1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ch 6 b 3 cac so dac trung do xu the trung tam cua bang so lieu nguyen trong hieu

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 200,95 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG VI THỐNG KÊ BÀI CÁC SỐ ĐĂC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU Thời gian thực hiện: (2 tiết) I Mục tiêu Kiến thức:  Tính số đặc trưng đo xu trung tâm cho mẫu số liệu khơng ghép nhóm: • Số trung bình cộng (hay số trung bình) • Trung vị • Tứ phân vị • Mốt  Giải thích ý nghĩa vai trị số đặc trưng nói mẫu số liệu thực tiễn  Chỉ kết luận nhờ ý nghĩa số đặc trưng nói mẫu số liệu trường hợp đơn giản Về lực: Năng lực Yêu cầu cần đạt NĂNG LỰC ĐẶC THÙ  Nhận biết ý nghĩa số đặc trưng đo xu trung tâm cho mẫu số liệu khơng ghép nhóm, cụ thể là: Trung bình cộng, trung vị, tứ Năng lực tư lập phân vị, mốt luận tốn học  Nhận biết, tìm số trung bình sử dụng số trung bình để so sánh từ hoạt động 1.1 Năng lực giải vấn đề tốn học  Nhận biết, tìm số trung vị tứ phân vị từ hoạt động 2.1, 2.2  Nhận biết, tìm Mốt từ hoạt động 3.1 Năng lực mơ hình hóa tốn học Năng lực tự chủ tự học Năng lực giao tiếp hợp tác Về phẩm chất:  Thực hành tìm trung bình cộng, trung vị, tứ phân vị, mốt số liệu cho bảng tần số NĂNG LỰC CHUNG  Tự giải tập trắc nghiệm phần luyện tập tập nhà  Tương tác tích cực thành viên nhóm thực nhiệm vụ hợp tác  Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ  Có ý thức tôn trọng ý kiến thành viên Nhân nhóm hợp tác II Thiết bị dạy học học liệu: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy màu, giấy A0, bút lơng, kéo… III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu:  Tạo tò mò, gây hứng thú cho học sinh tìm hiểu “Các số đặc trưng đo xu trung tâm mẫu số liệu” Trách nhiệm  Học sinh nhớ lại kiến thức mẫu số liệu  Học sinh mong muốn biết Các số đặc trưng đo xu trung tâm mẫu số liệu b) Nội dung: GV chiếu lên hình bảng thống kê điểm kiểm tra mơn Tốn 50 bạn học sinh lớp 10C2 Điểm Tần số H1- Điểm trung bình mơn Tốn học sinh bao nhiêu? H2 - Điểm trung bình mơn có đại diện cho lực học mơn Tốn tất học sinh khơng? H3 - Điểm có tần số lớn nhất? c) Sản phẩm: Câu trả lời HS L1- Điểm trung bình 6, 38 L2- Điểm trung bình khơng đại diện cho lực học mơn tốn tất học sinh L3- Điểm có tần số lớn d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ:  Giáo viên chia lớp thành đội chơi  Giáo viên phổ biến cách chơi: Giáo viên trình chiếu câu hỏi; đội thảo luận , giơ tay trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Các đội giơ tay trả lời câu hỏi giáo viên đưa Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  Đội có câu trả lời giơ tay, đội giơ tay trước trả lời trước Bước 4: Kết luận, nhận định:  Gv nhận xét câu trả lời đội chọn đội thắng Gv đặt vấn đề: Các em biết điểm trung bình mơn tốn học sinh lớp 10C2 ta tính cơng thức mau hơn, sử dụng để làm số đặc trưng đo xu trung tâm cho mẫu số liệu không? Bài học hôm ta giải vấn đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Số trung bình a) Mục tiêu: Tính số trung bình cộng bảng số liệu thống kê dựa theo bảng phân bố tần số b) Nội dung: Câu hỏi thảo luận: Điểm số kiểm tra mơn Tốn bạn Tổ 6;10; 6; 8; 7;10 , bạn tổ 10; 6; 9; 9; 8; Theo em, tổ có kết kiểm tra tốt hơn? Tại sao? c) Sản phẩm: Điểm trung bình Tổ Tổ 7,83 8, Do thấy bạn Tổ có kết kiểm tra tốt d) Tổ chức thực hiện: (kĩ thuật phòng tranh) Bước 1: Giao nhiệm vụ:  Gv trình chiếu câu hỏi thảo luận  GV chia lớp thành nhóm phát nhóm tờ giấy A0 Bước 2: Thực nhiệm vụ:  HS thảo luận phân công viết kiến thức phiếu học tập theo hoạt động cá nhân, sau thống tổ để ghi kết nhóm vào tờ A0  Giáo viên đến nhóm quan sát nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho nhóm cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập vị trí nhóm báo cáo Bước 4: Kết luận, nhận định:  Gv nhận xét nhóm: Quan sát hoạt động nhóm đánh giá thơng qua bảng kiểm Bảng kiểm Đánh giá lực Yêu cầu Có Khơng Tự giác, chủ động hoạt động nhóm Bố trí thời gian hợp lí Hồn thành hoạt động nhóm hạn Thảo luận đóng góp ý kiến thành viên  Giáo viên chốt: • Giả sử ta có mẫu số liệu x1 , x2 , ,x n Giao tiếp Số trung bình (hay số trung bình cộng) mẫu số liệu này, kí hiệu x , tính cơng thức x  x   x n x n • Giả sử mẫu số liệu cho dạng bảng tần số Giá trị … x1 x2 xk Tần số n1 n2 Khi đó, cơng thức tính số trung bình trở thành n x  n x   n k x k x 1 n Trong n n1  n   n k Ta gọi n cỡ mẫu Chú ý: Nếu kí hiệu fk  … nk nk n tần số tương đối (hay gọi tần suất) x k mẫu số liệu số trung bình cịn biểu diễn là: x f1x1  f2 x2   fk x k Ý nghĩa số trung bình Số trung bình mẫu số liệu dung làm đại diện cho mẫu số liệu mẫu Nó số đo xu trung tâm mẫu Hoạt động 2.2: Trung vị a) Mục tiêu: Tìm số đại diện cho mẫu số liệu khác với số trung bình nhận biết vai trò số trung vị b) Nội dung: Câu hỏi thảo luận: Bảng thống kê sổ sách bạn học sinh Tổ Tổ đọc thư viện trường tháng: Tổ 2 2 25 Tổ 3  Trung bình mỗ bạn Tổ bạn Tổ đọc sách thư viện trường tháng đó?  Em thảo luận với bạn nhóm xem tổ chăm đọc sách thư viện c) Sản phẩm: 40 4, 44  Trung bình bạn Tổ bạn Tổ đọc số sách  Số trung bình Tổ cao Tổ khẳng định bạn Tổ chăm đọc sách bạn Tổ phần lớn bạn Tổ đọc nhiều sách bạn Tổ Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Ý kiến chung nhóm chủ đề Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Ý kiến chung nhóm chủ đề Viết ý kiến cá nhân d) Tổ chức thực hiện: (Kĩ thuật khăn trải bàn) Bước 1: Giao nhiệm vụ:  GV chia lớp thành nhóm  Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận  HS thảo luận phân công viết kiến thức phiếu học tập theo hoạt động cá nhân, sau thống nhóm để ghi kết nhóm vào phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Giáo viên đến nhóm quan sát nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho nhóm cần thiết Bước 3: báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập vị trí nhóm báo cáo Bước 4: kết luận, nhận định:  Gv nhận xét nhóm  Giáo viên chốt: Trong tình vậy, để so sánh độ chăm đọc sách hai tổ, người ta thường dung số đặc trưng khác mẫu số liệu, gọi trung vị, định nghĩa sau: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảng, ta được: x1 x  x n Viết ý kiến cá nhân Trung vị mẫu, kí hiệu M e , giá trị dãy x1 , x , , x n Cụ thể: • Nếu n 2k  1, k  N , trung vị mẫu M e x k 1 Me   x  x k1  k • Nếu n 2k, k  N , trung vị mẫu Ý nghĩa trung vị Trung vị dung để đo xu trung tâm mẫu số liệu Trung vị giá trị nằm mẫu số liệu theo nghĩa: ln có 50% số liệu mẫu lớn trung vị 50% số liệu mẫu nhỏ trung vị Khi mẫu xuất them giá trị lớn nhỏ số trung bình bị thay đổi đáng kể trung vị thay đổi Hoạt động 2.3: Tứ phân vị a) Mục tiêu: Tìm tứ phân vị mẫu số liệu tiếp điểm b) Nội dung: Câu hỏi thảo luận: Cân nặng 20 vận động viên môn vật câu lạc ghi lại bảng sau: 50 56 57 62 58 52 66 61 54 61 64 69 52 65 58 68 67 56 59 54 Để thuận tiện cho việc luyện tập, ban huấn luyện muốn xếp 20 vận động viên thành nhóm, nhóm gồm 25% số vận động viên có cân nặng gần   Bạn giúp ban huấn luyện xác định ngưỡng cân nặng để phân nhóm vận động viên c) Sản phẩm:  Xếp lại liệu theo thứ tự từ nhỏ đến lớn  Trung vị chia mẫu thành hai phần Tìm trung vị phần d) Tổ chức thực hiện: (Kĩ thuật khăn trải bàn) Bước 1: Giao nhiệm vụ:  GV chia lớp thành nhóm Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận  HS thảo luận phân công viết kiến thức phiếu học tập theo hoạt động cá nhân, sau thống nhóm để ghi kết nhóm vào phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Giáo viên đến nhóm quan sát nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho nhóm cần thiết Bước 3: báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập vị trí nhóm báo cáo Bước 4: kết luận, nhận định:  Gv nhận xét nhóm  Giáo viên chốt: Trung vị chia mẫu thành hai phần Trong thực tế người ta quan tâm đến trung vị cũa phần Ba trung vị gọi tứ phân vị mẫu Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảng, ta được: x1 x  x n Tứ phân vị mẫu số liệu gồm ba giá trị, gọi tứ phân vị thứ nhất, thứ hai thứ ba (lần lượt kí hiệu Q1 ,Q ,Q ) Ba giá trị chia tập hợp liệu xếp thành bốn phần Cụ thể: • Giá trị tứ phân vị thứ hai, Q , số trung vị mẫu • Giá trị tứ phân vị thứ nhất, Q1 , trung vị nửa số liệu xếp bên trái Q2 (không bao gồm Q n lẻ) • Giá trị tứ phân vị thứ ba, Q , trung vị nửa số liệu xếp bên phải Q (không bao gồm Q n lẻ) Ý nghĩa tứ phân vị Các điểm tứ phân vị Q1 ,Q ,Q chia mẫu số liệu xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn thành bốn phần, phần chứa khoảng 25% tổng số liệu thu thập Tứ phân vị thứ Q1 gọi tứ phân vị đại diện cho nửa mẫu số liệu phía Tứ phân vị thứ ba Q3 cịn gọi tứ phân vị đại diện cho nửa mẫu số liệu phía Q1 Q2 Q3 25% 25% 25% 25% Hoạt động 2.4: Mốt a) Mục tiêu: Biết ý nghĩa vai trò Mốt thực tế b) Nội dung: Câu hỏi thảo luận: Một cửa hang kinh doanh hoa thống kê số hoa hồng bán ngày 14 tháng theo loại hoa thu bảng tần số sau: Loại hoa Hồng bạch Hồng nhung Hồng vàng Hồng kem Số bán 120 230 180 150  Cửa hang nên nhập loại hoa hồng nhiều để bán ngày 14 tháng năm tiếp the? Tại sao? c) Sản phẩm:  Cửa hàng nên nhập loại Hồng nhung Do số bán nhiều d) Tổ chức thực hiện: (Kĩ thuật khăn trải bàn) Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận Viết ý kiến cá nhân  HS thảo luận phân công viết kiến thức phiếu học tập theo hoạt động cá nhân, sau thống nhóm để ghi kết nhóm vào phiếu học tập Ý kiến chung Bước 2: Thực nhiệm vụ: nhóm chủ đề  Giáo viên đến nhóm quan sát nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho nhóm cần thiết Viết ý kiến cá nhân Bước 3: báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập vị trí nhóm báo cáo Bước 4: kết luận, nhận định:  Gv nhận xét nhóm  Giáo viên chốt: Cho mẫu số liệu dạng bảng tần số Giá trị có tần số lớn Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân   gọi Mốt mẫu số liệu kí hiệu M o Ý nghĩa mốt  Mốt đặc trưng cho giá trị xuất nhiều tmẫu Hoạt động Luyện tập Hoạt động 3.1: Luyện tập tìm số trung bình, trung vị, tứ phân vị mốt a) Mục tiêu:  Tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị mốt mẫu số liệu cho dạng bảng tần số để luyện tập kĩ theo yêu cầu cần đạt b) Nội dung: Bài tập Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị mốt mẫu số liệu sau: a) 23; 41; 71; 29; 48; 45; 72; 41 b) 12; 32; 93; 78; 24;12; 54; 66; 78 Bài tập Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị mốt mẫu số liệu sau: a) Giá trị 23 25 28 31 33 Tần số 10 b) Gia trị Tần số tương đối 0,6 0,2 0,1 37 0,1 c) Sản phẩm: Kết thực học sinh ghi vào d) Tổ chức thực hiện: PP đàm thoại – gợi mở, đánh giá PP hỏi đáp,chấm Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV giao cho HS tập (chiếu slide) yêu cầu làm vào Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm tập, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm Bước 3: báo cáo, thảo luận: GV sửa tập, thảo luận kết luận (đưa đáp án đúng) Bước 4: kết luận, nhận định: HS tham gia trả lời cho điểm cộng (đánh giá trình) Hoạt động 3.2: Luyện tập tìm số trung bình, trung vị, tứ phân vị mốt a) Mục tiêu: Góp phần hình thành phát triển lực giao tiếp tốn học thơng qua việc học sinh tự toán giảng cho b) Nội dung: Mỗi nhóm tự tập cho nhóm khác giải theo mẫu phiếu học tập Mỗi nhóm tự tập cho nhóm khác giải Nhóm đề:… Nhóm giải: … Nhóm nhận xét:… Đề bài:…… Lời giải:… Nhận xét:… c) Sản phẩm: Đề bài, lời giải, nhận xét, chấm điểm nhóm phiếu học tập Mỗi nhóm tự tập cho nhóm khác giải Nhóm đề: nhóm Nhóm giải: nhóm Đề bài:…… Lời giải:… Nhóm nhận xét: nhóm Nhận xét:… d) Tổ chức thực hiện: (học sinh hoạt động nhóm) Bước 1: Giao nhiệm vụ:  Giáo viên chia lớp thành nhóm  Giáo viên phát nhóm phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Các nhóm viết đề vào phiếu học tập  Các nhóm chuyển đề sang nhóm khác theo quy tắc vịng trịn: nhóm chuyển cho nhóm 2, nhóm chuyển cho nhóm  Các nhóm giải vịng trịn ( tức nhóm giải nhóm 1, nhóm giải nhóm 2,…., nhóm giải nhóm 6)  Giáo viên theo dõi nhóm hoạt động, giải đáp thắc mắc cần thiết Bước 3: báo cáo, thảo luận :  Các nhóm nhận xét chấm điểm lời giải Bước 4: kết luận, nhận định:  Giáo viên chốt nhận xét hoạt động học sinh: trình bày có khoa học khơng? Học sinh thuyết trình có tốt khơng? Học sinh giải đáp thắc mắc câu hỏi bạn khác có hợp lí khơng? Có lỗi sai kiến thức khơng? Hoạt động 3.3: Luyện tập (Trò chơi ghép nửa trái tim) a) Mục tiêu: Góp phần hình thành phát triển lực giao tiếp thông qua việc học sinh trao đổi, nhận xét b) Nội dung:  Giáo viên chuẩn bị câu hỏi câu hỏi phương trình đường trịn câu hỏi phương trình tiếp tuyến ghi sẵn vào nửa trái tim  Giáo viên chuẩn bị sẵn đáp án câu hỏi ghi sẵn vào nửa trái tim  Học sinh ghép nửa trái tim 12 nửa trái tim ghi sẵn câu hỏi đáp án c) Sản phẩm: Ghép thành hình trái tim d) Tổ chức thực hiện: (học sinh hoạt động nhóm) Bước 1: Giao nhiệm vụ:  Giáo viên chuẩn bị sẵn 12 nửa trái tim có nửa trái tim có sẵn câu hỏi nửa trái tim có sẵn đáp án  Giáo viên chia lớp thành nhóm: nhóm nam nhóm nữ  Nhóm nữ cử học sinh nữ lên chọn, học sinh nửa trái tim  Nhóm nam cử học sinh nam lên chọn, học sinh nam nửa trái tim nửa lại  Giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm nửa trái tim cịn lại Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Học sinh tự tìm nửa trái tim cịn lại  Các cặp đơi trái tim dán nửa trái tim chọn lại với trình bày lời giải vào Bước 3: báo cáo, thảo luận :  Các cặp đôi báo cáo  Các nhóm khác nhận xét chấm điểm lời giải Bước 4: kết luận, nhận định:  Giáo viên chốt nhận xét hoạt động học sinh: trình bày có khoa học khơng? Học sinh thuyết trình có tốt khơng? Học sinh giải đáp thắc mắc câu hỏi bạn khác có hợp lí khơng? Có lỗi sai kiến thức không? Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Góp phần hình thành phát triển lực mơ hình hóa tốn học thơng qua việc so sánh thành tích hai nhóm học sinh b) Nội dung: Thời gian chạy 100 mét (đơn vị: giây) bạn học sinh hai nhóm A B ghi lại bảng sau: Nhóm A 12,2 Nhóm B 12,1 13,5 13,4 12,7 13,2 13,1 12,9 12,5 13,7 12,9 13,2 12,8 Theo em nhóm có thành tích chạy tốt hơn? Giải thích lựa chọn em? Dùng kiến thức học, xác định số trung bình, trung vị để so sánh Giải thích lựa chọn em c) Sản phẩm:  Thời gian chạy trung bình HS nhóm A B 12,8625 13,06  Trung vị 12,8 13, d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung yêu cầu nghiêm túc thực Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ nhà Bước 3: báo cáo, thảo luận : Học sinh đến lớp nộp làm cho giáo viên Bước 4: kết luận, nhận định:  GV chọn số HS nộp làm vào buổi học tiếp theo; nhận xét (và cho điểm cộng – đánh giá trình)  GV tổng hợp từ số nộp HS nhận xét, đánh giá chung để HS khác tự xem lại  Thơng qua bảng kiểm: Đánh giá kết học tập thông qua bảng kiểm u cầu Có Khơng Đánh giá lực Học sinh có tự giác làm tập nhà Tự học, tự chủ Có giải vấn đề Giải vấn đề Xác định chân cột nằm đâu

Ngày đăng: 17/10/2023, 05:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w