1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG TÁC TIẾP NHẬN PHÂN LOẠI XỬ LÝ ĐƠN

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 279,5 KB
File đính kèm Công tác tiếp nhân đơn phân loại.rar (46 KB)

Nội dung

Là công tác tiếp nhận, phân loại, xử lý và chờ kết quả của viện kiểm sát nhân dân. Các đơn kiến nghị, phản ánh có thể được cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận, có trách nhiệm giải quyết. Do đó việc xác định thẩm quyền, thực hiện trình tự giải quyết cũng được quan tâm. Quy trình này được quy định chi tiết trong Thông tư 05 2021. Việc giải quyết nhằm đảm bảo cho quyền lợi, nhu cầu của nhân dân liên quan đến nội dung kiến nghị, phản ánh. Từ đó cũng đóng góp vào điều chỉnh, xây dựng cơ chế quản lý nhà nước. Cùng tìm hiểu và phân tích các quy định pháp luật liên quan thông qua bài viết này.

Công tác tiếp dân tiếp nhận phân loại, xử lý đơn Chuyên đề CÔNG TÁC TIẾP CÔNG DÂN VÀ TIẾP NHẬN, PHÂN LOẠI, XỬ LÝ ĐƠN Mục lục I NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT, CỦA NGÀNH VỀ TIẾP CÔNG DÂN, TIẾP NHẬN, XỬ LÝ ĐƠN Về công tác tiếp công dân 1.1 Luật tiếp công dân 1.2 Quy chế số 51 Công tác tiếp nhận, xử lý đơn 2.1 Luật khiếu nại 2.2 Luật tố cáo 2.3 Luật tiếp công dân 2.4 Pháp luật hoạt động tư pháp - Bộ luật tố tụng hình - Bộ luật tố tụng dân - Luật tố tụng hành - Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân 2.5 Quy chế số 51 II NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN, TIẾP NHẬN, XỬ LÝ ĐƠN Trong công tác tiếp công dân 1.1 Về nơi tiếp công dân 1.2 Thời gian tiếp công dân định kỳ lãnh đạo 1.3 Về quyền nghĩa vụ người đến khiếu nại, tố cáo 1.4 Về trách nhiệm người tiếp công dân Công tác tiếp nhận, phân loại xử lý đơn 2.1 Về tiếp nhận đơn 2.2 Về nguyên tắc xử lý đơn 2.2.1 Đơn qua tiếp công dân 2.2.2 Đơn tiếp nhận qua nguồn khác 2.3 Quy chế số 51 III KỸ NĂNG TIẾP CÔNG DÂN, PHÂN LOẠI, XỬ LÝ ĐƠN Kỹ tiếp công dân 1.1 Về quy trình tiếp cơng dân 1.2 Về việc phối hợp đơn vị công tác tiếp công dân Kỹ phân loại, xử lý đơn 2.1 Xác định loại đơn 2.1.1 Phân biệt đơn khiếu nại với đơn kiến nghị 2.1.2 Phân biệt đơn tố cáo với tố giác tội phạm 2.2 Xác định thẩm quyền giải đơn 2.2.1 Trong hoạt động tư pháp - Đơn thuộc thẩm quyền giải VKSND - Đơn thuộc trách nhiệm kiểm sát (đơn thuộc thẩm quyền giải quan tiến hành tố tụng khác) 2.3 Xác định điều kiện, thủ tục 2.3.1 Về thời hiệu 2.3.2 Về chủ thể 2.3.3 Về hình thức khiếu nại, tố cáo IV MỘT SỐ KHÓ KHĂN VƯỠNG MẮC VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ Trong tiếp công dân Trong tiếp nhận, phân loại, xử lý đơn NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Tiếp công dân, tiếp nhận, phân loại, xử lý công việc ban đầu có mối quan hệ chặt chẽ với cơng tác giải khiếu nại, tố cáo, kết tiếp công dân ảnh hưởng lớn đến hiệu giải khiếu nại, tố cáo Mục đích hoạt động tiếp công dân lắng nghe tâm tư, nguyện vọng yêu cầu công dân liên quan trực tiếp tới hoạt động quan có thẩm quyền; tiếp công dân hội giúp quan có điều kiện giải thích, hướng dẫn cơng dân hiểu rõ pháp luật để từ định tiếp tục gửi đơn hay rút đơn Đối với Viện kiểm sát, công tác tiếp công dân, tiếp nhận, phân loại, xử lý đơn khơng ngồi mục đích Từ nhiều năm nay, cơng tác xác định công tác trọng tâm Ngành, nhiệm vụ thường xuyên tập trung đạo, đặc biệt ngày 04/8/2014, Ban cán đảng VKSND tối cao ban hành Kế hoạch số 09-KH/BCSĐ việc triển khai thực Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 26/5/2014 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo Theo đó, cấp ủy, tổ chức đảng, thủ trưởng đơn vị, Viện trưởng VKSND cấp có trách nhiệm lãnh đạo, đạo thực công tác tiếp công dân, công tác giải kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền vào chương trình, kế hoạch đơn vị, lấy hiệu công tác tiếp công dân, giải kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp làm tiêu chí đánh giá lực, kết công tác hàng năm; xác định nhiệm vụ trị, thường xun lâu dài tồn Ngành Mặc dù việc xử lý đơn theo quy định Điều 10 Quy chế công tác Tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp ban hành kèm theo Quyết định số 51/QĐ-VKSTCV12 ngày 02/02/2016 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (gọi tắt quy chế 51), song qua thực tiễn cơng tác tơi nhận thấy cịn số hạn chế, thiếu xót khâu cơng tác chưa phân biệt đơn khiếu nại, đơn tố cáo hay kiến nghị, phản ánh Nếu không xác định yếu tố dẫn đến việc phân loại, xử lý đơn không đúng, đơn bị chuyển lịng vịng, khơng giải kịp thời, giải sai thẩm quyền, nội dung giải trái pháp luật Để thực tốt công tác tiếp công dân, phân loại xử lý đơn, chuyên đề tập trung nghiên cứu số vấn đề sau: I NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ CỦA NGÀNH VỀ CÔNG TÁC TIẾP CÔNG DÂN, TIẾP NHẬN, XỬ LÝ ĐƠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT Công tác tiếp công dân 1.1 Luật tiếp công dân năm 2013 Luật tiếp cơng dân năm 2013 có chương 36 điều, có số điều liên quan trực tiếp đến công tác tiếp công dân Ngành, cụ thể là: Điều quy định phạm vi điều chỉnh, bao gồm trách nhiệm tiếp công dân việc tổ chức hoạt động tiếp công dân quan, tổ chức, đơn vị Điều quy định trách nhiệm tiếp cơng dân, có trách nhiệm tổ chức tiếp cơng dân VKSND Điều 17 quy định VKSND có trách nhiệm tổ chức việc tiếp công dân bố trí địa điểm tiếp cơng dân quan để tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân; Viện trưởng VKSND tối cao quy định cụ thể việc tổ chức tiếp công dân quan VKSND cấp Ngồi ra, cơng tác tiếp cơng dân VKSND cịn thực theo nhiều quy định khác Luật 1.2 Quy chế Ngành Ngày 02/02/2016, Viện trưởng VKSND tối cao có Quyết định số 51/QĐVKSTC-V12 ban hành Quy chế tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp (sau gọi tắt Quy chế số 51); đó, cơng tác tiếp cơng dân quy định Chương II, từ Điều đến Điều Quy chế Công tác tiếp nhận, xử lý đơn 2.1 Luật khiếu nại năm 2011 Theo quy định Điều 1, phạm vi điều chỉnh Luật khiếu nại khiếu nại giải khiếu nại lĩnh vực hành Tuy nhiên, có số quy định Luật điều chỉnh chung hoạt động tất quan nhiều lĩnh vực khác hoạt động tiếp nhận khiếu nại trách nhiệm Thủ trưởng quan, đơn vị việc tiếp nhận, giải khiếu nại Tại Khoản Điều quy định “Cơ quan, tổ chức, cá nhân phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tiếp nhận, giải kịp thời, pháp luật khiếu nại…” Như vậy, việc tiếp nhận khiếu nại luật định thuộc trách nhiệm tất quan, tổ chức, có Viện kiểm sát 2.2 Luật tố cáo năm 2011 Theo quy định Điều phạm vi điều chỉnh Luật tố cáo gồm: tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ; tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân quản lý nhà nước lĩnh vực Tại khoản Điều quy định: Trường hợp luật khác có quy định khác tố cáo giải tố cáo áp dụng quy định luật Về trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc tiếp nhận, giải tố cáo quy định Điều 5; trình tự, thủ tục tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo quy định Điều 20 Luật 2.3 Luật tiếp công dân năm 2013 Công tác tiếp nhận xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh quy định Điều 25 Điều 26 Tại Điều 25 quy định việc tiếp nhận xử lý bước đầu công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; Điều 26 quy định việc phân loại, chuyển nội dung khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đến quan, người có thẩm quyền thụ lý, giải 2.4 Pháp luật tư pháp Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành chính, Luật thi hành án hình sự, Luật thi hành án dân sự, Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân có quy định khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo; lĩnh vực tố tụng hình sự, dân sự, hành cịn quy định giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án Ngồi ra, cơng tác tiếp nhận xử lý đơn quy định văn luật như: Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 quy định chi tiết số điều Luật khiếu nại; số 76/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 quy định chi tiết số điều Luật tố cáo; Nghị định số 64/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 quy định chi tiết số điều Luật tiếp công dân; Thông tư số 06/2014/TT-TTCP ngày 31/10/2014 Thanh tra Chính phủ hướng dẫn quy trình tiếp cơng dân; Thơng tư số 07/2014/TT-TTCP ngày 31/10/2014 Thanh tra Chính phủ hướng dẫn quy trình xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh 2.5 Quy chế số 51 Việc tiếp nhận, xử lý đơn VKSND cấp quy định cụ thể Điều 4, Điều 9, Điều 10 Điều 11 Quy chế Theo tinh thần chung tất đơn khiếu nại, tố cáo, đề nghị, kiến nghị, phản ánh gửi đến VKSND tập trung vào đơn vị (bộ phận) Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp (gọi chung đơn vị 12) để phân loại, xử lý quản lý theo quy định II NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ TIẾP CÔNG DÂN, TIẾP NHẬN, XỬ LÝ ĐƠN Trong công tác tiếp công dân 1.1 Về nơi tiếp công dân Tại Khoản Điều Luật tiếp công dân quy định: “Nơi tiếp công dân bao gồm Trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân nơi làm việc khác quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tiếp cơng dân bố trí phải thơng báo công khai thông báo trước cho người tiếp” Theo quy định Khoản Điều Quy chế số 51: “Nơi tiếp công dân Viện kiểm sát bao gồm địa điểm tiếp công dân Trụ sở Viện kiểm sát nơi làm việc khác Viện kiểm sát có trách nhiệm tiếp cơng dân quy định phải thông báo công khai thông báo trước cho người tiếp” Về địa điểm tiếp công dân quy định Điều 19 Luật tiếp công dân, quy định Luật khiếu nại năm 2011 Tuy nhiên, Luật tiếp cơng dân có quy định nội dung là: Tại địa điểm tiếp công dân, phải niêm yết rõ ràng nội quy tiếp công dân quan, đơn vị, hướng dẫn quy trình tiếp cơng dân, quy trình giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; thông tin nơi tiếp công dân, thời gian tiếp công dân thường xuyên, lịch tiếp công dân định kỳ lãnh đạo dự kiến nội dung tiếp phải niêm yết công khai nơi tiếp công dân phải công bố trang thông tin điện tử quan (nếu có) Đối với ngành Kiểm sát chưa triển khai thực số quy định Luật như: hướng dẫn quy trình tiếp cơng dân, quy trình giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Năm 2015, lãnh đạo VKSND tối cao phê duyệt Đề án đổi công tác tiếp công dân, kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát, theo yêu cầu VKSND cấp phải bố trí địa điểm tiếp cơng dân riêng biệt Tuy vậy, điều kiện sở vật chất, địa điểm tiếp công dân VKSND cấp chưa đáp ứng yêu cầu Luật 1.2 Về việc tiếp công dân lãnh đạo Viện kiểm sát cấp Trên sở quy định Điều 18 Luật tiếp công dân trách nhiệm người đứng đầu quan việc tiếp công dân, Quy chế số 51 cụ thể hóa trách nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát cấp việc tiếp công dân Điều 6, cụ thể sau: a) Định kỳ tháng trực tiếp tiếp cơng dân 01 ngày trường hợp: - Vụ việc giải văn có hiệu lực pháp luật cơng dân đề nghị kiểm tra lại; - Vụ việc công dân gửi đơn nhiều lần, có dấu hiệu oan, sai, dư luận quan tâm chưa xem xét, giải b) Tiếp công dân đột xuất trường hợp: - Vụ việc có tính chất gay gắt, phức tạp, có nhiều người tham gia, liên quan đến trách nhiệm nhiều quan, tổ chức, đơn vị ý kiến quan, tổ chức, đơn vị cịn khác nhau; - Vụ việc khơng đạo, xem xét kịp thời gây hậu nghiêm trọng dẫn đến hủy hoại tài sản Nhà nước, tập thể, xâm hại đến tính mạng, tài sản nhân dân, ảnh hưởng đến an ninh, trị, trật tự, an tồn xã hội - Khi Viện trưởng vắng mặt, Phó Viện trưởng Viện trưởng ủy quyền thực nhiệm vụ tiếp công dân theo quy định điểm Theo quy định Khoản Điều 18 Luật tiếp công dân: Khi tiếp công dân, người đứng đầu quan phải có ý kiến trả lời việc giải vụ việc cho công dân, trường hợp chưa trả lời đạo đơn vị thuộc quyền quản lý kịp thời xem xét, giải thông báo thời gian trả lời cho công dân Đây quy định mà Luật khiếu nại chưa quy định Như vậy, việc tiếp công dân gắn với việc giải để Viện trưởng Viện kiểm sát có ý kiến trả lời việc giải vụ việc cho cơng dân việc tiếp cơng dân Viện trưởng phải đơn vị 12 phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên quan để tham mưu chuẩn bị kỹ nội dung phải nắm vụ việc, pháp luật để áp dụng giải quyết, hướng giải 1.3 Về quyền nghĩa vụ người đến khiếu nại, tố cáo Ngoài quyền nghĩa vụ quy định rõ ràng, đầy đủ trước đây, Luật tiếp cơng dân cịn quy định cụ thể số hành vi bị nghiêm cấm người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh việc lợi dụng quyền để gây rối trật tự công cộng xuyên tạc, vu khống gây thiệt hại cho quan, tổ chức, cá nhân, đe dọa, xúc phạm quan, tổ chức, đơn vị, người tiếp cơng dân, người thi hành cơng vụ; kích động, cưỡng ép, dụ dỗ, lôi kéo mua chuộc người khác tập trung đông người nơi tiếp công dân Trước đây, Luật khiếu nại quy định người khiếu nại phải chịu trách nhiệm nội dung khiếu nại việc cung cấp thông tin, tài liệu Tuy vậy, Điều 60 quy định người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ảnh có nghĩa vụ trình bày trung thực, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh mà khơng quy định chịu trách nhiệm họ Nay, khoản Điều Luật tiếp công dân quy định rõ công dân đến khiếu nại phải chịu trách nhiệm nội dung khiếu nại, tố cáo 1.4 Về trách nhiệm người tiếp cơng dân Ngồi quy định chung trách nhiệm người tiếp công dân, khoản Điều Luật tiếp công dân quy định trách nhiệm người tiếp công dân phải thông báo kết xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cho công dân Đây điểm so với quy định Luật khiếu nại trước Quy định vừa 10

Ngày đăng: 17/10/2023, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w