1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình và trẻ có rối loạn phổ tự kỷ

178 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình và trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình và trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình và trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình và trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình và trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình và trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình và trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình và trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình và trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình và trẻ có rối loạn phổ tự kỷ

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rối loạn phổ tự kỷ tồn trở thành vấn đề thu hút nhiều quan tâm giới Việt Nam Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) báo cáo tỷ lệ mắc rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) thay đổi nhanh chóng từ 1/150 vào năm 2000 đến năm 2018 1/44 (CDC, 2022) Tại Việt Nam, khoảng 10 năm trở lại vấn đề RLPTK nhận nhiều quan tâm từ tổ chức cộng đồng Tổng cục Thống kê công bố Việt Nam có khoảng 6,2 triệu người khuyết tật từ tuổi trở lên (chiếm khoảng 6,5% dân số); có gần triệu trẻ rối loạn tự kỷ, tỷ lệ trẻ RLPTK ước tính 1% trẻ sinh (Tổng cục Thống kê, 2018) Các nghiên cứu khác Việt Nam cho thấy vấn đề mà cha mẹ trẻ có RLPTK gặp phải khó khăn chăm sóc y tế, bao gồm chăm sóc sức khỏe, khám điều trị cho con; khó khăn việc giáo dục cái; khó khăn để trẻ chơi giao tiếp với trẻ bình thường; khó khăn đời sống kinh tế khó khăn mối quan hệ khó khăn tâm lý thiếu kiến thức liên quan đến tự kỷ, thiếu kỹ chăm sóc con, tiếp cận dịch vụ xã hội tìm mơi trường hình thức học tập phù hợp cho trẻ tự kỷ (Nguyễn Thị Mai Lan, 2013; Nguyễn Thị Hoàng Yến, 2015) Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam bên liên quan nỗ lực việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tâm thần thông qua việc ban hành nhiều văn định hướng quy định cụ thể Ngày 25 tháng 11 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt Chương trình số 1929/QĐ-TTG “Chương trình trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, trẻ em tự kỷ người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2021 – 2030” Quyết định văn pháp lý quan trọng để thực chương trình hỗ trợ cho người bệnh tâm thần, bao gồm trẻ em có RLPTK Quyết định nhấn mạnh mục tiêu: i) Huy động tham gia xã hội, đặc biệt gia đình cộng đồng việc tăng cường trợ giúp vật chất, tinh thần, chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần, trẻ tự kỷ, người rối nhiễu tâm trí hịa nhập cộng đồng, ổn định sống; ii) thực sàng lọc, phát hỗ trợ can thiệp, dự phòng cho người rối nhiễu tâm trí, đặc biệt trẻ em tâm thần nặng, góp phần bảo đảm an sinh xã hội nâng cao chất lượng dịch vụ trợ giúp xã hội cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí Đáng ý, văn đề cập giải pháp phát triển sở hỗ trợ nâng cao chất lượng đội ngũ tảng cho phát triển dịch vụ hỗ trợ trẻ tự kỷ nói chung dịch vụ xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình nói riêng Câu hỏi đặt thực trạng cung cấp dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ em RLPTK gia đình em mức độ nào? Những vấn đề nảy sinh trình cung cấp dịch vụ phát giải sao? Tuy nhiên lại có nghiên cứu thực nhằm đưa câu trả lời cho câu hỏi lĩnh vực công tác xã hội - nghề chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ trợ giúp nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, có nhóm người khuyết tật trẻ có RLPTK Cịn nhiểu vấn đề bỏ ngỏ loại hình dịch vụ CTXH, cách thức cung cấp dịch vụ, chi phí sử dụng dịch vụ, nguồn nhân lực cung cấp dịch vụ, rào cản tiến hành cung cấp dịch vụ,… Những nghiên cứu lĩnh vực công tác xã hội cịn thiếu Có số nghiên cứu đề cập tới nội dung dịch vụ CTXH trẻ rối loạn phổ tự kỷ gia đình trẻ dịch vụ riêng lẻ, đáp ứng nhu cầu cụ thể nhu cầu tham vấn cho gia đình, kỹ tham vấn cho gia đình trẻ có RLPTK, nghiên cứu thực trạng đào tạo, tiêu chuẩn, yêu cầu cung cấp dịch vụ nhân viên CTXH thực trạng hoạt động sở can thiệp trẻ có RLPTK Đây khoảng trống nghiên cứu lĩnh vực CTXH trẻ có RLPTK gia đình nhóm trẻ Từ đó, nghiên cứu “Dịch vụ cơng tác xã hội dành cho gia đình trẻ có rối loạn phổ tự kỷ” thực nhằm cung cấp thông tin thực trạng cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ tự kỷ gia đình, phân tích vấn đề tồn trình cung cấp dịch vụ cho trẻ gia đình từ góc độ người quản lý sở người cung cấp dịch vụ; Đánh giá hiệu dịch vụ CTXH cung cấp Bên cạnh cịn đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới dịch vụ CTXH, làm sở đề số giải pháp nhằm cải thiện dịch vụ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm đánh giá thực trạng dịch vụ CTXH trẻ có RLPTK gia đình trẻ, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới dịch vụ CTXH sở đề số giải pháp nhằm cải thiện dịch vụ CTXH hỗ trợ gia đình trẻ có RLPTK 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến trẻ có RLPTK gia đình, chương trình, sách, dịch vụ CTXH dành cho trẻ có RLPTK gia đình - Hệ thống hóa xây dựng sở lý luận với khái niệm công cụ liên quan tới dịch vụ CTXH dành cho trẻ có RLPTK gia đình - Thu thập liệu, mơ tả phân tích thực trạng thực dịch vụ CTXH dành cho trẻ có RLPTK gia đình - Xác định yếu tố ảnh hưởng dịch vụ CTXH đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm cải thiện dịch vụ CTXH dành cho trẻ có RLPTK gia đình Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình trẻ có RLPTK - Khách thể nghiên cứu: + Gia đình trẻ có RLPTK + Nhân viên cung cấp dịch vụ sở can thiệp sớm giáo dục hòa nhập dành cho trẻ có RLPTK + Lãnh đạo quản lý trung tâm giáo dục can thiệp sớm, trung tâm PHCN, trung tâm BTXH 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu dịch vụ CTXH trẻ có RLPTK gia đình, khía cạnh: sách dịch vụ, quy trình cung cấp, loại hình dịch vụ, cách thức cung cấp, đội ngũ cán yếu tố tác động đến dịch vụ CTXH - Không gian: Các sở cung cấp dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK tỉnh/ thành phố Yên Bái, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội Nghệ An - Thời gian: Nghiên cứu thực từ năm 2019 đến năm 2022 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK thực nào? - Những yếu tố ảnh hưởng tới dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK xác định gì? - Để cải thiện dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK cần phải có giải pháp hỗ trợ nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Các dịch vụ CTXH cung cấp sở chăm sóc trẻ có RLPTK chưa chuẩn hóa với quy định cụ thể loại hình dịch vụ, quy trình đảm bảo chất lượng - Một số yếu tố bao gồm: yếu tố liên quan đến đội ngũ cung cấp dịch vụ, đối tượng sử dụng dịch vụ gia đình trẻ có RLPTK, yếu tố cộng đồng sở cung cấp dịch vụ có ảnh hưởng tới cung cấp dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK - Để cải thiện dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK cần thiết phải có hỗ trợ đội ngũ cung cấp dịch vụ, đối tượng thụ hưởng dịch vụ, sở cung cấp dịch vụ nâng cao nhận thức cộng đồng Ý nghĩa đóng góp luận án 5.1 Về lý luận Luận án cung cấp hệ thống khái niệm cơng cụ trẻ có RLPTK gia đình, dịch vụ CTXH gia đình trẻ có RLPTK, thành tố dịch vụ CTXH, yếu tố ảnh hưởng tới dịch vụ CTXH cở sở Luận án thực việc xây dựng khái niệm dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK bối cảnh thực tiễn Việt Nam Đây sở để tiếp cận, tiến hành phát triển nghiên cứu sâu lĩnh vực CTXH trẻ có RLPTK gia đình trẻ Bên cạnh đó, luận án góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo CTXH lĩnh vực RLPTK 5.2 Về thực tiễn Luận án thực việc nghiên cứu có quy mơ tỉnh thành lớn Việt Nam bối cảnh ngành CTXH có thành tựu khiêm tốn so với ngành khác giáo dục đặc biệt hay tâm lý học lĩnh vực hỗ trợ, can thiệp trị liệu cho trẻ có RLPTK Kết luận án cung cấp tranh tổng thể cho nhà lãnh đạo, quản lý cán bộ/nhân viên cung cấp dịch vụ so sánh từ đánh giá thân kết hợp với phản hồi từ phía gia đình trẻ có RLPTK hiệu dịch vụ, vị trí, vai trị CTXH việc hỗ trợ liên ngành trẻ có RLPTK gia đình Luận án mơ tả cụ thể thực trạng loại hình dịch vụ, quy trình cung cấp dịch vụ, mức giá cách thức cung cấp dịch vụ, đồng thời phản ánh khó khăn từ hai phía cung cấp sử dụng dịch vụ CTXH Các đề xuất mơ hình kết hợp liên ngành nâng cao vai trò CTXH việc can thiệp, trị liệu hỗ trợ cho trẻ có RLPTK gia đình đóng góp cho việc ứng dụng thực tiễn sở cung cấp dịch vụ cho trẻ có RLPTK gia đình 5.3 Về đào tạo nguồn nhân lực Thông qua việc hệ thống khái niệm phân tích thực trạng dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK Việt Nam để sở giáo dục xây dựng, phát triển hoàn thiện chương trình đào tạo nhân viên CTXH dành cho nhóm trẻ có RLPTK, nhóm đối tượng có số lượng ngày tăng nhanh, nhu cầu hỗ trợ đa dạng Trong kết luận án nội dung kiến thức kỹ cần đào tạo nhân viên CTXH cung cấp dịch vụ cho trẻ có RLPTK gia đình 5.4 Về sách Trên sở tổng hợp nghiên cứu quốc tế, nước với kết nghiên cứu thực trạng dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK tỉnh thành VIệt Nam, bao gồm bất cập, rào cản, khó khăn thực tiễn mơ hình yếu tố ảnh hưởng dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK sở cơng lập tư nhân, luận án góp phần giúp nhà hoạch định sách, cấp quản lý bổ sung khoa học để xây dựng điều chỉnh sách phù hợp thúc đẩy dịch vụ CTXH sở mang tính chuyên nghiệp ngày nhân rộng Từ góp phần đảm bảo nhóm trẻ có RLPTK hỗ trợ đầy đủ tồn diện Bố cục luận án Luận án trình bày bao gồm phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Danh mục cơng trình cơng bố, Phụ lục Trong đó, phần nội dung viết thành chương, cụ thể sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Nội dung chương đề cập đến tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam nhóm chủ đề sau: Đặc điểm lâm sàng, dịch tễ, thực trạng khó khăn trẻ có RLPTK ; Phương pháp hỗ trợ phục hồi chức cho trẻ có RLPTK kỷ; Gia đình trẻ có RLPTK : nhận thức, thái độ, thách thức chăm sóc ni dạy trẻ có RLPTK ; Nhu cầu, cách thức ứng phó cha mẹ phương pháp hỗ trợ gia đình trẻ có RLPTK Dịch vụ công tác xã hội, nhân viên công tác xã hội lĩnh vực RLPTK Trên sở kế thừa phát nghiên cứu trước, luận án tổng hợp phát điểm trống nghiên cứu từ thực hướng nghiên cứu đề tài Chương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Nội dung chương trình bày khái niệm cơng cụ trẻ có RLPTK gia đình, dịch vụ CTXH gia đình trẻ có RLPTK, thành tố dịch vụ CTXH, yếu tố ảnh hưởng tới dịch vụ CTXH cở sở Bên cạnh cịn trình bày lý thuyết sử dụng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu địa bàn nghiên cứu Chương Thực trạng dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Nội dung chương mô tả thực trạng cung cấp dịch vụ dành cho gia đình trẻ có RLPTK sở trọng tâm dịch vụ CTXH dành cho nhóm gia đình trẻ có RLPTK Đưa kết kiểm định tương quan hoạt động quy trình cung cấp dịch vụ, tương quan mức độ thực dịch vụ với số yếu tố Bên cạnh mơ tả đặc điểm trẻ có RLPTK gia đình, đánh giá chung dịch vụ CTXH dành cho nhóm gia đình trẻ Chương Các yếu tố ảnh hưởng tới dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Nội dung chương trình bày yếu tố ảnh hưởng tới việc triển khai sử dụng dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK sở Từ kết làm sở đưa khuyến nghị giải pháp nhằm cung cấp nhiều dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK sở tư nhân công lập Việt Nam, nhấn mạnh đến yếu tố hồn thiện chế sách, tăng cường lực chuyên môn đội ngũ cán bộ, nâng cao nhận thức gia đình cộng đồng, đặc biệt phát triển mơ hình cung cấp dịch vụ CTXH dành cho nhóm đối tượng sở can thiệp giáo dục hòa nhập Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nội dung chương nhằm tổng hợp phân tích nghiên cứu giới Việt Nam liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Các nghiên cứu nhóm thành chủ đề phản ánh xu hướng nghiên cứu trẻ có RLPTK, gia đình trẻ có RLPTK, tập trung vào nhóm chủ đề đặc điểm, vấn đề, nhu cầu phương pháp hỗ trợ Cuối dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK thực Từ nghiên cứu rút học khoảng trống nghiên cứu có dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK yếu tố ảnh hưởng tới việc xây dựng, phát triển dịch vụ CTXH 1.1 Hướng nghiên cứu thực trạng khó khăn trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Rối loạn phổ tự kỷ vấn đề nhiều nhà khoa học giới đề cập nghiên cứu Thuật ngữ “Tự kỷ” đưa lần vào năm 1911 nhà tâm lý học người Đức- Eugen Blueler “Tự kỷ” bắt nguồn từ tiêng Hy Lạp- “autos” có nghĩa “tự thân” (Bleuler, 1950[1911], tr 63) Trải qua 100 năm phát triển biến đổi, định nghĩa tự kỷ hay rối loạn phổ tự kỷ nhiều nhà nghiên cứu, khoa học quan tâm có nghiên cứu xoay quanh hội chứng RLPTK Những nghiên cứu đa dạng, quan tâm tới nhiều khía cạnh khác RLPTK nói chung trẻ có RLPTK nói riêng, từ đặc điểm dịch tễ, dấu hiệu lâm sàng tới vấn đề trẻ có RLPTK phải đối mặt 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, dịch tễ thực trạng trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Một số nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu tổng quan tài liệu RLPTK, đặc điểm lâm sàng dịch tễ RLPTK đưa kết luận tự kỷ hay RLPTK tập hợp tình trạng thần kinh phát triển không đồng nhất, đặc trưng hành vi, giao tiếp, sở thích hạn chế lặp lại cách bất thường, khởi phát sớm (Hadeel F cộng sự, 2010; Tonge B cộng sự, 2011; Lai cộng sự, 2013) Cũng đưa kết luận tương tự sau tiến hành phân tích liệu thứ cấp, RLPTK thuật ngữ để nhóm hành vi thiếu hụt giao tiếp, lặp lặp lại, xuất sớm (Lord cộng sự, 2018) Những dấu hiệu đặc trưng RLPTK nhiều nhà khoa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu, nghiên cứu tập trung vào trẻ nhỏ, chủ yếu tuổi, dấu hiệu giao tiếp, sở thích, chí chứng nồng độ can xi máu điện não đồ (Nguyễn Thị Hương Giang, 2012; Đinh Văn Uy cộng sự, 2019) Như từ nghiên cứu trẻ có RLPTK có nhóm biểu như: thiếu tương tác xã hội, thiếu giao tiếp ngơn ngữ phi ngơn ngữ, có hành vi bất thường lặp lặp lại… Những nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bật trẻ có RLPTK có phân biệt giới tính tỷ lệ trẻ trai có RLPTK cao trẻ gái (Nguyễn Thị Hương Giang, 2012; Lai cộng sự, 2013; Phạm Trung Kiên cộng sự, 2013; Lê Thị Vui cộng sự, 2017; Đinh Văn Uy cộng sự, 2019) Tỷ lệ trẻ RLPTK tổng số trẻ sinh có biến đổi theo thời gian Thứ nhất, tỷ lệ trẻ mắc RLPTK ngày gia tăng (Lê Thị Vui cộng sự, 2017); CDC Hoa Kỳ công bố tỷ lệ trẻ có RLPTK quốc gia 1/150 năm 2000, số sau 12 năm tăng lên 1/88 năm2012, tới năm 2016 số 1/54 trẻ, tỷ lệ trẻ có RLPTK năm 2018 công bố 1/44 trẻ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2017) ước tính 160 trẻ em giới có trẻ có RLPTK Về tỷ lệ RLPTK dân số, có nhiều nghiên cứu tổng hợp đưa ra, nhìn chung đồng quan điểm với tỷ lệ ước tính khoảng 1% dân số (Lai cộng sự, 2013) Hiện chưa có số liệu thức trẻ có RLPTK Việt Nam, số nghiên cứu đưa tỷ lệ trẻ có RLPTK dựa tổng hợp nghiên cứu khác, tỷ lệ trẻ có RLPTK nghiên cứu số tỉnh thành nước ta Số liệu đưa khoảng 0,5% - 1% dân số (Trần Văn Công Nguyễn Thị Hoàng Yến, 2017), khoảng 0,73% (Lê Thị Vui cộng sự, 2017) Một số nguyên nhân nhà nghiên cứu khoa học nghiên cứu tiếp tục khám phá để trả lời cho câu hỏi RLPTK bắt nguồn từ lý Trong bật việc xác định nguyên nhân di truyền, từ thay đổi nhận thức gia đình, cộng đồng RLPTK, di truyền đóng vai trị quan trọng nguyên nhân gây chứng tự kỷ kèm theo yếu tố môi trường khác (Lai cộng sự, 2013; Lord cộng sự, 2018) Hoặc tình trạng trẻ có RLPTK có liên quan đến yếu tố gia đình cá nhân (Lê Thị Vui cộng sự, 2017) Bên cạnh đó, nhà khoa học tiến hành nghiên cứu RLPTK trẻ thường kèm số loại bệnh thực thể khác, có biểu lo lắng (Kern cộng sự, 2017; Lord cộng sự, 2018) Hoặc trẻ có RLPTK có thể tương tác khác với đối tác khác chơi cùng, cụ thể xuất tương tác tiêu cực chơi với em nhỏ tuổi gia đình, điều khơng xuất trẻ chơi với anh chị lớn với cha mẹ (K.O’Brien cộng sự, 2020) Đây gợi ý sở để nhà nghiên cứu đưa biện pháp hỗ trợ trẻ có RLPTK dựa tương tác Ngoài ra, liên quan đến hành vi trẻ có RLPTK, chứng nghiện hành vi nghiên cứu, có gợi mở nghiên cứu dâu nhằm xác đinh xem liệu phát triển chứng nghiện hành vi có bị ảnh hưởng RLPTK hay không biểu tình trạng sức khỏe tâm thần (Kervin cộng sự, 2021) Nghiên cứu có khoảng 70% số trẻ RLPTK có bệnh lý thể tâm thần kết hợp Một số bệnh lý thường gặp phối hợp trẻ tự kỷ như: bệnh lý tiêu hóa, bệnh lý miễn dịch, rối loạn tâm thần - thần kinh (Nguyễn Thị Thanh Mai, 2019; Lord cộng sự, 2018) 1.1.2 Nghiên cứu khó khăn trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Hướng nghiên cứu khó khăn trẻ có RLPTK ngun nhân chưa có biện pháp can thiệp để điều trị khỏi hoàn toàn mà trẻ phải chung sống với bệnh RLPTK ngày xác định hội chứng liên quan mật thiết tới vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT), chí sau trưởng thành trẻ khó hầu hết trẻ khó làm việc tồn thời gian sống độc lập Hướng nghiên cứu vấn đề trẻ có RLPTK khơng chuẩn đốn kịp thời, từ trẻ khơng nhận trợ giúp sớm cần thiết Theo CDC việc chuẩn đốn RLPTK gặp nhiều khó khăn khơng có xét nghiệm y tế ví dụ xét nghiệm máu để làm cho việc xác định tình trạng RLPTK C753 Có chế tài xử phạt khuyến khích công tác đội ngũ thực 0.0 0.0 30.2 53.4 16.4 3.86 0.670 Gia đình trẻ có RLPTK C732 Chủ động tham gia, hợp tác với nhân viên CTXH 0.0 0.0 30.3 52.6 17.1 3.87 0.677 0.0 0.9 31.2 49.4 18.6 3.86 0.717 0.0 20.0 57.0 13.2 3.64 1.042 Có hiểu biết sách pháp luật, C734 chương trình, nguồn lực trợ giúp dành cho trẻ Cộng đồng C742 Không kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ gia đình 9.8 (Nguồn: Khảo sát đề tài 2022) Nhóm F2, nhân tố ngồi sở cung cấp dịch vụ bao gồm biến quan sát, sau xoay nhân tố ảnh hưởng tạo thành nhóm tương quan với hài lịng dịch vụ CTXH (C5) gia đình trẻ có RLPTK Mức ĐTB yếu tố từ 3,64 đến 3,90, mức ĐTB cao song kết thể tác động định nhóm nhân tố F2 tới C5 Theo kết phương trình tác động biến quan sát đến nhân tố F2, yếu tố khác không đổi, Chế tài xử phạt khuyến khích nhân viên trình làm việc (C753) tăng lên điểm làm F2 tăng 0,191 điểm Tương tự vậy, Hỗ trợ cho trẻ gia đình (C751) làm F2 tăng 0,189 điểm, Hướng dẫn cụ thể để thực thi sách hỗ trợ cho sở (C752) làm F2 tăng 0,175 điểm Phụ huynh có nhận thức rõ ràng việc gia đình có tác động tới việc sử dụng dịch vụ CTXH, điều thể bảng 4.6 đây, yếu tố thuộc gia đình phụ huynh lựa chọn đề cập tới Sự chủ động hợp tác với nhân viên CTXH (C372) Có hiểu biết sách pháp luật, chương trình, nguồn lực trợ giúp dành cho trẻ (C374) Đây tín hiệu đáng mừng cho q trình can thiệp, chăm sóc, hỗ trợ phục hồi lĩnh vực RLPTK, gia đình có nhận thức đắn hợp tác kết hỗ trợ hiệu lâu dài, đem lại lợi ích tốt cho trẻ RLPTK Yếu tố cộng đồng ngày nhấn mạnh vai trò chương trình dự án hỗ trợ NKT nói chung trẻ RLPTK nói riêng, điều minh chứng đề án 1929 Chính phủ, hoat động CTXH tiếp cận dựa tảng lấy gia đình xã hội mơi trường, nguồn lực để hỗ trợ trẻ tự kỷ cải thiện tình trạng vươn lên hòa nhập với sống Yếu tố cộng đồng, cụ thể Không kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ gia đình (C742) phụ huynh đánh giá với mức ĐTB 3.64 Đây biến quan sát tác động mạnh tới F2, yếu tố khác không đổi C742 tăng lên điểm làm F2 tăng lên 0,226 điểm Với mức điểm đưa sở thấy muốn nâng cao hài lòng phụ huynh trẻ có RLPTK việc nâng cao nhận thức cộng đồng, tránh kỳ phân biệt đối xử với trẻ gia đình cần coi trọng Từ cho thấy phụ huynh quan tâm bị ảnh hưởng yếu tố cộng đồng, cụ thể kỳ thị từ phía cộng đồng Mặc dù RLPTK vấn đề quan tâm nhiều Việt Nam khoảng 10 năm trở lại song điều khơng đồng nghĩa với việc cộng đồng có nhận thức đầy đủ đắn RLPTK Sự kỳ thị từ phía cộng đồng rào cản khiến nhiều trẻ RLPTK không tiếp cận sử dụng dịch vụ cần thiết cho trình hồi phục phát triển Một ý kiến chia sẻ phụ huynh nêu lên vấn đề này: “Tôi hiểu cần ngoài, cần tham gia hoạt động chung đưa ngồi khơng phải hiểu bệnh con, tơi sợ nhìn ánh mắt thương hại, xì xào chí lời nói kiểu cha mẹ quan tâm dạy dỗ con, suốt ngày cho xem tivi, điện thoại làm chẳng tự kỷ” (PVS 2, nữ, 36 tuổi, nông thôn) Mặt khác theo kết khảo sát đề tài, lý khiến trẻ không học cha mẹ khơng muốn người biết bị tự kỷ (Do gia đình ngại, khơng muốn người biết) chiếm 3/4 số ý kiến gia đình khơng cho học Như thấy yếu tố hiểu biết cộng đồng, kỳ thị tạo điều kiện từ phía cộng đồng có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng lớn đến định phụ huynh việc cho tới sở để sử dụng dịch vụ cần thiết, việc để tham gia nhiều vào hoạt động chung cộng đồng Các yếu tố cụ thể nhóm nhân tố bao gồm biến quan sát thuộc nhóm nhân tố giả thuyết nghiên cứu (Nhân viên CTXH, Trẻ có RLPTK, Gia đình trẻ có RLPTK, Lãnh đạo sở, Năng lực sở, Chính sách hỗ trợ Cộng đồng) Nếu hiệu cung cấp dịch vụ CTXH chịu tác động nhóm yếu tố liên quan đến lực đáp ứng dịch vụ sở, lãnh đạo sở nhân viên cung cấp dịch vụ hiểu biết cộng đồng hài lịng/ chất lượng dịch vụ lại chiu tác động nhóm yếu tố liên quan tới cộng đồng, sách hợp tác gia đình trẻ có RLPTK Mỗi nhóm khách thể nghiên cứu có đánh giá theo quan điểm riêng yếu tố ảnh hưởng tới dịch vụ CTXH Về phía cung cấp dịch vụ nhấn mạnh đến yếu tố lực sở người, nguồn nhân lực cung cấp dịch vụ Về phía sử dụng dịch vụ nhấn mạnh tới yếu tố môi trường hỗ trợ cho việc thụ hưởng dịch vụ gồm hiểu biết cộng đồng, hiểu biết người sử dụng dịch vụ hỗ trợ sách Đây xem kết đánh giá khách quan, đem lại ý nghĩa định cho việc làm sở để đề giải pháp mở rộng nâng cao hiệu dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK Tiểu kết chương Bốn nhóm yếu tố ảnh hưởng mạnh tới hiệu dịch vụ CTXH tìm hiểu đánh giá bao gồm: Đội ngũ nhân viên cung cấp dịch vụ; Nhận thức lãnh đạo sở; Năng lực cung cấp dịch vụ sở; Hiểu biết cộng đồng Hai nhóm yếu tố ảnh hưởng mạnh tới hài lịng gia đình sử dụng dịch vụ yếu tố sở cung cấp dịch vụ (lãnh đạo sở, nhân viên cung cấp dịch vụ, dịch vụ phù hợp, thời điểm can thiệp), nhóm yếu tố ngồi sở (chính sách, gia đình, cộng đồng) Đây xem kết đánh giá khách quan, đem lại ý nghĩa định cho việc làm sở để đưa khuyến nghị số giải pháp nhằm mở rộng nâng cao hiệu dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK Các kết khảo sát cho thấy tất gia đình trẻ có RLPTK gặp nhiều vấn đề khác từ kinh tế, tâm lý tới mối quan hệ gia đình cần đến trợ giúp dịch vụ CTXH Việc phát triển đa dạng hóa dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK góp phần cho việc giải khó khăn từ họ nâng cao hội trẻ tiếp cận sử dụng dịch vụ cần thiết để cải thiện tình trạng RLPTK KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Công tác xã hội thực bốn chức bản: Phòng ngừa; Can thiêp; Phục hồi Phát triển thông qua dịch vụ CTXH cụ thể lĩnh vực can thiệp Nghiên cứu tổng quan quốc gia giới cho thấy, dịch vụ CTXH với vai trò nhiệm vụ nhân viên CTXH có tác động định tới hỗ trợ cho nhóm thân chủ cá nhân trẻ có RLPTK, gia đình trẻ có RLPTK cộng đồng Trong đề cập đến phối hợp liên ngành y tế, giáo dục, tâm lý CTXH hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình Nghiên cứu cho thấy dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình trẻ có RLPTK thực với nhiều mức độ khác sở cơng lập sở ngồi cơng lập Các nhóm dịch vụ dành cho trẻ có RLPTK, gia đình trẻ có RLPTK cộng đồng có điểm khác biệt định Đối với trẻ có RLPTK trọng tới dịch vụ phát sớm, can thiệp sớm thông qua hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức từ phía cộng đồng, tiếp đến dịch vụ giáo dục hòa nhập Đối với dịch vụ hướng nghiệp hỗ trợ dạy nghề, dịch vụ có nhu cầu lớn song thực tế sở triển khai với mức độ chưa cao Đối với gia đình trẻ có RLPTK, trọng tới dịch vụ nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ Bên cạnh dịch vụ tham vấn, tư vấn, biện hộ, kết nối, chuyển gửi, với mức độ thực tham vấn cao nhất, dịch vụ biện hộ, chuyển gửi có mức độ thực thấp Việc thực dịch vụ CTXH triển khai chủ yếu sở can thiệp dành cho trẻ có RLPTK phần nhiều sở công lập Các dịch vụ CTXH cung cấp tới trẻ có RLPTK gia đình mang tính chất lồng ghép bổ trợ cho hoạt động can thiệp- trị liệu trẻ, chưa xem ngành hoạt động độc lập, chưa có vai trị chỗ đứng riêng hoạt động liên ngành hỗ trợ trẻ có RLPTK gia đình Tỷ lệ nhân viên cung cấp dịch vụ CTXH thấp, chủ yếu tập trung vào nhân viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm quản lý giám đốc sở, chí nhân viên có chun mơn CTXH sau q trình đào tạo bổ sung chứng ngắn hạn can thiệp GDĐB thực dịch vụ can thiệp GDĐB nhiều dịch vụ CTXH, họ tuyển dụng vào với vị trí làm việc giáo viên can thiệp, nhân viên CTXH Từ cho thấy việc sử dụng nguồn nhân lực CTXH chưa hợp lý chun mơn chưa có hội để thực hành Kết nghiên cứu chi phí sử dụng dịch vụ cao so với mức sống cư dân Việt Nam Điều gây nên thực trạng có phận trẻ RLPTK phải dừng sử dụng dịch vụ trung tâm gia đình khơng đảm bảo nguồn lực kinh tế Nhu cầu hỗ trợ kinh tế gia đình có RLPTK nhu cầu cần đáp ứng nhằm hỗ trợ trẻ tiếp cận sử dụng dịch vụ cần thiết sớm liên tục Tỷ lệ dịch vụ cung cấp gia đình ngồi cộng đồng cịn thấp, hình thức cung cấp sở chiếm ưu Việc cung cấp dịch vụ CTXH sở công lập ngồi cơng lập cịn chưa cao nhiều khó khăn, rào cản liên quan đến nhân viên cung cấp dịch vụ, lãnh đạo sở, gia đình, đặc điểm trẻ có RLPTK, sách hỗ trợ lĩnh vực RLPTK, lực sở yếu tố cộng đồng Các gia đình gặp khó khăn định thành viên gia đình trẻ có RLPTK, cụ thể khó khăn kinh tế, áp lực tâm lý, kỳ thị, bất hòa gia đình, tình trạng ly hơn, ly thân Trong bật lên yếu tố căng thẳng mặt tâm lý phụ huynh Họ có nhu cầu cần hỗ trợ sử dụng dịch vụ phù hợp với vấn đề gia đình liên quan đến giải tỏa căng thẳng, cải thiện kinh tế, tiếp cận sách Việc nhân viên thực hoạt động quy trình cung cấp dịch vụ sở cho thấy có khác biệt khía cạnh: Loại hình sở, trình độ đào tạo, kinh nghiệm làm việc, mức thu nhập Khơng có khác biệt nhiều chuyên ngành đào tạo, ngành đào tạo GDĐB, tâm lý học sư phạm chiếm ưu tỷ lệ nhân viên CTXH có chệnh lệch khơng lớn Các hoạt động quy trình có tương quan chặt chẽ với nhau, bắt đầu việc tiếp nhận đối tượng, tiếp đến sàng lọc phân loại đối tượng Theo sau đánh giá tâm sinh lý, tình trạng sức khỏe nhu cầu đối tượng diễn định kỳ, có thu thập thêm thông tin, tiến trẻ điều chỉnh nhu cầu vấn đề gia đình, từ có đánh giá lại để làm tiền đề cho việc xây dựng điều chỉnh kế hoạch Việc xây dựng kế hoạch không làm lần mà có điều chỉnh thấy cần thiết có yếu tố liên quan thay đổi vấn đề, nhu cầu, tình trạng trẻ gia đình Trong trình thực kế hoạch cần có điều chỉnh cho phù hợp để ln hướng tới lợi ích trẻ gia đình Sau thực kế hoạch việc phân tích đánh giá đối tượng hoạt động nối tiếp cần thiết Đây tiền đề cho việc định tới hoạt động lập kế hoạch dừng trợ giúp, hòa nhập cộng đồng cho trẻ quay trở lại hoạt động xây dựng thực kế hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu giải vấn đề cho trẻ/ gia đình trẻ Dịch vụ CTXH sở cơng lập chịu tác động nhóm nhân tố khác Đối với việc cung cấp dịch vụ CTXH, hiệu dich vụ chịu chi phối nhóm nhân tố nhân viên cung cấp dịch vụ, lãnh đạo sở, lực sở cộng đồng, nhấn mạnh đến yếu tố người nhân viên cung cấp dịch vụ lãnh đạo sở Đối với việc sử dụng dịch vụ CTXH, chất lượng dịch vụ đánh giá thơng qua hài lịng gia đình chịu chi phối nhóm nhân tố sở cung cấp dịch vụ hiểu biết lãnh đạo sở sách pháp luật, RLPTK, tạo điều kiện cho nhân viên học tập nâng cao trình độ, thời điểm can thiệp trẻ, lực sở, kiến thức RLPTK nhân viên cung cấp dịch vụ Và sở cung cấp dịch vụ chủ động hợp tác gia đình, hiểu biết tránh kì thị từ cộng đồng, sách liên quan đến hỗ trợ gia đình, trẻ; nhấn mạnh đến nhóm yếu tố ngồi sở cung cấp dịch vụ Từ kết nghiên cứu mặt lý thuyết, thực trạng yếu tố ảnh hưởng thơng qua việc phân tích nhân tố khám phá làm sở để đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Từ thực trạng dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK trình bày, phân tích chương chương 4, số khuyến nghị nhằm mở rộng nâng cao hiệu dịch vụ CTXH đề xuất Trong tập trung nhấn mạnh đến yếu tố nhằm tăng cường chất lượng hiệu dịch vụ, từ góp phần hỗ trợ tốt cho trình chăm sóc, giáo dục, phục hồi cho trẻ có RLPTK Việt Nam Những khuyến nghị nhóm lại thành nhóm chính, bao gồm: 1Hồn thiện chế sách làm sở cho việc xây dựng phát triển dịch vụ CTXH; 2- Tăng cường lực cho đội ngũ cán cung cấp dịch vụ; 3- Nâng cao hiểu biết nhóm liên quan gồm có Cộng đồng, gia đình lãnh đạo sở; 4- Phát triển mơ hình cung cấp dịch vụ CTXH sở can thiệp sớm giáo dục hịa nhập 2.1 Hồn thiện chế sách cho việc xây dựng phát triển dịch vụ công tác xã hội dành cho gia đình trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Đối với sách liên quan tới hỗ trợ cho gia đình trẻ có RLPTK, nhóm đối tượng cần quan tâm nhiều sách cho trẻ độ tuổi khác Trong cần trọng đến cơng tác chăm sóc ni dưỡng với trẻ lớn độ tuổi từ 11-16 có mức độ nặng đặc biệt nặng Với thực trạng trẻ có RLPTK phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt hoạt động hỗ trợ hướng nghiệp, dạy nghề dẫn tới tình trạng trẻ khó cơ hội vươn lên sống hịa nhập độc lập cần có sách tập trung phát triển hoạt động tư vấn hướng nghiệp, hoạt động dạy nghề tiến tới kết nối, giới thiệu việc làm cho trẻ lớn mức độ nhẹ nặng Các hoạt động cần xây dựng phát triển trung tâm cung cấp dịch vụ can thiệp hỗ trợ dành cho trẻ có RLPTK Trong trọng đến tình trạng RLPTK trẻ, độ tuổi, đặc điểm lực cá nhân trẻ để có kế hoạch tư vấn hướng nghiệp kết nối học nghề, giới thiệu việc làm phù hợp Từ góp phần vào việc bước hỗ trợ trẻ có hội sống độc lập Đối với sách liên quan đến an sinh cho đội ngũ cung cấp dịch vụ cần xây dựng sách, chế độ phụ cấp thường xuyên, hỗ trợ đột xuất phù hợp cho đội ngũ cán làm công cung cấp dịch vụ cho gia đình trẻ có RLPTK khu vực tư nhân để thu hút lực lượng lao động có chất lượng, tránh tình trạng nhân viên bỏ nghề thu nhập khơng đủ đảm bảo sống Điều góp phần cải thiện tình trạng thiếu hụt đội ngũ nhân viên lành nghề, giàu kinh nghiệm làm việc với trẻ có RLPTK gia đình trẻ Tiến tới đội ngũ nhân viên sở tư nhân nhận phụ cấp dành giáo viên giáo dục đặc biệt, giáo dục hòa nhập sở giáo dục cơng lập Đối với sách liên quan đến hỗ trợ tạo điều kiện cho sở cung cấp dịch vụ cần cân nhắc đến yếu tố tạo điều kiện thuê đất, địa điểm để xây dựng sở cung cấp dịch vụ cho gia đình trẻ có RLPTK Điều góp phần lớn vào việc giảm chi phí đầu cho sở từ giảm mức phí thu từ phụ huynh, tăng hội sử dụng dịch vụ cho gia đình trẻ, tiền đề để giải tình trạng mức phí sử dụng dịch vụ cao so với thu nhập gia đình Bên cạnh có thêm tài để tăng lương cho cán nhân viên, tăng cường tính gắn kết với nghề, tận dụng nguồn nhân lực có kinh nghiệm chun mơn tích lũy dài q trình làm nghề Đối với sách liên quan đến việc xây dựng, phát triển dịch vụ CTXH lĩnh vực RLPTK, xây dựng ban hành quy chế, quy trình phối hợp nhóm liên ngành ban ngành y tế, giáo dục, tư pháp,…Trong quy định rõ vai trị bên liên quan để tăng cường mạng lưới hỗ trợ cho gia đình trẻ có RLPTK thơng qua vai trò điều phối dịch vụ CTXH Bên cạnh cần xây dựng quy trình triển khai dịch vụ CTXH thống để sở lấy làm thực hoạt động CTXH, tránh tình trạng sở lại thực theo quy trình Việc có quy trình thống góp phần có sở để thực giám sát chun mơn chất lượng dịch vụ Việc hồn thiện chế sách xây dựng phát triển dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK cần có tham gia sơ sở cung cấp dịch vụ dành cho nhóm đối tượng này, tham mưu xây dựng Cục Bảo trợ xã hội, đạo Bộ Lao động- Thương Binh Xã hội Bộ ngành liên quan Bộ Y tế, Bộ Nội Vụ, Bộ Giáo dục- Đào Tạo 2.2 Tăng cường lực cho đội ngũ cán sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội Đối với vấn đề thiếu kỹ tự chăm sóc sức khỏe tâm thần, cần trọng xây dựng lực tự chăm sóc nhân viên cung cấp dịch vụ Trong đào tạo sử dụng nhân lực, mục tiêu chương tình đào tạo hướng tới việc cung cấp kiến thức, xây dựng kỹ bồi dưỡng thái độ đắn làm nghề Và kiến thức kỹ thái độ hướng tới đối tác làm việc đối tượng thụ hưởng Song thực tế việc có kiến thức kỹ tự chăm sóc sức khỏe thể chất sức khỏe tâm thần người lao động góp phần đảm bảo cơng việc hồn thành dịch vụ cung cấp đầy đủ thường xuyên với chất lượng tốt Vì vậy, nâng cao khả chăm sóc sức khỏe tâm thần lĩnh vực RLPTK cho nhân viên hoạt động cần thiết xuất phát từ áp lực đặc trưng làm việc lĩnh vực Việc thực thơng qua khóa học ngắn hạn khác với nhiều hình thức đa dạng, học trực tiếp, học trực tuyến để đảm bảo độ bao phủ vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm thần đội ngũ nhân viên làm việc lĩnh vực RLPTK Tăng cường khả thực nguyên tắc ứng dụng kỹ làm việc với nhóm gia đình trẻ có RLPTK, thực nguyên tắc áp dụng tốt kỹ góp phần giảm tải căng thẳng cơng việc Nâng cao tính cam kết nghề nghiệp, chất lượng hiệu dịch vụ gia tăng Bên cạnh đó, phát triển tính hiệu đội ngũ kiểm huấn viên sở, hỗ trợ chuyên môn cho nhân viên trực tiếp cung cấp dịch vụ Đôi ngũ chịu trách nhiệm tư vấn mặt chun mơn, hỗ trợ chăm sóc SKTT cho nhân viên cung cấp dịch vụ Điều đảm bảo nhân viên cung cấp dịch vụ nhận hỗ trợ liên tục Một gợi ý cho việc kiểm huấn định kỳ nhân viên cung cấp dịch vụ có lịch kiểm huấn theo tuần với kiểm huấn viên mình, họ đưa vấn đề, khó khăn gặp phải tuần, kiểm huấn viên hỗ trợ họ giải đáp mặt chuyên môn, định hướng cách gải vấn đề Từ góp phần giảm thiểu căng thẳng, tải hoạt động nghề nghiệp Đối với vấn đề chưa đào tạo CTXH, sở đặc biệt khu vực tư nhân, tích cực kết nối mạng lưới để cử cán tham gia khóa học chuyên biệt CTXH lĩnh vực RLPTK Từ nâng cao kiến thức CTXH cho đội ngũ nhân viên chưa có tảng đào tạo CTXH Việc giải trước mắt thơng qua việc tham gia khóa học CTXH trẻ tự kỷ Cục Bảo trợ xã hội triển khai hàng năm từ năm 2017 khu vực miền Bắc, miền Trung miền Nam 2.3 Nâng cao nhận thức gia đình cộng đồng hiệu dịch vụ công tác xã hội q trình hỗ trợ gia đình trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Đối với cộng đồng: Tuyên truyền sâu rộng quyền trẻ có RLPTK, hệ thống sách, chương trình trợ giúp trẻ có RLPTK nay, trách nhiệm cộng đồng, lợi ích đem lại cho cộng đồng trẻ có RLPTK phát sớm, can thiệp sớm có hội hịa nhập cộng đồng Sử dụng nhiều hình thức khác tuyên truyền, vận động tổ chức thi tìm hiểu, trao giải liên quan đến chủ đề cụ thể; Kết nối với chuyên gia y tế, phục hồi chức năng, dinh dưỡng, tư vấn tâm lý buổi thuyết trình, nói chuyện, tập huấn, sinh hoạt cộng đồng phòng ngừa, phát sớm, can thiệp sớm, dinh dưỡng, chăm sóc hỗ trợ trẻ có RLPTK Đối với gia đình trẻ có RLPTK: Tăng cường lực kiến thức kỹ phương pháp cho thành viên gia đình để giúp họ phối hợp chăm sóc, giáo dục hỗ trợ cho trẻ tự kỷ Có chương trình cập nhật kiến thức RLPTK liên tục kịp thời nhằm đáp ứng nâng cao hiệu đồng hành gia đình Đồng thời trang bị cho gia đình kỹ quản lý cảm xúc, thay đổi nhận thức, từ thấu hiểu trẻ tự kỷ, điều trẻ gia đình phải đối mặt tương lai để có hoạt động chuẩn bị cho việc can thiệp hỗ trợ trẻ dài lâu liên tục Bên cạnh đó, phụ huynh cần chia sẻ kinh nghiệm thân gia đình việc chăm sóc hỗ trợ giáo dục trẻ có RLPTK Phát triển câu lạc bộ, nhóm, sinh hoạt cộng đồng cách tốt để không ngừng cải thiện dịch vụ, thay đổi văn hóa tiếp nhận dịch vụ xã hội, cách thức tiếp cận dịch vụ, trợ giúp Các thành viên tham gia nhóm tham vấn kết nối gia đình có hồn cảnh để chia sẻ khó khăn, tăng giá trị gia đình cộng đồng, tìm giải pháp phù hợp hiệu vấn đề trẻ có RLPTK thành viên gia đình Đối với lãnh đạo sở cung cấp dịch vụ: Tổ chức hội thảo chuyên đề, tập huấn ngắn ngày nhằm trao đổi kiến thức, kinh nghiệm hiểu biết sâu hiệu làm việc liên ngành hỗ trợ trẻ có RLPTK gia đình Nhấn mạnh tới tồn diện thực can thiệp hỗ trợ, hệ thống liên ngành gồm GDĐB, Tâm lý, CTXH Y tế tạo nên phối hợp nhịp nhàng nhằm nâng cao hiệu can thiệp cho trẻ Điều triển khai thành công sở cung cấp dịch vụ người đứng đầu sở có nhận thức đắn mối liên hệ liên ngành 2.4 Phát triển mơ hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội sở cung cấp dịch vụ can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Ngồi sở cơng lập có phận thực hoạt động CTXH riêng biệt, (cung cấp dịch vụ chung cho đối tượng tổng hợp sở), lại tất sở tư nhân chưa có phận CTXH chuyên biệt Mặt khác, với trạng gia đình có trẻ có RLPTK tìm đến trung tâm can thiệp dành cho trẻ có RLPTK, đặt ưu tiên hàng đầu lên việc can thiệp trị liệu làm thay đổi tình trạng trẻ Vì dịch vụ CTXH muốn tiếp cận với gia đình trẻ có RLPTK để cung cấp dịch vụ cần phải phát triển theo hướng cung cấp dịch vụ song song sở can thiệp trị liệu Như vậy, mô hình bên cạnh nhân viên thực cơng việc can thiệp, trị liệu có phận phòng/ ban CTXH chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK Nghiên cứu đánh giá quy trình cung cấp dịch vụ CTXH sở dịch vụ CTXH cung cấp mang tính chất lồng ghép quy trình cung cấp dịch vụ can thiệp, việc phát triển mơ hình cung cấp dịch vụ CTXH với quy trình hoạt động riêng biệt tạo điều kiện để nâng cao chất lượng hiệu cho dịch vụ Kết nghiên cứu cho thấy tình trạng nhiều gia đình/ trẻ có RLPTK sử dụng dịch vụ khơng hết bước quy trình, cụ thể thường bỏ qua bước Lập kế hoạch dừng trợ giúp hịa nhập cộng đồng từ làm ảnh hưởng tới trình can thiệp hỗ trợ cho trẻ Phát triển mơ hình CTXH sở can thiệp xác định rõ vai trò, chức hoạt động CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK Trong mơ hình trọng tới quy trình cung cấp dịch vụ, nguyên tắc thực hành nhân viên CTXH, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, kỹ thực hành CTXH Từ kết nghiên cứu gợi mở thực quy trình cấp dịch vụ CTXH sở gồm bước: (1) Tiếp nhận thân chủ; (2) Thu thập thông tin nhu cầu thân chủ; (3) Đánh giá vấn đề xác định dịch vụ hỗ trợ phù hợp; (4) Lập kế hoạch cung cấp dịch vụ; (5) Thực kế hoạch cung cấp dịch vụ; (6) Lượng giá hoạt động Điều bắt đầu học hỏi từ mơ hình gấn với lĩnh vực CTXH trường học CTXH bệnh viện Mơ hình trẻ có RLPTK trung tâm can thiệp trị liệu vừa có yếu tố sở giáo dục lại vừa có yếu tố sở điều trị Về cấp độ vĩ mô, cần có quy trình thống chung để triển khai dịch vụ CTXH sở cấp dịch vụ Về yếu tố đặc thù nhóm đối tượng, phát triển quy trình cung cấp dịch vụ CTXH sở giáo dục đặc biệt, giáo dục hịa nhập dành cho trẻ có RLPTK Việc phát triển mơ hình cung cấp dịch vụ CTXH sở giáo dục đặc biệt, giáo dục hòa nhập dành cho trẻ có RLPTK thể chun mơn hóa hoạt động, từ nâng cao hiệu dịch vụ CTXH Những hoạt động CTXH chuyên nghiệp góp phần giải khó khăn gia đình trẻ có RLPTK Đối với gia đình khó khăn mặt kinh tế, áp lực tâm lý, thiếu hụt nguồn lực kiến thức chăm sóc trẻ Đối với trẻ có RLPTK vấn đề thiếu chương trình học tập, can thiệp, hỗ trợ hướng nghiệp dạy nghề cho trẻ lớn (khoảng 13 tuổi trở lên) Những khó khăn hỗ trợ giải thông qua hoạt động huy động nguồn lực, kết nối, biện hộ, tư vấn sách, tham vấn, hỗ trợ hướng nghiệp dạy nghề Việc phát triển mơ hình cung cấp dịch vụ CTXH sở giáo dục đặc biệt, giáo dục hịa nhập tư nhân đem lại lợi ích sau: i) Chun mơn hóa loại hình dịch vụ cung cấp cho gia đình trẻ có RLPTK; ii) Nâng cao hiệu dịch vụ CTXH; iii) Tiếp cận đáp ứng nhu cầu đa dạng gia đình trẻ có RLPTK, khơng có nhu cầu can thiệp giáo dục hòa nhập Hạn chế luận án hướng nghiên cứu Luận án tập trung tìm hiểu việc cung cấp sử dụng dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK sở can thiệp sớm, giáo dục hòa nhập, trung tâm BTXH, trung tâm PHCN cho người khuyết tật, sở thuộc lĩnh vực giáo dục đặc biệt, công tác xã hội tâm lý mà chưa tiếp cận đến nhân viên cung cấp dịch vụ phụ huynh trẻ có RLPTK sở y tế Đây nơi cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho trẻ có RLPTK gia đình Do vậy, hướng nghiên cứu tìm hiểu thực trạng cung cấp dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK sở y tế để thấy mối quan hệ liên ngành lĩnh vực CTXH- Y tế- GDĐB- Tâm lý hỗ trợ trẻ có RLPTK gia đình Quy trình cung cấp dịch vụ CTXH sở bảo trợ xã hội, trung tâm CTXH quy định cụ thể Thông tư 02/2020/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn quản lý đối tượng sở trợ giúp xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội sở xã, phường, thị trấn Tuy nhiên, gia đình trẻ có RLPTK lại sử dụng dịch vụ sở can thiệp sớm, giáo dục đặc biệt, giáo dục hòa nhập Tại sở chưa có quy định quy trình cung cấp dịch vụ CTXH Luận án chưa lượng hóa phần đóng góp CTXH phối hợp liên ngành cung cấp dịch vụ hỗ trợ dành cho gia đình trẻ có RLPTK Do vậy, hướng nghiên cứu xây dựng hồn thiện mơ hình cung cấp dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK sở can thiệp sớm, giáo dục đặc biệt giáo dục hòa nhập Từ đó, đánh giá vai trị bên tham gia cung cấp dịch vụ hỗ trợ dành cho gia đình trẻ có RLPTK Nhìn chung, việc nghiên cứu dịch vụ CTXH dành cho gia đình trẻ có RLPTK Việt Nam cịn chưa nhiều, vậy, nhiều hướng nghiên cứu nhân viên cung cấp dịch vụ, sở cung cấp dịch vụ; yếu tố phía gia đình trẻ có RLPTK; nhận thức cộng đồng trẻ có RLPTK

Ngày đăng: 17/10/2023, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w