1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kt trọng tâm van 9

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 168,07 KB

Nội dung

Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI BÀI 1: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích “Truyền kỳ mạn lục” - Nguyễn Dữ) A KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác - Nguyễn Dữ quê Hải Dương giả - Ông sống vào nửa đầu kỷ XVI, thời kỳ triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây nội chiến kéo dài - Ông tiếng người học rộng, tài cao, học trò xuất sắc Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm; làm quan năm cáo ẩn Đó cách phản kháng ơng triều đình phong kiến mục nát Xuất “Chuyện người gái Nam Xương” truyện thứ 16 số 20 truyện nằm tác xứ phẩm tiếng Nguyễn Dữ “Truyền kỳ mạn lục” (ghi chép tản mạn truyện kỳ lạ lưu truyền) Viết chữ Hán Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian kho tàng cổ tích Việt Nam “Vợ chàng Trương” - Thể loại: Truyện truyền kỳ: - PTBĐ: Tự có kết hợp biểu cảm Bố - Đoạn 1:… “của mình”: Cuộc nhân Trương Sinh Vũ Nương, xa cách cục chiến tranh phẩm hạnh nàng thời gian xa cách - Đoạn 2: …” qua rồi”: Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương đoạn - Đoạn 3: Còn lại: Cuộc gặp gỡ Vũ Nương Phan Lang đội Linh Phi Vũ Nương giải oan Tóm Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) người phụ nữ nhan sắc, đức hạnh Chồng nàng Trương tắt Sinh phải lính sau cưới lâu Nàng nhà, vừa ni nhỏ vừa chăm sóc mẹ chồng đau ốm làm ma chu đáo bà Trương Sinh trở về, nghe lời con, nghi vợ thất tiết nên đánh đuổi Vũ Nương uất ức gieo xuống sơng Hồng Giang tự vẫn, thần Rùa Linh Phi tiên nữ cứu Sau Trương Sinh biết vợ bị oan Ít lâu sau, Vũ Nương gặp Phan Lang, người làng chết đuối Linh Phi cứu Khi Phan Lang trở về, Vũ Nương nhờ gửi hoa vàng nhắn chàng Trương lập đàn giải oan cho nàng Trương Sinh nghe theo, Vũ Nương ẩn dịng, nói vọng vào bờ lời tạ từ biến Chủ Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, “Chuyện người đề gái Nam Xương” thể niềm thương cảm số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Giá - “Chuyện người gái Nam Xương” thể niềm cảm thương sâu sắc số trị phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Qua thể nội vẻ đẹp phẩm chất quý báu họ dun - Tác phẩm cịn thơng điệp vượt thời gian: Tất người có quyền sống g quyền hạnh phúc Đặc biệt người phụ nữ, họ có quyền bình đẳng để phát huy tài phẩm chất Đó biểu xã hội đại, văn minh Giá - Xây dựng tình truyện độc đáo, đặc biệt chi tiết bóng Đây khái trị qt hố lịng, ngộ nhận hiểu lầm nhân vật Hình ảnh hồn thiện nghệ thêm vẻ đẹp nhân cách Vũ Nương, đồng thời thể rõ nét số phận bi kịch Nếu bạn không cố gắng, cho bạn tương lai ? thuậ t Vũ Nương nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung - Nghệ thuật dựng truyện: Dẫn dắt tình truyện hợp lý Chi tiết bóng đầu mối câu chuyện lại xuất lần cuối truyện, tạo bất ngờ, bàng hoàng cho người đọc tăng tính bi kịch cho câu chuyện - Có nhiều sáng tạo so với cốt truyện cổ tích "Vợ chàng Trương" cách xếp thêm bớt chi tiết cách độc đáo - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật xây dựng qua lời nói hành động Các lời trần thuật đối thoại nhân vật sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ khắc hoạ đậm nét chân thật nội tâm nhân vật - Sử dụng yếu tố kỳ ảo: làm bật giá trị nhân đạo tác phẩm Yếu tố kỳ ảo, hoang đường làm câu chuyện vừa thực vừa mơ, vừa có hậu vừa khơng có hậu, làm hồn chỉnh vẻ đẹp Vũ Nương - Kết hợp phương thức biểu đạt: Tự + biểu cảm (trữ tình) làm nên văn xi tự cịn sống với thời gian B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Nhân vật Vũ Nương: - Vũ nương giới thiệu người phụ nữ thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp - Chính cảm kích trước vẻ đẹp nàng mà Trương Sinh xin mẹ “đem 100 lạng vàng cưới về” Chi tiết tô đậm vẻ đẹp nhan sắc phẩm chất nàng a Vũ Nương người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp: a.1 Trong quan hệ với chồng: Là người vợ thủy chung, giữ gìn khn phép, u thương chồng hết mực, khát khao có mái ấm gia đình hạnh phúc: - Khi kết hôn, gắn kết đời với Trương Sinh, biết chồng có tính đa nghi, nàng ln “giữ gìn khuôn phép, không lúc để vợ chồng phải thất hồ”=> khao khát ln có ý thức xây dựng vun vén cho mái ấm gia đình, giữ gìn hạnh phúc cho trọn vẹn-> ước mơ chung người phụ nữ - Rồi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy với lời tiễn biệt đầy cảm động: “Chàng chuyến này, thiếp chẳng mong đeo ấn, phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang hai chữ bình yên” => Ước mong thật giản dị ẩn chứa sau niềm khao khát ý thức trân trọng, giữ gìn mái ấm hạnh phúc gia đình mà nàng có Mặt khác khẳng định lịng thuỷ chung yêu thương lo lắng cho chồng Vũ Nương, không tham phú quý, lợi danh - Những tháng ngày Trương sinh lính, nàng ln mong nhớ đợi chờ: “Mỗi bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được”=> Phép ẩn dụ tượng trưng diễn tả đầy đủ nỗi mong nhớ tháng ngày biển trời đức hi sinh tinh thần chịu đựng người chinh phụ - Khi bị chồng nghi oan, nàng phân trần để chồng hiểu Qua lời nói tha thiết đó, ta thấy thái độ trân trọng mong muốn chồng thấu hiểu nàng - Khi khơng cịn hi vọng, nàng mượn bến Hồng Giang để chứng minh lịng Hành động kết liễu đời hành động liệt cuối để bảo vệ phẩm giá nàng a.2 Trong quan hệ với mẹ chồng: Nàng người dâu hiếu thảo - Vũ Nương thay Trương Sinh làm tròn bổn phận người con: chăm sóc mẹ chồng già yếu, ốm đau“Lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn, thuốc thang, lễ bái thần phật” - Khi mẹ chồng mất, nàng hết lịng thương xót “Phàm việc ma chay tế lễ cha mẹ để mình” Nếu bạn không cố gắng, cho bạn tương lai ? - Lời trăn trối mẹ chồng trước khẳng định lịng hiếu thảo, tình cảm chân thành công lao to lớn Vũ Nương: “ Xanh chẳng phụ con, chẳng phụ mẹ” a.3 Trong quan hệ với con: - Ở nhà, Vũ Nương vượt cạn, sinh bé Đản, vừa thực thiên chức người mẹ chăm sóc ni dưỡng nhỏ, lại vừa thay chồng thực chức trách người cha dạy dỗ bé Đản - Nàng cịn người mẹ tâm lí, không chăm lo cho mặt vật chất, mà mặt tinh thần: bé Đản sinh chưa biết mặt cha, lo thiếu thốn tình cảm cha nên vào bóng vách mà bảo “ cha Đản” * Đánh giá: Vũ Nương khơng hồn thành tốt trách nhiệm người vợ, người con, người mẹ, người cha mà cịn người trụ cột gia đình, người đem lại lửa ấm áp tình yêu thương thắp lên ngơi nhà vắng bóng đàn ơng trụ cột Nàng xứng đáng hưởng hạnh phúc, tuyệt vời Nhưng trớ trêu thay, hạnh phúc không mỉm cười với nàng b Vũ Nương người phụ nữ bất hạnh: - Khi Trương Sinh trở tưởng chừng hạnh phúc mỉm cười với Vũ Nương lại lúc oan khuất đổ ập xuống đời số phận nàng Dù nỗi oan khuất tày trời phẩm chất tốt đẹp nàng có hội toả sáng, đặc biệt lịng trinh bạch + Thấy hạnh phúc có nguy đứng trước bờ vực thẳm nàng cố phân trần, níu giữ, nàng cố phân trần trước thái độ độc đoán, gia trưởng đuổi Trương Sinh : “Cách biệt ba năm giữ gìn tiết, tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót, đâu có hư thân nết chàng nghĩ, dám mong bày tỏ để cởi mối nghi ngờ, xin chàng đừng mực nghi oan cho thiếp” + Không thể tự minh oan cho được, nàng giãi bày nhờ trời đất chứng giám: “Thiếp đoan trang giữ tiết trinh bạch gìn lòng vào nước xin làm ngọc Mỵ nương, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ, nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diêù quạ xin khắp người phỉ nhổ” => Tất lời bộc bạch góp phần chứng minh cho phẩm hạnh tốt đẹp lòng trinh bạch thuỷ chung Vũ Nương - Dù sống thuỷ cung (ở giới khác) nàng hướng chồng Điều thể rõ câu chuyện nàng với Phan Lang “Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió Bắc, chim Việt đậu cành Nam Cảm nỗi , tơi tất phải tìm có ngày” => Đó lịng nhân nghĩa, vị tha, nhân hậu cao thượng nàng, Trương Sinh –kẻ phụ bạc ruồng rẫy nàng, vứt bỏ nàng không mảy may thương tiếc Phẩm chất đáng quý đại diện cho người phụ nữ Việt Nam từ xưa tới - Chi tiết cuối truyện, Vũ Nương với câu nói: “Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, Đa tạ tình chàng… khơng thể nhân gian nữa” Có ý nghĩa khắc sâu phẩm chất nhân hậu rộng lượng người phụ nữ việt Nam: Sống nội tâm, có trước, có sau * Đánh giá: - Câu chuyện lời tố cáo đanh thép với chế độ phong kiến chà đạp lên quyền sống người Hiện thân chế độ nhân vật Trương Sinh - Liên hệ thực tế: Hiện phấn đấu xây dựng xã hội bình đẳng… Nguyên nhân chết Vũ Nương: a Nguyên nhân trực tiếp: Chiếc bóng vách khiến bé Đản ngộ nhận cha mình, người cha thật trở khơng chịu nhận vơ tình gây hiểu lầm dẫn đến người mẹ bị nghi oan b Nguyên nhân gián tiếp: - Tính cách Trương Sinh: đa nghi, độc đoán, gia trưởng Nếu bạn không cố gắng, cho bạn tương lai ? - Cuộc nhân khơng bình đẳng: Vũ Nương vốn “ kẻ khó” Trương Sinh đem trăm lạng vàng mà cưới Hơn xã hội cũ “ trọng nam khinh nữ”, người phụ nữ gia đình khơng có tiếng nói, Vũ Nương khơng thể minh oan cho - Chiến tranh phong kiến: Trương Sinh phải lính, nên khơng có hội hiểu vợ Ý nghĩa chi tiết kỳ ảo * Các chi tiết kỳ ảo câu chuyện: - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, cứu giúp; gặp lại Vũ Nương, sứ giả Linh Phi rẽ đường nước đưa dương - Vũ Nương lễ giải oan bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo lại biến * Cách đưa chi tiết kỳ ảo: - Các yếu tố đưa vào xen kẽ với yếu tố thực địa danh, thời điểm lịch sử, chi tiết thực trang phục mỹ nhân, tình cảnh nhà Vũ Nương khơng người chăm sóc sau nàng mất… Cách thức làm cho giới kỳ ảo lung linh, mơ hồ trở nên gần với đời thực, làm tăng độ tin cậy, khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng * Ý nghĩa chi tiết kỳ ảo: - Cách kết thúc làm nên đặc trưng thể loại truyện truyền kỳ - Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự - Tạo nên kết thúc phần có hậu cho câu chuyện - Thể ước mơ, lẽ công cõi đời nhân dân ta - Chi tiết kỳ ảo đồng thời khơng làm tính bi kịch câu chuyện Vũ Nương trở mà xa cách dòng nàng chồng âm dương chia lìa đơi ngả, hạnh phúc vĩnh viễn rời xa Tác giả đưa người đọc vào giấc chiêm bao lại kéo sực tỉnh giấc mơ giấc mơ người phụ nữ đức hạnh vẹn tồn Sương khói giải oan tan đi, cịn thực cay đắng: nỗi oan người phụ nữ không đàn tràng giải Sự ân hận muộn màng người chồng, đàn cầu siêu tôn giáo không cứu vãn kết cục bi đát người phụ nữ Đây giấc mơ mà lời cảnh tỉnh tác giả Nó để lại dư vị ngậm ngùi lòng người đọc học thấm thía giữ gìn hạnh phúc gia đình *********** BÀI 2: TRUYỆN KIỀU Nguyễn Du A KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác Thời đại: giả Nguyễn Du sinh lớn lên thời đại có nhiều biến động dội (cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX) : - Xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc, mẫu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực dẫn đến Lê- Trịnh suy tàn - Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ liên tục, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn “Một phen thay đổi sơn hà” Nhưng triều đại Tây Sơn ngắn ngủi, tồn khoảng 24 năm sụp đổ, triều Nguyễn lên thay Những thay đổi kinh thiên động địa tác động mạnh tới nhận thức tình cảm Nguyễn Du để ơng hướng ngịi bút vào thực, vào “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” Cuộc đời: - Tác giả Nguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Nếu bạn không cố gắng, cho bạn tương lai ? Xuất xứ Thể loại Tóm tắt Hà Tĩnh Ơng xuất thân gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống hiếu học - Ơng sinh lớn lên kinh đô Thăng Long sầm uất, phồn hoa, đô hội - Sáng tác nhiều tác phẩm chữ Hán chữ Nôm => Ngay từ sớm, Nguyễn Du tiếp nhận giáo dục tiến thời đại, kế thừa truyền thống văn hóa thi thư gia đình - Song tuổi thơ Nguyễn Du không bình yên, êm ả mà trải qua nhiều thăng trầm, mát Do xoay vần, biến động dội lịch sử, gia đình Nguyễn Du sớm rơi vào sa sút - Khi triều Lê- Trịnh sụp đổ, nhà Tây Sơn lên thay, Nguyễn Du phải phiêu bạt 10 năm nơi đất Bắc, ẩn Hà Tĩnh Đây năm tháng ông sống cảnh nghèo đói, túng quẫn - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngơi, nguyễn Du bất đắc chí phải làm quan giữ nhiều trọng trách quan trọng Ông hai lần cử làm chánh sứ sang Trung Quốc lần thứ hai, chưa kịp lâm bệnh nặng Huế năm 1820 => Cuộc đời nguyễn Du kinh qua đầy thăng trầm, biến động Song, tất góp phần tạo nên dấu ấn cho tác phẩm tiếng có giá trị sâu sắc ơng Con người : Nguyễn Du có khiếu văn học bẩm sinh, ham học, có hiểu biết sâu rộng trải, có vốn sống phong phú với nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, nhiều người số phận khác Ông sứ sang Trung Quốc, qua nhiều vùng đất Trung Hoa rộng lớn với văn hoá rực rỡ Tất điều có ảnh hưởng tới sáng tác nhà thơ Nguyễn Du người có trái tim giàu lịng u thương Nếu khơng phải có mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực Về nghiệp văn chương Nguyễn Du: - Sáng tác nhiều tác phẩm chữ Hán chữ Nôm: tập thơ chữ Hán gồm 243 bài, tác phẩm chữ Nơm có Văn chiêu hồn, xuất sắc Đoạn trường tân thường gọi Truyện Kiều Sự nghiệp văn chương Nguyễn Du đồ sộ mặt số lượng, song kết tinh tinh hoa văn hóa thời trở thành đỉnh cao văn học dân tộc nói riêng nhân loại nói chung - Ơng đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hoá giới - Truyện Kiều Nguyễn Du viết vào khoảng đầu kỉ XIX( 1805- 1809) Nó tác phẩm tiêu biểu thể loại thơ Nôm viết thơ lục bát, gồm 3254 câu - Truyện dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Tuy nhiên phần sáng tạo Nguyễn Du lớn, mang ý nghĩa định thành công tác phẩm Truyện Nôm: loại truyện thơ viết chữ Nơm Truyện có viết thể thơ lục bát a Phần thứ : Gặp gỡ đính ước Vương Thuý Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, gái đầu lịng gia đình trung lưu lương thiện, sống cảnh êm đềm bên cạnh cha mẹ hai em Thuý Vân, Vương Quan Trong buổi du xuân nhân tiết Thanh minh, Kiều gặp chàng Kim Trọng tài hoa Giữa hai người chớm nở mối tình đẹp Kim Trọng dọn đến trọ cạnh nhà Thuý Nếu bạn không cố gắng, cho bạn tương lai ? Ý nghĩ a nhan đề G.trị nội dung Giá trị nghệ thuật Kiều Nhân trả thoa rơi, Kim Trọng gặp Kiều bày tỏ tâm tình Hai người chủ động, tự đính ước với b Phần thứ hai : Gia biến lưu lạc Trong Kim Trọng Liêu Dương chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan Kiều nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng cịn nàng bán chuộc cha Nàng bị bọn buôn người Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh Sau đó, nàng Thúc Sinh – khách làng chơi hào phóng – cứu vớt khỏi đời kỹ nữ Nhưng nàng lại bị vợ Thúc Sinh Hoạn Thư ghen tuông, đầy đoạ Kiều phải trốn đến nương nhờ nơi cửa Phật Sư Giác Duyên vơ tình gửi nàng cho Bạc Bà - kẻ buôn người Tú Bà, nên Kiều lần thứ hai rơi vào lầu xanh Tại đây, nàng gặp Từ Hải, anh hùng đội trời đạp đất Từ Hải lấy Kiều, giúp nàng báo ân báo oán Do mắc lừa quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến Từ Hải bị giết Kiều phải hầu đàn hầu rượu Hồ Tôn Hiến ép gả cho viên thổ quan Đau đớn, tủi nhục, nàng trẫm sơng Tiền Đường sư Giác Duyên cứu, lần thứ hai Kiều nương nhờ cửa Phật c Phần thứ ba: Đoàn tụ: Sau nửa năm chịu tang chú, Kim Trọng trở lại tìm Kiều Hay tin gia đình Kiều gặp tai biến nàng phải bán chuộc cha, chàng vơ đau đớn Tuy kết duyên với Thuý Vân chàng khơng thể qn mối tình đầu say đắm Chàng cất cơng lặn lội tìm Kiều Nhờ gặp sư Giác Duyên mà Kim, Kiều tìm nhau, gia đình đồn tụ Chiều theo ý người, Th Kiều nối lại duyên cũ với Kim Trong hai nguyện ước “Duyên đôi lứa duyên bạn bầy” Truyện Kiều có tên chữ Hán tên chữ Nôm - Tên chữ Hán: Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân: tên nhân vật truyện: Kim Trọng, Thuý Vân, Thuý Kiều Đoạn trường tân thanh: tiếng kêu nỗi đau thương đứt ruột: bộc lộ chủ đề tác phẩm (tiếng kêu cứu cho số phận người phụ nữ) - Tên chữ Nơm: Truyện Kiều: Tên nhân vật - Th Kiều (do nhân dân đặt) - Giá trị thực: + Phản ánh xã hội đương thời với mặt tàn bạo, bất nhân tầng lớp thống trị (Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Bạc Bà, Bạc Hạn –> bọn buôn thịt bán người, Hồ Tôn Hiến, Hoạn Thư – > quan lại tàn ác, bỉ ổi…) + Phản ánh số phận bị áp đau khổ bi kịch người phụ nữ xã hội cũ - Giá trị nhân đạo: + Cảm thương sâu sắc trước nỗi khổ người + Lên án tố cáo lực tàn bạo, bất nhân + Đề cao trân trọng người: từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến khát vọng chân Từ câu chuyện tình Trung Quốc đời Minh biến thành khúc ca đau lòng thương người bạc mệnh (vượt xa Thanh Tâm Tài Nhân tinh thần nhân đạo) - Thể loại: Chuyển thể văn xuôi thành thơ lục bát – thể thơ lục bát truyền thống dân tộc gồm 3254 câu - Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả thiên nhiên, đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình - Ngơn ngữ: Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao ngơn ngữ nghệ thuật (Tinh tế, xác, biểu cảm) B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Nếu bạn không cố gắng, cho bạn tương lai ? ĐOẠN TRÍCH "CHỊ EM THUÝ KIỀU” Vị trí đoạn trích : Vị trí đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”: nằm phần mở đầu phần thứ nhất: gặp gỡ đính ước Khi giới thiệu gia đình Thuý Kiều, tác giả tập trung miêu tả tài sắc hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều Bố cục đoạn trích: phần + Bốn câu đầu: giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều + Bốn câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân + Mười hai câu lại: gợi tả vẻ đẹp tài hoa Thuý Kiều + Bốn câu cuối: nhận xét chung sống hai chị em Giá trị nội dung nghệ thuật: Giá trị nội dung “Chị em Thuý Kiều” khắc hoạ rõ nét chân dung tuyệt mĩ chị em Thuý Kiều, ca ngợi vẻ đẹp, tài dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh Thuý Kiều biểu cảm hứng nhân văn Nguyễn Du Giá trị nghệ thuật: Thuý Kiều, Thuý Vân nhân vật diện, thuộc kiểu nhân vật lý tưởng Truyện Kiều Để khắc hoạ vẻ đẹp nhân vật lý tưởng, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ - lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm bật vẻ đẹp người Nhà văn không miêu tả chi tiết cụ thể mà chủ yếu tả để gợi Sử dụng biện pháp đòn bẩy làm bật hình ảnh Th Kiều Phân tích : a Bốn câu đầu: giới thiệu khái quát nhân vật Với bút pháp ước lệ, tác giả gợi vẻ cao, duyên dáng, trắng người thiếu nữ hai chị em Thuý Kiều: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” cốt cách mai, tinh thần tuyết Đó vẻ đẹp hồn hảo mang tính hình thể, tâm hồn hai đẹp “mười phân vẹn mười” người lại mang vẻ đẹp riêng b Bốn câu tiếp theo: miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân - Câu thơ mở đầu vừa giới thiệu Thuý Vân vừa khái quát vẻ đẹp nhân vật Hai chữ “trang trọng” gợi vẻ cao sang, quý phái - Với bút pháp nghệ thuật ước lệ, vẻ đẹp Vân so sánh với thứ cao đẹp đời : trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc Bằng thủ pháp liệt kê chân dung Thúy Vân miêu tả toàn vẹn từ khn mặt, nét mày, da, mái tóc đến nụ cười, giọng nói, phong thái ứng xử nghiêm trang, đứng đắn Mỗi chi tiết miêu tả cụ thể nhờ bổ ngữ, định ngữ, hình ảnh so sánh ẩn dụ - Tác giả vẽ nên chân dung Thuý Vân nghệ thuật so sánh ẩn dụ ngôn ngữ thơ chọn lọc, chau chuốt: khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu, tươi sáng mặt trăng; lông mày sắc nét ngài; miệng cười tươi thắm hoa; giọng nói trẻo từ hàm ngà ngọc; mái tóc đen óng ả mây, da trắng mịn màng tuyết (khuôn trăng… màu da) - Chân dung Thuý Vân chân dung mang tính cách, số phận Vân đẹp mĩ lệ thiên nhiên tạo hoà hợp êm đềm với xung quanh: mây thua, tuyết nhường Th Vân hẳn có tính cách ung dung, điềm đạm, đời bình n khơng sóng gió c 12 câu tiếp theo: tả vẻ đẹp tài hoa Kiều - Câu thơ đầu khái quát đặc điểm nhân vật: “Kiều sắc sảo mặn mà” Nàng sắc sảo trí tuệ mặn mà tâm hồn - Gợi tả vẻ đẹp Kiều tác giả dùng hình tượng ước lệ: thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu Đặc biệt hoạ chân dung Kiều, tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp đơi mắt Hình ảnh “Làn thu thuỷ, nét xn sơn” hình ảnh mang tính ước lệ, đồng thời hình ảnh ẩn dụ, gợi lên đơi mắt đẹp sáng, long lanh, linh hoạt nước mùa thu, đôi lông mày tú nét mùa xn Đơi mắt cửa sổ tâm hồn, thể phần tinh anh tâm hồn, trí tuệ Tả Kiều, Nếu bạn không cố gắng, cho bạn tương lai ? tác giả không cụ thể tả Vân mà đặc tả đôi mắt theo lối điểm nhãn - vẽ hồn cho nhân vật, gợi lên vẻ đẹp chung trang giai nhân tuyệt sắc Vẻ đẹp làm cho hoa ghen, liễu hờn, nước nghiêng thành đổ Nguyễn Du không miêu tả trực tiếp nhân vật mà miêu tả ghen ghét, đố kị hay ngưỡng mộ, say mê trước vẻ đẹp đó, cho thấy vẻ đẹp có chiều sâu, có sức quyến rũ, hút - Vẻ đẹp tiềm ẩn phẩm chất bên cao quý, tài, tình đặc biệt Kiều Tả Thuý Vân tả nhan sắc, tả Thuý Kiều, tác giả tả sắc phần dành hai phần để tả tài Kiều mực thông minh đa tài "Thơng minh vốn sẵn tính trời" Tài Kiều đạt đến mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, hội đủ cầm, kỳ, thi, hoạ “Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm” Tác giả đặc tả tài đàn – sở trường, khiếu, nghề riêng nàng “Cung thương lầu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương” Khơng vậy, nàng cịn giỏi sáng tác nhạc Cung đàn Bạc mệnh Kiều tiếng lòng trái tim đa sầu đa cảm “Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên bạc mệnh lại não nhân” Tả tài, Nguyễn Du thể tình Kiều - Chân dung Thuý Kiều chân dung mang tính cách số phận Vẻ đẹp cho tạo hoá phải ghen ghét, vẻ đẹp khác phải đố kị, tài hoa trí tuệ thiên bẩm "lai bậc" đủ mùi, tâm hồn đa sầu đa cảm khiến Kiều tránh khỏi định mệnh nghiệt ngã, số phận éo le, gian khổ "Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau" "Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen" Cuộc đời Kiều đời hồng nhan bạc mệnh * Có thể nói tác giả tinh tế miêu tả nhân vật Thuý Kiều: Tác giả miêu tả chân dung Thuý Vân trước để làm bật chân dung Thuý Kiều, ca ngợi hai đậm nhạt khác người: dành bốn câu thơ để tả Vân, dành tới mười hai câu thơ để tả Kiều, Vân tả nhan sắc, Kiều tài , sắc, tình đặc đặc tả Đó thủ pháp địn bẩy d câu cuối: nhận xét chung sống hai chị em Thuý Kiều - Họ sống khuôn phép, đức hạnh, theo khuôn khổ lễ giáo phong kiến Tuy hai đến tuổi búi tóc cài trâm "trướng rũ che, tường đông ong bướm mặc ai" - Hai câu cuối sáng, đằm thắm chở che, bao bọc cho hai chị em hai bồn hoa phong nhuỵ cảnh "Êm đềm trướng rủ che" Tóm lại, đoạn trích thể bút pháp miêu tả nhân vật đặc sắc Nguyễn Du khắc hoạ nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận nhân vật bút pháp nghệ thuật cổ điển ********** ĐOẠN TRÍCH: "KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH": Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm phần thứ hai Gia biến lưu lạc Sau bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú bà mắng nhiếc, Kiều không chịu tiếp khách làng chơi, không chịu chấp nhận sống lầu xanh Đau đớn, phẫn uất, tủi nhục nàng định tự Tú bà sợ vốn lựa lời khuyên giải, dụ dỗ Kiều Mụ vờ chăm sóc thuốc thang, hứa hẹn nàng bình phục gả nàng cho người tử tế Tú bà đưa Kiều sống riêng lầu Ngưng Bích, thực chất giam lỏng nàng để thực âm mưu đê tiện hơn, tàn bạo Bố cục đoạn trích : phần + Sáu câu đầu : hồn cảnh đơn, tội nghiệp Kiều + Tám câu tiếp : nỗi thương nhớ Kim Trọng thương nhớ cha mẹ nàng + Tám câu cuối : tâm trạng đau buồn, âu lo, hãi hùng Kiều thể qua cách nhìn cảnh vật Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích : Giá trị nội dung "Kiều lầu Ngưng Bích": miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi đáng thương, nỗi nhớ người thân da diết lòng thuỷ chung, hiếu thảo vị tha Thuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Nếu bạn không cố gắng, cho bạn tương lai ? Giá trị nghệ thuật: nghệ thuật miêu tả nội tâm đặc sắc, bút pháp tả cảnh ngụ tình hay "Truyện Kiều" Phân tích: a Hồn cảnh tâm trạng Kiều thể qua câu thơ đầu: - khố xn: Kiều lầu Ngưng Bích thực chất bị giam lỏng - Nàng trơ trợi không gian mênh mông, hoang vắng: “bốn bề bát ngát xa trơng” Cảnh “non xa”, “trăng gần” gợi hình ảnh lầu Ngưng Bích đơn độc, chơi vơi mênh mơng trời nước Từ lầu cao nhìn thấy dãy núi mờ xa, cồn cát bụi bay mù mịt Cái lầu trơ trọi giam thân phận trơ trọi, khơng bóng hình thân thuộc bầu bạn, khơng bóng người Hình ảnh “non xa” “trăng gần”, “cát vàng”, “bụi hồng” cảnh thực mà hình ảnh mang tính ước lệ để gợi mênh mông, rợn ngợp không gian, qua diễn tả tâm trạng đơn Kiều - Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hồn, khép kín Tất giam hãm người, khắc sâu thêm nỗi cô đơn khiến Kiều bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi “bẽ bàng mây sớm đèn khuya” sớm khuya, ngày đêm, Kiều “thui thủi quê người thân” dồn tới lớp lớp nỗi niềm chua xót đau thương khiến lịng Kiều bị chia xẻ: “Nửa tình nửa cảnh chia lịng” Vì vậy, dù cảnh có đẹp đến mấy, tâm trạng Kiều vui b Tâm trạng nhớ thương Kim Trọng thương nhớ cha mẹ Kiều qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm: * Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ sau Theo nhiều nhà hủ Nho không với truyền thống dân tộc, thật lại hợp lý Kiều bán cứu cha em đền đáp phần công lao cha mẹ, nên nàng cắn rứt khôn nguôi * Cùng nỗi nhớ cách nhớ khác với lý khác nên cách thể khác nhau: + Nhớ Kim Trọng: Kiều “tưởng” thấy lại kỷ niệm thiêng liêng đêm thề nguyện, đính ước “Tưởng người nguyệt chén đồng” Cái đêm ngày hơm qua Một lần khác nàng nhớ Kim Trọng “Nhớ lời nguyện ước ba sinh” Kiều xót xa hình dung người u chưa biết tin nàng bán mình, ngày đêm mịn mỏi chờ trông chốn Liêu Dương xa xôi Nàng nhớ người yêu với tâm trạng đau đớn: “Tấm son gột rửa cho phai” Có lẽ “tấm son” lịng Kiều son sắt, thuỷ chung, khơng ngi nhớ thương Kim Trọng Cũng Kiều tủi nhục lòng son sắt bị dập vùi, hoen ố, gột rửa cho Nàng hổ thẹn Trong nỗi nhớ chàng Kim có nỗi đau đớn vị xé tâm can + Nhớ cha mẹ: nàng thấy “xót” tưởng tượng, chốn quê nhà, cha mẹ nàng tựa cửa ngóng chờ tin tức người gái yêu Nàng xót thương da diết day dứt khơn ngi khơng thể “quạt nồng ấp lạnh”, phụng dưỡng song thân, băn khoăn khơng biết hai em có chăm sóc cha mẹ chu đáo hay không Nàng tưởng tượng nơi quê nhà tất đổi thay, gốc tử vừa người ôm, cha mẹ ngày thêm già yếu Cụm từ “cách nắng mưa” vừa cho thấy xa cách bao mùa mưa nắng, vừa gợi tàn phá thời gian, thiên nhiên lên người cảnh vật Lần nhớ cha mẹ, Kiều “nhớ ơn chín chữ cao sâu” ln ân hận phụ công sinh thành, phụ công nuôi dạy cha mẹ * Nỗi nhớ thương Kiều nói lên nhân cách đáng trân trọng nàng Hoàn cảnh nàng lúc thật xót xa, đau đớn Nhưng quên cảnh ngộ thân, nàng hướng yêu thương vào người thân yêu Trái tim nàng thật giàu yêu thương giàu đức hi sinh Nàng thật người tình thuỷ chung, người hiếu thảo, người có lịng vị tha cao đáng quý Nếu bạn không cố gắng, cho bạn tương lai ? c Bút pháp tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du câu cuối “Kiều lầu Ngưng Bích”: Nghệ thuật tử cảnh ngụ tình: - Đoạn thơ xem kiểu mẫu lối thơ tả cảnh ngụ tình văn chương cổ điển Để diễn tả tâm trạng Kiều – Nguyễn Du sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình “tình cảnh ấy, cảnh tình này” để khắc hoạ tâm trọng Kiều lúc bị giam lỏng lầu Ngưng Bích - Đây câu thơ thực cảnh mà tâm cảnh Mỗi biểu cảnh đồng thời ẩn dụ tâm trạng người – cảnh lại khơi gợi Kiều nỗi buồn khác nhau, với lý buồn khác nỗi buồn đầy ắp tâm trạng để tình buồn lại tác động vào cảnh, khiến cảnh lúc lại buồn hơn, nỗi buồn lúc ghê gớm, mãnh liệt - Cách sử dụng ngôn ngữ độc thoại, điệp ngữ Bốn tranh, bốn nỗi buồn tác giả khắc hoạ qua điệp từ “buồn trông” đứng đầu câu có nghĩa buồn mà trơng bốn phía, trơng ngáng mơ hồ đến làm thay đổi tại, trông mà vô vọng “Buồn trông” có thảng lo âu, có xa lạ hút tầm nhìn, có dự cảm hãi hùng người gái ngây thơ lần đầu lại bước đời ngang ngược Điệp ngữ “buồn trông” kết hợp với hình ảnh đứng sau diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác Điệp ngữ lại kết hợp với từ láy chủ yếu từ láy tượng hình, dồn dập, có từ láy tượng câu cuối tạo nên nhịp điệu, diễn tả nỗi buồn ngày tăng, dâng lên lớp lớp, nỗi buồn vô vọng, vô tận Điệp ngữ tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc đoạn thơ điệp khúc tâm trạng ******** 10 Nếu bạn không cố gắng, cho bạn tương lai ?

Ngày đăng: 17/10/2023, 12:51

w