Day them toan 8 ki ii

76 0 0
Day them toan 8 ki ii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm học: 2017 – 2018 GV: Nguyễn Văn Tiến Nội dungi dung Buổi 1: Tiết 1+2+3 ƠN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Buổi 2: Tiết 4+5+6 ƠN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Buổi 3: Định lý Talet tam giác, tính chất đường phân giác tam giác .14 Buổi 4: Tiết 7-8-9: Giải toán cách lập phương trình .19 Buổi 5: Tiết 10 – 11 – 12: Giải tốn cách lập phương trình (Tiếp theo) 24 BUỔI 6: Tiết 4-5-6: ÔN TẬP KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 29 BUỔI 7: Tiết 13-14-15: GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 33 Buổi 8: Tiết 7-8-9: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC 37 BUỔI 9: Tiết 16-17-18: ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KỲ II 41 Buổi 10: Tiết 10-11-12: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC 45 BUỔI 11: Tiết 19-20-21: GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 48 Buổi 12: Tiết 13-14-15: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC 54 BUỔI 13: Tiết 22-23-24: BẤT PHƯƠNG TRÌNH .59 BUỔI 14: Tiết 25-26-27: BẤT PHƯƠNG TRÌNH .63 BUỔI 15: Tiết 28-29-30: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 66 BUỔI 16: Tiết 31-32-33: ÔN TẬP CÁC DẠNG ĐỀ KIỂM TRA 69 Tiết .: ÔN TẬP CUỐI NĂM 73 Giáo án dạy thêm Toán Trang Năm học: 2017 – 2018 GV: Nguyễn Văn Tiến Ngày soạn: 2.1.2018 Ngày dạy: 1.2018 HỌC KỲ Buổi 1: Tiết 1+2+3 ƠN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Học sinh nắm cách giải phương trình bậc ẩn, Pt đưa dạng PT bậc ẩn Kỹ : Giải phương trình bậc ẩn 3.Thái độ : Tích cực học tập, biến đổi xác II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, hoạt động hợp tác III CHUẨN BỊ GV: Giáo án, HS: Vở ghi, giấy nháp IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ : Biết x = nghiệm phương trình 2(m+1)x + = Hãy tìm m ? Bài Tiết 1: Phương trình tương đương, phương trình bậc ẩn cách giải GV Thế hai phương trình tương đương? viết ký hiệu hai pt tương đương HS Ghi bảng Các phương trình A (x) = Bài 1: B(x) C (x) = D(x) có Giải tập nghiệm nhau, ta bảo hai phương trình tương đương ký hiệu: a, Hai phương trình khơng tương đương, tập nghiệm A(x) = B(x)  C(x) = D(x) phương trình thứ 5    S =   , nghiệm phương Giáo án dạy thêm Toán Trang Năm học: 2017 – 2018 GV nêu đề Trong cặp phương trình cho cặp phương trình tương đương: a, 3x – = ( 3x – ) ( x + ) = b, x2 + = ( x + )= 3x – c, 2x – = = 13/10 GV: Nguyễn Văn Tiến 5   ,  2 trình thứ hai S =   HS suy nghĩ làm x /5 + c, Hai phương trình tương đương có tập GV:Chú ý: Hai phương trình vơ nghiệm coi hai phương trình tương HS ghi nhớ đương GV: Phương trình bậc ẩn có dạng tổng quát nào? Nêu cách giải phương trình bậc ẩn Trả lời: - Phương trình bậc ẩn số phương trình có dạng ax + b = a, b số a  ví dụ: 3x + = - Phương trình bậc ẩn có nghiệm b x= a - Cách giải: ax + b = ( a  b )  ax = - b  x = a Phát biểu quy tắc chuyển vế quy tắc nhân, lấy ví dụ minh hoạ Giáo án dạy thêm Tốn b, tập nghiệm phương trình thứ S =  , tập nghiệm phương trình thứ hai S =  Vậy hai phương trình tương đương Trả lời: + Khi chuyển hạng tử từ vế sang vế phương trình đổi dấu hạng tử ta thu Trang 3   hợp nghiệm S =   Năm học: 2017 – 2018 GV: Nguyễn Văn Tiến phương trình tương đương với phương trình cho VÍ DỤ: 3x – = 2x +  3x – 2x = +  x = + Nếu ta nhân (hoặc chia h) hai vế phương trình với số khác ta phương trình tương đương Y/C hs lấy vd minh họa 2x + =  x + = (chia hai vế cho c) Bài 2: Cá nhân HS giải Giải a, 13 - 6x =  - 6x = - 13  - 6x = - 8 =  x= GV ghi bảng 2: Giải phương trình: a, 13 - 6x = b, 10 + 4x = 2x  c,7  (2x+4) = (x+4) d, (x1) (2x1) =  x c)  (2x+4) = (x+4)  72x4 = x4 2x + x = 7 x = 7 x = V ậy: S = { } d) (x1)  (2x1) = 9x  x1 2x + = x x +x =  0x = (vô lý)  pt vô nghiệm S { } Vậy: b, 10 + 4x = 2x   4x - 2x = - -10  2x = - 13 −13  x= −13 Vậy: S = { } Tiết 2: Phương trình bậc ẩn GV HS Ghi bảng Bài 3: Bài 3: Giáo án dạy thêm Toán HS suy nghĩ giải toán Trang Năm học: 2017 – 2018 x  16 x   a 12 x  x   b GV: Nguyễn Văn Tiến b) 12 x  x   4(12 x  5) 3(2 x  7)   12 12     4( 12x + ) = ( 2x – 7) 48x + 20 = 6x – 21 42x = - 41 x = - 41  41 x  42 x  16 x   a 7(5 x  4) 2(16 x  1)   14 14      7( 5x – ) = 2( 16x + ) 35x – 28 = 32x + 35x – 32x = + 28 3x = 30 x = 10 Vậy pt có tập nghiệm S  10 Vậy pt có tập nghiệm   41  S    42  Phương trình ẩn có chứa tham số Một phương trình ngồi chữ để ẩn số (biến số b) cịn có chữ để hệ số gọi phương trình HS quan sát, suy nghĩ làm theo hướng dẫn gv có chứa tham số Khi giải phương trình có chứa tham số cần nêu rõ khả xãy Tham số phần tử thuộc tập hợp số nào? Phương trình có nghiệm không? Bao nhiêu nghiệm? Nghiệm xác định nào? Làm gọi giải biện luận phương trình có chứa tham số BTVN: Giải biện luận phương trình với tham số m a m( x – ) = – ( m – )x HS chép tập nhà làm tương tự b m( x + m ) = x + Giáo án dạy thêm Toán Trang Bài 4: Giải biện luận phương trình có chứa tham số m ( m2- ) x – m2 – 3m = Giải: Nếu m2 – 0 , tức m   phương trình cho phương trình bậc (với ẩn số x v) có nghiệm nhất: m  3m m x  m 9 m Nếu m = phương trình có dạng 0x – 18 = phương trình vơ nghiệm Nếu m = - 3, phương trình có dạng 0x + = số thực x  R nghiệm phương trình (một phương trình có vơ số nghiệm gọi phương trình vơ định m) Năm học: 2017 – 2018 GV: Nguyễn Văn Tiến c m( m – )x = 2m + d m( mx – ) = x + Tiết 3: GV Giải phương trình: 3x  2 x   a, b, HS Hs làm tập theo nhóm bàn a, x = 8/5 Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải ( x−1 ) +2 x−1 2( x +1) − = −5 b, S = {3} c, ( x+1 )+1 2(3 x −1) x +2 −5= − 10 c,  ( x+ )+ 2(3 x −1) x +2 −5= − 10 Bài 6: Giải phương trình: a) 3x  15 = 2x( x  5) b) (x2 2x + 1)  = Ghi bảng Bài 5: ( x +3 )−100 (3 x −1)−2 ( x+2 ) = 20 20  73  S    12  S= HS suy nghĩ cách làm giống dạng tìm x học Bài 6: a) 3x  15 = 2x( x  5)  3(x5)  2x(x5)=0  (x  5)(32x) = S = 5;  b) (x2 2x + 1)  =  (x 1)2 22 =  (x   2)(x-1+2) =  (x  3)(x + 1) = S = 3; 1 4.Củng cố: GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức thực Giáo án dạy thêm Toán Trang Năm học: 2017 – 2018 GV: Nguyễn Văn Tiến HS:Nhắc lại nội bước giải phương trình + Nhắc lại nội dung qui tắc chuyển vế Hướng dẫn học nhà - Xem lại tập chữa - Học thuộc bước giải phương trình - Học thuộc nội dung qui tắc chuyển vế Ngày soạn: 20.1.2015 Ngày dạy: 1.2015 Buổi 2: Tiết 4+5+6 ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Học sinh nắm cách giải phương trình bậc ẩn, Pt đưa dạng PT bậc ẩn Kỹ : Giải phương trình bậc ẩn 3.Thái độ : Tích cực học tập, biến đổi xác II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, hoạt động hợp tác III CHUẨN BỊ GV: Giáo án, HS: Vở ghi, giấy nháp IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định tổ chức: Bài Tiết 4: Phương trình bậc ẩn GV HS Bài 1: Giải phương trình sau HS suy nghĩ làm cá nhân a) 4x(2x + 3)– x(8x – 1)= 5(x + 2) hs lên bảng chữa b) (3x – 5)(3x + 5) – x(9x – 1) = Giáo án dạy thêm Toán Trang Ghi bảng Giải: a)4x(2x + 3) – x(8x – 1) = 5(x + 2)  8x2 + 12x – 8x2 + x = 5x + 10  8x2 – 8x2 + 12x + x – 5x = 10 Năm học: 2017 – 2018 GV: Nguyễn Văn Tiến  8x = 10  x = 1,25 S = {1,25} b)(3x – 5)(3x + 5) – x(9x – 1) =  9x2 – 25 – 9x2 + x =  9x2 – 9x2 + x = + 25  x = 29 GV yêu cầu hs nhận xét , bổ sung GV kết luận Bài 2: Giải phương trình sau: HS suy nghĩ giải tốn theo nhóm bàn a)3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 c) 2(1  3x)  3x 3(2x  1) b)  7  10 c) 5x  8x  4x     5x  8x  4x      5(5x + 2) – 10(8x – 1) = 6(4x + 2) – 150  25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150  25x – 80x – 24x = 12 – 150 – 10 – 10  - 79x = - 158 x= Vậy pt có tập nghiệm S = {2} S = {29} Bài 2: a)3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 3 – 100x + 8x2=8x2 + x – 300 8x2 – 8x2 – 100x – x = -300 –  -101x = -303 x=3 Pt có tập nghiệm S = {3} b) 2(1  3x)  3x 3(2x  1)  7  10  8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1)  – 24x – – 6x = 140 – 30x – 15  - 24x – 6x + 30x = 140 – 15 – +  0x = 121 Pt vô nghiệm Tiết 5: Hoạt động thầy trị Bài tập 3: Giải phương trình: Giáo án dạy thêm Toán Nội dung kiến thức Bài tập Trang Năm học: 2017 – 2018 GV: Nguyễn Văn Tiến a)2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) b) Giải: 5x   3x  x 1  a)2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi hs nêu cách làm  2x – + 5x = 4x + 12  2x + 5x – 4x = 12 +  3x = 15 Gọi hs khác nhận xét bổ sung x=5 Vậy ptr có tập nghiệm S = {5} Gv uốn nắn cách làm 5x   3x  x 1  Hs ghi nhận cách làm b) Để phút để học sinh làm 2(5x  2)  6x  3(5  3x)  6  Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét  2(5x – 2) + 6x = + 3(5 – 3x) Gọi hs lên bảng trình bày lời giải  10x – + 6x = + 15 – 9x Gọi hs khác nhận xét bổ sung  10x + 6x + 9x = + 15 + Gv uốn nắn  25x = 25 Hs ghi nhận x=1 Vậy pt có tập nghiệm S = {1} Bài tập 4:Giải phương trình Bài 4: Giải (3x  1)(x  2) 2x  11   2 a) (3x  1)(x  2) 2x  11   2 a) 5x   3x x  b)  Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi hs nêu cách làm 2(3x 1)(x 2) 3(2x  1) 33  6  2(3x -1)(x+2) – 3(2x2+1) = 33  (6x – 2)(x +2) – 6x2 – = 33  6x2 +12x– 2x – – 6x2 – = 33 Giáo án dạy thêm Toán Trang Năm học: 2017 – 2018 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung GV: Nguyễn Văn Tiến  10x – = 33  10x = 33 + Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để phút để học sinh làm Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét Gọi hs lên bảng trình bày lời giải 10x = 40 x=4 Vậy pt có tập nghiệm S = {4} b) x 5x   3x  12x  2(5x  2) 3(7  3x)  12 12  Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung  12x –2(5x + 2) = 3(7– 3x)  12x – 10x – = 21 – 9x Gv uèn n¾n  12x – 10x + 9x = 21 + Hs ghi nhËn  11x = 25 x  25 11 Vậy pt có tập nghiệm  25  S    11  Tiết 6: Bi Giải phơng trình sau: 5x  3x  a) b) x  5x   1 7x  16  x c)  2x  Giáo án dạy thêm Toán Giải a)  5x   3x  2(5x  2) 3(5  3x)  6  2(5x – 2) = 3(5 – 3x)  10x – = 15 – 9x Trang 10

Ngày đăng: 17/10/2023, 12:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan