1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

26 bài 17 dấu của tam thức bậc 2

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 17 DẤU TAM THỨC BẬC HAI Thời gian thực hiện: (3 tiết) I Mục tiêu Kiến thức:    Giải thích Định lí dấu tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị hàm số bậc hai Giải bất phương trình bậc hai Vận dụng bất phương trình bậc hai vào giải toán thực tiễn Về lực: Năng lực Năng lực tư lập luận toán học Năng lực giải vấn đề toán học Năng lực mơ hình hóa tốn học Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn Năng lực tự chủ tự học Năng lực giao tiếp hợp tác Về phẩm chất: Chăm YCCĐ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ  Suy luận tương tự nhận xét dấu tam thức bậc hai, nhận xét vị trí đồ thị với trục hồnh  Giải thích định lí dấu tam thức bậc hai từ việc quan sát dạng đồ thị hàm số bậc hai  Xét dấu tam thức bậc hai  Giải bất phương trình bậc hai cách áp dụng định lý dấu tam thức bậc hai Nhận biết, phát tam thức bậc hai, bất phương trình bậc hai từ tình thực tiễn Giải toán thực tiễn như: Xác định chiều cao tối đa để xe qua hầm có hình dạng parabol… Sử dụng MTCT giải bất phương trình bậc hai      NĂNG LỰC CHUNG Tự giải tập phần luyện tập tập nhà Tương tác tích cực thành viên nhóm thực nhiệm vụ hợp tác Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với thành viên nhóm Trách nhiệm để hồn thành nhiệm vụ  Có ý thức tơn trọng ý kiến thành viên nhóm Nhân hợp tác II Thiết bị dạy học học liệu: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo, tranh ảnh, hình vẽ liên quan học… III Tiến trình dạy học: Tiết Hoạt động 1: Bài toán thực tế dẫn đến bất phương trình bậc hai a) Mục tiêu: HS thấy cần biết giải bất phương trình bậc hai ẩn xuất phát từ toán thực tiễn b) Nội dung: Xét toán rào vườn Bài 16:   Bác Việt có lưới hình chữ nhật dài 20 m Bác muốn dùng lưới rào chắn ba mặt áp bên bờ tường khu vườn nhà thành mảnh đất hình chữ nhật để trồng rau Câu hỏi: Hai cột góc hàng rào (H.6.8) cần phải cắm cách bờ tường mét để mảnh vườn rào chắn có diện tích khơng nhỏ 48m c) Sản phẩm: S  x   x  20 x 48 Khoảng cách cần tìm x phải thỏa mãn  x  10 x  24 0 d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc lại toán mở đầu kết HĐ1 Bài 16 Đưa S  x  48 m câu hỏi tình ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ độc lập Sau thảo luận cặp đôi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời số HS phát biểu ý kiến - GV gợi ý HS chưa trả lời được: + Nếu gọi x khoảng cách cần tìm diện tích mảnh vườn tính theo x ? + Phát biểu lại yêu cầu toán x ? Bước 4: Kết luận, nhận định: - Bài tốn thực tiễn dẫn đến việc cần tìm x cho x  10 x  24 0 - GV dẫn dắt vào mục tiêu, nội dung học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tam thức bậc hai a) Mục tiêu: HS nhận biết tam thức bậc hai, hệ số tam thức bậc hai, biệt thức nghiệm tam thức bậc hai b) Nội dung: NV 2.1.1: (HĐ1 SGK) NV 2.1.2: (Luyện tập SGK) c) Sản phẩm: NV 2.1.1: Biểu thức A, B, C có dạng ax  bx  c Biểu thức D nhân đa thức rút gọn có dạng NV 2.1.2: Biểu thức C  2 x  7x  tam thức bậc hai d) Tổ chức thực hiện: NV 2.1.1: HĐ1 SGK Bước 1: Giao nhiệm vụ: Nghiên cứu trả lời câu hỏi HĐ SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ: Thảo luận theo nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết Bước 4: Kết luận, nhận định: - Phát biểu thức biến đổi dạng ax  bx  c - GV định nghĩa khái niệm tam thức bậc hai - GV hỏi HS xác định hệ số a, b, c biểu thức NV 2.1.1 NV 2.1.2: Luyện tập SGK Bước 1: Giao nhiệm vụ: Nghiên cứu trả lời câu hỏi mục Luyện tập SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ: Thảo luận theo nhóm Dán kết nhóm lên bảng Phản biện lẫn nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, trả lời ý kiến tranh luận, phản biện nhóm khác Bước 4: Kết luận, nhận định: C  x  x  - Phát Biểu thức tam thức bậc hai Các biểu thức cịn lại khơng phải tam thức bậc hai - GV chốt đáp án nói thêm biểu thức cịn lại đặt ẩn phụ để trở thành tam thức bậc hai - GV mời HS phát biểu vài biểu thức tam thức bậc hai - GV ý thêm biệt thức, nghiệm, biệt thức thu gọn công thức nghiệm thu gọn tam thức bậc hai Hoạt động 2.2: Định lí dấu tam thức bậc hai a) Mục tiêu: HS quan sát đồ thị nhận xét, so sánh, phát biểu kết tương tự quan sát a  , tổng qt hóa thành định lí dấu tam thức bậc hai đồ thị với a  b) Nội dung: - NV 2.2.1: HĐ2, HĐ3 SGK - NV 2.2.2: HĐ SGK c) Sản phẩm: f  x - NV 2.2.1: nhận xét mối liện hệ dấu với hệ số a x thuộc khoảng hai nghiệm x thuộc đoạn hai nghiệm - NV 2.2.2: đọc hiểu nhận xét vị trí đồ thị so với trục hồnh trường hợp a  , từ phát biểu kết tương tự cho trường hợp a  d) Tổ chức thực hiện: NV 2.2.1: HĐ2, HĐ3 SGK, nhận xét mối liên hệ dấu f  x có hai nghiệm phân biệt Bước 1: Giao nhiệm vụ: f  x với hệ số a trường hợp Giao nhóm thực HĐ2, nhóm thực HĐ3 SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, viết kết giấy A1 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Chọn nhóm làm xong trước báo cáo sản phẩm trước lớp Nhóm cịn lại góp ý, tranh luận, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: - Trả lời câu hỏi - GV rút kết chung Nhận xét trang 20 SGK NV 2.2.2: HĐ SGK, từ đồ thị nhận xét để dẫn đến định lí dấu tam thức bậc hai Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Quan sát kết luận trường hợp a  , phát biểu kết luận tương tự vị trí đồ thị so với trục hồnh trường hợp a  Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ độc lập, sau trao đổi cặp đơi cá nhân phát biểu ý kiến Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời số HS phát biểu ý kiến đến có HS phát biểu Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV khẳng định lại phát biểu với HS - GV dẫn dắt cho HS nhận xét thêm vị trí đồ thị với dấu tham thức, từ gợi ý cho HS phát biểu nội dung định lí dấu tam thức bậc hai - GV giải thích thêm quy tắc “trong trái, ngồi cùng” - GV ý thêm thay   - Kết xét dấu tam thức thể bảng xét dấu - GV vấn đáp HS quy trình áp dụng định lí để xét dấu tam thức bậc hai Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS biết áp dụng định lí để xét dấu tam thức bậc hai b) Nội dung: Ví dụ Xét dấu tam thức bậc hai sau: 27  x2  9x  2 a) x  x  b) c) x  x  Luyện tập 2: Xét dấu tam thức bậc hai sau: 2 a)  3x  x  b) x  x  16 c)  x  x  c) Sản phẩm: Kết xét dấu tam thức bậc hai, HS viết làm vào d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm nhóm thực ý Ví dụ Sau đánh giá nhận xét xong, tiếp tục thực Luyện tập Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm vào định lí để xét dấu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Cử đại diện trình bày lời giải, nhóm khác theo dõi góp ý Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét làm học sinh nhấn mạnh lại phương pháp giải f  x  f  x  Chú ý cho HS kết luận , làm sở để kết luận nghiệm bất phương trình bậc hai sau Hoạt động 4: Củng cố - HS phát biểu lại khái niệm tam thức bậc hai - HS phát biểu lại định lí dấu tam thức bậc hai - Làm tập 6.15 Tiết Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu:  Gây hứng thú cho học sinh tìm hiểu “Bất phương trình bậc hai”  Học sinh nhận biết tình bất phương trình bậc hai xuất thực tiễn (bài toán so sánh diện tích) b) Nội dung: Trở lại tốn mở đầu Ta cần tìm x cho x  10 x  24 0 f  x  x  10 x  24  Lập bảng xét dấu tam thức bậc hai x  Từ kết luận tập giá trị cần tìm c) Sản phẩm: f  x  x  10 x  24  Xét dấu tam thức : Tam thức có hai nghiệm x1 4; x2 6 f  x  x    ;    6;   f  x   x   4;6  Hệ số a 1  nên , x   4;6   Vậy giá trị x cần tìm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ:  Giáo viên nêu yêu cầu HĐ5 cho HS hoạt động cá nhân để thực  Giáo viên gọi HS giơ tay trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ:  HS thực nhiệm vụ, giơ tay trả lời câu hỏi giáo viên đưa Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  HS có câu trả lời giơ tay, trả lời sai GV gọi HS khác trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định:  GV nhận xét câu trả lời HS x  10 x  24 0  1  GV đặt vấn đề: Từ HĐ5, ta có Đây bất phương trình bậc hai Khái niệm cách giải bất phương trình bậc hai nội dung tiết học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Khái niệm bất phương trình bậc hai a) Mục tiêu:  Nhận biết bất phương trình bậc hai ẩn, nghiệm tập nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn  Biết cách giải bất phương trình bậc hai ẩn b) Nội dung:  Bất phương trình bậc hai ẩn x bất phương trình có dạng ax  bx  c  (hoặc ax  bx  c 0 , ax  bx  c  , ax  bx  c 0 ), a, b, c số thực cho a 0  Số thực x0 gọi nghiệm bất phương trình bậc hai ax  bx  c  , ax02  bx0  c  Tập hợp gồm tất nghiệm bất phương trình bậc hai ax  bx  c  gọi tập nghiệm bất phương trình   Giải bất phương trình bậc hai tìm tập nghiệm 2 Nhận xét Để giải bất phương trình bậc hai ax  bx  c  (hoặc ax  bx  c 0 , ax  bx  c  , ax  bx  c 0 ) ta cần xét dấu tam thức ax  bx  c , từ suy tập nghiệm c) Sản phẩm: Kết thực học sinh ghi vào d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, bàn nhóm:  Từ kết HĐ5, phát biểu khái niệm bất phương trình bậc hai ẩn, nghiệm tập nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn  Hãy lấy ví dụ bất phương trình bậc hai ẩn  Hãy nêu cách giải bất phương trình bậc hai ẩn Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm  Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  Giáo viên gọi học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết nhiệm vụ  Giáo viên cho HS lại nêu nhận xét, đánh giá  Giáo viên nhận xét xác hóa kiến thức Bước 4: Kết luận, nhận định:  GV nhận xét nhóm: Quan sát hoạt động nhóm đánh giá thơng qua bảng kiểm Bảng kiểm Đánh giá u cầu Có Khơng lực Tự giác, chủ động hoạt động nhóm Giao tiếp Bố trí thời gian hợp lí Hồn thành hoạt động nhóm hạn Thảo luận đóng góp ý kiến thành viên  Giáo viên chốt kiến thức nhấn mạnh cho HS thấy việc giải bất phương trình bậc hai quy xét dấu tam thức bậc hai tương ứng Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3.1: Luyện tập giải bất phương trình bậc hai a) Mục tiêu:  HS giải bất phương trình bậc hai ẩn b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ví dụ Giải bất phương trình sau: a) x  x   b)  x  x  0 c) x  x  0 d)  x  x  0 e) x  x   g)  x  x  0 c) Sản phẩm: Kết thực học sinh ghi vào d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ:  GV chia lớp thành nhóm, bàn nhóm, GV giao nhóm làm ý VD1 Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm  Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  Giáo viên gọi học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết nhiệm vụ (có thể gọi lên bảng trình bày)  Giáo viên cho HS lại nêu nhận xét, đánh giá  Giáo viên nhận xét xác hóa kiến thức  Giáo viên tổng kết thành quy trình giải BPT bậc gồm bước: Bước 1: Xét dấu tam thức bậc Bước 2: Từ bảng xét dấu tam thức bậc đưa kết luận nghiệm BPT bậc  Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng MTCT để giải BPT bậc Bước 4: Kết luận, nhận định: HS tham gia trả lời cho điểm cộng (đánh giá q trình) Hoạt động 3.2: Giải tốn tình mở đầu a) Mục tiêu:  HS giải tình tốn mở đầu b) Nội dung: Ví dụ (Bài tốn mở đầu) Bác Việt có lưới hình chữ nhật dài 20 m Bác muốn dùng lưới rào chắn ba mặt áp bên bờ tường khu vườn nhà thành mảnh đất hình chữ nhật để trồng rau Hỏi hai cột góc hàng rào cần phải cắm cách bờ tường bao xa để mảnh đất rào chắn bác có diện tính khơng nhỏ 48 m ? Giải 2 x  20 x  48 0  1 Từ kết HĐ5, ta suy Tam thức bậc hai f ( x ) 2 x  20 x  48 có hai nghiệm x1 4; x2 6 hệ số a 2  Từ suy tập nghiệm bất phương trình  1 đoạn  4;6 Như khoảng cách từ điểm cắm cột đến bờ tường phải lớn m nhỏ m mảnh đất rào chắn bác Việt có diện tích khơng nhỏ 48 m c) Sản phẩm: Kết thực học sinh ghi vào d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ:  GV nêu yêu cầu toán mở đầu, dành thời gian cho HS suy nghĩ gọi HS đứng chỗ trình bày Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Học sinh dựa vào kết có để thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  Giáo viên gọi học sinh giơ tay đứng chỗ báo cáo kết nhiệm vụ (có thể gọi lên bảng trình bày)  Giáo viên cho HS cịn lại nêu nhận xét, đánh giá  Giáo viên nhận xét xác hóa kiến thức Bước 4: Kết luận, nhận định:  Giáo viên chốt nhận xét hoạt động học sinh Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Góp phần hình thành phát triển lực mơ hình hóa tốn học thơng qua việc tính thời điểm bóng độ cao m so với mặt đất b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Độ cao so với mặt đất bóng ném lên theo phương thẳng đứng mô tả hàm số bậc hai h(t )  4,9t  20t  , độ cao h(t ) tính mét thời gian t tính giây Trong khoảng thời điểm q trình bay nó, bóng độ cao m so với mặt đất? Giải Phương trình chuyển động có dạng h(t )  4,9t  20t  Khi vật độ cao m ta có bất phương trình  4,9t  20t     10  80,  10  80, t   4,9  4,9   10  80,  10  80,  t   ;   4,9  4,9   bóng độ cao m Vậy c) Sản phẩm: Kết thực học sinh ghi vào d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ:  GV chia lớp thành nhóm, bàn nhóm thực nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm  Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  Giáo viên gọi học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết nhiệm vụ (có thể gọi lên bảng trình bày)  Giáo viên cho HS lại nêu nhận xét, đánh giá  Giáo viên nhận xét xác hóa kiến thức Bước 4: Kết luận, nhận định: HS tham gia trả lời cho điểm cộng (đánh giá trình) * Củng cố: - HS phát biểu lại khái niệm bất phương trình bậc hai - HS phát biểu lại bước giải BPT bậc hai, cách sử dụng MTCT giải BPT bậc - Làm tập 6.16, 6.17, 6.18, 6.19 Tiết Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ tam thức bậc hai BPT bậc a) Mục tiêu: Học sinh ôn tập kiến thức tam thức bậc BPT bậc b) Nội dung: Vẽ sơ đồ tư kiến thức tam thức bậc BPT bậc c) Sản phẩm: Học sinh vẽ sơ đồ tư gồm kiến thức về: - Tam thức bậc 2: Định nghĩa, định lý dấu tam thức bậc - BPT bậc 2: Định nghĩa, cách giải BPT bậc d) Tổ chức thực hiện: PP đàm thoại – gợi mở, chấm Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV giao cho HS ôn tập kiến thức yêu cầu vẽ sơ đồ tư vào Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm tập, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV sửa bài, thảo luận kết luận Bước 4: Kết luận, nhận định: HS có sản phẩm đúng, đẹp cho điểm cộng (đánh giá trình) Hoạt động 2: Luyện tập xét dấu tam thức bậc hai a) Mục tiêu:  Học sinh biết lập bảng xét dấu tam thức bậc hai  Học sinh biết biết sử dụng bảng xét dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai b) Nội dung: Bài tập (BT 6.15) Xét dấu tam thức bậc hai sau a) 3x  x  b) x  x  c)  x  x  d)  x  x  Bài tập (BT 6.16) Giải bất phương trình bậc hai sau a) x  0 b) x  x   c)  3x  12 x 1 0 d) x  x  0 c) Sản phẩm: Học sinh biết lập bảng xét dấu tam thức bậc hai Biết tìm nghiệm bất phương trình bậc hai dựa vào bảng xét dấu tam thức bậc hai Kết thực học sinh ghi vào d) Tổ chức thực hiện: (học sinh hoạt động nhóm) Bước 1: Giao nhiệm vụ:  Giáo viên chia lớp thành nhóm  Giáo viên phát nhóm phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Các nhóm viết đề làm vào phiếu học tập  Các nhóm chuyển làm nhóm sang nhóm khác theo quy tắc vịng trịn: nhóm chuyển cho nhóm 2, nhóm chuyển cho nhóm  Các nhóm nhận xét làm nhóm khác chuyển đến vịng trịn (tức nhóm nhận xét nhóm 1, nhóm nhận xét nhóm 2,…., nhóm nhận xét nhóm 8)  Giáo viên theo dõi nhóm hoạt động, giải đáp thắc mắc cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận :  Các nhóm nhận xét chấm điểm lời giải Bước 4: Kết luận, nhận định:  Giáo viên chốt nhận xét hoạt động học sinh: trình bày có khoa học khơng? Học sinh thuyết trình có tốt khơng? Học sinh giải đáp thắc mắc câu hỏi bạn khác có hợp lí khơng? Có lỗi sai kiến thức không? Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng dấu tam thức bậc hai để tìm điều kiện tham số m thỏa mãn điều kiện cho trước a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng dấu tam thức bậc hai để tìm điều tham số m thỏa mãn điều kiện cho trước b) Nội dung: Bài tập (BT 6.17) Tìm giá trị tham số m để tam thức bậc hai sau x   m  1 x  2m  dương với x   : c) Sản phẩm:  a       0   Học sinh tìm điều kiện để tam thức bậc hai dương  Học sinh lập bảng xét dấu Từ tìm giá trị tham số m để tam thức bậc hai dương Đề bài, lời giải, nhận xét, chấm điểm nhóm phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: PP đàm thoại – gợi mở, đánh giá PP hỏi đáp, chấm Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV giao cho HS tập (chiếu slide) yêu cầu làm vào Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm tập, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV sửa tập, thảo luận kết luận (đưa đáp án đúng) Bước 4: Kết luận, nhận định: HS tham gia trả lời cho điểm cộng (đánh giá trình) Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Góp phần hình thành phát triển lực mơ hình hóa tốn học thơng qua việc giải tập 6.18 6.19 b) Nội dung: Bài tập (BT 6.18) Một vật ném theo phương thẳng đứng xuống từ độ cao 320m với vận tốc ban đầu v0 20 m / s Hỏi sau giây, vật cách mặt đất không 100m ? Giả thiết sức cản khơng khí khơng đáng kể Bài tập (BT 6.19) Xét đường trịn đường kính AB 4 điểm M di chuyển đoạn AB , đặt AM  x (hình vẽ) Xét hai S  x đường trịn đường kính AM MB Kí hiệu diện tích phần hình phẳng nằm hình trịn lớn nằm ngồi hai hình S  x trịn nhỏ Xác định giá trị x để diện tích khơng vượt q nửa tổng diện tích hai hình trịn nhỏ c) Sản phẩm:  Nhóm 1, làm tập 6.18  Lập hàm số (mô tả độ cao vật h  t  h0  v0t   so với mặt đất) gt 320  20t  4,9t (m ) h  t  100   Tìm điều kiện t để vật cách mặt đất không 100 ( m)  Nhóm 3, làm tập 6.19  Lập cơng thức tính diện tích hình trịn đường kính AB, AM , MB   x  4 x  S 4 , S1    , S2    S , S1 , S2 với  2   S  x  S   S1  S2  Lập cơng thức tính S  x  S1  S  thỏa mãn u cầu tốn S  x  Từ xác định giá trị x để diện tích khơng vượt q nửa tổng diện tích hai hình trịn nhỏ d) Tổ chức thực hiện: (học sinh hoạt động nhóm) Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm (Nhóm 1, làm tập 6.18, nhóm 3, làm tập 6.19) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nhóm thảo luận làm tập giấy A0 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm đánh giá sản phẩm (bài làm nhóm khác) Bước 4: kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm nhóm (đánh giá q trình)  Lập cơng thức tìm S  x 

Ngày đăng: 17/10/2023, 05:27

w