng ngày cảm thấy hạnh phúc làm điều Nhà trường: Những việc làm BGH ghi nhận đạo đưa vào thực đồng lớp trường sở áp dụng nội dung phù hợp với độ tuổi Giáo viên: Trong q trình tìm tịi thực biện pháp nêu thân nhận thức cao tầm quan trọng việc giáo dục tính tự lập cho trẻ Nhận nhiều niềm vui tình cảm u q tin tưởng từ phía phụ huynh, phối hợp q trình CSGD trẻ: Giúp trang trí lớp chuẩn bị cho kiện, tích cực tham gia ủng hộ phong trào lớp Về phía phụ huynh: Phụ huynh quan tâm tới việc học trẻ nhiều hơn, phối hợp tốt với giáo viên hoạt động rèn tính tự lập trẻ nhà, thường xuyên tham gia vào hoạt động trường, lớp Phụ huynh hiểu thơng cảm cho khó khăn giáo viên Giáo viên mà giảm áp lực cơng việc đến từ phụ huynh, tồn tâm, tồn ý chăm lo cho trẻ Với kết đạt động lực để tiếp tục tổ chức hoạt động để giáo dục tính tự lập cho trẻ bởi: “Một em bé tự lập trưởng thành, tự tin vào khả thân, vui vẻ “tròn đầy” kỹ để hội nhập, kết nối toàn cầu tương lai” Xin trân trọng cảm ơn!