1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

42 một số nội dung trải nghiệm hình học

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 100,64 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM MỘT SỐ NỘI DUNG CHO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HÌNH HỌC Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức kỹ +) Hs ôn tập lại kiến thức hệ thức lượng tam giác Trọng tâm +) Hs biết sử dụng dụng cụ đo đạc, thực phép đo đạc trực tiếp dùng kết đo đạc để kiểm tra tính đắn số kết hình học học +) Hs biết cách vận dụng hệ thức lượng tam giác vào việc tính khoảng cách hai vị trí thực tế Ngoài +) Hs đc trải nghiệm việc gấp giấy, đo đạc tính tốn để xác định yếu tố đường conic +) Hs trải nghiệm vẽ hình với phần mềm GeoGebra Về lực Bài học góp phần phát triển phẩm chất lực sau cho hs Năng lực YCCĐ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Năng lực mơ hình hố Quy vấn đề thực tế trở thành vấn đề tốn học (ví dụ: đo khoảng cách tốn học lực giải hai điểm A B => tính độ dài cạnh tam giác, …) vấn đề toán học Giải tốn Bước đầu rèn luyện lực giải vấn đề thơng qua tốn thực tế Năng lực giao tiếp tốn học Thơng qua viẹc mơ hình hố tốn học, hs đc rèn lực giao tiếp toán học NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ Chủ động tìm hiểu chất tốn học vấn đề thực tế quan tâm tự học Từ có định hướng để giải vấn để Năng lực giao tiếp Tương tác tích cực với thành viên nhóm hợp tác Từ bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho học sinh Phẩm chất Trách nhiệm Nhân ái, chăm chỉ, trung thực Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ Có ý thức tơn trọng thành viên nhóm hợp tác Chăm chỉ, trung thực thực cv nhóm II Phân bố thời gian: tiết Tiết 1: Mục 1(15p)+ mục (trọng tâm: 20) + Chia nhóm, phát phiếu bt, phân cơng nv (10p) Tiết 2: Mục (10p) + mục (25p)+ cv đầu (5p) III Thiết bị dạy học: GV Hs chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đo đạc cần thiết GV chuẩn bị đầy đủ nội dung nội dung trải nghiệm thông báo đến nhóm IV Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: GV giới thiệu nội dung tiết học Toạ tò mò, gây hứng thú cho hs, hs mong muốn, hào hứng, mong đc bắt đầu cv b) Nội dung: +) GV: Bao nhiêu năm ngồi ghế nhà trường, nhiêu năm đc học tốn Học Tốn để làm gì? Ra trường có dùng đến sin, cos, phương trình đường này, đường đâu!Chúng ta lãng phí nhiều thời gian để học tốn? Vậy có sống hàng ngày không liên quan đến toán học?, qua tiết trải nghiệm số nội dung hình học, cho Cơ câu trả lời +) GV: Chia nhóm, phát phiếu học tập tiết tiết cho hs Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Kiểm tra tính đắn kết hình học thơng qua ví dụ cụ thể a) Mục tiêu: Kiểm tra phù hợp kết đo đạc thực tế với kết lý thuyết Học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức b) Nội dung: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn; dùng thước đo độ dài cạnh đo độ lớn góc tam giác Kiểm tra định lý cosin tam giác Kiểm tra định lý sin tam giác nội tiếp đường tròn Kiểm tra đẳng thức aha 2 p  p  a   p  b   p  c  c) Sản phẩm: BC  AB  AC  AB AC.cos A ; AC  AB  BC  AB.BC cos B ; AB  AC  BC  AC BC.cos C tam giác ABC BC AB AC   2 R sin A sin C sin B S ABC  aha  p  p  a   p  b   p  c  d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Gv phát cho nhóm tam giác ABC nội tiếp đường tròn giấy A4 GV chia lớp thành nhóm phát nhóm tờ giấy A0 Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận phân công nhau, dùng thước thẳng đo độ dài cạnh tam giác ABC dùng thước đo độ đo góc tam giác ABC (hoặc đo góc tính góc cịn lại); chia nhóm nhỏ: dùng MTCT tính tốn kiểm tra công thức; thống tổ để ghi kết nhóm vào tờ A0 Giáo viên đến nhóm quan sát nhóm hoạt động, hướng dẫn, đặt câu hỏi gợi ý cho nhóm cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập vị trí nhóm báo cáo Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv nhận xét nhóm: Quan sát hoạt động nhóm đánh giá thông qua bảng kiểm Bảng kiểm Đánh giá Yêu cầu Có Khơng lực Tự giác, chủ động hoạt động nhóm Giao tiếp Bố trí thời gian hợp lí Hồn thành hoạt động nhóm hạn Thảo luận đóng góp ý kiến thành viên Giáo viên chốt: Trong tam giác ABC, ta có: BC  AB  AC  AB AC.cos A ; AC  AB  BC  AB.BC cos B ; AB  AC  BC  AC BC.cos C BC AB AC   2 R sin A sin C sin B S ABC  aha  p  p  a   p  b   p  c  Hoạt động 2.2: Sử dụng kết hình học để tính tốn đo đạc thực tế a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức hình học đo đạc b) Nội dung: Chọn địa điểm thích hợp với nội dung học: Bờ hồ chẳng hạn Cắm cọc tạo thành tam giác cho đo cạnh tam giác Dùng thước đo độ, đo góc xen cạnh Tính khoảng cách cọc cịn lại c) Sản phẩm: Xác định khoảng cách cọc (3 cạnh tam giác) góc tam giác tạo cọc d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm Giáo viên cắm cọc vị trí quanh bờ hồ thỏa yêu cầu HS thảo luận phân cơng nhau đo đạc, tính tốn, viết kiến thức phiếu học tập theo nhóm nhỏ, sau thống nhóm để ghi kết nhóm vào phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ: Giáo viên đến nhóm quan sát nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho nhóm cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập vị trí nhóm báo cáo Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv nhận xét nhóm Giáo viên chốt lại kết xác Hoạt động 2.2: Gấp giấy, đo đạc xác định yếu tố ba đường conic a) Mục tiêu: Học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức ba đường conic b) Nội dung: Bài tập Với elip vẽ giấy, cách gấp giấy học sinh xác định hai trục đối xứng elip Giả sử trục đối xứng cắt elip A1 , A2 trục đối xứng lại B1 , B2  A1 A2 B1 B2  Xét hệ trục tọa độ Oxy , có O giao điểm hai trục đối xứng, tia Ox trùng tia OA2 , tia Oy trùng tia OB2 , chọn đơn vị đo mặt phẳng tọa độ cm cắt elip x2 y2  1 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phương trình elip a b - Đo độ dài đoạn A1 A2 , B1 B2 (theo đơn vị cm), từ tính a, b ; suy tiêu cự vị trí tiêu điểm Bài tập Với hypebol vẽ giấy, tương tự trên, ta xác định hệ x2 y2  1 trục Oxy để phương trình tắc hypebol có dạng a b (theo đơn vị đo cm) Lấy hai điểm hypebol, đo trực tiếp (theo đơn vị đo cm) để xác định tọa độ hai điểm đó, thay vào phương trình để tạo ràng buộc a, b; từ tính a, b Khi xác định vị trị tiêu điểm Bài tập Với parabol vẽ giấy, dùng gấp giấy, ta xác định trục đối xứng parabol, từ xác định đỉnh hệ trục Oxy để parabol có phương trình tắc y 2 px (theo đơn vị đo cm) Lấy điểm parabol, đo trực tiếp (theo đơn vị đo cm) để xác định tọa độ điểm đó, thay vào phương trình parabol để tính p Từ suy tâm sai, vị trí tiêu điểm xác định đường chuẩn c) Sản phẩm: Kết thực học sinh ghi vào d) Tổ chức thực hiện: PP đàm thoại – gợi mở, đánh giá PP hỏi đáp,chấm Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV giao cho HS tờ giấy A4 có vẽ sẵn hình học yêu cầu học sinh làm theo hướng dẫn Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm theo hướng dẫn, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày kết quả, thảo luận kết luận (đưa đáp án đúng) Bước 4: Kết luận, nhận định: Nhóm HS tham gia trả lời cho điểm cộng (đánh giá trình) Hoạt động 2.4: Thực hành trải nghiệm phòng máy a) Mục tiêu: Học sinh sử dụng máy tính vẽ hình trải nghiệm (Phầm mền GeoGebra) b) Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh vẽ hình Elip, hypebol parabol d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên chia máy tính học sinh Giáo viên phát máy phiếu học tập có phương trình hình cần vẽ Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm dùng lệnh vẽ hình theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên theo dõi nhóm hoạt động, giải đáp thắc mắc cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm báo cáo hình vẽ được; giáo viên góp ý điều chình màu sắc, kích thước cho đẹp Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên chốt nhận xét hoạt động học sinh: Vẽ có khơng? Học sinh vẽ có đẹp khơng?

Ngày đăng: 17/10/2023, 05:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w